1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kltn chính sách hướng đông của ấn độ và tác động của chính sách này đến mối quan hệ việt ấn trong hai thập niên đầu thế kỷ xxi

83 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 CHÍNH SÁCH HƯỚNG ĐÔNG CỦA ẤN ĐỘ 6 1 1 Những nhân tố hình thành Chính sách hướng Đông 6 1 1 1 Các nhân tố quốc tế 6 1 1 2 Các nhân tố khu vực 7 1 1 3 Các nhân tố có tính[.]

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CHÍNH SÁCH HƯỚNG ĐƠNG CỦA ẤN ĐỘ 1.1 Những nhân tố hình thành Chính sách hướng Đơng 1.1.1 Các nhân tố quốc tế .6 1.1.2 Các nhân tố khu vực 1.1.3 Các nhân tố có tính chất quốc gia 1.2 Nội dung Chính sách hướng Đông .10 1.2.1 Các mục tiêu chủ yếu Chính sách hướng Đơng 10 1.2.2 Q trình phát triển Chính sách hướng Đơng .13 1.2.3 Vai trị ASEAN Chính sách hướng Đơng 18 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH HƯỚNG ĐƠNG ĐẾN QUAN HỆ VIỆT NAM - ẤN ĐỘ .25 2.1 Vị trí chiến lược Việt Nam Chính sách hướng Đơng 25 2.1.1 Việt Nam có vị trí địa chiến lược quan trọng Ấn Độ 25 2.1.2 Việt Nam “cầu nối” gắn kết Ấn Độ với ASEAN 26 2.2 Tình hình quan hệ Việt - Ấn từ Ấn Độ triển khai Chính sách hướng Đơng (từ 1991 đến nay) 28 2.2.1 Trên lĩnh vực trị 28 2.2.2 Trên lĩnh vực kinh tế 34 2.2.3 Trên lĩnh vực an ninh quốc phòng 43 2.2.4 Trên lĩnh vực khoa học công nghệ 48 2.2.5.Trên lĩnh vực giáo dục đào tạo nguồn nhân lực 55 2.2.6 Trên lĩnh vực văn hóa du lịch 59 CHƯƠNG 3: NHỮNG KIẾN NGHỊ MANG TÍNH GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY QUAN HỆ VIỆT NAM - ẤN ĐỘ 66 3.1 Cơ hội thách thức quan hệ Việt Nam - Ấn Độ 66 3.1.1 Cơ hội 66 3.1.2 Thách thức 67 3.2 Một số đề xuất mang tính giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Ấn Độ thời gian tới 69 3.2.1 Tăng cường thăm hỏi lãnh đạo cấp cao hai nước 69 3.2.2 Thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư hai nước 71 3.2.3 Thắt chặt quan hệ an ninh quốc phòng, đặc biệt trước trỗi dậy Trung Quốc 72 3.2.4 Kết nối nhân dân Việt Nam Ấn Độ qua hoạt động giao lưu văn hóa, du lịch 73 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ấn Độ nước Nam Á với số dân đứng thứ hai giới nôi văn minh nhân loại Ngày nay, với tốc độ phát triển kinh tế vượt bậc, Ấn Độ trỗi dậy trở thành cường quốc có vị quan trọng khu vực giới Kể từ giành độc lập vào năm 1947, Ấn Độ đề sách đối ngoại trì mối quan hệ thân thiện với quốc gia giới Quyết tâm theo đuổi mục tiêu trở thành cường quốc khu vực, phát huy vai trò ảnh hưởng đến toàn khu vực châu Á Để thực mục tiêu này, Ấn Độ thúc đẩy quan hệ với nước Đơng Á, coi khu vực có vai trò định đến vị Ấn Độ châu Á quan hệ Ấn Độ với cường quốc giới “Chính sách hướng Đông” Ấn Độ hoạch định thực quán xuyên suốt từ năm cuối kỷ XX đến nay, cho thấy Ấn Độ nỗ lực để giành vị xứng đáng trật tự giới Trong sách này, ASEAN coi nhân tố trung tâm, giữ vị trí quan trọng khơng thể thiếu tính tốn chiến lược lợi ích Ấn Độ khu vực Sau trở thành Thủ tướng Ấn Độ năm 2014, ông Narendra Modi điều chỉnh “Chính sách hướng Đơng” (Look East Policy) thành “Hành động phía Đơng” (Act East Policy) Trong đó, Việt Nam coi trụ cột quan trọng sách đối tác chiến lược Ấn Độ ASEAN Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi buổi tiếp đón Bộ trưởng Quốc Phòng Việt Nam, Phùng Quang Thanh khẳng định: “Ấn Độ tiếp tục thúc đẩy quan hệ với Việt Nam lĩnh vực trụ cột, có quốc phịng nhằm đưa hợp tác khn khổ quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Ấn Độ vào chiều sâu, thiết thực hiệu hơn”[19] Quan hệ hữu nghị Việt Nam - Ấn Độ mối quan hệ truyền thống lâu đời, khẳng định dấu ấn lịch sử qua giao lưu văn hóa hai văn hóa, mối quan hệ đánh dấu tình cảm tốt đẹp, gần gũi, tin cậy, ủng hộ lẫn đấu tranh giành độc lập dân tộc hai nước Trong thời kỳ đại, hai nhà lãnh đạo kiệt xuất Hồ Chí Minh Jawaharlal Nehru đặt móng vững cho quan hệ hai nước tình hữu nghị vun đắp nhiều hệ lãnh đạo hai nước sau Việc hai nước xác lập mối quan hệ đối tác chiến lược vào năm 2007 đưa quan hệ Việt Nam - Ấn Độ lên tầm cao mới, phát triển ngày mạnh mẽ bền vững Trên sở kế thừa cơng trình nghiên cứu trước ‘‘Chính sách hướng Đơng’’ ‘‘Hành động phía Đông’’ Ấn Độ nghiên cứu sâu tác động sách hướng Đơng đến mối quan hệ Việt Ấn tất lĩnh vực, tác giả chọn chủ đề : ‘‘Chính sách hướng Đơng Ấn Độ tác động sách đến mối quan hệ Việt - Ấn hai thập niên đầu kỷ XXI’’ làm đề tài viết luận văn tốt nghiệp cho Tình hình nghiên cứu Chính sách hướng Đông trụ cột quan trọng sách ngoại giao Ấn Độ, thực sách Ấn Độ khẳng định vị khơng khu vực mà trở thành cường quốc giới Vì vậy, vấn đề Chính sách hướng Đơng nguồn cảm hứng cho nhà nghiên cứu quan hệ quốc tế có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết đề cập Một số sách kể đến như : - TS Nguyễn Trường Sơn (2015), Hướng phía Đơng – Một chiến lược lớn Ấn Độ, Nxb Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội - TS Võ Xuân Vinh (2013), ASEAN sách hướng Đơng Ấn Độ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Một số tham luận nghiên cứu trích từ Kỷ yếu Hội thảo khoa học Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ,trực thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, tổ chức năm 2015, sau : - PGS.TS Nguyễn Quốc Phẩm (2015), Chính sách hướng Đơng Ấn Độ quan hệ với nước ASEAN Việt Nam, Hội thảo ‘‘Hợp tác phát triển Việt Nam – Ấn Độ : Tiếp cận từ góc độ văn hóa, xã hội, giáo dục, đào tạo’’ (30/6/2015) - Trung tướng, PGS.TS Hoàng Văn Đồng (2015), Quan hệ Việt Nam Ấn Độ lĩnh vực quốc phòng, an ninh năm đầu kỷ XX, Hội thảo ‘‘Hợp tác phát triển Việt Nam – Ấn Độ : Tiếp cận từ góc độ văn hóa, xã hội, giáo dục, đào tạo’’ (30/6/2015) - PGS.TS Trần Nam Tiến, Nguyễn Thu Trang, Hợp tác văn hóa quan hệ Việt Nam - Ấn Độ bối cảnh quốc tế mới, Hội thảo ‘‘Hợp tác phát triển Việt Nam – Ấn Độ : Tiếp cận từ góc độ văn hóa, xã hội, giáo dục, đào tạo’’ (30/6/2015) - PGS.TS Thái Văn Long (2015), Chính sách hướng Đơng khn khổ ASEAN, Hội thảo khoa học ‘‘Hợp tác phát triển Việt Nam – Ấn Độ : Tiếp cận từ góc độ kinh tế’’ (11/5/2015) - Thứ trưởng Bộ Công thương Đỗ Thắng Hải (2015), Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Ấn Độ, Hội thảo khoa học ‘‘Hợp tác phát triển Việt Nam – Ấn Độ : Tiếp cận từ góc độ kinh tế’’ (11/5/2015) - ThS Đoàn Trung Dũng (2015), Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ : Những bước phát triển mới, Hội thảo khoa học quốc tế ‘‘V iệt Nam, ASEAN - Ấn Độ: Thực trạng Triển vọng’’, Hội thảo khoa học ‘‘Hợp tác phát triển Việt Nam – Ấn Độ : Tiếp cận từ góc độ kinh tế’’ (11/5/2015) - ThS Võ Văn Chỉ (2015), Chính sách hướng Đơng Ấn Độ tác động sách đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ, Hội thảo khoa học ‘‘Hợp tác phát triển Việt Nam – Ấn Độ : Tiếp cận từ góc độ kinh tế’’ (11/5/2015) Và số luận khác, kể đến như: ‘Hợp tác quốc phòng Việt Nam - Ấn Độ bối cảnh mới’’ PGS.TS Thái Văn Long, ‘‘Vị trí Việt Nam sách hướng Đơng Ấn Độ năm đầu kỷ XXI’’ TS Trần Xuân Hiệp, ‘‘Quan hệ kinh tế Việt Nam - Ấn Độ thời gian gần triển vọng tương lai’’ ThS Trần Thị Thúy, ‘‘Chính sách hướng Đơng Ấn Độ nhìn từ góc độ kinh tế’’ ThS Đặng Viết Đạt, Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu : Đề tài nghiên cứu Chính sách hướng Đơng Ấn Độ tác động sách đến mối quan hệ Việt - Ấn, từ đưa số kiến nghị mang tính giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ hai nước tương lai 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài tập trung vào: Thứ nhất, làm rõ nội dung “Chính sách hướng Đơng” “Hành động phía Đơng” Ấn Độ Thứ hai, phân tích tác động sách hướng Đơng đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ, đồng thời làm rõ vị trí Việt Nam sách Thứ ba, đánh giá thuận lợi khó khăn quan hệ Việt Nam - Ấn Độ q trình triển khai “Chính sách hướng Đơng” “Hành động phía Đơng” Ấn Độ đưa số kiến nghị mang tính giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ hai nước thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài “Chính sách hướng Đơng” tác động đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: đề tài nghiên cứu khoảng thời gian từ ban hành Chính sách hướng Đơng năm 1991 đến năm 2016 - Về nội dung: đề tài nghiên cứu “Chính sách hướng Đông” tác động đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta quốc tế Trong nội dung cụ thể, tác giả luận văn sử dụng phương pháp chuyên ngành lịch sử kết hợp logic, phương pháp phân tích tổng hợp, khái quát, so sánh, thống kê, hệ thống… sử dụng nhằm làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Đóng góp đề tài Điểm nghiên cứu sâu vào nghiên cứu tác động Chính sách hướng Đơng đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ tất lĩnh vực, đồng thời đưa số kiến nghị mang tính giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy quan hệ hai nước Kết cấu đề tài Ngoài Phần mở đầu Kết luận, bố cục Khóa luận tốt nghiệp gồm ba chương: Chương 1: Chính sách hướng Đơng Ấn Độ Chương 2: Tác động Chính sách hướng Đông đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ Chương 3: Những kiến nghị mang tính giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Ấn Độ CHƯƠNG 1: CHÍNH SÁCH HƯỚNG ĐƠNG CỦA ẤN ĐỘ 1.1 Những nhân tố hình thành Chính sách hướng Đơng 1.1.1 Các nhân tố quốc tế Chiến tranh Lạnh kết thúc – Trật tự hai cực tan rã Từ cuối năm 1980 đến đầu năm 1990, bối cảnh quốc tế có nhiều thay đổi, điều buộc Ấn Độ phải điều chỉnh sách đối ngoại để bắt kịp xu phát triển giới Sự sụp đổ Liên bang Xô viết tan rã chế độ xã hội chủ nghĩa nước Đông Âu tác động mạnh mẽ đến tình hình kinh tế, trị, xã hội Ấn Độ Tuy nước không kiên kết Ấn Độ có mối quan hệ tốt đẹp với nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt Liên Xô Quan hệ hai nước trở nên gần gũi sâu sắc với việc ký kết Hiệp ước Hòa bình hữu nghị hợp tác năm 1971 Nếu mặt trị, quan hệ Ấn – Xơ quan hệ đồng minh chiến lược, mặt kinh tế, quân sự, Liên Xô chỗ dựa vơ vững cho Ấn Độ Vì vậy, sụp đổ Liên Xô làm cho Ấn Độ chỗ dựa quan trọng kinh tế, trị, quốc phịng cuối năm 80 kỷ XX Điều đòi hỏi Ấn Độ phải điều chỉnh sách kinh tế sách đối ngoại Chiến tranh Lạnh kết thúc tan rã trật tự hai cực khiến cho Phong trào Không liên kết, lực lượng trị đứng hai phe tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tạm thời lắng xuống Vị Ấn Độ với tư cách nước lãnh đạo phong trào bị giảm phần Sự chấm dứt Chiến tranh lạnh tạo điều kiện thúc đẩy hai trình tồn cầu hóa khu vực hóa, trước hết lĩnh vực kinh tế Xu tập trung phát triển kinh tế để tránh tụt hậu khiến tất nước phải hợp tác với hội nhập kinh tế quốc tế để làm giảm nguy chiến tranh xung đột, khuyến khích xu hướng vừa hợp tác, vừa đấu tranh Chiến tranh vùng Vịnh năm 1991 Bên cạnh đó, chiến tranh vùng Vịnh năm 1991 tác động xấu đến kinh tế Ấn Độ với tư cách nước nhập dầu mỏ hàng năm với khối lượng lớn từ nước Tây Nam Á Vào thời gian này, thương mại Ấn Độ có dấu hiệu sa sút Thương mại giảm nên nhu cầu dầu mỏ gặp nhiều khó khăn hạn chế nguồn tài chính, giá dầu tăng Chiến tranh vùng Vịnh Chỉ thời gian ngắn 1990 – 1991, giá dầu nhập Ấn Độ tăng 21,9% tính đồng rupee [14, tr.3] Sự không ổn định nguồn cung giá dầu cao buộc Ấn Độ phải tìm kiếm nguồn cung Hơn nữa, từ chiến tranh vùng Vịnh nổ ra, Ấn Độ bị nguồn tài lớn từ Trung Đơng Cụ thể, Ấn Độ khoảng 205 triệu USD kiều hối lao động Ấn Độ Iraq Kuwait; 500 triệu USD từ khoản nợ Iraq khoảng 112 triệu USD giá trị thương mại với Iraq Kuwait [15, tr.254] 1.1.2 Các nhân tố khu vực Những bất ổn khu vực Nam Á Khu vực Nam Á giai đoạn năm 80 đầu năm 90 kỷ XX ln tình trạng bất ổn, chủ yếu vấn đề quốc gia hạn chế Hiệp hội Hợp tác khu vực Nam Á (SAARC) Mối quan hệ Ấn Độ với nước láng giềng Nam Á căng thẳng, nghi ngờ lẫn nhau, đặc biệt Pakistan Kể từ Ấn Độ bị tách làm hai quốc gia Ấn Độ Pakistan vào năm 1947, tình hình trị Ấn Độ bất ổn Pakistan nước gây bất ổn trực tiếp Ấn Độ vấn đề khủng bố lãnh thổ quyền lợi kinh tế khu vực Từ độc lập, Ấn Độ phải dành nguồn lực to lớn cho việc thiết lập quân dọc theo biên giới, khu vực Jammu- Kashmir để chống lại xâm nhập phần tử khủng bố từ Pakistan Ngoài ra, hợp tác khu vực Nam Á (SAARC) phát triển chậm chạp hiệu thúc đẩy Ấn Độ hướng tầm nhìn khu vực Ấn Độ lo ngại nước sử dụng diễn đàn để trích lập Ấn Độ vấn đề tranh chấp song phương, cịn Pakistan sợ thông qua tổ chức hợp tác khu vực Ấn Độ nắm vai trị lãnh đạo, khơng có lợi cho Pakistan.Tình hình buộc Ấn Độ phải “thốt khỏi bối cảnh Nam Á bí bách bị giam hãm, giúp Ấn Độ trở thành (trong những) nhân tố chủ chốt cường quốc khu vực lên”[12, tr.5], lựa chọn hướng mở rộng bên ngồi, tiến đến khu vực tiềm năng, có thị trường rộng lớnđể đem lại nhiều lợi ích cho Ấn Độ Sự “trỗi dậy” khu vực Đông Á Ngược lại với phát triển trì trệ nước Nam Á, khu vực Đông Á lên với phát triển động ổn định Đông Á khu vực nằm vành đai châu Á – Thái Bình Dương nơi tập trung cường quốc lớn giới Mỹ, Nga, Nhật Bản, Trung Quốc, Australia, Sau Chiến tranh lạnh,Trung Quốc Nhật Bản nhanh chóng điều chỉnh chiến lược lên hai kinh tế động khu vực Đó nguyên nhân thúc đẩy việc Ấn Độ đẩy mạnh mối quan hệ với Đông Á Sự phát triển Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) nhân tố quan trọng việc điều chỉnh sách Ấn Độ sau năm 1991 Hiệp hội xuất tổ chức có tiếng nói trọng lượng châu Á – Thái Bình Dương thành cơng phát triển kinh tế nước thành viên tạo chế hợp tác khu vực đầy triển vọng Ấn Độ thể mong muốn hợp tác chặt chẽ với nước ASEAN với tồn Đơng Nam Á Ấn Độ coi ASEAN đối tác quan trọng cơng đổi mới, phát triển đất nước Đặc biệt bối cảnh Trung Quốc ngày gia tăng ảnh hưởng Nam Á Ấn Độ Dương, Ấn Độ buộc phải có điều chỉnh sách đối ngoại, tăng cường hợp tác với nước ASEAN nhằm cạnh tranh trực tiếp với Trung Quốc khu vực Đông Nam Á ... ‘? ?Chính sách hướng Đơng’’ ‘‘Hành động phía Đơng’’ Ấn Độ nghiên cứu sâu tác động sách hướng Đơng đến mối quan hệ Việt Ấn tất lĩnh vực, tác giả chọn chủ đề : ‘? ?Chính sách hướng Đơng Ấn Độ tác động. .. vào: Thứ nhất, làm rõ nội dung ? ?Chính sách hướng Đơng” “Hành động phía Đơng” Ấn Độ Thứ hai, phân tích tác động sách hướng Đơng đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ, đồng thời làm rõ vị trí Việt Nam sách. .. động sách đến mối quan hệ Việt - Ấn hai thập niên đầu kỷ XXI? ??’ làm đề tài viết luận văn tốt nghiệp cho Tình hình nghiên cứu Chính sách hướng Đơng trụ cột quan trọng sách ngoại giao Ấn Độ, thực sách

Ngày đăng: 06/03/2023, 17:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w