Định hướng chiến lược quốc phòng-an ninh, đối ngoạ

Một phần của tài liệu Biển đông được coi là con đường chiến lượcvề giao lưu và thương mại quốc tế giữa ấn độ dương và thái bình dương, ở cả 4 phía đều có đường thông ra thái bình dương và ấn độ dương qua các eo biểnm, biển đông (trong đó có vùng biển việt nam) có vị trí đại l (Trang 81 - 82)

2000 2005 2009 2010 Tốc độ tăng trưởng b/q (%)

3.1.2.5.Định hướng chiến lược quốc phòng-an ninh, đối ngoạ

Phải bảo vệ tồn vẹn chủ quyền và lợi ích quốc gia trên vùng biển, đảo, duy trì hịa bình ổn định và hợp tác, phát triển. Tăng cường tuyên truyền giáo dục trong tồn hệ thống chính trị và nhân dân nhận thức đúng quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế-xã hội gắn với quốc phòng-an ninh, nguyên tắc về xác định đối tượng phù hợp với tiến trình hội nhập và chiến lược xây dựng nền quốc phịng của Đảng trong tình hình mới. Phát huy sức mạnh tổng hợp, kết hợp chặt chẽ các hình thức, biện pháp đấu tranh chính trị, ngoại giao, pháp lý, kinh tế, quốc phòng trong quản lý, bảo vệ biển đảo và xây dựng thế trận quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân vững chắc trên biển.

Xây dựng và hoàn thiện bộ máy tổ chức, cơ chế lãnh đạo điều hành, phối hợp hoạt động giữa các cấp, các ngành trong hệ thống chính trị, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động phối hợp giữa các lực lượng vũ trang như hải quân, không quân, cảnh sát biển, biên phòng, dân quân tự vệ biển... bảo vệ vững chắc chủ quyền vùng biển, đảo. Tập trung xây dựng hoàn thiện tốt hệ thống kế hoạch sẵn sàng chiến đấu. Quy hoạch khai thác tiềm năng lợi thế của tỉnh phục vụ phát triển kinh tế gắn với bảo tồn các địa hình địa vật có giá trị về quốc phịng, an ninh, thực hiện tốt các chính sách để thu hút, khuyến khích trong việc sắp xếp bố trí dân cư các vùng ven biển hải đảo. Tăng cường quan

hệ hữu nghị với các nước láng giềng, xúc tiến bàn bạc xây dựng quy chế phương thức phối hợp hoạt động tuần tra và giải quyết tranh chấp trên vùng nước lịch sử.

Một phần của tài liệu Biển đông được coi là con đường chiến lượcvề giao lưu và thương mại quốc tế giữa ấn độ dương và thái bình dương, ở cả 4 phía đều có đường thông ra thái bình dương và ấn độ dương qua các eo biểnm, biển đông (trong đó có vùng biển việt nam) có vị trí đại l (Trang 81 - 82)