Cơ chế chính sách

Một phần của tài liệu Biển đông được coi là con đường chiến lượcvề giao lưu và thương mại quốc tế giữa ấn độ dương và thái bình dương, ở cả 4 phía đều có đường thông ra thái bình dương và ấn độ dương qua các eo biểnm, biển đông (trong đó có vùng biển việt nam) có vị trí đại l (Trang 29 - 32)

Cơ chế chính sách ảnh hưởng rất lớn đến phát triển các ngành kinh tế nói chung, kinh tế biển nói riêng. Cơ chế chính sách có thể thúc đẩy hoặc kiềm hảm sự phát triển kinh tế, xã hội. Trong đó, có ảnh hưởng đến sự phát triển của kinh tế biển. Nước ta có một vùng biển đặc quyền kinh tế rộng trên 1 triệu km2, gấp 3 lần diện tích đất liền, có bờ biển dài 3.260 km. Do vậy, vùng biển và ven biển nước ta có vị trí hết sức quan trọng cả về kinh tế, chính trị và an ninh, quốc phịng. Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X (năm 2006) tiếp tục khẳng định: “ Phát triển mạnh kinh tế biển vừa tồn diện, vừa có trọng tâm, trọng điểm với những ngành có lợi thế so sánh để đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về kinh tế biển gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh và hợp tác quốc tế” [11, tr.225]. Từ những quan điểm chỉ đạo trên, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố X đã thơng qua Nghị quyết về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 (Nghị quyết 09-NQ/TW ngày 9-02- 2007). Để đạt được mục tiêu tổng quát đến năm 2020 phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển, cần thực hiện tốt các nhiệm vụ chiến lược quan trọng. Để thực hiện đường lối của Đảng, nhà nước

đã ban hành nhiều chính sách. Triển khai thực hiện Nghị quyết số 03-NQ/TW của Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ trong các Chỉ thị số 339/TTg (ngày 5- 8-1993) và Chỉ thị 170-TTg (ngày 18-3-1995) đã chỉ đạo: “ Bộ Thuỷ sản xây dựng kế hoạch phát triển ngành khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản thành một ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn”. Chủ trương của Đảng về phát triển thuỷ sản như là một ngành kinh tế biển đã được nhấn mạnh trong Chỉ thị số 20-CT/TW của Trung ương (ngày 22-9-1997) “Với sự hỗ trợ ban đầu của Nhà nước, ngành thuỷ sản phải vươn lên thực hiện tự đầu tư, tự cân đối để phát triển tập trung vào chương trình đánh bắt khơi xa và hiện đại hố ni trồng thuỷ sản theo hướng thâm canh. Khẩn trương hiện đại hoá chế biến thuỷ sản đi liền với nâng cao năng lực quản lý và tiếp thị”. Từ năm 1997 đến năm 1999, Tổng cục Đầu tư và Phát triển đã cho vay 867.871 triệu đồng, tương đương với 802 con tàu [16, tr.3]. Năm 2000, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 64/2000/QĐ-TTg về việc sửa đổi quy chế quản lý và sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước cho các dự án đóng mới, cải hốn tàu đánh bắt tàu dịch vụ và đánh bắt hải sản xa bờ, tổng số vốn đã duyệt cho vay từ năm 2000 đến năm 2005 là 1.820.372 triệu đồng để đóng mới 166 con tàu [6, tr.8]. Việc gia tăng số lượng tàu lớn đánh bắt xa bờ không chỉ nhằm khai thác các tiềm năng mới, cung cấp nguyên liệu cho chế biến mà cịn góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng trên các vùng biển của nước ta. Tính đến nay, rất nhiều cảng cá quan trọng đã được xây dựng theo chương trình Biển Đơng hải đảo, cụ thể là: Cô Tô (Quảng Ninh), Bạch Long Vĩ và Cát Bà (Hải Phòng), Hịn Mê (Thanh Hố), Cồn Cỏ (Quảng Trị), Lí Sơn (Quảng Nam), Phú Q (Bình Thuận), Cơn Đảo (Bà Rịa-Vũng Tàu), Hịn Khoai (Cà Mau), Nam Du, Thổ Chu và Phú Quốc (Kiên Giang). Xây dựng cảng Vân Phong thành cảng trung chuyển của khu vực và quốc tế. Cảng Vân Phong là 1 trong số 7 cảng có ưu thế nhất thế giới, khi trở thành cảng trung chuyển quốc tế, nhất định sẽ đưa cả vùng trở thành trung tâm kinh tế lớn. Cần có thể chế, chính sách phù hợp với thơng lệ quốc tế, có chính sách mở cửa và hội nhập sâu rộng hơn. Ngồi ra, cịn

chú trọng đầu tư đồng bộ như sửa đổi các quy hoạch đầu tư về vận tải, định hướng chiến lược. Trước mắt phải hiện đại hoá vận tải đường biển, cùng với hiện đại hoá đường bộ và đường sắt theo hướng Đông - Tây, nhằm phục vụ cho các khu kinh tế, các thành phố lớn ở ven biển. Đồng thời Chính phủ đã đưa ra nghị quyết 09-NQ/CP ngày 15/6/2000 về chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp và tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp và đó cũng là yếu tố giúp cho q trình chuyển đổi diện tích ni trồng thuỷ sản càng diễn ra nhanh, mạnh và rộng khắp hơn. Quá trình chuyển đổi diện tích, chủ yếu từ lúa kém hiệu quả, sang nuôi trồng thuỷ sản diễn ra mạnh mẽ nhất vào các năm 2000-2002: hơn 200.000 ha [6, tr.7] diện tích được chuyển đổi sang ni trồng thủy sản hoặc kết hợp nuôi trồng thủy sản, tuy nhiên từ 2003 đến nay ở nhiều vùng vẫn tiếp tục chuyển đổi mạnh, năm 2003 đạt 49.000 ha và năm 2004 đạt 65.400 ha [6, tr.7]. Có thể nói ni trồng thủy sản đã phát triển với tốc độ nhanh, thu được hiệu quả kinh tế - xã hội đáng kể, từng bước góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế ở các vùng ven biển, nơng thơn, góp phần xố đói giảm nghèo và làm giàu cho nông dân. Tại nhiều vùng nông thôn, phong trào nuôi cá ruộng trũng phát triển mạnh mẽ. Đây là hình thức ni cho năng suất và hiệu quả khá lớn, được đánh giá là một trong những hướng chuyển đổi cơ cấu trong nơng nghiệp, góp phần làm tăng thu nhập cho người lao động và xố đói giảm nghèo ở nơng thơn. Tính đến nay, tổng diện tích ruộng trũng có thể đưa vào ni cá theo mơ hình cá - lúa 446.151 ha. Năm 2001, diện tích đã ni được xác định là 239.379 ha, con số này vẫn tiếp tục tăng trong những năm tiếp theo. Về xuất khẩu, so với năm 1995, giá trị kim ngạch xuất khẩu năm 2000 tăng 2,7 lần, từ 55 triệu USD (năm 1995) lên 1,478 tỷ USD (năm 2000) [6, tr.8]. Năm 2006 sản lượng thuỷ sản đạt 3,75 triệu tấn, giá trị xuất khẩu đạt 3,75 tỷ USD [16, tr.3].

Ngồi việc xây dựng và hồn thiện các chính sách về biển, cần tăng cường phối hợp giữa các cấp, các ngành và các địa phương, chỉ đạo sâu sát công cuộc xây dựng phát triển kinh tế biển và cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền, tài nguyên cũng như bảo vệ nguồn lợi và môi trường biển.

Một trong những nét nổi bật và khác biệt so với các ngành kinh tế khác là kinh tế biển là một ngành kinh tế đa ngành, đa nghề. Do đó, các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đều tham gia vào quá trình hoạt động của kinh tế biển. Nhưng vị trí, vai trị của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế có khác nhau:

- Doanh nghiệp nhà nước với vai trị chủ thể tham gia vào các lĩnh vực khai thác, sản xuất trọng yếu. Có nguồn vốn lớn, cơng nghệ hiện đại, nguồn nhân lực trình độ chất lượng cao, giá trị đóng góp lớn cho nền kinh tế. Cụ thể là: Khai thác và chế biến dầu khí, đóng tàu, phát triển cầu cảng… Trong những năm gần đây, ngành dầu khí chủ yếu do các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhà nước đã duy trì mức đóng góp từ 20 đến 25% tổng thu ngân sách nhà nước, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi chủ trương đổi mới đất nước do Đảng ta khởi xướng.

- Các thành phần kinh tế khác tham gia khai thác tối ưu và có hiệu quả tài nguyên, khoáng sản, phục vụ cho sản xuất, kinh doanh, tạo nên sự đa dạng hoá ngành, nghề, giải quyết tốt việc làm cho người lao động, góp phần giải quyết vấn đề xố đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho họ, đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm, cung cấp nguồn nguyên liệu phục cho quá trình sản xuất, kinh doanh. Đặc biệt là các doanh nghiệp tư nhân, hộ gia đình và kinh tế hợp tác có vai trị quan trọng trong ni trồng, khai thác thuỷ sản [13].

Một phần của tài liệu Biển đông được coi là con đường chiến lượcvề giao lưu và thương mại quốc tế giữa ấn độ dương và thái bình dương, ở cả 4 phía đều có đường thông ra thái bình dương và ấn độ dương qua các eo biểnm, biển đông (trong đó có vùng biển việt nam) có vị trí đại l (Trang 29 - 32)