Định hướng xây dựng cơ sở hạ tầng * Về giao thơng

Một phần của tài liệu Biển đông được coi là con đường chiến lượcvề giao lưu và thương mại quốc tế giữa ấn độ dương và thái bình dương, ở cả 4 phía đều có đường thông ra thái bình dương và ấn độ dương qua các eo biểnm, biển đông (trong đó có vùng biển việt nam) có vị trí đại l (Trang 79 - 80)

2000 2005 2009 2010 Tốc độ tăng trưởng b/q (%)

3.1.2.3. Định hướng xây dựng cơ sở hạ tầng * Về giao thơng

* Về giao thơng

Đến năm 2020 hình thành hệ thống giao thơng đồng bộ, liên hồn, kết hợp các hình thức vận tải đa phương thức. Tiếp tục hình thành mạng lưới giao thông ở những khu vực trọng điểm (du lịch, đô thị, cảng...) đáp ứng nhu cầu phát triển trước mắt, đột phá giai đoạn sau năm 2010 phấn đấu đến năm 2020 cơ bản hồn chỉnh hệ thống giao thơng.

- Về giao thông biển, tiếp tục đầu tư nâng cấp cảng tổng hợp Hịn Chơng; xây dựng cảng An Thới đưa vào sử dụng đảm bảo tiếp nhận tàu có trọng tải 3.000 DWT. Xây dựng cảng Vịnh Đầm, có chức năng cho tàu thuyền trú bão, đồng thời là cảng giao thơng với quy mơ vừa; xây dựng cảng Bãi Nị, cảng Tiên Hải, khu neo đậu tránh bão ở Hịn Tre, đê chắn sóng và luồng vào cảng Dương Đơng, tạo nơi neo đậu an toàn cho các phương tiện hoạt động trên vùng biển khu vực, đồng thời nghiên cứu phương án neo đậu tàu tại khu vực thành phố Rạch Giá.

Đến năm 2020, xây dựng cảng nước sâu tại Kiên Lương, đảm bảo luồng vận chuyển tàu có tải trọng trên 60.000 DWT phục vụ phát triển nhà máy nhiệt điện, nhà máy đóng sửa tàu thuyền. Trên địa bàn đảo Phú Quốc tiếp tục đầu tư, nâng cấp phát triển hệ thống cảng nước sâu, đảm bảo tiếp nhận tàu quy mô đến 2.000 hành khách và tàu vận tải hàng hóa đến 30.000 DWT.

- Về đường hàng khơng, đến cuối năm 2012 cơ bản hồn thành và đưa vào khai thác Cảng hàng không quốc tế mới tại Dương Tơ (Phú Quốc). Đến năm 2015, mở rộng đường băng Cảng hàng không Rạch Giá phục vụ nhu cầu khai thác các loại máy bay A320. Đến năm 2020, tiếp tục phát huy hoạt động và nâng cao hiệu quả các sân bay quốc tế Phú Quốc và Rạch Giá trên các tuyến quốc nội, quốc tế.

- Về đường bộ, tiếp tục triển khai một số đoạn và một số cầu trên tuyến đường hành lang ven biển Tây từ cửa khẩu Xà Xía đến An Minh (đường xun Á). Cơ bản hồn thành các tuyến đường đến các khu du lịch, đô thị ven biển, các cảng biển trong tỉnh. Hoàn chỉnh một số đường trên đảo Phú Quốc như: tuyến Dương Đông-Cửa Cạn, Dương Đông-Cửa Lấp, Cửa Cạn-Gành Dầu. Khởi cơng một số tuyến đường vịng quanh đảo Phú Quốc, đường trên đảo Hòn Tre, Lại Sơn, Sơn Hải. Triển khai xây dựng tuyến tránh qua thành phố Rạch Giá.

Giai đoạn 2012 đến 2015, hoàn thành đường hành lang ven biển phía Tây, cầu Xẻo Rơ, xây dựng được hệ thống đê và đường ven biển từ Bình An (Kiên Lương) đến Tiểu Dừa (An Minh); hệ thống đường trục, đường vòng quanh đảo và các tuyến nhánh trên đảo Phú Quốc. Từ năm 2015 đến 2020, tiếp tục phát triển, nâng cấp hệ thống giao thông trên đất liền và hải đảo phục vụ “chiến lược biển”.

* Về thủy lợi

Tăng cường đầu tư hệ thống thủy lợi ở vùng ven biển, phục vụ tốt việc nuôi trồng thủy sản kết hợp với trồng lúa một vụ, triển khai tốt các dự án nuôi trồng thủy sản từ nguồn vốn trái phiếu Chính phủ, hồn thành hệ thống đê biển từ Bình An đến Tiểu Dừa.

Đến năm 2020 hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi và cống 2 chiều ven biển, tiếp tục triển khai tốt và có hiệu quả các dự án ni trồng thủy sản từ các nguồn vốn, nhất là đối với nguồn vốn trái phiếu Chính phủ. Nghiên cứu phương án thủy lợi phù hợp với vùng Xẻo Rô của huyện An Biên.

Một phần của tài liệu Biển đông được coi là con đường chiến lượcvề giao lưu và thương mại quốc tế giữa ấn độ dương và thái bình dương, ở cả 4 phía đều có đường thông ra thái bình dương và ấn độ dương qua các eo biểnm, biển đông (trong đó có vùng biển việt nam) có vị trí đại l (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w