Tăng cường công tác đối ngoại và hợp tác quốc tế về biển

Một phần của tài liệu Biển đông được coi là con đường chiến lượcvề giao lưu và thương mại quốc tế giữa ấn độ dương và thái bình dương, ở cả 4 phía đều có đường thông ra thái bình dương và ấn độ dương qua các eo biểnm, biển đông (trong đó có vùng biển việt nam) có vị trí đại l (Trang 85 - 89)

2000 2005 2009 2010 Tốc độ tăng trưởng b/q (%)

3.2.7.Tăng cường công tác đối ngoại và hợp tác quốc tế về biển

Để tranh thủ vốn, tiềm lực khoa học, công nghệ cao khai thác có hiệu quả tiềm năng về biển của tỉnh. Mở rộng hợp tác quốc tế trên nguyên tắc giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia, đảm bảo an ninh quốc phịng trên biển, góp phần gìn giữ hịa bình, hợp tác hữu nghị giữa các quốc gia có biển trong khu vực.

KẾT LUẬN

Sau hơn 20 năm đổi mới và phát triển, đặc biệt với chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước ta, đã thu được nhiều thành tựu to lớn về kinh tế - xã hội, các lĩnh vực kinh tế tiếp tục phát huy sức mạnh của mình. Trong mỗi giai đoạn kinh tế ln có sự điều chỉnh cho phù hợp. Bước vào giai đoạn hiện nay dưới sự lãnh đạo của Đảng đã đề ra chiến lược phát triển kinh tế biển, "Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020" đã có nhiều thành tựu. So với mỗi giai đoạn, kinh tế biển Việt Nam trong những năm qua đã có sự chuyển biến cả về lượng và chất. Đó là sự cơ cấu ngành hợp lý hơn, đã xuất hiện những ngành kinh tế biển gắn với khoa học - kỹ thuật hiện đại như khai thác dầu khí, đánh bắt thuỷ sản xa bờ, vận tải biển, công nghiệp tàu biển, du lịch biển - đảo và tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn. Bên cạnh đó những nghề truyền thống khơng bị mất đi mà lại phát triển đi vào ứng dụng khoa học hiện đại, đã đem lại năng suất và chất lượng cao, tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động.

Với việc khai thác các nguồn lợi từ biển đã góp phần to lớn trong sự phát triển của đất nước, nhất là xuất khẩu dầu, dịch vụ du lịch, hải sản,... đã đưa về lượng ngoại tệ lớn cho đất nước. Trong đó có kinh tế biển của Kiên Giang chủ yếu dựa vào phát triển dịch vụ và khai thác tài nguyên thuỷ sản - đây là những mặt mạnh của tỉnh, đã góp phần quan trọng vào sự nghiệp CNH, HĐH và giảm nghèo, giải quyết việc làm cho người lao động, tăng thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân trong tỉnh.

Trong những năm qua Đảng bộ và nhân dân Kiên Giang không ngừng chú trọng và phát huy lợi thế từ biển để phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh-quốc phịng. Kinh tế biển đã có bước phát triển đáng kể, cơ cấu ngành nghề đang có sự thay đổi, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng ven biển, khai thác tiềm năng từ biển cho quá trình tăng trưởng và phát

triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân vùng ven biển, đảm bảo nguyên liệu phục vụ cho nhân dân trong tỉnh, đóng góp cho sự gia tăng kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên, kinh tế biển Kiên Giang phát triển còn chậm so với các tiềm năng lợi thế, quy mơ cịn nhỏ bé, cơ cấu phát triển của các ngành trong kinh tế không đồng đều, hệ thống cảng biển, vận tải hàng hải phát triển chưa nhiều, du lịch biển bước đầu khởi sắc. Để kinh tế biển Kiên Giang phát triển toàn diện và bền vững, phá thế độc đạo, khơng cịn hướng nào khác là phải phát triển hướng ra biển, coi kinh tế biển là mũi nhọn của tỉnh cần tập trung một số biện pháp sau:

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục sâu rộng trong hệ thống chính trị và quần chúng nhân dân nhằm nâng cao và tạo sự chuyển biến thực sự trong ý thức của tất cả các cấp, các ngành và các tầng lớp nhân dân về vị trí, vai trị của chiến lược biển.

- Kết hợp chặt chẽ giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội. Phát triển kinh tế gắn với an ninh-quốc phòng, đảm bảo phát triển bền vững vùng biển và ven biển.

- Mở rộng các loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong hoạt động kinh tế biển. Phát huy tối đa các nguồn lực của các thành phần kinh tế, có cơ chế chính sách phù hợp, thu hút mạnh các nguồn vốn trong, ngoài tỉnh và từ nhân dân để tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng vùng ven biển, nhất là các lĩnh vực: giao thông đường bộ, bến cảng, cấp điện, cấp nước sinh hoạt, bưu chính viễn thơng và cơng nghệ thơng tin, xây dựng các khu kinh tế, khu công nghiệp chế biến thuỷ hải sản ven biển, khu du lịch và tuyến du lịch biển được kết nối, hỗ trợ phát triển.

- Huy động và phát huy tốt các nguồn lực để khai thác tối đa mọi tiềm năng và lợi thế của biển, tạo sự chuyển biến cơ bản, toàn diện về kinh tế biển, hướng mạnh xuất khẩu, tăng cường khả năng bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia trên biển.

- Đẩy mạnh phát triển hậu cần nghề cá, dịch vụ du lịch trên biển, phát triển nghề rừng gắn với phát triển du lịch sinh thái kết hợp với du lịch văn hố, làng nghề truyền thống…tăng mức đóng góp của nghề biển trong GDP của kinh tế biển, hình thành các nghề ni trên biển kết hợp với an ninh-quốc phòng. Chú trọng phát triển một số ngành công nghiệp quan trọng như khai thác và chế biến, cơ khí sửa chữa và cơ khí chế tạo phục vụ sản xuất chế biến nông sản, sản xuất hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng có liên quan đến tài nguyên biển.

Một phần của tài liệu Biển đông được coi là con đường chiến lượcvề giao lưu và thương mại quốc tế giữa ấn độ dương và thái bình dương, ở cả 4 phía đều có đường thông ra thái bình dương và ấn độ dương qua các eo biểnm, biển đông (trong đó có vùng biển việt nam) có vị trí đại l (Trang 85 - 89)