Về phát triển du lịch: Tiềm năng du lịch của Kiên Giang rất

Một phần của tài liệu Biển đông được coi là con đường chiến lượcvề giao lưu và thương mại quốc tế giữa ấn độ dương và thái bình dương, ở cả 4 phía đều có đường thông ra thái bình dương và ấn độ dương qua các eo biểnm, biển đông (trong đó có vùng biển việt nam) có vị trí đại l (Trang 57 - 60)

2000 2005 2009 2010 Tốc độ tăng trưởng b/q (%)

2.2.1.4. Về phát triển du lịch: Tiềm năng du lịch của Kiên Giang rất

dưỡng, du lịch lịch sử, văn hóa và tâm linh. Trong những năm qua, ngành du lịch đã có nhiều chủ trương để phát triển du lịch, nhưng vẫn chỉ ở mức bắt đầu chuyển động, thể hiện:

- Tăng cường đầu tư kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch;

- Ban hành các cơ chế giới thiệu tiềm năng và kêu gọi đầu tư.

- Quy hoạch phát triển du lịch được chú trọng, như quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đảo Phú Quốc đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; đã và đang triển khai quy hoạch chi tiết, như: Đã phê duyệt đề án quy hoạch chi tiết 1/2000, với tổng diện tích 2.492 ha bao gồm: bãi Bà Kèo- Cửa Lấp, bãi Rạch Vẹm, bãi Cửa Cạn, khu du lịch Nam Bãi Trường, Bắc Bãi Trường, Khu công nghiệp và du lịch Vĩnh Đầm, Bãi Dài, Các khu du lịch Bãi Sao, Bãi Đất Đỏ, Bãi Khem, Bắc Rạch Vũng Bầu, sân golf Bãi Vòng, Bãi Dài, Rạch Tràm, Bãi Thơm-Hòn Một, Các khu du lịch ven biển tuyến Đông đảo thuộc Hàm Ninh…Đã tiến hành quy hoạch các Khu du lịch Mũi Nai, Thạch Động, Đầm Đông Hồ, Núi Đèn - Hà Tiên; Hòn Phụ Tử, Hà Tiên; Mo So, Hang Tiền - Kiên Lương; cảng du lịch, cơng viên Văn hóa An Hịa - Rạch Giá; Xép Ba Tàu - Gò Quao đang triển khai quy hoạch. Khu du lịch Núi Tơ Châu, di tích lịch sử núi Bình San, quần đảo Hải Tặc - Hà Tiên; Lâm viên Văn hóa Hịn Đất; sinh thái Vườn Quốc gia U Minh Thượng, vườn đồi sinh thái Hòn Tre; sinh thái vườn Vĩnh Hiệp, phố ẩm thực, mua sắm, đi bộ Vĩnh Thanh Vân đang được điều tra, khảo sát, nghiên cứu phương án phát triển.

- Một số dự án cơ sở hạ tầng đã được triển khai thực hiện và đưa vào khai thác như cảng Bãi Vòng, Cảng Rạch Giá, đã nâng cấp sân bay Phú Quốc, Rạch Giá....

- Tuy nhiên, tiến độ lập quy hoạch chi tiết còn chậm do phải điều chỉnh nhiều lần ảnh hưởng đến tiến độ lập dự án và mời gọi đầu tư; số dự án được phê duyệt cịn ít và tiến độ hồn thành xây dựng cơ bản cịn chậm.

- Tiếp tục quan tâm đầu tư phát triển du lịch, thu hút lượng khách du lịch ngày càng tăng (bình quân tăng 7,2%/năm). Tập trung quy hoạch và kêu gọi đầu tư xây dựng các khu du lịch trọng điểm ở Phú Quốc, Hà Tiên, Kiên Lương, Rạch Giá, U Minh Thượng. Đến nay, đã thu hút 198 dự án với vốn đăng ký đầu tư 112.585 tỷ đồng; đã triển khai thực hiện 44 dự án, vốn đầu tư 30.483 tỷ đồng.

- Ngồi ra, có khoảng 100 nhà đầu tư nước ngồi có đăng ký hồ sơ. Mặc dù vậy, bước đầu hoạt động du lịch đã thu hút nhiều du khách tới du lịch ở Kiên Giang gia tăng đáng kể trong thời gian qua: Thời kỳ 2001 - 2005 khách du lịch đến du lịch có khoảng 6.655 ngàn lượt khách, đạt tốc độ tăng trưởng bình qn 13,04%/năm; trong đó, trong đó khách quốc tế khơng ngừng tăng nhanh, từ 20.949 lượt khách năm 2000, lên 75.160 lượt khách năm 2005. Tốc độ tăng trưởng bình quân số khách du lịch trong 5 năm, thời kỳ 2001- 2005 đã đạt 29,1%, gấp gần 2,5 lần.

Thời kỳ 2006 - 2010 khách du lịch đến du lịch có khoảng 15.722 ngàn lượt khách, đạt tốc độ tăng trưởng bình qn 11,3%/năm; trong đó, trong đó khách quốc tế khơng ngừng tăng nhanh, từ 46.938 lượt khách năm 2006, lên 95.500 lượt khách năm 2010. Tốc độ tăng trưởng bình quân số khách du lịch nước ngoài trong 5 năm, thời kỳ 2006- 2010 đạt 5,66%.

Thời gian lưu trú bình quân giai đoạn 2001 - 2005 đạt 1,57 ngày/khách, tăng trưởng bình quân 4,09% ngày khách; thời kỳ 2006-2010 là 1,63 ngày/khách tốc độ tăng trưởng bình quân là 8,9%. Năm 2010 sẽ đạt khoảng 3.164 ngàn lượt khách, trong đó khách đến cơ sở kinh doanh du lịch đạt 964.000 lượt khách; tốc độ tăng trưởng bình quân thời kỳ 2006 - 2010 đạt khoảng 16,4%/năm; Thời gian lưu trú bình quân tăng lên cao hơn thời kỳ trước, đạt khoảng 2 ngày/khách cho thấy triển vọng sự hấp dẫn khách du lịch đến Kiên Giang.

Doanh thu của ngành du lịch tăng nhanh. Trong 5 năm, thời kỳ 2001 - 2005 đã đạt được: 548 tỉ đồng, tốc độ tăng trưởng doanh thu bình quân đạt 18,1%/năm; thời kỳ 2006-2010 doanh thu đạt 1.967 tỷ đồng, tăng trưởng bình quân 21,4%/năm.

Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch: Năm 2000 tồn tỉnh có 44 cơ sở lưu trú du lịch với 748 phịng; đến năm 2005, có 150 cơ sở lưu trú du lịch với 2.564 phịng, trong đó có một khách sạn đạt tiêu chuẩn 4 sao. Đến 2009 các thành phần kinh tế tiếp tục đầu tư phát triển cơ sở lưu trú du lịch, đạt 430 cơ sở với 4.804 phịng, trong đó có 6 cơ sở đạt chuẩn 1 sao, 1 cơ sở đạt chuẩn 2 sao và 1 cơ sở đạt chuẩn 4 sao, 93 cơ sở đạt chuẩn tối thiểu. Năng lực kinh doanh du lịch lữ hành tăng đáng kể, từ 10 doanh nghiệp năm 2005 đến nay có 19 doanh nghiệp, trong đó có 5 doanh nghiệp hoạt động lữ hành quốc tế. Khả năng năm 2010 số cơ sở lưu trú du lịch đạt 290 cơ sở, với tổng số phòng nghỉ 7.288 phòng.

Về phát triển nguồn nhân lực: Ngành du lịch phát triển đã thu hút nhiều

lao động tham gia với nhiều hình thức khác nhau. Đến nay đã có khoảng 2.290 lao động trong ngành du lịch; trong đó, có 308 lao động được đào tạo nghiệp vụ. Các tour, các tuyến du lịch mới được hình thành. Quan trọng hơn đã phối hợp với các tỉnh ở ĐBSCL để liên kết các tuor du lịch nhằm gia tăng các loại sản phẩm du lịch, như tuyến Kiên Giang đi các tỉnh ĐBSCL và đi Shianouk Ville, Kep, Kampot...

Sản phẩm chủ yếu của ngành du lịch như: du lịch sinh thái; du lịch nghỉ dưỡng biển, đảo; du lịch văn hóa lịch sử; du lịch khám phá và du lịch vui chơi giải trí - mua sắm. Những sản phẩm du lịch đã bước đầu đóng góp vào phát triển du lịch thực sự trở thành một ngành mũi nhọn trong phát triển kinh tế của tỉnh trong tương lai.

Một phần của tài liệu Biển đông được coi là con đường chiến lượcvề giao lưu và thương mại quốc tế giữa ấn độ dương và thái bình dương, ở cả 4 phía đều có đường thông ra thái bình dương và ấn độ dương qua các eo biểnm, biển đông (trong đó có vùng biển việt nam) có vị trí đại l (Trang 57 - 60)