Hạn chế về mặt nhận thức vai trò của kinh tế biển

Một phần của tài liệu Biển đông được coi là con đường chiến lượcvề giao lưu và thương mại quốc tế giữa ấn độ dương và thái bình dương, ở cả 4 phía đều có đường thông ra thái bình dương và ấn độ dương qua các eo biểnm, biển đông (trong đó có vùng biển việt nam) có vị trí đại l (Trang 67 - 68)

2000 2005 2009 2010 Tốc độ tăng trưởng b/q (%)

2.2.2.1. Hạn chế về mặt nhận thức vai trò của kinh tế biển

Nhận thức về vị trí, vai trị của biển trong phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng của các cấp, các ngành và nhân dân chưa đầy đủ, nên chưa tích cực tổ chức triển khai thực hiện tốt các nhiệm vụ liên quan đến biển; các cơ quan quản lý nhà nước về biển chưa làm tốt vai trị của mình, nhất là xây dựng chiến lược và hoạch định chính sách. Từ đó, cơ chế, chính sách chưa đủ thơng thống để mở cửa vùng biển trong tiến trình hội nhập, chưa đánh thức được tiềm năng thế mạnh của biển để phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng. Chưa đầu tư đúng mức và kịp thời cho phát triển kinh tế biển. Đời sống của bộ phận nhân dân vùng ven biển còn gặp nhiều khó khăn. Số lượng người tham gia khai thác ở khu vực ven bờ tăng lên làm cho sản lượng khai thác trên một đơn vị cường lực giảm và nguồn lợi ngày càng cạn kiệt .Sự thay đổi khí hậu có tác động đến các hệ sinh thái biển, làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của cộng đồng ngư dân khu vực ven biển. Hiện tượng nắng nóng đã làm cho nhiệt độ nước tăng lên cao ảnh hưởng đến nhiều lồi sinh vật, trong đó có các lồi ni. Nước nóng đã làm cho tơm cá chết hàng loạt, đặc biệt nghiêm trọng đối với các ao hồ có độ sâu nhỏ. Mặt khác, công tác quản lý, bảo đảm trật tự an ninh xã hội trên biển và vùng ven biển cịn nhiều hạn chế. Tệ bn lậu trên biển với những thủ đoạn ngày càng tinh vi vẫn tiếp diễn chưa kiểm soát, ngăn chặn được. Những hành vi trái

pháp luật trên biển vẫn diễn ra phổ biến, dẫn đến cạn kiệt tài nguyên, huỷ hoại môi trường sinh thái, làm giảm khả năng chống lụt, bão chống sóng gió cho địa khu vực ven biển, không đảm bảo sự phát triển bền vững.

Một phần của tài liệu Biển đông được coi là con đường chiến lượcvề giao lưu và thương mại quốc tế giữa ấn độ dương và thái bình dương, ở cả 4 phía đều có đường thông ra thái bình dương và ấn độ dương qua các eo biểnm, biển đông (trong đó có vùng biển việt nam) có vị trí đại l (Trang 67 - 68)