1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự thay đổi địa chính trị khu vực đông á trong hai thập niên đầu thế kỷ xxi và tác động đối với việt nam

100 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • Năm 2007, Nhà xuất bản Khoa học xã hội xuất bản cuốn “Chính trị khu vực Đông Bắc Á từ sau chiến tranh lạnh” của tác giả Trần Anh Phương. Cuốn sách đã đề cập, nghiên cứu, phân tích và đánh giá thực trạng diễn biến một số vấn đề chính trị cơ bản ở khu vực Đông Bắc Á trong bối cảnh quốc tế mới từ sau khi kết thúc chiến tranh lạnh đến nay. Từ đó dự báo xu hướng phát triển đến năm 2015 của tình hình chính trị khu vực này và tác động đến Việt Nam.

  • Chương 1

  • SỰ THAY ĐỔI ĐỊA CHÍNH TRỊ

  • KHU VỰC ĐÔNG Á - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN

    • 1.1. Quá trình phát triển tư tưởng địa chính trị và một số khái niệm

      • 1.1.1. Quá trình phát triển tư tưởng địa chính trị

      • 1.1.2. Một số khái niệm

      • 1.1.2.1. Khái niệm địa chính trị

      • 1.1.2.2. Khái niệm địa lý học chính trị

      • 1.1.2.3. Khái niệm địa chiến lược

    • 1.2. Một số xu hướng nghiên cứu thay đổi địa chính trị

      • 1.2.1. Xu hướng địa chính trị hợp nhất

      • 1.2.2. Xu hướng địa chính trị phân mảnh

      • 1.2.3. Xu hướng địa chính trị biển đảo

      • 1.2.4. Xu hướng địa chính trị văn hóa

      • 1.2.5. Xu hướng địa chính trị tài nguyên

  • Chương 2

  • SỰ THAY ĐỔI ĐỊA CHÍNH TRỊ KHU VỰC ĐÔNG Á

  • TRONG HAI THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI

    • 2.1. Đông Á và vai trò của địa chính trị khu vực Đông Á

      • 2.1.1. Khái quát chung về khu vực Đông Á

      • 2.1.2. Vai trò địa chính trị khu vực Đông Á

    • 2.2. Cơ sở lịch sử của sự biến đổi địa chính trị khu vực Đông Á đầu thế kỷ XXI

    • 2.3. Những biểu hiện về thay đổi địa chính trị khu vực Đông Á trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI

      • 2.3.1. Sự thay đổi trong cấu trúc quyền lực ở Đông Á

      • 2.3.2. Sự thay đổi trong tương quan lực lượng giữa các quốc gia

      • 2.3.3. Sự thay đổi trong chính sách đối ngoại và quan hệ giữa các nước

    • 2.4. Dự báo xu hướng thay đổi địa chính trị khu vực Đông Á trong những năm tới

      • 2.4.1. Dự báo sự thay đổi địa chính trị của các nước lớn

      • 2.4.1.1. Trung Quốc vươn lên giành vị thế cường quốc thế giới

      • 2.4.1.2. Mỹ chuyển trọng tâm chiến lược sang khu vực châu Á - Thái Bình Dương

      • 2.4.1.3. Nhật bản điều chỉnh chính sách quốc phòng

      • Tháng 7/2014, chính phủ Nhật Bản đã thông qua việc sửa đổi lớn trong chính sách an ninh. Theo đó, thay vì chỉ phòng vệ trong phạm vi lãnh thổ quốc gia như quy định trước đây, Lực lượng phòng vệ Nhật Bản được quyền tham gia sứ mệnh phòng thủ tập thể bên ngoài lãnh thổ nếu sự tồn tại của nước này bị đe dọa và xuất hiện nguy cơ đe dọa tới quyền sống, tự do và mưu cầu hạnh phúc của người dân. Đây là dấu mốc quan trọng trong quá trình điều chỉnh chính sách quốc phòng của Nhật Bản, nhằm đưa nước này trở thành một “quốc gia bình thường” trên thế giới. Với động thái này có thể thấy Nhật bản đang có kế hoạch lập lại sự cân bằng trong cán cân quyền lực ở châu Á nói chung và Đông Á nói riêng - nơi Trung Quốc đang không ngừng củng cố và gia tăng sức mạnh quân sự để thực hiện giấc mộng bá quyền.

      • Sự điều chỉnh chính sách quốc phòng của Nhật Bản còn thể hiện thông qua việc chuyển hướng phòng thủ trọng điểm từ hướng Bắc sang hướng Tây và Tây Nam. Trong chiến lược an ninh quốc gia mới, Nhật Bản sẽ tìm kiếm vai trò an ninh chủ động hơn cho Lực lượng phòng vệ ở nước ngoài; thành lập đơn vị đổ bộ có khả năng giành lại các đảo xa và phối hợp với các chiến dịch của Lực lượng phòng vệ nhằm tăng cường khả năng giám sát, phản ứng nhanh trước các biến cố bất ngờ. Ngoài ra, Nhật Bản thắt chặt mối quan hệ đồng minh với Mỹ và tăng cường hợp tác quân sự với các nước trong khu vực, như: Ấn Độ, Philippin và các nước ASEAN khác, nhằm tạo một hệ thống an ninh mới có thể đối phó với mối đe dọa từ phía Trung Quốc. Đây cũng là một trong sự dịch chuyển mới, đáng chú ý trong cục diện địa chính trị Đông Á hiện nay.

      • 2.4.2. Dự báo sự thay đổi địa chính trị các nước ASEAN

      • 2.4.3. Xu hướng tăng cường quốc phòng và các cơ chế hợp tác an ninh khu vực Đông Á

      • 2.4.3.2. Các cơ chế hợp tác an ninh đa phương ở Đông Á

  • Chương 3

  • TÁC ĐỘNG CỦA SỰ THAY ĐỔI ĐỊA CHÍNH TRỊ

  • KHU VỰC ĐÔNG Á ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT

    • 3.1. Việt Nam và vị trí trong địa chính trị khu vực Đông Á

    • 3.2. Tác động của sự thay đổi địa chính trị khu vực Đông Á đối với Việt Nam

      • 3.2.1. Tác động tích cực

      • 3.2.2. Tác động tiêu cực

    • 3.3. Một số đề xuất đối với Việt Nam

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Bản đồ các quốc gia và vùng lãnh thổ khu vực Đông Á

Nội dung

Ngày đăng: 11/11/2021, 19:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w