Biển đông được coi là con đường chiến lượcvề giao lưu và thương mại quốc tế giữa ấn độ dương và thái bình dương, ở cả 4 phía đều có đường thông ra thái bình dương và ấn độ dương qua các eo biểnm, biển đông (trong đó có vùng biển việt nam) có vị trí đại l
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
533 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế giới có 151 quốc gia ven biển, vùng biển rộng gần 109 triệu km 2, biển nước xác định vùng đặc quyền kinh tế giới hạn 200 hải lý tính từ đường sở (theo cơng ước quốc tế) Biển có vai trị quan trọng phát triển kinh tế quốc gia có biển nói riêng giới nói chung Các nước có biển ln vươn biển, khai thác phát huy tiềm lợi biển Với tăng trưởng kinh tế dân số nay, nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên không tái tạo đất liền khai thác với quy mô tốc độ ngày cao, bị cạn kiệt vài ba thập kỷ tới Trong đó, biển chứa đựng nguồn tài nguyên dồi Vì nước có biển, nước lớn, vươn biển, xây dựng chiến lược biển, tăng cường tiềm lực để khai thác biển Việt Nam quốc gia có biên giới biển, có lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế biển Đơng, thêm vào đặc điểm khơng phải quốc gia có - biển hở thơng với đại dương Vì thế, Việt Nam khơng có nhiều thuận lợi để khai thác sử dụng nguồn tài nguyên tái tạo không tái tạo phong phú, quan trọng thiên nhiên mang lại, mà hội giao thương với giới để phát triển kinh tế hội nhập, phát triển ngành hải sản, hàng hải, giao thông vận tải biển, cơng trình ven biển, ngành cơng nghiệp, dịch vụ, du lịch thương mại quốc tế Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội có chiến lược kinh tế biển năm gần xây dựng hoàn thiện bối cảnh hội nhập, phát triển đầy thách thức, việc thực Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa kỳ (BTA) việc Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Chiến lược kinh tế biển nước ta dựa mục tiêu lớn mà Đảng ta đặt cho thiên kỷ khai thác tối đa tiềm lợi vùng biển, ven biển, kết hợp quốc phòng-an ninh, tạo lực để phát triển mạnh kinh tế - xã hội, bảo vệ làm chủ vùng biển Tổ quốc Để đạt mục tiêu biện pháp quan trọng xây dựng cấu kinh tế vùng hướng mạnh xuất khẩu, kết hợp khai thác kinh tế vùng ngập mặn ven biển, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việc phát triển thương mại - hàng hải chuơng trình liên kết ngành kinh tế quan trọng dầu khí, vận tải (đặc biệt vận tải đa phương thức), kéo theo cơng nghiệp đóng tàu, đánh bắt, ni trồng thủy sản, xây dựng cảng biển dịch vụ cảng biển, tạo nên cấu kinh tế công nghiệp ven biển đại, nơi có số lượng cường độ giao dịch thương mại-hàng hải diễn lớn Việt Nam bán đảo nằm bờ biển Đơng, có vùng biển rộng triệu km2 Bờ biển nước ta dài 3.260 km huớng Đông, Nam Tây Nam, trung bình khoảng 100 km đất liền có km bờ biển (cao gấp lần tỷ lệ giới) Ven bờ có khoảng 3.000 đảo lớn, nhỏ loại, chủ yếu nằm Vịnh Bắc Bộ, với diện tích 1.700 km 2, có số đảo lớn, đặc biệt có quần đảo Trường sa Hoàng sa án ngữ biển Đông Biển Đông coi đường chiến lược giao lưu thương mại Quốc tế Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, phía có đường thơng Thái Bình Dương Ấn Độ Dương qua eo biển Hầu khu vực châu Á - Thái Bình Dương có hoạt động thương mại hàng hải mạnh biển Đơng Biển Đơng (trong có vùng biển Việt Nam) có vị trí địa kinh tế trị quan trọng, nên từ lâu nhân tố thiếu chiến lược phát triển không nước xung quanh Biển Đơng mà cịn số cường quốc hàng hải khác giới Tiềm tài nguyên, khoáng sản phong phú đa dạng điều kiện thúc đẩy khai thác hiệu nguồn lợi từ biển, phục vụ cho trình CNH-HĐH đất nước Từ lợi vị trí địa lý vai trị biển trình phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng nước ta quan trọng Ngày 06/5/1993 Bộ Chính trị Nghị 03-NQ/TW số nhiệm vụ phát triển kinh tế biển năm trước mắt, khẳng định phải đẩy mạnh phát triển kinh tế biển đôi với tăng cường bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia; Ngày 22/9/1997 Bộ Chính trị tiếp tục Chỉ thị số 20-CT/TW Kinh tế biển, đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ biển Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Đảng ta xác định rõ: “Phát triển kinh tế biển theo chiến lược tồn diện, có trọng tâm, trọng điểm, sớm đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh kinh tế biển khu vực, gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh hợp tác quốc tế” Từ quan điểm đạo trên, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) ban hành Nghị số 09-NQ/TW chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Đến quan niệm kinh tế biển toàn diện Để triển khai thực Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020; phát huy vai trò biển vùng ven biển phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh Kiên Giang, ngày 02/5/2007 Ban Chấp hành Đảng Tỉnh ban hành Chương trình hành động số 12-CTr/TU thực Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) “về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” Vì ý nghĩa đó, tơi chọn đề tài “Kinh tế biển Kiên Giang hội nhập kinh tế quốc tế” để viết luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành: kinh tế trị Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề kinh tế biển chủ đề đề cập gần đây, số cơng trình nghiên cứu chưa nhiều, chưa đa dạng chủ yếu đề cập dạng sau: - Lê Cao Đoàn (1999), “Đổi phát triển kinh tế ven biển”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Đỗ Hoài Nam (2003), “Phát triển kinh tế - xã hội môi trường tỉnh ven biển Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - Thông tin chuyên đề số 08, ngày 25/12/2006 Văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam “Chiến lược mơ hình quản lý biển số nước” - TS.Tạ Quang Ngọc, “Để Việt Nam sớm trở thành quốc gia mạnh biển giàu lên từ biển”, Tạp chí Cộng sản số 777, tháng 7/2007 - Tạp chí Cộng sản số 20, ngày 25/9/2007 “Về kinh tế biển” - Ban Tuyên giáo Trung ương (2007) “Biển hải đảo Việt Nam” - Ban Tuyên giáo Trung ương (2008) “Phát triển kinh tế bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam” - Nguyễn Văn Bon (2008), “Kinh tế biển Sóc Trăng”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Dương Văn Hồng (2008), “Kinh tế biển Trà Vinh”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Vũ Khánh Trường (2009) “Kinh tế biển Nghệ An hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính Trị - Hành Chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Phạm Văn Quang (2011), “Kinh tế biển Kiên Giang nay”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Mặc dù thời gian qua khơng đề tài nghiên cứu kinh tế biển nhiều khía cạnh khác nhau, kinh tế biển hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực cịn mới, nghiên cứu Kinh tế biển Kiên Giang hội nhập kinh tế quốc tế lại đề cập, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề Do đó, việc nghiên cứu đề tài khơng trùng với cơng trình cơng bố Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn kinh tế biển nói chung, đề xuất quan điểm, phương hướng, giải pháp phát huy tiềm năng, lợi để phát triển kinh tế biển Kiên Giang hội nhập kinh tế quốc tế 3.2 Nhiệm vụ Trình bày khái quát sở lý luận nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế biển; đánh giá thực trạng kinh tế biển Kiên Giang giai đoạn 2005-2010; đề xuất phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế biển Kiên Giang hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng Luận văn nghiên cứu kinh tế biển tỉnh Kiên Giang hội nhập quốc tế 4.2 Phạm vi Nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế biển huyện, thị, thành phố tỉnh có biển khoảng thời gian từ 2005-2010 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Trên sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, thị, nghị Đảng, viết tổng kết kinh tế biển Việt Nam kế thừa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu khoa học trước có nội dung liên quan đến đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế trị Mác Lênin gồm phương pháp trừu tượng hóa khoa học, lơgích lịch sử, tổng hợp phân tích vài phương pháp khác 6 Đóng góp mặt khoa học luận văn - Hệ thống hóa vấn đề lý luận sở chủ yếu phát triển kinh tế biển địa bàn cấp tỉnh; - Đánh giá thành tựu hạn chế kinh tế biển Kiên Giang thời gian qua, làm rõ vấn đề đặt cần phải có giải pháp; - Đề xuất phương hướng giải pháp có tính khả thi để phát triển kinh tế biển Kiên Giang, giai đoạn đến 2015 tầm nhìn 2020 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ BIỂN TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ VÀ CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH CỦA KINH TẾ BIỂN 1.1.1 Khái niệm kinh tế biển Về mặt khái quát định nghĩa kinh tế biển sau: “là toàn hoạt động kinh tế diễn biển hoạt động kinh tế diễn đất liền trực tiếp liên quan đến khai thác biển” Từ khái niệm kinh tế biển bao gồm: - Thứ nhất, hoạt động kinh tế diễn biển: 1.Kinh tế Hàng hải (Vận tải biển dịch vụ cảng biển); Hải sản (đánh bắt nuôi trồng hải sản); khai thác dầu khí ngồi khơi; Du lịch biển; Làm muối; Dịch vụ tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn biển; Kinh tế đảo - Thứ hai, hoạt động kinh tế trực tiếp liên quan đến khai thác biển, khơng hồn tồn diễn biển hoạt động lại liên quan đến yếu tố biển trực tiếp phục vụ cho kinh tế biển ven biển, bao gồm: Đóng sửa chữa tàu biển; Cơng nghiệp chế biến dầu, khí; Cơng nghiệp chế biến thuỷ, hải sản; Cung cấp dịch vụ biển; Thông tin liên lạc biển; Nghiên cứu khoa học - công nghệ biển; Đào tạo nhân lực phục vụ kinh tế biển; Điều tra tài nguyên - môi trường biển; xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ kinh tế Biển 1.1.2 Đặc điểm kinh tế biển hội nhập kinh tế quốc tế Từ định nghĩa kinh tế biển cho thấy đặc điểm kinh tế biển khác so với số ngành kinh tế khác là: - Kinh tế biển lĩnh vực kinh tế đa ngành, đa lĩnh vực Bao gồm nhiều ngành, nghề khác nhau, có quan hệ tác động lẫn - Quá trình phát triển kinh tế biển phụ thuộc nhiều vào điều kiện vị trí địa lý, tiềm tài nguyên biển vùng ven biển, thời tiết khí hậu… Kinh tế biển chịu tác động lớn thiên nhiên, bão lũ - Kinh tế biển ngành kinh tế chủ yếu nhờ vào việc vận tải hàng hóa xuất, nhập khai thác tài ngun, khống sản Thí dụ như: vận tải hàng hóa, khai thác dầu khí, đánh bắt thuỷ sản, du lịch… - Kinh tế biển ngành kinh tế mà hoạt động chủ yếu diễn biển ven biển Do vậy, tác động lớn đến môi trường sinh thái biển - Trong kinh tế biển doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò đầu tàu số ngành trọng yếu kinh tế biển như: tìm kiếm, khai thác, chế biến dầu khí; khai thác khống sản biển ven biển; cảng biển Với vốn đầu tư lớn, sử dụng lao động cơng nghệ chất lượng cao, đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước, mhiệm vụ mở đường, hỗ trợ cho ngành kinh tế phát triển, khai thác có hiệu tài nguyên biển - Hoạt động kinh tế biển mang tính liên vùng, biểu thông qua vận tải biển, khai thác đánh bắt thuỷ sản không dừng lại phạm vi vùng biển địa phương mà diễn phạm vi thềm lục địa thuộc chủ quyền Việt Nam Việt Nam quốc gia ven biển có ưu vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng khu vực giới Cùng với xu hướng gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế dân số nay, nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên không tái tạo đất liền, bị cạn kiệt vài ba thập kỷ tới Để đảm bảo tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững, lĩnh vực kinh tế liên quan đến biển ngày có vai trị quan trọng Hơn nữa, hướng phát triển biển đòi hỏi cấp bách chiến lược mở cửa hội nhập kinh tế Việt Nam giai đoạn Vấn đề đặt là, tình hình phát triển kinh tế biển nước ta chậm nay, không bắt kịp xu chung giới, khơng hạn chế việc bảo vệ khai thác lợi biển mà làm hạn chế vươn biển quốc tế Việt Nam quốc gia có biển, nhân tố mà giới xem yếu tố địa lợi, phải cần tăng cường khả vươn biển xác định động lực quan trọng thúc đẩy vùng khác đất liền phát triển [13] 1.1.3 Vai trò kinh tế biển hội nhập kinh tế quốc tế Hòa nhập với cộng đồng quốc tế, trình đổi kinh tế xã hội, phát triển bền vững với nội hàm phát triển tồn diện có hiệu kinh tế, đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường mục tiêu phát triển thời kỳ đổi đất nước Trở thành thành viên thức thứ 150 Tổ chức Thương mại giới (WTO) sau 11 năm kiên trì nỗ lực đàm phán, đánh dấu trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng toàn diện nước ta, tạo lực cho kinh tế Việt Nam 20 năm đổi phát triển Là kết đường lối “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế” với nỗ lực hội nhập cấp độ: song phương, khu vực đa phương … Thời điểm trở thành thành viên thức WTO (năm 2007) mốc thời gian quan trọng để Việt Nam thúc đẩy lộ trình hội nhập sâu vào kinh tế khu vực tồn cầu; thời điểm mang tính bước ngoặc để thúc đẩy trình điều chỉnh cấu, cấu kinh tế, lực cạnh tranh, thể chế kinh tế theo hướng hình thành đồng thể chế kinh tế thị trường, thiết định hành quốc gia minh bạch, có hiệu có tính dự báo Trong trình phát triển đất nước, với tiềm biển to lớn, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách phát triển kinh tế biển, đến kết bước đầu cho thấy kinh tế biển chiếm giữ nhiều ngành kinh tế mũi nhọn chủ lực kinh tế nước Kinh tế biển ngày 10 giữ vai trò quan trọng kinh tế biển trở thành động lực thúc đẩy phát triển cơng nghiệp biển cửa ngõ giao lưu với giới, tạo điều kiện cho cơng tác xuất nhập hàng hóa thuận lợi với chi phí thấp Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế khu vực biển ngày đóng vai trị quan trọng việc tạo lực cạnh tranh quốc gia ngành cơng nghiệp Ngồi ra, biển cịn nơi cung cấp nguyên liệu phong phú, đa dạng cho công nghiệp chế biến 1.1.3.1 Kinh tế biển phận quan trọng cấu kinh tế quốc dân, góp phần thúc đẩy phát triển đất nước Thực chủ trương Đảng Nhà nước, năm qua, với việc đẩy mạnh trình đổi mở cửa, lĩnh vực kinh tế biển tăng cường thu kết đáng khích lệ So với thời kỳ trước, kinh tế biển Việt Nam giai đoạn đổi vừa qua có bước chuyển biến đáng kể Kinh tế biển đóng vai trị đặc biệt quan trọng đóng góp cho tăng trưởng phát triển kinh tế nước Quy mô kinh tế biển vùng ven biển tăng lên, cấu ngành, nghề có thay đổi với xuất ngành kinh tế khai thác dầu khí, tìm kiếm cứu hộ cứu nạn… Hiện nay, kinh tế biển nước ta mang lại nguồn thu 10 tỷ USD/năm; Năm 2000, GDP kinh tế biển vùng ven biển 47% GDP nước Năm 2005, GDP kinh tế biển vùng ven biển 48% GDP nước, đó, GDP kinh tế biển chiếm khoảng gần 22% tổng GDP nước Trong ngành kinh tế biển, đóng góp ngành kinh tế diễn biển chiếm tới 98%, khai thác dầu khí chiếm 64%; hải sản 14%; hàng hải (vận tải biển dịch vụ cảng biển) 11%; du lịch biển 9% Các ngành kinh tế có liên quan trực tiếp tới khai thác biển đóng sửa chữa tàu biển, chế biến dầu khí, chế biến thuỷ, hải sản, thông tin liên lạc,… bước đầu phát triển, quy mơ cịn nhỏ bé (chỉ chiếm khoảng 2% kinh tế biển 0,4% tổng GDP nước) Công nghiệp tàu biển: Công 78 Nâng cao hiệu khai thác thủy sản sở xếp cấu nghề cá, chuyển đổi nghề cá từ ven bờ xa bờ, gắn khai thác với bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản Tăng cường lực khai thác, đưa cơng suất bình qn phương tiện khai thác đạt 220 CV/chiếc (năm 2015) 250 CV/chiếc vào năm 2020 Sản lượng khai thác đạt 400.000 (năm 2015) 455.000 vào năm 2020 Rà sốt, điều chỉnh quy hoạch ni trồng thủy sản đặc biệt nuôi tôm sú theo hướng mở rộng diện tích ni với quy mơ hợp lý, kết hợp xử lý tốt môi trường nuôi vi sinh, tăng diện tích ni cơng nghiệp bán cơng nghiệp đạt 13.000 (năm 2015) 16.000 vào năm 2020 Đẩy mạnh loại hình ni cá lồng biển, đảo, ven sơng, ni nghêu sị vùng bãi triều, nuôi cá nước ngọt, nước lợ vùng ven biển Phấn đấu kim ngạch xuất thủy sản đạt 400 triệu USD (năm 2015) 500 triệu USD vào năm 2020 Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư xây dựng sở chế biến dịch vụ phục vụ thủy sản khu công nghiệp Tắc Cậu (giai đoạn 2), Ba Hòn, Xẻo Nhàu, chợ thủy sản Lình Huỳnh Đưa cơng suất chế biến đơng lạnh thủy sản đạt 100.000 tấn/năm vào năm 2015 với sản phẩm hàng hóa đa dạng, chất lượng cao Phát triển nâng cao chất lượng sở chế biến nước mắm, sản xuất khô, đặc biệt sản phẩm khô cao cấp phục vụ cho khách du lịch Tăng cường đầu tư xây dựng sở giống thủy sản Phú Quốc, Kiên Lương, An Minh * Về văn hóa xã hội Phát triển văn hóa xã hội vùng biển, ven biển hải đảo Nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo, dạy nghề Tập trung đào tạo đội ngũ cán nghiên cứu khoa học kỹ thuật, cán quản lý, chuyên gia, công nhân lành nghề đảm bảo đủ số lượng chất lượng cao tập trung vào ngành nghề kinh tế biển hàng hải, đánh bắt nuôi trồng chế biến hải sản, du lịch biển, nghiên cứu khoa học biển, giao thông vận tải 79 Đẩy mạnh việc xếp, phân bố dân cư vùng hải đảo, ven biển gắn liền giao đất, giao rừng, mặt nước ven sơng, ven biển lao động có tay nghề, kết hợp với cơng tác bảo vệ an ninh-quốc phịng vùng biển, đảo 3.1.2.3 Định hướng xây dựng sở hạ tầng * Về giao thơng Đến năm 2020 hình thành hệ thống giao thơng đồng bộ, liên hồn, kết hợp hình thức vận tải đa phương thức Tiếp tục hình thành mạng lưới giao thơng khu vực trọng điểm (du lịch, đô thị, cảng ) đáp ứng nhu cầu phát triển trước mắt, đột phá giai đoạn sau năm 2010 phấn đấu đến năm 2020 hồn chỉnh hệ thống giao thơng - Về giao thông biển, tiếp tục đầu tư nâng cấp cảng tổng hợp Hịn Chơng; xây dựng cảng An Thới đưa vào sử dụng đảm bảo tiếp nhận tàu có trọng tải 3.000 DWT Xây dựng cảng Vịnh Đầm, có chức cho tàu thuyền trú bão, đồng thời cảng giao thơng với quy mơ vừa; xây dựng cảng Bãi Nị, cảng Tiên Hải, khu neo đậu tránh bão Hòn Tre, đê chắn sóng luồng vào cảng Dương Đơng, tạo nơi neo đậu an toàn cho phương tiện hoạt động vùng biển khu vực, đồng thời nghiên cứu phương án neo đậu tàu khu vực thành phố Rạch Giá Đến năm 2020, xây dựng cảng nước sâu Kiên Lương, đảm bảo luồng vận chuyển tàu có tải trọng 60.000 DWT phục vụ phát triển nhà máy nhiệt điện, nhà máy đóng sửa tàu thuyền Trên địa bàn đảo Phú Quốc tiếp tục đầu tư, nâng cấp phát triển hệ thống cảng nước sâu, đảm bảo tiếp nhận tàu quy mô đến 2.000 hành khách tàu vận tải hàng hóa đến 30.000 DWT - Về đường hàng không, đến cuối năm 2012 hồn thành đưa vào khai thác Cảng hàng khơng quốc tế Dương Tơ (Phú Quốc) Đến năm 2015, mở rộng đường băng Cảng hàng không Rạch Giá phục vụ nhu cầu khai thác loại máy bay A320 Đến năm 2020, tiếp tục phát huy hoạt động nâng cao hiệu sân bay quốc tế Phú Quốc Rạch Giá tuyến quốc nội, quốc tế 80 - Về đường bộ, tiếp tục triển khai số đoạn số cầu tuyến đường hành lang ven biển Tây từ cửa Xà Xía đến An Minh (đường xuyên Á) Cơ hoàn thành tuyến đường đến khu du lịch, thị ven biển, cảng biển tỉnh Hồn chỉnh số đường đảo Phú Quốc như: tuyến Dương Đông-Cửa Cạn, Dương Đông-Cửa Lấp, Cửa Cạn-Gành Dầu Khởi cơng số tuyến đường vịng quanh đảo Phú Quốc, đường đảo Hòn Tre, Lại Sơn, Sơn Hải Triển khai xây dựng tuyến tránh qua thành phố Rạch Giá Giai đoạn 2012 đến 2015, hoàn thành đường hành lang ven biển phía Tây, cầu Xẻo Rơ, xây dựng hệ thống đê đường ven biển từ Bình An (Kiên Lương) đến Tiểu Dừa (An Minh); hệ thống đường trục, đường vòng quanh đảo tuyến nhánh đảo Phú Quốc Từ năm 2015 đến 2020, tiếp tục phát triển, nâng cấp hệ thống giao thông đất liền hải đảo phục vụ “chiến lược biển” * Về thủy lợi Tăng cường đầu tư hệ thống thủy lợi vùng ven biển, phục vụ tốt việc nuôi trồng thủy sản kết hợp với trồng lúa vụ, triển khai tốt dự án nuôi trồng thủy sản từ nguồn vốn trái phiếu Chính phủ, hồn thành hệ thống đê biển từ Bình An đến Tiểu Dừa Đến năm 2020 hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi cống chiều ven biển, tiếp tục triển khai tốt có hiệu dự án ni trồng thủy sản từ nguồn vốn, nguồn vốn trái phiếu Chính phủ Nghiên cứu phương án thủy lợi phù hợp với vùng Xẻo Rô huyện An Biên 3.1.2.4 Định hướng phát triển khoa học công nghệ, bảo vệ môi trường Phát triển mạnh khoa học công nghệ biển theo hướng phục vụ khai thác tài nguyên biển cách hợp lý, hiệu tiết kiệm Đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, nhân rộng áp dụng 81 thành tựu công nghệ sinh học vào sống, tạo bước chuyển biến hiệu sản xuất, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh hàng hóa tỉnh thị trường ngồi nước Tiếp tục điều tra đánh giá, bổ sung nguồn tài nguyên tỉnh như: khoáng sản, tài nguyên sinh vật, tài nguyên biển… để có hướng khai thác sử dụng hợp lý, phát triển bền vững bảo vệ môi trường, bảo tồn hệ sinh thái biển rừng Phú Quốc Hoàn chỉnh điều tra đánh giá môi trường, đến năm 2020 Xây dựng hệ thống kiểm sốt mơi trường biển, đất liền, hải đảo 3.1.2.5 Định hướng chiến lược quốc phòng-an ninh, đối ngoại Phải bảo vệ tồn vẹn chủ quyền lợi ích quốc gia vùng biển, đảo, trì hịa bình ổn định hợp tác, phát triển Tăng cường tuyên truyền giáo dục tồn hệ thống trị nhân dân nhận thức quan điểm Đảng phát triển kinh tế-xã hội gắn với quốc phòng-an ninh, nguyên tắc xác định đối tượng phù hợp với tiến trình hội nhập chiến lược xây dựng quốc phịng Đảng tình hình Phát huy sức mạnh tổng hợp, kết hợp chặt chẽ hình thức, biện pháp đấu tranh trị, ngoại giao, pháp lý, kinh tế, quốc phòng quản lý, bảo vệ biển đảo xây dựng trận quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân vững biển Xây dựng hoàn thiện máy tổ chức, chế lãnh đạo điều hành, phối hợp hoạt động cấp, ngành hệ thống trị, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động phối hợp lực lượng vũ trang hải quân, không quân, cảnh sát biển, biên phòng, dân quân tự vệ biển bảo vệ vững chủ quyền vùng biển, đảo Tập trung xây dựng hoàn thiện tốt hệ thống kế hoạch sẵn sàng chiến đấu Quy hoạch khai thác tiềm lợi tỉnh phục vụ phát triển kinh tế gắn với bảo tồn địa hình địa vật có giá trị quốc phịng, an ninh, thực tốt sách để thu hút, khuyến khích việc xếp bố trí dân cư vùng ven biển hải đảo Tăng cường quan 82 hệ hữu nghị với nước láng giềng, xúc tiến bàn bạc xây dựng quy chế phương thức phối hợp hoạt động tuần tra giải tranh chấp vùng nước lịch sử 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2015 VÀ TẦM NHÌN 2020 3.2.1 Nâng cao nhận thức vị thế, vai trò kinh tế biển nghiệp phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Kiên Giang Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục sâu rộng có hệ thống toàn đảng quần chúng nhân dân tỉnh nhằm nâng cao tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức ngành, cấp, tầng lớp nhân dân tầm quan trọng yêu cầu chiến lược biển tỉnh đến năm 2020 Để có nhận thức đầy đủ biển, việc trước tiên tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục sâu rộng hệ thống trị nhân dân nội dung Nghị hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X: “về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, Chương trình hành động tỉnh uỷ Kiên Giang thực Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá X): “về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” Nhằm tạo chuyển biến thực ý thức tất ngành, cấp tầng lớp nhân dân vị trí, vai trị chiến lược biển nói chung, kinh tế biển Kiên Giang nói riêng Tư biển phải thể đầy đủ chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế biển kế hoạch hàng năm ngành có liên quan huyện, thị, thành phố thuộc vùng kinh tế biển Đối với nhân dân, ý thức biển phải thể sâu sắc khai thác gắn liền với bảo vệ tài nguyên, mơi trường biển, bảo vệ an tồn tài sản kinh doanh biển lòng biển Nâng cao vị kinh tế biển tổng quan kinh tế chung toàn tỉnh, đẩy mạnh đầu tư, tập trung khai thác vươn biển 3.2.2 Gắn kết kinh tế với quốc phòng-an ninh 83 Xây dựng lực lượng mạnh để bảo vệ vững chủ quyền an ninh biển Xác định rõ trách nhiệm ngành thuộc khối an ninh-quốc phòng huyện, thị, thành phố ven biển, hải đảo tỉnh nhiệm vụ bảo vệ vững chủ quyền vùng biển, đảo Tổ quốc Xây dựng củng cố quốc phịng tồn dân gắn với an ninh nhân dân địa bàn kinh tế biển đảo, kiện toàn nâng cao hiệu hoạt động lực lượng tự vệ biển Vận dụng kết hợp chặt chẽ hình thức, biện pháp đấu tranh trị, ngoại giao, pháp lý, quốc phịng quản lý vùng trời, bảo vệ biển, đảo Tổ quốc Thực tốt sách để thu hút, khuyến khích việc xếp, bố trí dân cư vùng ven biển, hải đảo 3.2.3 Đẩy mạnh công tác điều tra phát triển khoa học công nghệ biển Để làm cho việc hoạch định chiến lược khai thác tài nguyên, bảo tồn môi trường biển bền vững Nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ, phục vụ công tác điều tra, quan trắc, dự báo nhằm hạn chế, ngăn chặn ô nhiễm suy thối mơi trường biển, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội, đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi mới, phục vụ có hiệu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn tỉnh 3.2.4 Làm tốt công tác quy hoạch tổng thể, huy động mạnh nguồn lực đầu tư phát triển kinh tế biển Công tác quy hoạch phải trước bước với tầm nhìn dài hạn, đại phù hợp với hội nhập kinh tế quốc tế Hồn thành việc rà sốt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh đến năm 2020 quy hoạch ngành, khu công nghiệp, khu kinh tế trọng điểm, khu du lịch đảm bảo hoàn thành mục tiêu phát triển chiến lược biển tỉnh đến năm 2020 Cùng với quy hoạch tổng thể, đẩy nhanh tiến độ nâng cao chất lượng xây dựng, phê duyệt quy hoạch chi tiết, chương trình, dự án đầu tư để sớm huy động nguồn lực đầu tư phát triển kinh tế biển 84 Để xây dựng vùng biển, đảo Kiên Giang đạt mục tiêu trên, cần phải huy động nguồn vốn đầu tư lớn, tỉnh cần nghiên cứu tạo mơi trường đầu tư lành mạnh, vận dụng sách cách đồng bộ, thơng thống, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư từ thành phần kinh tế nước quốc tế, khai thác tốt nguồn vốn đầu tư từ quỹ đất, nguồn lực dân, nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước 3.2.5 Tăng cường vai trò quản lý nhà nước phát triển kinh tế biển Chính quyền cấp nâng lên lực quản lý điều hành, tăng cường vai trò quan tham mưu tổ chức triển khai thực chiến lược biển gắn với cơng trình quy hoạch, dự án cụ thể Cụ thể hóa sách Trung ương khuyến khích đầu tư lĩnh vực khai thác, ni trồng thủy sản, cơng nghiệp chế biến, đóng tàu, dịch vụ du lịch…, sách thuế, giao quyền sử dụng đất, mặt nước, tín dụng, đào tạo, thu hút cán khoa học kỹ thuật công tác vùng biển, đảo Thành lập quan quản lý nhà nước tổng hợp thống biển theo mơ hình Trung ương 3.2.6 Tập trung đầu tư, phát triển nguồn nhân lực biển Xem giải pháp then chốt nhằm thực thắng lợi chiến lược biển tỉnh Kiên Giang Tiếp tục quán triệt tổ chức thực chủ trương đổi giáo dục, tập trung nâng cao chất lượng quy mô giáo dục đào tạo (giáo dục cấp phổ thông) nhằm đưa mức phát triển ngang với nước; trọng giáo dục hướng nghiệp từ cấp trung học sở Đẩy mạnh đào tạo bước đáp ứng yêu cầu tỷ lệ lao động qua đào tạo cấu lao động kỹ thuật ngành phù hợp với phát triển kinh tế-xã hội vùng Phát huy lực lượng lao động có kinh nghiệm, tay nghề, khuyến khích người lao động tự học tập Mở rộng hình thức đào tạo doanh nghiệp đào tạo theo địa ngành, nghề phù hợp với 85 vùng biển đảo Đẩy mạnh liên kết đào tạo với trường đại học, cao đẳng tỉnh ngành nghề tỉnh chưa có đủ điều kiện để đào tạo đào tạo sau đại học (thạc sĩ, tiến sĩ) cung cấp nguồn nhân lực để phát triển kinh tế biển 3.2.7 Tăng cường công tác đối ngoại hợp tác quốc tế biển Để tranh thủ vốn, tiềm lực khoa học, cơng nghệ cao khai thác có hiệu tiềm biển tỉnh Mở rộng hợp tác quốc tế nguyên tắc giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia, đảm bảo an ninh quốc phòng biển, góp phần gìn giữ hịa bình, hợp tác hữu nghị quốc gia có biển khu vực 86 KẾT LUẬN Sau 20 năm đổi phát triển, đặc biệt với sách mở cửa Đảng Nhà nước ta, thu nhiều thành tựu to lớn kinh tế - xã hội, lĩnh vực kinh tế tiếp tục phát huy sức mạnh Trong giai đoạn kinh tế ln có điều chỉnh cho phù hợp Bước vào giai đoạn lãnh đạo Đảng đề chiến lược phát triển kinh tế biển, "Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020" có nhiều thành tựu So với giai đoạn, kinh tế biển Việt Nam năm qua có chuyển biến lượng chất Đó cấu ngành hợp lý hơn, xuất ngành kinh tế biển gắn với khoa học - kỹ thuật đại khai thác dầu khí, đánh bắt thuỷ sản xa bờ, vận tải biển, công nghiệp tàu biển, du lịch biển - đảo tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn Bên cạnh nghề truyền thống khơng bị mà lại phát triển vào ứng dụng khoa học đại, đem lại suất chất lượng cao, tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động Với việc khai thác nguồn lợi từ biển góp phần to lớn phát triển đất nước, xuất dầu, dịch vụ du lịch, hải sản, đưa lượng ngoại tệ lớn cho đất nước Trong có kinh tế biển Kiên Giang chủ yếu dựa vào phát triển dịch vụ khai thác tài nguyên thuỷ sản mặt mạnh tỉnh, góp phần quan trọng vào nghiệp CNH, HĐH giảm nghèo, giải việc làm cho người lao động, tăng thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân tỉnh Trong năm qua Đảng nhân dân Kiên Giang không ngừng trọng phát huy lợi từ biển để phục vụ cho trình phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh-quốc phòng Kinh tế biển có bước phát triển đáng kể, cấu ngành nghề có thay đổi, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế vùng ven biển, khai thác tiềm từ biển cho trình tăng trưởng phát 87 triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân vùng ven biển, đảm bảo nguyên liệu phục vụ cho nhân dân tỉnh, đóng góp cho gia tăng kim ngạch xuất Tuy nhiên, kinh tế biển Kiên Giang phát triển chậm so với tiềm lợi thế, quy mơ cịn nhỏ bé, cấu phát triển ngành kinh tế không đồng đều, hệ thống cảng biển, vận tải hàng hải phát triển chưa nhiều, du lịch biển bước đầu khởi sắc Để kinh tế biển Kiên Giang phát triển toàn diện bền vững, phá độc đạo, khơng cịn hướng khác phải phát triển hướng biển, coi kinh tế biển mũi nhọn tỉnh cần tập trung số biện pháp sau: - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục sâu rộng hệ thống trị quần chúng nhân dân nhằm nâng cao tạo chuyển biến thực ý thức tất cấp, ngành tầng lớp nhân dân vị trí, vai trị chiến lược biển - Kết hợp chặt chẽ tăng trưởng kinh tế với thực tiến công xã hội Phát triển kinh tế gắn với an ninh-quốc phòng, đảm bảo phát triển bền vững vùng biển ven biển - Mở rộng loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế hoạt động kinh tế biển Phát huy tối đa nguồn lực thành phần kinh tế, có chế sách phù hợp, thu hút mạnh nguồn vốn trong, tỉnh từ nhân dân để tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng vùng ven biển, lĩnh vực: giao thông đường bộ, bến cảng, cấp điện, cấp nước sinh hoạt, bưu viễn thơng cơng nghệ thơng tin, xây dựng khu kinh tế, khu công nghiệp chế biến thuỷ hải sản ven biển, khu du lịch tuyến du lịch biển kết nối, hỗ trợ phát triển - Huy động phát huy tốt nguồn lực để khai thác tối đa tiềm lợi biển, tạo chuyển biến bản, toàn diện kinh tế biển, hướng mạnh xuất khẩu, tăng cường khả bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia biển 88 - Đẩy mạnh phát triển hậu cần nghề cá, dịch vụ du lịch biển, phát triển nghề rừng gắn với phát triển du lịch sinh thái kết hợp với du lịch văn hoá, làng nghề truyền thống…tăng mức đóng góp nghề biển GDP kinh tế biển, hình thành nghề ni biển kết hợp với an ninh-quốc phịng Chú trọng phát triển số ngành công nghiệp quan trọng khai thác chế biến, khí sửa chữa khí chế tạo phục vụ sản xuất chế biến nông sản, sản xuất hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng có liên quan đến tài nguyên biển 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tuyên giáo Trung ương - Trung tâm Thông tin công tác tư tưởng (2007), Biển hải đảo Việt Nam Ban Tuyên giáo Trung ương (2007), Tình hình biển, đảo nước ta số giải pháp chủ yếu tăng cường quốc phòng, an ninh biển góp phần thực thắng lợi chiến lược biển Việt Nam đến 2020 Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Phát triển kinh tế bảo vệ chủ quyền Biển, đảo Việt Nam "Biển đảo Việt Nam" (1993), Tạp chí Cơng tác tư tưởng văn hố Bộ Thuỷ sản (1996), Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Thủy sản (2006), Báo cáo tổng kết 20 năm Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang (2011), Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang 2010 Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang (2012), Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang 2011 Đảng tỉnh Kiên Giang (2010), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010-2015 10.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12.Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khố X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13.Dương Văn Hồng (2008), Kinh tế biển Trà Vinh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 14.Mạnh Hùng (2007), "Chiến lược biển Việt Nam tầm nhìn 2020", Tạp chí Đảng Cộng sản 90 15.Nguyễn Thị Ngân Loan (2007), "Phát triển thị trường nguyên liệu ngành thủy sản Việt Nam trình hội nhập", Nghiên cứu kinh tế, (350) 16.Tạ Quang Ngọc (2007), “Để Việt Nam sớm trở thành quốc gia mạnh biển giàu lên từ biển”, Tạp chí Cộng sản, (777) 17.Phạm Văn Quang (2011), Kinh tế biển Kiên Giang nay, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 18.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Biển Việt Nam số 18/2012/QH13 19.Bùi Tất Thắng (2007), "Quan điểm giải pháp chủ yếu chiến lược biển Việt Nam", Tạp chí Lý luận trị, (5) 20.Bùi Tất Thắng (2007), "Sự phát triển kinh tế biển chiến lược biển số nước giới", Tạp chí Kinh tế dự báo, (6) 21.Bùi Tất Thắng (2007), "Về chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam", Tạp chí Kinh tế dự báo, (8) 22.Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 1353/QĐ-TTg ngày 23/9/2008 việc phê duyệt Đề án "Quy hoạch phát triển Khu kinh tế ven biển Việt Nam đến năm 2020" 23.Hồ Thế Thường (2006), "Vận tải đường sông đồng sông Cửu Long, tiềm cần đánh thức", Tạp chí Phát triển kinh tế, (3) 24.Tỉnh uỷ Kiên Giang (2007), Chương trình hành động thực Nghị Hội nghị lần thứ tư BCH trung ương Đảng khoá X “về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” 25.Vũ Khánh Trường (2009), Kinh tế biển Nghệ An hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 26 Uỷ ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2011), Tờ trình việc xin phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 91 27.Văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Thông tin chuyên đề số 08, ngày 25/12/2006 chiến lược mơ hình quản lý biển số nước 28 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương - Trung tâm Thông tin - Tư liệu (2007), "Phát triển kinh tế biển Việt Nam", Thông tin chuyên đề, (2) 29.www.cpu.org.vn, Chiến lược phát triển kinh tế biển cú hích cho kinh tế Việt Nam 30.www.cpu.org.vn, Phát triển công nghiệp tàu thủy để phát huy kinh tế biển 31.www.cpu.org.vn, Thông tin biển đảo: khai thác phát triển bền vững nguồn lợi thủy hải sản 32.www.cpu.org.vn, Phát triển khu kinh tế ven biển gắn với chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá 33.www.cpu.org.vn, Kiên Giang phát triển kinh tế biển 34.www.cpu.org.vn, Phú Quốc lộ trình trở thành trung tâm kinh tế du lịch sinh thái chất lượng cao 35.www.cpu.org.vn, Việt Nam coi trọng vấn đề liên quan đến biển đại dương 36.www.cpu.org.vn, Xây dựng trận chiến tranh nhân dân biển 37.www.cpu.org.vn, Điều tra, đánh giá nguồn tài nguyên vị vùng biển Việt Nam 38.www.dangcongsan.vn, Biển hải đảo Việt Nam số nhân tố biển 39.www.dangcongsan.vn, Ngành thủy sản vươn biển 40.www.dangcongsan.vn, Kết hợp phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường biển 41.www.dangcongsan.vn, An ninh kinh tế: "Hội nhập phương án phòng thủ tối ưu" 42.www.dangcongsan.vn, Đổi tư tầm nhìn kinh tế biển Việt Nam 43.www.dangcongsan.vn, Kinh tế biển đảo kết hợp với bảo vệ chủ quyền quốc gia 92 44.www.dangcongsan.vn, Biển hải đảo Việt Nam phát triển kinh tế biển Việt Nam Thực trạng triển vọng 45.www.more.gov.vn, Đào tạo nguồn nhân lực tài nguyên môi trường biển 46 www.my.opeara.com, Chuyên đề biển, đảo Việt Nam 47.www.viettranchise.com, Tổng cục biển hải đảo Việt Nam thực chức quản lý nhà nước biển hải đảo 48.www.moitruongdulich.vn, Phát triển du lịch biển Việt Nam 49.www.dialy.hnue.edu.vn, Biển đảo Việt Nam 50.www.Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam: 17/4/2009 51 www.Bách khoa toàn thư WIKIPEDIA 52.www.Bộ công thương, thông tin công nghiệp 53.www.vacne.org.vn.Hội bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam 54.Nguyễn Trọng Xuân (2003), "Nuôi trồng, khai thác định hướng phát triển thủy sản ven biển Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (304) ... 1.1.2 Đặc điểm kinh tế biển hội nhập kinh tế quốc tế Từ định nghĩa kinh tế biển cho thấy đặc điểm kinh tế biển khác so với số ngành kinh tế khác là: - Kinh tế biển lĩnh vực kinh tế đa ngành, đa... CƠ BẢN VỀ KINH TẾ BIỂN TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ VÀ CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH CỦA KINH TẾ BIỂN 1.1.1 Khái niệm kinh tế biển Về mặt khái quát định nghĩa kinh tế biển sau:... đến kinh tế biển; đánh giá thực trạng kinh tế biển Kiên Giang giai đoạn 2005-2010; đề xuất phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế biển Kiên Giang hội nhập kinh tế quốc tế