1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề thành lập cộng đồng kinh tế asean và những tác động đối với vấn đề thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở việt nam

73 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Trang LVCN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT QUỐC TẾ Huỳnh Thị Thùy Trang VIỆC THÀNH LẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN & Những tác động đến VẤN ĐỀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM KHOÁ LUẬN CỬ NHÂN LUẬT Niên khoá: 2001-2006 SVTH: Huỳnh Thị Thùy Trang LVCN Tp Hồ Chí Minh, năm 2006 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT QUỐC TẾ Huỳnh Thị Thùy Trang VIỆC THÀNH LẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN & Những tác động đến VẤN ĐỀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM KHOÁ LUẬN CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH: LUẬT QUỐC TẾ GV HƯỚNG DẪN: Th.s TRẦN THĂNG LONG Niên khóa: 2001-2006 Tp Hồ Chí Minh, năm 2006 SVTH: Huỳnh Thị Thùy Trang LVCN LỜI NÓI ĐẦU 1- Lý chọn đề tài Sau thời gian hình thành, tồn phát triển, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) giải tốt vấn đề trị thành viên, đồng thời tạo số tảng phát triển kinh tế sau thông qua số chương trình hợp tác mà bật xây dựng khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) Bước vào kỷ XXI, tình động thái phát triển kinh tế giới có nhiều biến động đặc biệt lớn mạnh nhanh chóng hai kinh tế láng giềng ASEAN Trung Quốc Ấn Độ, hạn chế từ thể chế ASEAN buộc nước ASEAN phải thực bước chuyển sang giai đoạn mới, bước phát triển với thay đổi chất mối liên kết tồn gần 40 năm Do đó, ý tưởng xây dựng ASEAN trở thành nhóm hài hoà dân tộc Đông Nam Châu Á, rộng mở với bên ngoài, sống hoà bình, ổn định thịnh vượng, gắn bó với quan hệ đối tác phát triển động cộng đồng xã hội đùm bọc lẫn hình thành hội nghị cấp cao ASEAN không thức lần thứ Kuala Lumpur tầm nhìn ASEAN 2020.Với tư cách ba trụ cột cộng đồng ASEAN (AC) thì cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), mức độ liên kết cao sau khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) không ý tưởng mà tiến trình thực hoá Tuy tiến trình đầy thách thức với tâm tự khẳng định nước ASEAN với giới lợi ích mà thành viên nhận người dân ASEAN hy vọng có cộng đồng kinh tế ASEAN hình dung Thế nên, với tư cách thành viên thức ASEAN, tiến trình xây dựng hình thành AEC tác động lớn đến Việt SVTH: Huỳnh Thị Thùy Trang LVCN Nam, mà tác động tiêu cực nhiều không với tác động tích cực Với xuất phát điểm kinh tế chuyển đổi yếu nhiều phương diện, Việt Nam gặp nhiều khó khăn để khai thác hiệu hội tiến trình xây dựng AEC mang lại Do đó, vấn đề đặt Việt Nam phải có chuyển biến rõ rệt tích cực mặt kinh tế quốc gia Xuất phát từ vấn đề trên, tác giả chọn đề tài “Việc thành lập cộng đồng kinh tế ASEAN tác động đến vấn đề thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam” làm khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật 2- Tình hình nghiên cứu Kể từ lần đầu ý tưởng cộng đồng kinh tế ASEAN hình thành có nhiều hội thảo, diễn đàn xoay quanh vấn đề thành lập, mô hình, phương thức tiến hành, giai đoạn thực hiện, … có không nhiều công trình khoa học nghiên cứu cách chi tiết vấn đề thành lập cộng đồng kinh tế ASEAN hay tác động AEC thành viên Việt Nam, đặc biệt vấn đề thu hút đầu tư trực tiếp nước Trong phạm vi trường Đại học Luật TP.HCM từ trước đến chưa có đề trực tiếp nghiên cứu vấn đề 3- Mục đích phạm vi nghiên cứu Đây vấn đề rộng, thời gian, khả lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên phạm vi đề tài nghiên cứu tác giả chủ yếu đề cập đến số vấn đề khía cạnh kinh tế việc thành lập cộng đồng kinh tế ASEAN tác động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Thông qua việc sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, tác giả tập trung làm rõ số vấn đề thành lập AEC thuận lợi, khó khăn tiến trình xây dựng AEC Tác động AEC toàn khối ASEAN thành viên, quan điểm Đảng nhà nước Việt Nam đối việc hội nhập SVTH: Huỳnh Thị Thùy Trang LVCN kinh tế khu vực, hành động Việt Nam để xúc tiến việc thành lập cộng đồng kinh tế ASEAN Trên sở đó, tác giả tập trung lý giải tác động AEC đến vấn đề thu hút FDI thành viên Việt Nam Đồng thơì đề số giải pháp hoàn thiện môi trường đầu tư Việt Nam qúa trình hội nhập kinh tế AEC nói riêng hội nhập kinh tế quốc tế nói chung 4- Bố cục luận văn: Xuất phát từ mục đích, phạm vi nghiên cứu, đề tài chia làm hai nội dung sau: Chương I: Những vấn đề cộng đồng kinh tế ASEAN Chương II: nh hưởng việc thành lập cộng đồng kinh tế ASEAN vấn đề thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam SVTH: Huỳnh Thị Thùy Trang LVCN MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Muïc luïc Bảng từ viết tắt .6 Chương I: Những vấn đề việc thành lập cộng đồng kinh tế ASEAN 1.1 Khái quát cộng đồng kinh tế 1.1.1 Khái niệm cộng đồng kinh tế 1.1.2 Đặc điểm 1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ cộng đồng kinh tế 10 1.2 Vài nét trình thành lập cộng đồng kinh tế ASEAN 12 1.2.1 Nguyên nhân thành lập cộng đồng kinh tế ASEAN 12 1.2.1.1 Nguyên nhân khách quan 12 1.2.1.2 Nguyên nhân chuû quan 14 1.2.2 Những thuận lợi khó khăn tiến trình xây dựng cộng đồng kinh tế ASEAN 15 1.2.2.1 Thuaän lợi 15 1.2.2.2 Khó khăn 18 1.2.3 Tieán trình xây dựng cộng đồng kinh tế ASEAN 20 1.2.3.1 Giai đoạn vận động thành lập 20 1.2.3.2 Caùc giai đoạn cụ thể 21 1.2.4 Cơ sở pháp lý cho việc xây dựng cồng đồng kinh tế ASEAN 23 1.2.4.1 Tuyên bố Bali II 23 1.2.4.2 Tầm nhìn ASEAN 2020 .23 1.2.4.3 Sáng kiến hội nhập ASEAN (IAI) .23 1.2.4.4 Các chương trình hành động cụ thể 24 1.2.4.5 Hiệp định khung ưu tiên liên kết 11 lónh vực .25 1.3 Những tác động từ việc thành lập cộng đồng kinh tế ASEAN 25 1.3.1 Đối với toàn khối ASEAN 25 1.3.1.1 Tác động tích cực .25 LVCN SVTH: Huỳnh Thị Thùy Trang 1.3.1.2 Tác động tiêu cực 27 1.3.2 Đối với nước thành vieân 28 1.3.2.1 Tác động tích cực .28 1.3.2.2 Tác động tiêu cực 28 1.4 Quan điểm Đảng nhà nước vấn đề thành lập AEC 29 1.4.1.Vai trò tầm quan trọng hội nhập kinh tế 29 1.4.2 Những hành động cụ thể nhằm xúc tiến việc thành lập AEC 30 Chương II: Những tác động việc thành lập cộng đồng kinh tế ASEAN vấn đề thu hút FDI Việt Nam 2.1 Khái niệm, đặc điểm FDI 32 2.1.1 Khái niệm .32 2.1.2 Đặc điểm 33 2.2 Vai trò FDI AEC 34 2.3 Tác động AEC FDI 37 2.3.1 Taùc động chung AEC đối vơí thành viên ASEAN 37 2.3.1.1 AEC làm gia tăng dự aùn FDI .37 2.3.1.2 AEC giúp phát triển quy mô dự án FDI .39 2.3.1.3 AEC giúp mở rộng lónh vực FDI khu vực 41 2.3.2 Những tác động việc thành lập AEC vấn đề thu hút FDI Việt Nam 42 2.3.2.1 Những tác động tích cực 42 2.3.2.2 Những tác động tiêu cực 45 2.4 Khung pháp lý cho việc thu hút FDI Việt Nam tiến trình thành lập AEC 47 2.4.1 Hệ thống pháp luật nước .47 2.4.2 Các hiệp định song phương đa phương liên quan đến đầu tư mà Việt Nam có tham gia 49 2.5 Kinh nghiệm nước việc xây dựng thực sách FDI 50 LVCN SVTH: Huỳnh Thị Thùy Trang 2.6 Một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư Việt Nam 52 2.6.1 Cơ sở giải pháp 52 2.6.1.1 Cơ sở lý luận 52 2.6.1.2 Cô sở thực tiễn 53 2.6.2 Các giải pháp thu hút FDI Việt Nam bối cảnh thành lập AEC 55 2.6.2.1 Hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động FDI 55 2.6.2.2 Đối với vấn đề cải thiện điều kiện sở hạ tầng 62 2.6.2.3 Đối với công tác xúc tiến đầu tư .62 KẾT LUẬN 64 Danh mục tài liệu tham khảo 66 PHUÏ LUÏC 68 SVTH: Huỳnh Thị Thùy Trang LVCN BẢNG TỪ VIẾT TẮT ACFTA: ASEAN China Free Trade Area – khu vực thương mại tự ASEAN – Trung Quốc AEC: ASEAN economic community – cộng đồng kinh tế ASEAN AFAS:hiệp định khung hợp tác lónh vực dịch vụ AFTA: ASEAN Free Trade Area: khu vực thương mại ASEAN AIA: ASEAN Investment Area – khu vực đầu tư ASEAN AIC: ASEAN industrial commplimentation – chương trình bổ sung công nghiệp ASEAN AICO: ASEAN Industry Cooperation – chương trình hợp tác công nghiệp ASEAN AISP: chương trình hệ thống hợp ưu đãi ASEAN APEC: Asia Pacific Ecnomic cooperation –diẽn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương: ASEAN: the Association Of Southeast Asians Nations – hiệp hội quốc gia Đông Nam Aù BBC: Brand- to - Brand Complementation – lieân kết sản xuất chung nhãn mác BFTA: Bilateral Free Trade Area – hiệp định song phương khu vực thương mại tự CEPT: Common Effective Preferential Tarriffs – chương trình thuế quan có hiệu lực chung CER: Closer Economic Relations – mối quan kinh tế chặt chẽ CLMV: Campuchia-Lào- Myanmar-Việt Nam ECOWAS: cộng đồng kinh tế tây phi EU: European Union – liên minh châu u FDI: Foreign Direct Investment – đầu tư trực tiếp nước FTA: Free Trade Agreement- hiệp định mậu dịch tự GDP: tổng sản phẩm quốc nội GEL: General Exclusion list – danh mục loại trừ hoàn toàn IAI: integrate ASEAN initiative – sáng kiến hội nhập ASEAN LVCN SVTH: Huỳnh Thị Thùy Trang ICT: Information and Communication Technology - công nghệ thông tin truyền thông IMF: International Moneytary Fund – quỹ tiền tiền tệ giới MERCOSUR: Common Market for the Southern Cone – thị trường chung Nam Mỹ MFN: Most Favourite Nation – nguyên tắc đối xử tối huệ quốc NAFTA: North American Free Trade Area – khu vực thương mại tự Bắc Mỹ NT: national treatment – nguyên tắc đối xử quốc gia ODA: Official Development Assisstance _ viện trợ phát triển thức SL: Sensitive list – danh mục hàn nhạy cảm TEL: Temporary Exclusion list – danh mục loại trừ tạm thơì TNC: công ty đa quốc gia WTO: World Trade Organisation - tổ chức thương mại giới 10 LVCN SVTH: Huỳnh Thị Thùy Trang cửa cho sản phẩm ICT nhà đầu tư ASEAN, chấp thuận cho nhà đầu tư khoản đầu tư họïvề sản phẩm ICT Đây không đơn nghiã vụ mà hội lớn cho Việt Nam nhanh chóng theo kịp đà tăng trưởng khu vực giới Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thúc đẩy thương mại cho mặt hàng ICT, dịch vụ ICT đặc biệt hoạt động đầu tư vào ICT Việt Nam cần cung ứng dịch vụ điện tử xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, thống cụ thể để điều chỉnh hoạt động thương mại điện tử theo “các nguyên tắc đạo thương mại điện tử” mà nước khối thông qua Cụ thể, Việt Nam nên đưa khái niệm thương mại điện tử có quy định riêng văn Tiếp theo, phải xem hình thức thông tin điện tử văn có giá trị tương đương với văn viết chúng đảm bảo yếu tố văn viết32 Thứ ba, cần luật hoá quy định có liên quan đến thương mại điện tử, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động có điều kiện vận hành thông suốt đời sống kinh tế đại  Thứ hai, vấn đề việc giảm chi phí cho doanh nghiệp FDI Một là, đẩy mạnh hoạt động cải cách sách thuế FDI nhà nước thường sử dụng thuế làm công cụ tăng sức hấp dẫn cho môi trường đầu tư Tuy nhiên sách thuế Việt Nam nhiều bất cập nên giai đoạn hội nhập kinh tế khuôn khổ AEC, Việt Nam cần nghiên cứu ban hành thực đối xử bình đẳng thuế nhà đầu tư Việt Nam nhà đầu tư ASEAN theo nguyên tắc đối xử quốc gia, nguyên tắc chủ yếu đề cập hiệp định khung khu vực đầu tư ASEAN (AIA) cần : - Thay Pháp lệnh thuế thu nhập người có thu nhập cao việc ban hành thống Luật thuế thu nhập cá nhân 33, đồng thời thực thống mức thuế suất mức thu nhập chịu thuế người nước người 32 Trong luật thương mại Việt Nam có quy định hợp đồng mua bán hàng hoá thông qua điên báo, telex, fax, thư điện tử hình thức thông tin điện tử khác xem văn Tuy nhiên, hợp đồng kinh tế thương mại, dân khác vấn đề chưa thừa nhận cách rõ ràng cụ thể Chính vậy, để hoàn thiện có cách hiểu thống Việt Nam cần có điều chỉnh kịp thời thơì gian tơí 33 Việc ban hành cần thiết để hỗ trợ cải cách nộp thuế thu nhập doanh nghiệp Luật thể loại thuế có đối tượng chịu thuế thu nhập cá nhân thu nhập cao 59 LVCN SVTH: Huỳnh Thị Thùy Trang Việt Nam, nên hạ mức thuế xuống ngang với nước ASEAN khác mức thuế suất Việt Nam cao cao so với khu vực, điều hoàn toàn lợi cho môi trường đầu tư Việt Nam - Đẩy mạnh đàm phán ký kết hiệp định tránh đánh thuế hai lần với quốc gia tất nước ASEAN xúc tiến thực thi hiệp định ký kết - Phải đảm bảo tính thống ổn định cho sách thuế thời gian dài phải đảm bảo tính minh bạch rõ ràng Hai là, chi phí khác có liên quan đến hoạt động FDI, cần thiết phải đẩy nhanh lộ trình áp dụng chế giá, cắt giảm số chi phí liên quan tiền lương, tiền thuê đất, thuê văn phòng, cước vận chuyển, viễn thông, theo hướng phải ngang nước ASEAN khác nhằm tạo mặt chung, hỗ trợ cho doanh nghiệp nâng cao khả cạnh tranh34  Thứ ba, xác định lợi so sánh, xây dựng, thực kế hoạch thu hút FDI Việc tự hoá thương mại hiệp định đa phương trình hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN mang lại lợi ích mức độ khác cho nước thành viên, chắn lợi ích cao thuộc nước biết khai thác, phát huy tốt lợi so sánh Như vậy, vấn đề đặt Việt Nam tiến trình thành lập AEC phải lựa chọn đắn lợi xây dựng kế hoạch phát huy tối đa lợi Một là, Việt Nam có số lónh vực hấp dẫn nhà đầu tư ASEAN, là: khai thác khoáng sản, dầu khí hàng tiêu dùng Bên cạnh đó, chiến lược chuyển sang sản xuất hàng xuất Việt Nam khiến lónh vực hấp dẫn FDI35 Ngoài ra, vùng kinh tế điểm đặc biệt 34 Theo báo cáo JETRO diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam tháng 06/2004 hầu hết chi phí thuê văn phòng, cước điện thoại, vận chuyển hàng hoá Việt Nam cao khu vực Cụ thể Chi phí thuê văn phòng Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh khoảng 20USD/m2 / tháng cao Bangkok Jakarta đứng sau Thượng Hải, Bắc Kinh, Singapore Hongkong Cước điện thoại chi phí vận tải Việt Nam cao gấp đôi so với khu vực, phút gọi sang Nhật từ Hà Nội 7,92 USD gọi từ Bangkok chưa đầy USD Vận chuyển container 40 foot từ thành phố Hồ Chí Minh đến Yokohama 1.600USD từ Thượng Hải cần 800USD 35 Nhiều kết nghiên cứu cho thấy Việt Nam nơi đến hấp dẫn nhà đầu tư ngành điện tử, viễn thông, giao thông vận tải số ngành khác 60 SVTH: Huỳnh Thị Thùy Trang LVCN Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh có tiềm lớn ngành công nghệ cao điện tử, tin học, viễn thông, nhóm ngành thúc đẩy nhanh tốc độ phát triển chung nước Từ lợi xác định, Chính phủ chủ thể xây dựng quy hoạch tổng thể quốc gia cho việc thu hút FDI quy định cụ thể sách ưu đãi đầu tư ngành nghề, địa phương xác định Từ đó, quy hoạch chung Chính phủ dần thay quy hoạch cục ngành - địa phương phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trung ương địa phương, phân công rõ trách nhiệm bộ, ngành việc quản lý nhà nước đầu tư nước ngoài, gắn trách nhiệm cá nhân với việc thực nhiệm vụ cụ thể, làm việc theo chương trình lộ trình cụ thể; dựa vào quy hoạch tổng thể Chính phủ giai đoạn, doanh nghiệp tiếp tục tự xây dựng kế hoạch chi tiết phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Hai là, để hội nhập kinh tế ASEAN khuôn khổ AEC cách hiệu quả, lại bên hiệp định khung khu vực đầu tư ASEAN, Việt Nam cần tạo điều kiện thuận lợi cho cho nhà đầu tư ASEAN Việt Nam Hiện nay, nước ASEAN có quan hệ kinh tế với nhiều nước giới, tham gia vào hàng loạt tổ chức tài chính, tín dụng, thương mại quốc tế, việc tiếp nhận nguồn đầu tư giúp Việt Nam nhanh chóng hoà nhập với môi trường chung quanh khu vực tiếp cận với thị trường, tổ chức quốc tế khu vực Nhờ có đầu tư từ ASEAN mà nhiều ngành du lịch, dịch vụ, chế biến nông sản, khai thác dầu khí Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ Trong lónh vực tài ngân hàng, nhiều nhà đầu tư ASEAN liên doanh lập chi nhánh ngân hàng Việt Nam, tạo tiền đề thiết lập thị trường vốn tiền tệ Việt Nam Ngoài ra, thông qua đầu tư từ ASEAN, Việt Nam tiếp cận phương thức quản lý số lónh vực vốn mạnh số nước 61 SVTH: Huỳnh Thị Thùy Trang LVCN ASEAN36 Trong chừng mực đó, việc đầu tư ASEAN thường kèm với đào tạo chuyển giao dây chuyền quản lý Nhờ tương đồng văn hoá xã hội nên công tác đào tạo chuyển giao từ công ty ASEAN tương đối thuận lợi thành công so với công ty phương Tây nhờ đội ngũ quản lý nước nhanh chóng thay cán nước nguồn nhân lực nước dần cải thiện Mặt khác, phần lớn dự án đầu tư ASEAN tập trung vào dich vụ đặc biệt dịch vụ dành cho cộng đồng người nước chuyên môn hoá cao tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước vào hoạt động Việt Nam  Thứ tư, vấn đề chuyển giao công nghệ Chuyển giao công nghệ thông qua FDI vấn đề đáng quan tâm đặc biệt nước phát triển Việt Nam Tuy nhiên, số lượng trình độ công nghệ chuyển giao qua đầu tư nước phụ thuộc lớn vào điều kiện nước tiếp nhận FDI yêu cầu chất lượng sở hạ tầng, dịch vụ, khả tiếp nhận nguồn nhân lực nước chuyển giao công nghệ phức tạp nên cần có sách cụ thể điều chỉnh để giảm tượng tiêu cực chi phí không cần thiết Trước mắt, để nhà đầu tư nước thuận lợi trình chuyển giao công nghệ, Việt Nam cần rà soát, hoàn chỉnh sách chuyển giao công nghệ, văn luật liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ có liên quan đến vấn đề chuyển giao công nghệ thông qua FDI nhằm tạo điều kiện thuận lợi đảm bảo quyền lợi chủ đầu tư liên quan đến sở hữu trí tuệ công nghệ chuyển giao Mặt khác, để tránh tình trạng phải nhận lại công nghệ lạc hậu từ nước ASEAN, không phục vụ cho sản xuất, suất chất lượng thấp, ảnh hưởng xấu đến môi trường, Việt Nam phải nhanh chóng đồng hoá tiêu chuẩn công nghệ, kỹ thuật, thông số môi trường với nước ASEAN 36 Như kinh nghiệm Thái Lan, Philipines công nghiệp chế biến nông sản; Singapore, Malaysia, Indonesia du lịch, dịch vụ, tổ chức thị trường vốn, chế biến xuất khoáng sản 62 SVTH: Huỳnh Thị Thùy Trang LVCN  Thứ năm, Việt Nam thiếu ngành công nghiệp phụ trợ Tuy biết việc phát triển ngành công nghiệp phụ trợ không đơn giản nước phát triển không thểà Hiện nay, Việt Nam thực sách đánh thuế nhập cao linh kiện, phụ tùng, với mục đích bảo vệ sản xuất nước nâng cao tỷ lệ nội điạ hoá mục đích không đạt biểu thuế hàng linh kiện nhập cao nên ngành công nghiệp lắp ráp ô tô nước cạnh tranh với sản phẩm loại nên phát triển Giải pháp Việt Nam vấn đề không khác giảm thuế nhập mặt hàng để thu hút dự án FDI nhà máy lắp ráp lớn tự động theo quy luật cung cầu nhà máy sản xuất linh kiện tự động chuyển đến đầu tư Việt Nam p dụng phương thức chắc Việt Nam dự án FDI quy mô lớn, kỹ thuật cao, tạo dựng hệ thống ngành công nghiệp phụ trợ mà dần hình thành mối liên kết ngành sản xuất nước khu vực góp phần kết nối thượng hạ tầng công nghiệp khu vực để hình thành sở sản xuất hoàn chỉnh cho AEC  Thứ sáu, vấn đề tự lưu thông nhà đầu tư nước Việt Nam cần tạo điều kiện thuận lợi cho tự lại cho nhà đầu tư nước đặc biệt nhà đầu tư khu vực ASEAN Ngoài ra, thời gian tới, nên nghiên cứu xoá xỏ thị thực lưu trú ngắn hạn chuyên gia kinh tế, lao động trí thức đến từ nước ASEAN vào Việt Nam với mục đích khảo sát môi trường đầu tư, đào tạo, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán quản lý, công nhân Việt Nam Điều phù hợp mục tiêu xây dựng cộng đồng kinh tế ASEAN thành thị trường chung sở sản xuất chung thống với việc tự lưu chuyển nguồn hàng hoá, dịch vụ, đầu tư, vốn lao động có kỹ nêu tầm nhìn ASEAN 2020  Cuối cần phải thúc đẩy nhanh trình xây dựng hoàn thiện đảm bảo hiệu thực thi số các quy định khác liên quan đến vấn đề chống tham nhũng; mở rộng lónh vực đầu tư đa dạng hóa hình thức đầu 63 SVTH: Huỳnh Thị Thùy Trang LVCN tư; hoàn thiện sách tài chính, tín dụng, ngoại hối, đất đai; vấn đề bảo đảm quyền sở hữu hợp pháp chủ đầu tư cụ thể tương lai quy định cho chủ đầu tư trực tiếp nước khu vực ASEAN có quyền sở hữu nhà Việt Nam khoảng thời gian phải thời hạn tối đa dự án FDI 70 năm, 2.6.2.2 Đối với vấn đề cải thiện điều kiện sở hạ tầng: Trên thực tế, để xây dựng thành công thị trường chung trước hết sở hạ tầng không chi phải đảm bảo hiệu cho hoạt động nội quốc gia mà phải đảm bảo hiệu để nối liền nước thành viện với Việt Nam gặp nhiều khó khăn vấn đề thu hút nguồn vốn môi trường đầu tư không đồng thiếu công trình hạ tầng quan trọng37 Chính lẽ đó, bên cạnh việc hoàn thiện hạ tầng “mềm” Việt Nam phải có biện pháp cụ thể nhằm cải thiện rõ rệt “hạ tầng cứng” tăng cường kêu gọi, khuyến khích đầu tư trực tiếp nước vào hạ tầng sở trước mắt công trình phục vụ trực tiếp cho hoạt động doanh nghiệp giao thông vận tải đường đường thuỷ – phối hợp với thành viên khác xây dựng tuyến đượng xuyên suốt khu vực, mở rộng đầu tư nâng cấp hệ thống cảng sông, cảng biển38, cụm cảng hàng không, ; đầu tư phát triển hệ thống thông tin liên lạc đạt chất lượng cao, giá thành thấp đảm bảo truyền dẫn thông thoáng, nhanh chóng đặc biệt trọng phát triển mạnh hạ tầng hệ thống Internet; cung cấp đủ điện, nước đảm bảo cho tiềm phát triển lâu dài Ngoài ra, tiến trình thực hiệp định khung khu vực đầu tư ASEAN (AIA) để xây dựng AEC, chủ đầu tư ASEAN đẩy mạnh việc đầu tư trực tiếp vào Việt Nam nên Việt Nam cần thu hút đầu tư ASEAN vào 37 Minh chứng cho vấn đề Việt Nam sức kêu gọi đầu tư vào ngành công nghệ cao để nhanh chóng rút ngắn khoảng cách phát triển với thành viên khác khối ASEAN để tiến đến hội nhập thành công kinh tế AEC ngành khác điện, nước, bưu viễn thông, giao thông vận tải, đào tạo nguồn nhân lực, lại không đảm bảo chất lượng hay nói cụ thể yếu ngành công nghệ cao hoạt động cách hiệu 38 Luật hàng hải công nhận bảo hộ quyền lợi mọ tổ chức cá nhân đầu tư xây dựng, quản lý khai thác cảng biển 64 SVTH: Huỳnh Thị Thùy Trang LVCN công trình kiến trúc khu hộ cao cấp, hệ thống khu vui chơi giải trí, trường học, dịch vụ cao cấp phục vụ cho đời sống nhà đầu tư nước 2.6.2.3 Đối với công tác xúc tiến đầu tư: Một môi trường đầu tư hoàn chỉnh mặt công tác xúc tiến đầu tư thiếu hiệu khó thu hút nguồn vốn đầu tư nước nói chung FDI nói riêng với nhu cầu tiềm đất nước Vì vậy, chương trình xúc tiến đầu tư hiệu mang lại cho nước nhận đầu tư nguồn vốn FDI phù hợp quy hoạch chiến lược quốc gia Việt Nam cần thay đổi phương thức xúc tiến thương mại truyền thống39 đẩy mạnh việc xúc tiến đầu tư sở chiến lược quốc gia, đổi nội dung lẫn hình thức, tăng cường phận xúc tiến quan đại diện ASEAN địa bàn trọng điểm, để chủ động dự án tập đoàn tiềm khu vực Ví dụ, phủ, địa phương hay chí doanh nghiệp vào quy hoạch tổng thể quốc gia tự cá c biện pháp tích cực xúc tiến đầu tư trực tiếp nước nhà đầu tư ASEAN lónh vực mà Việt Nam có lợi so sánh với khu vực Xúc tiến đầu tư thực hình thức chuyến thăm viếng ngoại giao cấp phủ, hay việc tiếp xúc trực tiếp thường xuyên lãnh đạo cấp cao hội nghị Thượng đỉnh ASEAN (ASEAN Summit) Hội nghị quan chức kinh tế cao cấp ASEAN (AEM) Hoặc đưa yêu cầu cụ thể công ty đa quốc gia lớn tiến hành hoạt đồng đầu tư Việt Nam 40 Ngoài ra, thực thông qua hội thảo khoa học, diễn đàn đầu tư ASEAN, đoàn tham quan khảo sát, thông qua hệ thống phương tiện thông tin đại chúng ASEAN, hình thành website giới thiệu cách ấn tượng vừa tổng quan vừa chi tiết mặt Việt Nam lợi Việt 39 Thông thường Hội nghị kêu gọi đầu tư chủ yếu diễn văn giới thiệu địa phương, nêu danh sách dự án kêu gọi đầu tư, trình bày cải cách, … 40 Cũng với cách làm tương tự mà ngoại ô Bangkok có quần thể nhà máy sản xuất xe lớn thứ ba, thứ tư Châu Á, Malysia thành điểm sản xuất đồ điện gia dụng nhiều giới 65 SVTH: Huỳnh Thị Thùy Trang LVCN Nam với khu vực giới, xây dựng mạng lưới văn phòng đại diện nước ngoài, tập trung nước ASEAN phát triển Thái Lan, Singapore, Malaysia41 Với môi trường đầu tư hấp dẫn, hoạt động sản xuất kinh doanh diễn điều kiện thuận lợi với biện pháp xúc tiến đầu tư hiệu bước đệm cho việc phát triển toàn diện Việt Nam thời kỳ KẾT LUẬN: Do thành viên lại có kinh tế phát triển chậm nước thành viên cũ ASEAN nên tiến trình hội nhập kinh tế khu vực khuôn khổ AEC, Việt Nam cần phải tăng tốc phát triển tương lai Một biện pháp mà Việt Nam chọn tăng cường thu hút FDI để tạo đà tăng trưởng chung cho đất nước Với tình hình thu hút FDI hàng loạt hạn chế môi trường đầu tư, Việt Nam đạt lợi ích cao tiến trình xây dựng AEC giải tốt hạn chế Tuy nhiên với giải pháp cụ thể đề cập, việc hoàn thiện môi tường đầu tư Việt Nam thực có hiệu Việt Nam đảm bảo thực số vấn đề sau: - Quán triệt tư tưởng cách thống từ trung ương đến địa phương vai trò tầm qua trọng nguồn vốn FDI sách thu hút đầu tư trực tiếp nước phải xem phận có quan hệ chặt chẽ với sách phát triển tổng thể Việt Nam - Trong suốt trình từ khảo sát môi trường đầu tư đến lúc tham gia đầu tư kết thúc hoạt động đầu tư cán bộ, côn g chức, viên chức 41 Đây kinh nghiệm mà TP.HCM tiến hành thông qua việc thành lập Nhà Việt Nam Singapore năm 2004 66 SVTH: Huỳnh Thị Thùy Trang LVCN quan có thẩm quyền người trực tiếp tiếp xúc giải yêu cầu cụ thể chủ đầu tư Vì vậy, phải xây dựng đội ngũ cán sạch, thái độ nghiêm túc, làm việc có hiệu quả, tinh thần trách nhiệm cao, ý thức pháp luật tốt chủ thể điều kiện tiên bảo đảm cải cách sách, pháp luật khuyến khích đầu tư nhà nước thực thực tế - Việc điều chỉnh, thực sách thu hút đầu tư trực tiếp nước có hiệu thực thực đồng thời với việc điều chỉnh sách, vấn đề có liên quan khác, cải cách hành theo hương gọn nhẹ, linh động, thực chế hành “một cửa” đặc biệt lónh vực có liên quan đến FDI, tăng cường phối hợp đồng lẫn công tác ngành, địa phương có liên quan, đặt thuận tiện cho chủ đầu tư lợi ích quốc gia lên lợi ích cục bộ, hạn chế tối đa loại trừ hẳn tệ quan liêu, tham nhũng, Môi trường pháp luật hoàn chỉnh hợp lý, phù hợp pháp luật thông lệ quốc tế, quy hoạch phát triển ổn định lâu dài, sách ưu đãi hấp dẫn; sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ hoạt động FDI không ngừng cải tiến, hoạt động xúc tiến đầu tư linh động, sáng tạo hệ thống máy nhà nước thực chức năng, nhiệm vu,ï quyền hạn xây dựng hình ảnh đẹp cho Việt Nam với nhà đầu tư quốc tế Đây yếu tố định cho thành công sách thu hút FDI Việt Nam, yếu tố định cho phát triển nhanh, mạnh vững Việt Nam xu kinh tế mới, giúp Việt Nam không hạn chế tối đa tác động tiêu cực mà khai thác tác độ ng tích cực tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế AEC 67 SVTH: Huỳnh Thị Thùy Trang LVCN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo tiếng việt: Văn kiện đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX Dự thảo báo cáo trị đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ X Luật Đầu Tư Nước Ngoài Tại Việt Nam năm 1996 luật sửa đổi bổ sung số điều luật đầu tư nước Việt Nam năm 2000 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp Luật đầu tư (2005) Nghị định 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000, quy định chi tiết thi hành Luật đầu tư nước Việt Nam Nghị định số 27/2003/NĐ-CP sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000, quy định chi tiết thi hành Luật đầu tư nước Việt Nam Chương trình hành động Hà Nội(1998-2004 ) Hiệp định khung khu vực đầu tư ASEAN (AIA) 10 Hiệp định khung e-ASEAN 11 Tầm nhìn ASEAN 2020 12 Lê Xuân Bá - Hội nhập kinh tế áp lực cạnh tranh thị trường đối sách số nước Nxb Giao Thông Vận Tải, Hà Nội 2003 13 Trịnh Thị Kim Chi – Lý luận chung cộng đồng kinh tế vấn đề thành lâp cộng đồng kinh tế ASEAN Khoá luận cử nhân luật, 2005 14 Đỗ Đức Định – Lợi so sánh khả bổ sung cấu Việt Nam với nước ASEAN khác Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 3, năm 1997 68 LVCN SVTH: Huỳnh Thị Thùy Trang 15 Dương Hữu Hạnh – Luật tổ chức thương mại quốc tế diễn giải NXB thống kê, 2004 16 Nguyễn Thường Lạng- vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhà đầu tư nước Việt Nam NXB lý luận trị, 2005 17 Phùng Xuân Nhạ – Đầu tư quốc tế NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 18 Nguyễn Thị Hồng Nhung- Tự hoá thương mại ASEAN NXB khoa học xã hội, 2002 19 Trần Đình Thiên – liên kết ASEAN vấn đề triển vọng NXB giới, 2005 20 Võ Thanh Thu – quan hệ kinh tế quốc tế NXB thống kê, 2003 21 Nguyễn Văn Tuấn – Đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh tế Việt Nam NXB tư pháp, Hà Nội, 2005 22 Nguyễn Văn Tận – Hợp tác kinh tế nội ASEAN thực trạng giải pháp Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 3, năm 1997 II Tài liệu tham khảo tiếng nước ngoài: 23 Declaration of ASEAN Concord II ( Bali concord II) 24 Denis Hew – Towards an ASEAN economic community by 2020: Vision or Realty? 25 Vientiane action programe (VAP) 2004-2010 26 Hadi Soesastro – Accelerating ASEAN Economic Integration: Moving beyond AFTA CSIS Jakarta 27 Ludo Cuyvers, Philippe De Lombaerde – From AFTA towards an ASEAN economic community … and Beyond Centre for ASEAN studies, 2005 69 SVTH: Huỳnh Thị Thùy Trang LVCN PHỤ LỤC Đầu tư trực tiếp nước từ ASEAN vào Việt Nam (tính đến ngày 22/08/2005, tính dự án hiệu lực) Nước, vùng lãnh Số dự thổ án Singapore 366 Malaysia STT Vốn pháp Đầu tư thực định 7.443.198.540 2.798.682.861 3.419.168.442 171 1.453.384.072 673.142.695 826.714.889 Thaùi Lan 123 1.435.694.566 480.867.615 707.972.109 Philippines 22 233.398.899 117.477.446 86.526.975 Indonesia 13 130.092.000 70.405.600 127.028.864 Brunei 25.000.000 9.610.000 1.000.000 Laøo 16.053.528 10.323.527 5.478.527 Campuchia 1.000.000 590.000 400.000 713 10.737.821.605 4.161.099.744 5.174.289.806 Tổng số TVĐT Nguồn: cục đầu tư nước – Bộ kế hoạch đầu tư Đầu tư trực tiếp nước theo hình thức đầu tư từ ASEAN vào Việt Nam (tính đến ngày 22/08/2005, tính dự án hiệu lực) Hình thức đầu tư Số dự án TVĐT Vốn pháp định Đầu tư thực Công ty cổ phần 30.000.000 13.000.000 23.600.000 BOT 185.125.000 70.530.000 35.800.000 Hợp đồng hợp 23 400.067.431 386.851.431 288.787.113 tác kinh doanh 70 SVTH: Huỳnh Thị Thùy Trang LVCN 100% vốn nước 445 3.652.967.367 1.439.383.159 1.908.724.023 Liên doanh 242 6.469.931.807 2.251.335.154 2.917.378.670 Tổng số 713 10.737.821.605 4.161.099.744 5.174.289.806 Nguồn: cục đầu tư nước – kế hoạch đầu tư Đầu tư trực tiếp nước phân theo ngành từ ASEAN vào Việt Nam (tính đến ngày 22/08/2005, tính dự án hiệu lực) Chuyên ngành STT I S dự TVĐT án Vốn pháp Đầu tư thực định Công nghiệp 406 4,623,690,961 2,009,911,094 2,832,257,925 Công nghiệp dầu khí 91,200,000 91,200,000 194,663,748 Công nghiệp nhẹ 106 508,295,783 227,617,644 250,544,900 Công nghiệp nặng 182 1,633,030,124 753,059,338 889,931,160 59 1,467,169,365 596,018,114 1,063,754,726 55 923,995,689 342,015,998 433,363,391 90 880,715,690 252,940,948 455,070,913 Nông lâm nghiệp 74 824,418,813 227,535,093 428,487,600 Thủy sản 16 56,296,877 25,405,855 26,583,313 217 5,233,414,954 1,898,247,702 1,886,960,968 GTVT-bưu điện 35 354,634,528 280,246,527 116,721,417 Khách sạn –du lịch 33 1,032,401,128 345,472,924 986,157,856 Tài ngân hàng 10 126,000,000 126,000,000 100,500,000 Văn hoá- giáo dục 29 48,880,425 23,731,090 22,445,235 XD khu thương mại 2,466,674,000 675,183,000 51,294,598 21 640,284,389 229,268,827 377,278,486 277,265,900 114,100,755 179,955,975 Công nghiệp thực phẩm Xây dựng Nông lâm nghiệp II Dịch vụ III XD văn phòng cao ốc XD hạ tầng KCN- 71 SVTH: Huỳnh Thị Thùy Trang LVCN KCX FDI nội khối ASEAN tổng số FDI nước thành vieân ( 1995- 2000) 1995 1996 1997 1998 1999 2000 1995-2000 53.4 54.0 54.9 43.1 46.2 36.2 48.3 - - - - - - - Indonesia 14.0 3.1 5.8 10.4 15.6 5.1 5.0 Laøo 7.4 80.2 74.6 62.5 62.9 41.0 57.2 Malaysia 30.2 19.8 41.2 15.4 11.4 4.6 23.3 Myanmar 30.4 39.4 36.8 22 13.5 35.4 30.8 Philippines 13.0 4.5 10.8 6.1 6.7 5.1 7.5 Singapore 7.0 3.7 20.6 2.4 4.1 2.5 7.8 Thaùi Lan 8.0 13.6 8.2 7.7 9.3 11.9 9.3 Vieät Nam 21.8 18.2 21.2 23.5 19.5 15.7 20.2 ASEAN 15.1 10.1 19.7 9.6 8.4 9.3 12.8 Brunei Campuchia Dịch vụ khác Tổng số 79 287,274,584 104,244,579 52,607,401 713 10,737,821,605 4,161,099,744 5,174,289,806 Nguồn: cục đầu tư nước – kế hoạch đầu tư Nguồn: ban thư ký ASEAN 72 LVCN SVTH: Huỳnh Thị Thùy Trang 73 ... cứu, đề tài chia làm hai nội dung sau: Chương I: Những vấn đề cộng đồng kinh tế ASEAN Chương II: nh hưởng việc thành lập cộng đồng kinh tế ASEAN vấn đề thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam ... CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THÀNH LẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 2.1 Khái niệm, đặc điểm FDI: 2.1.1 Khái niệm: Đầu tư trực tiếp nước (Foreign... QUỐC TẾ Huỳnh Thị Thùy Trang VIỆC THÀNH LẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN & Những tác động đến VẤN ĐỀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM KHOÁ LUẬN CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH: LUẬT QUỐC TẾ

Ngày đăng: 20/04/2021, 22:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN