NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN CỦA TỈNH KIÊN GIANG

Một phần của tài liệu Biển đông được coi là con đường chiến lượcvề giao lưu và thương mại quốc tế giữa ấn độ dương và thái bình dương, ở cả 4 phía đều có đường thông ra thái bình dương và ấn độ dương qua các eo biểnm, biển đông (trong đó có vùng biển việt nam) có vị trí đại l (Trang 70 - 72)

2000 2005 2009 2010 Tốc độ tăng trưởng b/q (%)

2.3.NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN CỦA TỈNH KIÊN GIANG

TỈNH KIÊN GIANG

- Đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng chưa kịp thời, triển khai chậm và thiếu đồng bộ. Năng lực đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ cán bộ trực tiếp làm công tác du lịch cịn yếu và thiếu, tính chun nghiệp khơng cao; - Chưa đáp ứng yêu cầu của quản lý của nhà nước địa phương, năng lực tổ chức, đầu tư phát triển kinh tế biển. Cho đến nay, Nhà nước cũng chưa quy định có một cơ quan Nhà nước thống nhất quản lý, quy hoạch, phát triển kinh tế biển cho nên cịn rất nhiều lúng túng, bng lỏng, chồng chéo;

- Hầu hết các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế tham gia hoạt động thương mại cịn nhỏ về quy mơ, thiếu vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật,

nguồn nhân lực còn yếu kém. Liên doanh, liên kết, hợp tác để tạo năng lực cạnh tranh trên thị trường còn yếu, chưa gắn kết với người sản xuất theo hướng phát triển bền vững;

- Vốn đầu tư vào phát triển các ngành nông - lâm - ngư nghiệp ven biển còn hạn chế. Do vậy, chưa phát huy cao về tiềm năng, lợi thế của các ngành này;

- Sản xuất còn phân tán, nhỏ lẻ chưa hình thành được các khu, cụm cơng nghiệp chế biến tập trung, chưa tạo được mối liên kết mạnh mẽ giữa các khâu sản xuất, chế biến và hợp đồng tiêu thụ hàng hóa lớn và ổn định;

- Sản phẩm xuất khẩu chủ lực như gạo, dứa, thủy sản đông lạnh năng lực cạnh tranh còn thấp, hàm lượng chế biến chưa cao, phần nhiều vẫn là sản phẩm sơ chế, chất lượng chưa đáp ứng được những thị trường khó tính.

Chương 3

Một phần của tài liệu Biển đông được coi là con đường chiến lượcvề giao lưu và thương mại quốc tế giữa ấn độ dương và thái bình dương, ở cả 4 phía đều có đường thông ra thái bình dương và ấn độ dương qua các eo biểnm, biển đông (trong đó có vùng biển việt nam) có vị trí đại l (Trang 70 - 72)