PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ấn Độ là một nước Nam Á với số dân đứng thứ hai trên thế giới và là một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại. Ngày nay, với tốc độ phát triển kinh tế vượt bậc, Ấn Độ đã trỗi dậy trở thành một cường quốc có vị thế quan trọng trong khu vực và thế giới. Kể từ khi giành độc lập vào năm 1947, Ấn Độ đã đề ra chính sách đối ngoại duy trì mối quan hệ thân thiện với các quốc gia trên thế giới. Quyết tâm theo đuổi mục tiêu trở thành cường quốc khu vực, phát huy vai trò ảnh hưởng đến toàn khu vực châu Á. Để thực hiện mục tiêu này, Ấn Độ thúc đẩy quan hệ với các nước Đông Á, coi đây là khu vực có vai trò quyết định đến vị thế của Ấn Độ ở châu Á cũng như quan hệ của Ấn Độ với các cường quốc trên thế giới. “Chính sách hướng Đông” được Ấn Độ hoạch định và thực hiện nhất quán xuyên suốt từ những năm cuối của thế kỷ XX đến nay, cho thấy Ấn Độ luôn nỗ lực để giành một vị thế xứng đáng trong trật tự thế giới mới. Trong chính sách này, ASEAN được coi là nhân tố trung tâm, giữ một vị trí quan trọng không thể thiếu trong các tính toán chiến lược và lợi ích của Ấn Độ tại khu vực. Sau khi trở thành Thủ tướng Ấn Độ năm 2014, ông Narendra Modi đã điều chỉnh “Chính sách hướng Đông” (Look East Policy) thành “Hành động phía Đông” (Act East Policy). Trong đó, Việt Nam được coi là một trụ cột quan trọng trong chính sách này và là một đối tác chiến lược của Ấn Độ trong ASEAN. Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi trong buổi tiếp đón của Bộ trưởng Quốc Phòng Việt Nam, Phùng Quang Thanh đã khẳng định: “Ấn Độ sẽ tiếp tục thúc đẩy quan hệ với Việt Nam trên 5 lĩnh vực trụ cột, trong đó có quốc phòng nhằm đưa hợp tác trong khuôn khổ quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam Ấn Độ đi vào chiều sâu, thiết thực và hiệu quả hơn”19. Quan hệ hữu nghị Việt Nam Ấn Độ là mối quan hệ truyền thống lâu đời, được khẳng định bằng những dấu ấn lịch sử qua giao lưu văn hóa giữa hai nền văn hóa, mối quan hệ này được đánh dấu bằng những tình cảm tốt đẹp, gần gũi, tin cậy, luôn ủng hộ lẫn nhau trong những cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của cả hai nước. Trong thời kỳ hiện đại, hai nhà lãnh đạo kiệt xuất Hồ Chí Minh và Jawaharlal Nehru đã đặt nền móng vững chắc cho quan hệ hai nước và tình hữu nghị đó đã được vun đắp bởi nhiều thế hệ lãnh đạo hai nước sau này. Việc hai nước xác lập mối quan hệ đối tác chiến lược vào năm 2007 đã đưa quan hệ Việt Nam Ấn Độ lên một tầm cao mới, phát triển ngày càng mạnh mẽ và bền vững. Trên cơ sở kế thừa các công trình nghiên cứu trước đây về ‘‘Chính sách hướng Đông’’ cũng như ‘‘Hành động phía Đông’’ của Ấn Độ cùng những nghiên cứu sâu về tác động của chính sách hướng Đông đến mối quan hệ Việt Ấn trên tất cả các lĩnh vực, tác giả chọn chủ đề : ‘‘Chính sách hướng Đông của Ấn Độ và tác động của chính sách này đến mối quan hệ Việt Ấn trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI’’ làm đề tài viết luận văn tốt nghiệp cho mình.
MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CHÍNH SÁCH HƯỚNG ĐƠNG CỦA ẤN ĐỘ 1.1 Những nhân tố hình thành Chính sách hướng Đơng 1.1.1 Các nhân tố quốc tế .9 1.1.2 Các nhân tố khu vực 10 1.1.3 Các nhân tố có tính chất quốc gia .12 1.2 Nội dung Chính sách hướng Đơng .14 1.2.1 Các mục tiêu chủ yếu Chính sách hướng Đơng 14 1.2.2 Q trình phát triển Chính sách hướng Đơng .18 1.2.3 Vai trị ASEAN Chính sách hướng Đơng 23 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH HƯỚNG ĐƠNG ĐẾN QUAN HỆ VIỆT NAM - ẤN ĐỘ .31 2.1 Vị trí chiến lược Việt Nam Chính sách hướng Đơng 31 2.1.1 Việt Nam có vị trí địa chiến lược quan trọng Ấn Độ 31 2.1.2 Việt Nam “cầu nối” gắn kết Ấn Độ với ASEAN .32 2.2 Tình hình quan hệ Việt - Ấn từ Ấn Độ triển khai Chính sách hướng Đơng (từ 1991 đến nay) 34 2.2.1 Trên lĩnh vực trị 34 2.2.2 Trên lĩnh vực kinh tế 41 2.2.3 Trên lĩnh vực an ninh quốc phòng 52 2.2.4 Trên lĩnh vực khoa học công nghệ 59 2.2.5.Trên lĩnh vực giáo dục đào tạo nguồn nhân lực 66 2.2.6 Trên lĩnh vực văn hóa du lịch 70 CHƯƠNG 3: NHỮNG KIẾN NGHỊ MANG TÍNH GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY QUAN HỆ VIỆT NAM - ẤN ĐỘ 78 3.1 Cơ hội thách thức quan hệ Việt Nam - Ấn Độ 78 3.1.1 Cơ hội 78 3.1.2 Thách thức 80 3.2 Một số đề xuất mang tính giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Ấn Độ thời gian tới 81 3.2.1 Tăng cường thăm hỏi lãnh đạo cấp cao hai nước 81 3.2.2 Thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư hai nước 83 3.2.3 Thắt chặt quan hệ an ninh quốc phòng, đặc biệt trước trỗi dậy Trung Quốc 84 3.2.4 Kết nối nhân dân Việt Nam Ấn Độ qua hoạt động giao lưu văn hóa, du lịch 86 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ấn Độ nước Nam Á với số dân đứng thứ hai giới nôi văn minh nhân loại Ngày nay, với tốc độ phát triển kinh tế vượt bậc, Ấn Độ trỗi dậy trở thành cường quốc có vị quan trọng khu vực giới Kể từ giành độc lập vào năm 1947, Ấn Độ đề sách đối ngoại trì mối quan hệ thân thiện với quốc gia giới Quyết tâm theo đuổi mục tiêu trở thành cường quốc khu vực, phát huy vai trị ảnh hưởng đến tồn khu vực châu Á Để thực mục tiêu này, Ấn Độ thúc đẩy quan hệ với nước Đông Á, coi khu vực có vai trị định đến vị Ấn Độ châu Á quan hệ Ấn Độ với cường quốc giới “Chính sách hướng Đơng” Ấn Độ hoạch định thực quán xuyên suốt từ năm cuối kỷ XX đến nay, cho thấy Ấn Độ nỗ lực để giành vị xứng đáng trật tự giới Trong sách này, ASEAN coi nhân tố trung tâm, giữ vị trí quan trọng khơng thể thiếu tính tốn chiến lược lợi ích Ấn Độ khu vực Sau trở thành Thủ tướng Ấn Độ năm 2014, ơng Narendra Modi điều chỉnh “Chính sách hướng Đơng” (Look East Policy) thành “Hành động phía Đơng” (Act East Policy) Trong đó, Việt Nam coi trụ cột quan trọng sách đối tác chiến lược Ấn Độ ASEAN Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi buổi tiếp đón Bộ trưởng Quốc Phịng Việt Nam, Phùng Quang Thanh khẳng định: “Ấn Độ tiếp tục thúc đẩy quan hệ với Việt Nam lĩnh vực trụ cột, có quốc phịng nhằm đưa hợp tác khuôn khổ quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Ấn Độ vào chiều sâu, thiết thực hiệu hơn”[19] Quan hệ hữu nghị Việt Nam - Ấn Độ mối quan hệ truyền thống lâu đời, khẳng định dấu ấn lịch sử qua giao lưu văn hóa hai văn hóa, mối quan hệ đánh dấu tình cảm tốt đẹp, gần gũi, tin cậy, ln ủng hộ lẫn đấu tranh giành độc lập dân tộc hai nước Trong thời kỳ đại, hai nhà lãnh đạo kiệt xuất Hồ Chí Minh Jawaharlal Nehru đặt móng vững cho quan hệ hai nước tình hữu nghị vun đắp nhiều hệ lãnh đạo hai nước sau Việc hai nước xác lập mối quan hệ đối tác chiến lược vào năm 2007 đưa quan hệ Việt Nam - Ấn Độ lên tầm cao mới, phát triển ngày mạnh mẽ bền vững Trên sở kế thừa công trình nghiên cứu trước ‘‘Chính sách hướng Đơng’’ ‘‘Hành động phía Đơng’’ Ấn Độ nghiên cứu sâu tác động sách hướng Đông đến mối quan hệ Việt - Ấn tất lĩnh vực, tác giả chọn chủ đề : ‘‘Chính sách hướng Đơng Ấn Độ tác động sách đến mối quan hệ Việt - Ấn hai thập niên đầu kỷ XXI’’ làm đề tài viết luận văn tốt nghiệp cho Tình hình nghiên cứu Chính sách hướng Đơng trụ cột quan trọng sách ngoại giao Ấn Độ, thực sách Ấn Độ khẳng định vị khơng khu vực mà cịn trở thành cường quốc giới Vì vậy, vấn đề Chính sách hướng Đơng ln nguồn cảm hứng cho nhà nghiên cứu quan hệ quốc tế có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết đề cập Một số sách kể đến : - TS Nguyễn Trường Sơn (2015), Hướng phía Đơng – Một chiến lược lớn Ấn Độ, Nxb Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội - TS Võ Xuân Vinh (2013), ASEAN sách hướng Đơng Ấn Độ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Một số tham luận nghiên cứu trích từ Kỷ yếu Hội thảo khoa học Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ,trực thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, tổ chức năm 2015, sau : - PGS.TS Nguyễn Quốc Phẩm (2015), Chính sách hướng Đơng Ấn Độ quan hệ với nước ASEAN Việt Nam, Hội thảo ‘‘Hợp tác phát triển Việt Nam – Ấn Độ : Tiếp cận từ góc độ văn hóa, xã hội, giáo dục, đào tạo’’ (30/6/2015) - Trung tướng, PGS.TS Hoàng Văn Đồng (2015), Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ lĩnh vực quốc phòng, an ninh năm đầu kỷ XX, Hội thảo ‘‘Hợp tác phát triển Việt Nam – Ấn Độ : Tiếp cận từ góc độ văn hóa, xã hội, giáo dục, đào tạo’’ (30/6/2015) - PGS.TS Trần Nam Tiến, Nguyễn Thu Trang, Hợp tác văn hóa quan hệ Việt Nam - Ấn Độ bối cảnh quốc tế mới, Hội thảo ‘‘Hợp tác phát triển Việt Nam – Ấn Độ : Tiếp cận từ góc độ văn hóa, xã hội, giáo dục, đào tạo’’ (30/6/2015) - PGS.TS Thái Văn Long (2015), Chính sách hướng Đông khuôn khổ ASEAN, Hội thảo khoa học ‘‘Hợp tác phát triển Việt Nam – Ấn Độ : Tiếp cận từ góc độ kinh tế’’ (11/5/2015) - Thứ trưởng Bộ Công thương Đỗ Thắng Hải (2015), Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Ấn Độ, Hội thảo khoa học ‘‘Hợp tác phát triển Việt Nam – Ấn Độ : Tiếp cận từ góc độ kinh tế’’ (11/5/2015) - ThS Đoàn Trung Dũng (2015), Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ : Những bước phát triển mới, Hội thảo khoa học quốc tế ‘‘Việt Nam, ASEAN - Ấn Độ: Thực trạng Triển vọng’’, Hội thảo khoa học ‘‘Hợp tác phát triển Việt Nam – Ấn Độ : Tiếp cận từ góc độ kinh tế’’ (11/5/2015) - ThS Võ Văn Chỉ (2015), Chính sách hướng Đơng Ấn Độ tác động sách đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ, Hội thảo khoa học ‘‘Hợp tác phát triển Việt Nam – Ấn Độ : Tiếp cận từ góc độ kinh tế’’ (11/5/2015) Và số luận khác, kể đến như: ‘Hợp tác quốc phòng Việt Nam - Ấn Độ bối cảnh mới’’ PGS.TS Thái Văn Long, ‘‘Vị trí Việt Nam sách hướng Đơng Ấn Độ năm đầu kỷ XXI’’ TS Trần Xuân Hiệp, ‘‘Quan hệ kinh tế Việt Nam - Ấn Độ thời gian gần triển vọng tương lai’’ ThS Trần Thị Thúy, ‘‘Chính sách hướng Đơng Ấn Độ nhìn từ góc độ kinh tế’’ ThS Đặng Viết Đạt, Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu : Đề tài nghiên cứu Chính sách hướng Đơng Ấn Độ tác động sách đến mối quan hệ Việt - Ấn, từ đưa số kiến nghị mang tính giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ hai nước tương lai 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài tập trung vào: Thứ nhất, làm rõ nội dung “Chính sách hướng Đơng” “Hành động phía Đơng” Ấn Độ Thứ hai, phân tích tác động sách hướng Đơng đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ, đồng thời làm rõ vị trí Việt Nam sách Thứ ba, đánh giá thuận lợi khó khăn quan hệ Việt Nam - Ấn Độ q trình triển khai “Chính sách hướng Đơng” “Hành động phía Đơng” Ấn Độ đưa số kiến nghị mang tính giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ hai nước thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài “Chính sách hướng Đơng” tác động đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: đề tài nghiên cứu khoảng thời gian từ ban hành Chính sách hướng Đơng năm 1991 đến năm 2016 - Về nội dung: đề tài nghiên cứu “Chính sách hướng Đông” tác động đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta quốc tế Trong nội dung cụ thể, tác giả luận văn sử dụng phương pháp chuyên ngành lịch sử kết hợp logic, phương pháp phân tích tổng hợp, khái quát, so sánh, thống kê, hệ thống… sử dụng nhằm làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Đóng góp đề tài Điểm nghiên cứu sâu vào nghiên cứu tác động Chính sách hướng Đơng đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ tất lĩnh vực, đồng thời đưa số kiến nghị mang tính giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy quan hệ hai nước Kết cấu đề tài Ngoài Phần mở đầu Kết luận, bố cục Khóa luận tốt nghiệp gồm ba chương: Chương 1: Chính sách hướng Đông Ấn Độ Chương 2: Tác động Chính sách hướng Đơng đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ Chương 3: Những kiến nghị mang tính giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Ấn Độ CHƯƠNG 1: CHÍNH SÁCH HƯỚNG ĐƠNG CỦA ẤN ĐỘ 1.1 Những nhân tố hình thành Chính sách hướng Đông 1.1.1 Các nhân tố quốc tế Chiến tranh Lạnh kết thúc – Trật tự hai cực tan rã Từ cuối năm 1980 đến đầu năm 1990, bối cảnh quốc tế có nhiều thay đổi, điều buộc Ấn Độ phải điều chỉnh sách đối ngoại để bắt kịp xu phát triển giới Sự sụp đổ Liên bang Xô viết tan rã chế độ xã hội chủ nghĩa nước Đông Âu tác động mạnh mẽ đến tình hình kinh tế, trị, xã hội Ấn Độ Tuy nước không kiên kết Ấn Độ có mối quan hệ tốt đẹp với nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt Liên Xô Quan hệ hai nước trở nên gần gũi sâu sắc với việc ký kết Hiệp ước Hịa bình hữu nghị hợp tác năm 1971 Nếu mặt trị, quan hệ Ấn – Xơ quan hệ đồng minh chiến lược, mặt kinh tế, quân sự, Liên Xô chỗ dựa vô vững cho Ấn Độ Vì vậy, sụp đổ Liên Xơ làm cho Ấn Độ chỗ dựa quan trọng kinh tế, trị, quốc phịng cuối năm 80 kỷ XX Điều đòi hỏi Ấn Độ phải điều chỉnh sách kinh tế sách đối ngoại Chiến tranh Lạnh kết thúc tan rã trật tự hai cực khiến cho Phong trào Không liên kết, lực lượng trị đứng hai phe tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tạm thời lắng xuống Vị Ấn Độ với tư cách nước lãnh đạo phong trào bị giảm phần Sự chấm dứt Chiến tranh lạnh tạo điều kiện thúc đẩy hai q trình tồn cầu hóa khu vực hóa, trước hết lĩnh vực kinh tế Xu tập trung phát triển kinh tế để tránh tụt hậu khiến tất nước phải hợp tác với hội nhập kinh tế quốc tế để làm giảm nguy chiến tranh xung đột, khuyến khích xu hướng vừa hợp tác, vừa đấu tranh Chiến tranh vùng Vịnh năm 1991 Bên cạnh đó, chiến tranh vùng Vịnh năm 1991 tác động xấu đến kinh tế Ấn Độ với tư cách nước nhập dầu mỏ hàng năm với khối lượng lớn từ nước Tây Nam Á Vào thời gian này, thương mại Ấn Độ có dấu hiệu sa sút Thương mại giảm nên nhu cầu dầu mỏ gặp nhiều khó khăn hạn chế nguồn tài chính, giá dầu tăng Chiến tranh vùng Vịnh Chỉ thời gian ngắn 1990 – 1991, giá dầu nhập Ấn Độ tăng 21,9% tính đồng rupee [14, tr.3] Sự khơng ổn định nguồn cung giá dầu cao buộc Ấn Độ phải tìm kiếm nguồn cung Hơn nữa, từ chiến tranh vùng Vịnh nổ ra, Ấn Độ bị nguồn tài lớn từ Trung Đơng Cụ thể, Ấn Độ khoảng 205 triệu USD kiều hối lao động Ấn Độ Iraq Kuwait; 500 triệu USD từ khoản nợ Iraq khoảng 112 triệu USD giá trị thương mại với Iraq Kuwait [15, tr.254] 1.1.2 Các nhân tố khu vực Những bất ổn khu vực Nam Á Khu vực Nam Á giai đoạn năm 80 đầu năm 90 kỷ XX tình trạng bất ổn, chủ yếu vấn đề quốc gia hạn chế Hiệp hội Hợp tác khu vực Nam Á (SAARC) Mối quan hệ Ấn Độ với nước láng giềng Nam Á căng thẳng, nghi ngờ lẫn nhau, đặc biệt Pakistan Kể từ Ấn Độ bị tách làm hai quốc gia Ấn Độ Pakistan vào năm 1947, tình hình trị Ấn Độ bất ổn Pakistan nước gây bất ổn trực tiếp Ấn Độ vấn đề khủng bố lãnh thổ quyền lợi kinh tế khu vực Từ độc lập, Ấn Độ phải dành nguồn lực to lớn cho việc thiết lập quân dọc theo biên giới, 10 cạnh tranh lợi ích dẫn đến nguy hai bên trở nên mâu thuẫn, xung đột Vì vậy, hai nước phải ln trì mối quan hệ truyền thống tốt đẹp mình, ln ủng hộ lẫn chia sẻ lợi ích chung mà hai bên có lợi Thứ ba, trình hợp tác, thiết lập quan hệ đặt vấn đề bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hố truyền thống tốt đẹp dân tộc Trên lĩnh vực an ninh quốc gia, nguy đe doạ an ninh ngày phức tạp hơn, bên cạnh hiểm hoạ mang tính truyền thống, xuất nguy phi truyền thống an ninh môi trường, dịch bệnh, khủng bố, ; cục diện an ninh thay đổi; cơng cụ, biện pháp, hình thức, chế bảo đảm an ninh cần phải đổi thường xuyên.Các nước phải vừa hợp tác, vừa đấu tranh Vấn đề gắn an ninh, quốc phòng với kinh tế an ninh, quốc phòng với đối ngoại trở thành nhiệm vụ vừa vừa cấp bách Việt Nam Thứ tư, lĩnh vực văn hố, q trình hội nhập quốc tế, hợp tác phát triển quan hệ Việt Nam - Ấn Độ đặt nước ta trước nguy bị giá trị ngoại lai làm tổn hại sắc văn hố dân tộc, đó, hai bên phải gìn giữ sắc dân tộc đất nước mình, hịa nhập khơng hịa tan 3.2 Một số đề xuất mang tính giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Ấn Độ thời gian tới 3.2.1.Tăng cường thăm hỏi lãnh đạo cấp cao hai nước Kinh nghiệm cho thấy chuyến thăm đặn đoàn đại biểu cấp cao, phổ biến thông tin với để tăng cường hiểu biết Việt Nam Ấn Độ yêu cầu quan trọng Điều làm cho mối quan hệ hai nước trở nên gần gũi, thân mật hơn, điều kiện tiền đề để kết nối nhân dân hai nước, tạo lập tin tưởng, ủng hộ lẫn vấn đề khu vực quốc tế 77 Thông qua viếng thăm lãnh đạo cấp cao hai nước, chiến lược quan hệ hợp tác hai bên lâu dài vạch ra, Hiệp định kinh tế thương mại, quốc phịng, văn hóa, ký kết nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, giao lưu trao đổi văn hóa hai nước Do vậy, để thúc đẩy quan hệ ngoại giao – trị Việt Nam Ấn Độ ngày sâu sắc hơn, hai bên cần tiếp tục tăng cường trao đổi đoàn cấp cao Thực trao đổi đoàn hàng năm theo “Chương trình Khách quý” Bộ Ngoại giao Ấn Độ Ban Đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam nhằm tăng cường hiểu biết, chia sẻ kinh nghiệm học hỏi lẫn lĩnh vực quản trị, sách cơng, thách thức phát triển vấn đề tăng trưởng kinh tế theo tuyên bố chung Việt Nam - Ấn Độ chuyến thăm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng Tiếp tục thúc đẩy hoạt động Ủy ban Hỗn hợp Hợp tác Thương mại, Kinh tế Khoa học kỹ thuật cấp Bộ trưởng ngoại giao Tiếp tục tổ chức “tham khảo trị” “đối thoại chiến lược” cấp Thứ trưởng ngoại giao cấp độ khác như: Diễn đàn Doanh nghiệp Việt - Ấn, Trung tâm Đào tạo nguồn nhân lực cao cấp Công nghệ thông tin Truyền thông (ARC-ICT), Quỹ Palhe India, Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Nghiên cứu Ấn Độ - Tây Nam Á thuộc Viện Hàn lâm khoa học Việt Nam Tăng cường hợp tác diễn đàn khu vực quốc tế, đặc biệt hợp tác “ASEAN - Ấn Độ” “Hợp tác sông Mekong – sông Hằng”, Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS), Hội nghị cấp cao Á – Âu (ASEM), Diễn đàn khu vực ASEAN (ARRF), Tổ chức Thương mại giới (WTO), Liên Hợp quốc Phong trào không liên kết Việc tăng cường chuyến thăm thăm lãnh đạo cấp cao hai nước giúp Ấn Độ triển khai hiệu chiến lược “hướng Đơng” Điều ngầm khẳng định Việt Nam trụ 78 cộtchính hành động hướng Đông Ấn Độ, Việt Nam coi Ấn Độ đối tác quan trọng trọng sách đối ngoại Việc thúc đẩy quan hệ đối tác toàn diện với Việt Nam giúp Ấn Độ có chỗ dựa vững khu vực Đông Nam Á Thông qua Việt Nam, Ấn Độ mở rộng tầm ảnh hưởng đến quốc gia khác khu vực, trở thành đối trọng Trung Quốc khu vực châu Á – Thái Bình Dương Bên cạnh đó, hai nước cần đa dạng hóa hình thức viếng thăm lãnh đạo hai quốc gia Không viếng thăm thức, triển khai viếng thăm khơng thức nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho giao lưu, trao đổi hai bên để phục vụ cho nghiệp phát triển đất nước 3.2.2 Thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư hai nước Việt Nam trụ cột chiến lược "Đơng tiến" Ấn Độ Việt Nam kỷ XXI điểm trọng tâm khu vực có nhiều ý vị trí địa lý chiến lược giáp ranh với Trung Quốc Trong giai đoạn nay, hợp tác lĩnh vực kinh tế hai nước đạt số kết tích cực chưa tương xứng với quan hệ trị tốt đẹp hai nước, cán cân thương mại nghiêng phía có lợi cho Ấn Độ bất lợi cho Việt Nam Do đó, hai nước cần điều chỉnh sách để cân lợi ích hai bên, số đề xuất đưa sau: Một là, cần thành lập diễn đàn chế đối thoại sách, trao đổi thơng tin tình hình kinh tế nước mặt hàng, lĩnh vực xuất nhập Xúc tiến việc trao đổi để đến ký kết Hiệp định Tự thương mại song phương, Nâng cao hiệu chế hợp tác có 79 Hai là, thúc đẩy việc thực Bản ghi nhớ Tập đoàn OVL Ấn Độ Tập đoàn Petro Việt Nam; tái khởi động mối quan hệ kinh tế tập trung vào lĩnh vực dầu khí ngành liên quan hóa dầu, dệt may, thương mại, Phấn đấu nâng kim ngạch thương mại Việt Nam - Ấn Độ lên 20 tỷ USD năm 2020 Ba là, Nhà nước cần tăng cường hình thức khuyến khích doanh nghiệp sản xuất, xuất thông qua việc cho vay vốn với lãi suất thấp Bốn là, hai bên cần hợp tác phát triển nguồn nhân lực, tăng cường trao đổi kinh nghiệm phát triển nhiều lĩnh vực Năm là, hai bên tập trung thúc đẩy hợp tác ngành nghề có ưu dược phẩm, dệt ay, nơng nghiệp, chế biến nơng sản, chế tạo hàng hóa, lĩnh vực nhiều tiềm tăng chưa khai thác 3.2.3 Thắt chặt quan hệ an ninh quốc phòng, đặc biệt trước trỗi dậy Trung Quốc Hợp tác an ninh – quốc phòng thời gian tới tiếp tục đóng vai trị trụ cột quan hệ Việt Nam- Ấn Độ, đặc biệt tình hình Trung Quốc ngày có hành động mạnh mẽ vấn đề tranh chấp biển Đơng Bên cạnh đó, hai cường quốc Ấn Độ Trung Quốc cạnh tranh để mở rộng tầm ảnh hưởng khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Điều buộc Ấn Độ phải thúc đẩy hợp tác, thiết lập mối quan hệ gần gũi với nước Cộng đồng ASEAN, đặc biệt trọngđẩy mạnh hợp tác an ninh – quốc phịng với Việt Nam.Trong đó, vấn đề bảo vệ an ninh, tăng cường sức mạnh quốc phòng hai nước đặt lên hàng đầu, nhằm bảo vệ chủ quyền quốc gia lợi ích kinh tế hợp pháp Việt Nam Ấn Độ biển Đông Trên sở đó, tơi xin đề xuất số ý kiến mang tính giải pháp nhằm đẩy mạnh quan hệ an ninh – quốc phòng Việt Nam Ấn Độ sau: 80 Một là, tiếp tục tăng cường trao đổi đoàn cấp lực lượng quốc phị an ninh hai nước, trì thường xuyên chuyến thăm lẫn Bộ trưởng Quốc phịng Bộ trưởng Cơng an (về phía Ấn Độ Bộ trưởng Nội Vụ) hai năm lần, để trao đổi, thăm dị tình hình an ninh quốc phòng, bàn bạc vấn đề liên quan đến chủ quyền lãnh thổ vấn đề bảo vệ lợi ích bên biển Đông, vạch chiến lược lâu dài để tăng cướng hợp tác quốc phòng hai nước Hai là, tiếp tục tăng cường diện hải quân Ấn Độ biển Đông như: mời tàu hải quân Ấn Độ thăm cảng Việt Nam 02 năm/lần, thuê Ấn Độ khảo sát địa chất biển Đông, Bên cạnh đó, Việt Nam cần thúc đẩy học hỏi kinh nghiệm Ấn Độ nâng cao lực hải quân Việt Nam, đặc biệt tác chiến biển Việt Nam tham gia thường xuyên tập trận đa phương với tham gia số nước ASEAN, bước đầu chủ yếu vấn đề an ninh biển chống cướp biển, cứu hộ, cứu nạn, sau tùy tình hình thích hợp tham giai phối hợp tác chiến hải quân biển Ba là, thúc đẩy hợp tác an ninh với Ấn Độ khuôn khổ ARF ADMM+, tăng cường ảnh hưởng Ấn Độ diễn đàn an ninh khu vực lên tiếng ủng hộ lập trường Việt Nam số vấn đề liên quan đến biển Đông tự hàng hải Bốn là, tăng cường hợp tác lục quân khơng qn với Ấn Độ, Việt Nam trao đổi kinh nghiệm chống chiến tranh du kích với Ấn Độ để giúp Ấn Độ đối phó với phiến quân vùng Đông Bắc, đào tạo phi công Việt Nam, Ấn Độ giúp Việt Nam đào tạo lực lượng gìn giữ hịa bình Liên Hợp Quốc Năm ,thúc đẩy cơng nghệ quốc phịng, tăng cường sở vật chất, kỹ thuật, xây dựng lực lượng vũ trang bước đại, hợp tác chống khủng bố Trong có thu mua vũ khí, trang bị kỹ thuật đại, đặc biệt tên lửa 81 không mang đầu đạn hạt nhân, đề nghị Ấn Độ viện trợ phụ tùng quân Ấn Độ Nga sản xuất để đảm bảo trì hoạt động, sửa chữa, nâng cấp vũ khí thiết bị quân sự, đặc biệt bảo dưỡng tàu hải quân Việt Nam.Trước hết thực chuyển giao công nghệ cải tiến, nâng cấp số hóa loại máy bay, ra-đa, tàu chiến trang thiết bị điện tử cũ để kéo dài tuổi thọ, tăng khả năng, hiệu tác chiến cần tăng cường hợp tác chống khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia cướp biển; trao đổi thơng tin tình báo 3.2.4 Kết nối nhân dân Việt Nam Ấn Độ qua hoạt động giao lưu văn hóa, du lịch Đối ngoại nhân dân – kết nối người mắt xích khơng thể thiếu sách kết nối nước khu vực Việc tạo đồng thuận ủng hộ nhân dân hai nước tảng quan trọng việc trì thúc đẩy quan hệ hai nước Để kết nối nhân dân hai nước, phải tổ chức hoạt động giao lưu văn hóa, du lịch nhằm giới thiệu hình ảnh đất nước, người, gắn kết nhân dân hai nước gần gũi Từ đó, nâng cao nhận thức nhân dân hai nước tầm quan trọng việc thúc đẩy mối quan hệ Việt - Ấn Thứ nhất, tăng cường bổ sung giảng dạy mơn văn hóa Ấn Độ trường học Việt Nam giảng dạy văn hóa Việt nam Ấn Độ Ở Việt Nam, môn Ấn Độ học đưa vào chương trình giảng dạy Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh năm 2000 Năm 2001 môn thành lập trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Việc giảng dạy văn hóa, văn học Ấn Độ Việt Nam mở nhiều hội hợp tác đào tạo Việt Nam Ấn Độ Tuy nhiên, thực tế, hội cho học sinh Việt Nam học tập, nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn 82 ấn Độ không lớn Vì vậy, tương lai, trường đại học cần đẩy mạnh việc liên kết đào tạo với trường đại học Ấn Độ để tạo nhiều hội cho học sinh, sinh viên việt Nam Chính phủ Việt Nam Ấn Độ cần dành nhiều học bổng du học Ấn Độ cho sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh để thu hút đối tượng sang Ấn Độ Đặc biệt, Chính phủ Việt Nam cần có nhiều chương trình học bổng cho sinh viên Ấn Độ sang học tập nghiên cứu Việt Nam Qua hợp tác đào tạo, khác biệt văn hóa hai nước thu hẹp, tạo điều kiện cho hợp tác sâu rộng nhiều lĩnh vực khác Thứ hai, tiêp tục tổ chức chương trình giao lưu niên, trao đổi sinh viên hai nước Với nguồn kinh phí chưa dồi Ấn Độ, Việt Nam cần tích cực xây dựng phát triển mối quan hệ hợp tác giao lưu niên với nước để shọc hỏi kinh nghiệm, tạo hội cho niên Việt Nam giao lưu trao đổi mang hình ảnh Việt Nam tới bạn bè quốc tế Việt Nam cần tích cực tham gia vào diễn đàn chương trình giao lưu nhằm tăng cường hợp tác với đối tác tiềm có quan hệ bền vững Ấn Độ; đồng thời hai nước nên phối hợp tổ chức hoạt động giao lưu niên với đơn vị liên kết quy mô địa phương, đặc biệt tỉnh thành lớn như: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Bên cạnh đó, Việt Nam cần nỗ lực đưa sáng kiến đăng cai diễn đàn Thanh niên khu vực quốc tế, tạo vị cho niên Việt Nam, qua quảng bá hình ảnh Việt Nam tới bạn bè quốc tế Thứ ba, tận dụng tiềm phát triển du lịch hai nước Ấn Độ mạnh du lịch dân số đơng, tầng lớp trung lưu tăng nhanh, lên tới khoảng 400 - 500 triệu người Theo ước tính Tổ chức Du lịch giới, đến năm 2020, số khách du lịch Ấn Độ nước ngồi lên tới 50 triệu lượt người Trong đó, Việt Nam có sản 83 phẩm du lịch tốt thu hút khách du lịch Ấn Độ danh lam thắng cảnh, dịch vụ mua sắm ẩm thực Lượng khách Việt Nam đến Ấn Độ ngày tăng thông qua chuyến du lịch hành hương đất Phật 84 KẾT LUẬN Việc triển khai Chính sách hướng Đơng Ấn Độ khu vực Đông Nam Á đặc biệt Việt Nam gặt hái kết bước đầu tốt đẹp Sự kiện Việt Nam gia nhập ASEAN năm 1995 mở nhiều hội cho Ấn Độ mở rộng quan hệ với ASEAN; q trình triển khai sách hướng Đông, Ấn Độ xác định Việt Nam nước đóng vai trị trọng tâm việc phát triển mối quan hệ Ấn Độ ASEAN, có lợi cho Ấn Độ việc cân lực lượng lành mạnh khu vực Hiện nay, khu vực châu Á – Thái Bình Dương nơi tranh giành ảnh hưởng gay gắt cạnh tranh liệt cường quốc Tất nước lớn, kể Ấn Độ có lợi ích kinh tế - chiến lược khu vực Để tranh thủ điều kiện thuận lợi cho cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nay, Việt Nam cần thực tốt sách cân quan hệ nước lớn, bảo vệ hịa bình bền vững, chủ quyền biển đảo đất nước, thực chương trình phát triển đất nước Đại hội XII Đảng đề Việt Nam ngày coi Ấn Độ nhân tố quan trọng sách cân lực lượng Trong thời gian tới, việc vận động nước ASEAN tiếp tục thúc đẩy Ấn Độ tham gia tiến trình đối thoại ASEAN+6 trí ủng hộ Ấn Độ gia nhập APEC, trở thành động lực quan trọng thúc đẩy Ấn Độ tăng cường quan hệ với Việt Nam Bước vào kỷ XXI, vị trí Việt Nam Chính sách hướng Đơng Ấn Độ khẳng định bày tỏ cách rõ ràng Với vị trí địa chiến lược quan trọng khu vực châu Á – Thái Bình Dương nói chung Đơng Nam Á nói riêng, Việt Nam góp phần nhiều cho phát triển Ấn Độ khu vực Hơn nữa, Việt Nam thực thể vai trò trung gian gắn kết Ấn Độ với nước khác khu vực, góp phần cho hịa bình, gia tăng mối quan hệ tầm ảnh hưởng Ấn Độ khối ASEAN Trên thực tế, Chính sách hướng 85 Đơng Ấn Độ với nỗ lực tăng cường quan hệ đối ngoại Việt Nam làm cho mối quan hệ Việt Nam - Ấn Độ trở nên sâu sắc ngày thực chất TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 Tiếng Việt Ngơ Xn Bình (2013), Việt Nam - Ấn Độ Tây Nam Á – Những mối liên hệ lịch sử tại, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Ngơ Xn Bình (2012), Thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Ấn Độ bối cảnh mới, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc (2011), “Việt Nam - Ấn Độ: Hữu nghị hợp tác phát triển tồn diện”, Tạp chí Cộng sản điện tử, ngày 16/10/2011 Trịnh Cường (2004), “Ấn Độ với mục tiêu trở thành cường quốc”, Tạp chí Cộng sản, số 4/2004 Nguyễn Quốc Hùng (1999), “Thế giới sau Chiến tranh Lạnh – Một số đặc điểm xu thế”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 28/1999, tr 9-15 Trần Thị Lý (2002), Sự điều chỉnh sách đối ngoại Cộng hịa Ấn Độ từ năm 1991 đến 2000, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Trường Sơn (2015), Hướng phía Đơng – Một chiến lược lớn Ấn Độ, Nxb Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội Thông xã Việt Nam (2011), Bản tin quan hệ Việt Nam - Ấn Độ, số 119 (1596), ngày 8/10/2011 Tuyên bố chung chuyến viếng thăm cấp Nhà nước tới Cộng hòa Ấn Độ Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Phu nhân Đoàn đại biểu cấp cao Nhà nước Việt Nam, ngày 12/10/2011 10 Tuyên bố chung khn khổ hợp tác tồn diện nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa Ấn Độ bước vào kỷ XXI, ngày 1/5/2003 11 Tuyên bố chung Quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam Ấn Độ, New Delhi, ngày 6/7/2007 87 12 Võ Xuân Vinh (2013), ASEAN Chính sách hướng Đơng Ấn Độ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tiếng Anh 13 Acharya, Alka (2007), India’s Look East Policy: Regional Strategy of A Rising Power, Tham luận tham dự Hội thảo quốc tế: “Sự lên Ấn Độ triển vọng quan hệ Việt Nam - Ấn Độ” tỏ chức Hà Nội ngày 19/6/2007 14 Ahmed S.E: Speech for the commemorative event for the 40 th anniversary of establishnent of full diplomatic relations between India and Vietnam, Hanoi, 06 January 2012 15 Manmohan Singh says China wants foothold in South Asia, Reuters, Sep.7,2010 16 Ministry of Finance (Government of India), Economic survey 19901991 17 Mukherjee S.P.: India’s Look East Policy: Implications for Thailand and South East Asia, Keynote address at the Institute for Security and International Studies (ISIS), Chulalongkorn University, 14 September 2007 18 Nanda, Prakash (2003), Rediscovering Asia: Evolution of India’s Look East Policy 19 Rao P.V.Narasimha (1994), India and the Asie- Pacific: Forging a New Relationship, ISEAS, Singapore 20 Singh M.: Statement at the 9th ASEAN – India Summit, Bali, Indonesia, 19 November 2011 21 PM (Manmohan Singh)’s keynote address at special leaders dialogue of ASEAN Business Advisory Council, Kuala Lumpur, December 12, 2005 88 22 Zhang, Dong (2006), India looks east: strategies and impacts, Ausaid Working Paper Website 23 Báo điện tử Chính phủ http://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/Thu-tuong-An-Do-Modi-tiep-Botruong-Quoc-phong-Phung-Quang-Thanh/227808.vgp Ngày 26/5/2015 24 Báo điện tử Vietnamplus (TTXVN) http://www.vietnamplus.vn/vietan-tang-cuong-hop-tac-khoa-hoc-vacong-nghe/75337.vnp Ngày 27/12/2010 http://www.vietnamplus.vn/viet-naman-do-tang-hop-tac-thong-tin-vienthong/209811.vnp Ngày 4/7/2013 http://www.vietnamplus.vn/tiem-nang-phat-trien-du-lich-giua-vietnaman-do-la-rat-lon/289726.vnp Ngày 5/11/2014 http://www.vietnamplus.vn/an-do-thuc-day-chinh-sach-huong-dongtang-cuong-ket-noi-voi-asean/309626.vnp Ngày 1/3/2015 http://www.vietnamplus.vn/lhq-kinh-te-an-do-se-tang-truong-nhanhnhat-the-gioi-nam-2016/367978.vnp Ngày 23/1/2016 http://www.vietnamplus.vn/viet-nam-va-an-do-huong-toi-kim-ngachthuong-mai-10-ty-usd/372944.vnp Ngày 25/2/2016 25 Báo điện tử Vietnamnet http://vietnamnet.vn/vn/cong-nghe/130090/viet-nam-an-do-tang-cuonghop-tac-ve-cntt.html Ngày 6/7/2013 26 Báo điện tử Đài truyền hình Việt Nam http://vtv.vn/trong-nuoc/viet-nam-la-tru-cot-trong-chinh-sach-huongdong-cua-an-do-20140915095603434.html Ngày 15/9/2014 27 Trang thông tin điện tử Bộ Ngoại giao Việt Nam 89 http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/tt_baochi/nr060704083048/ns070 703094313 Ngày 26/6/2007 28 Trang thông tin điện tử Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam http://www.vinatom.gov.vn/tin-tuc-su-kien/tin-tong-hop/nguyen-tu-tiepdai-su-toan-quyen-an-do.aspx Ngày 28/5/2015 29 Trang thơng tin điện tử Tạp chí Cơng thương http://tapchicongthuong.vn/tinh-hinh-xuat-nhap-khau-viet-nam-an-do8-thang-dau-nam-2015-20150923091913632p40c45data.htm 30 Trang thông tin điện tử Tổng cục Hải quan Việt Nam http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx? ID=864&Category=Tin%20v%E1%BA%AFn%20th%E1%BB%91ng%20k %C3%AA&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch Ngày 11/12/2015 31 Trang thông tin điện tử Bộ Công thương Việt Nam http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/5355/trao-doi-thuong-mai-vietnam -an-do-tang-truong-manh-me-tu-2010-2014.aspx Ngày 19/6/2015 32 Trang thông tin điện tử Diễn đàn doanh nghiệp Việt - Ấn http://www.vinaindiabiz.com/vn/newdetail/1919/29991/tinh_hinh_nhap _khau_cua_viet_nam_tu_an_do_giai_doan_20102014.vcci 33 Trang thông tin điện tử Cục đầu tư nước http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/185/Tinh-hinh-hop-tac-dau-tu-hai-chieugiua-Viet-Nam-va-An-Do Ngày 2/4/2015 http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/3307/Quan-he-hop-tac-dau-tu-Viet-NamAn-Do Ngày 21/5/2015 http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/4270/Co-hoi-lon-cho-doanh-nghiep-An-Dokhi-dau-tu-vao-det-may-Viet-Nam Ngày 14/3/2016 34 Trang thông tin điện tử Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ 90 http://cis.org.vn/article/352/hop-tac-kinh-te-thuong-mai-an-do-va-vietnam-thuc-trang-va-trien-vong-phan-2.html Ngày 30/6/2015 35 Trang thơng tin điện tử Tạp chí Cộng sản http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-sukien/2014/30647/Buoc-ngoat-lon-trong-quan-he-Viet-Nam-An-Do.aspx Ngày 4/2/2014 36 Trang thông tin điện tử Tổng cục Du lịch Việt Nam http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/20447 Ngày 25/4/2016 37 Trang báo điện tử Nghiên cứu biển Đông http://nghiencuubiendong.vn/tin-quoc-te-tong-hop/5034-an-do-va-vietnam-day-manh-lien-ket Ngày 23/6/2015 91 ... ‘? ?Chính sách hướng Đơng’’ ‘‘Hành động phía Đơng’’ Ấn Độ nghiên cứu sâu tác động sách hướng Đơng đến mối quan hệ Việt - Ấn tất lĩnh vực, tác giả chọn chủ đề : ‘? ?Chính sách hướng Đơng Ấn Độ tác động. .. vào: Thứ nhất, làm rõ nội dung ? ?Chính sách hướng Đơng” “Hành động phía Đơng” Ấn Độ Thứ hai, phân tích tác động sách hướng Đơng đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ, đồng thời làm rõ vị trí Việt Nam sách. .. động sách đến mối quan hệ Việt - Ấn hai thập niên đầu kỷ XXI? ??’ làm đề tài viết luận văn tốt nghiệp cho Tình hình nghiên cứu Chính sách hướng Đơng trụ cột quan trọng sách ngoại giao Ấn Độ, thực sách