2005 2010 Tốc độ tăng trưởng bình quân (%) 2001-20052006-2010 2001-

Một phần của tài liệu Biển đông được coi là con đường chiến lượcvề giao lưu và thương mại quốc tế giữa ấn độ dương và thái bình dương, ở cả 4 phía đều có đường thông ra thái bình dương và ấn độ dương qua các eo biểnm, biển đông (trong đó có vùng biển việt nam) có vị trí đại l (Trang 51 - 53)

Thủy sản 1.292 3.062 5.175 18,8 11,1 14,9

Khai thác 1.106 1.460 2.258 5,7 9,1 7,4

Nuôi trồng 187 1.602 2.917 53,7 12,7 32,5

Nguồn: Sở Kế hoạch và đầu tư Tỉnh Kiên Giang và báo cáo rà soát điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đến năm 2010.

Giá trị tuyệt đối của Giá trị sản xuất ngành thủy sản tăng từ 1.292 tỷ đồng (năm 2000), tăng lên 3.062 tỷ đồng (năm 2005) và đến năm 2010 khoảng 5.175 tỷ đồng.

Kết quả đạt được cao về nuôi trồng thủy sản trong gần 10 năm qua là do việc mở rộng diện tích vùng ven biển để nuôi thủy sản đem lại hiệu quả cao; đồng thời ngành khai thác thủy sản cũng có nhiều cải tiến về phương tiện và kỹ thuật đánh bắt.

+ Khai thác thủy sản: Giá trị sản xuất do ngành khai thác thủy sản đã

tăng lên từ 1.106 tỷ đồng (năm 2000) tăng lên 1.459 tỷ đồng (năm 2005) và tiếp tục tăng 2.258 tỷ đồng (đến năm 2010). Tốc độ tăng trưởng bình quân thời kỳ 2001-2005 đạt 5,7%/năm, thực hiện thời kỳ 2006-2010 đạt 7,4%/năm.

Kết quả đạt được cao là do: Thứ nhất, số lượng phương tiện đánh bắt tăng nhanh, từ 6.875 phương tiện (năm 2000) tăng lên 11.845 phương tiện (năm 2010). Cơng suất bình qn/phương tiện, tăng từ 94 CV/phương tiện

(năm 2000), nâng lên 148 CV/phương tiện (năm 2005) và 118 CV/phương tiện (năm 2010). Thứ hai, là do chủ trương đánh bắt xa bờ, mở rộng ngư trường khai thác đang được khuyến khích và mang lại hiệu quả cao.

Về sản lượng khai thác: tăng từ 239.000 tấn (năm 2000), lên 305.600 tấn (năm 2005) và tăng lên 375.000 tấn (năm 2010).

Một số sản phẩm chủ yếu như cá, tôm, mực và các loại hải sản khác. Trong đó, cá các loại chiếm khoảng 70% tổng số; cịn lại tơm, mực mỗi loại chiếm khoảng 10% tổng sản lượng đánh bắt.

Cá các loại tăng từ 216.000 tấn (năm 2005), lên 220.800 tấn (năm 2006) và lên 252.000 tấn (năm 2010).

Bảng 2.3: Khai thác hải sản đến năm 2010

ĐVT 2000 2005 2006 2007 2008 2010 Tốc độ tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng bình quân (%) 2001- 2005 2006- 2010 2001- 2010

Phương tiện 1000 chiếc 6,875 7,400 7,331 7,255 11,142 11,845 1,5 9,7 5,5 Công suất 1000 CV 574,0 1117,0 1173,0 1189,0 1257,3 1395,0 14,2 4 9,2 Sản lượng 1000 tấn 239,2 305,6 311,62 315,16 318,25 375,0 5,0 3,9 4,4 Cá các loại 1000 tấn 173,57 216,0 220,8 221,5 221,1 255,9 4,5 3,1 3,8 Tôm các loại 1000 tấn 21,53 30,57 30,05 29,85 30,9 35 7,3 1 4,4 Mực các loại 1000 tấn 17,8 28,5 29,5 30,9 35,4 47,6 9,9 11,3 10,3 Hải sản khác 1000 tấn 26,3 30,5 31,2 32,8 30,8 36,5 3,0 3,4 3,2

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang qua các năm. + Nuôi trồng thuỷ sản:

Diện tích đất ni trồng thủy sản tăng rất nhanh trong những năm qua, từ 90.900 ha (năm 2005) được mở rộng lên 107.523 ha (năm 2008) và 118.891 ha (năm 2010).

Giá trị sản xuất đạt từ 187 tỷ đồng (năm 2000), tăng lên 1.602 tỷ đồng (năm 2005) và 2.804 tỷ đồng (năm 2010).

Tốc độ tăng trưởng bình quân thời kỳ 2001-2005 là 53,7%/năm, thực hiện thời kỳ 2006-2010 là 11,8%.

Nuôi trồng thủy sản ở Kiên Giang đã thực sự trở thành một ngành mũi nhọn, có sức đột phá lớn cho phát triển tỉnh Kiên Giang, nhờ tiềm năng rất

lớn; cùng với những chủ trương đúng, phù hợp với tình hình chuyển đổi cơ cấu sản xuất đã được thực hiện trong thời gian qua.

Sản phẩm chính trong ni trồng thủy sản gồm: ni tơm, ni cá. Trong đó, ni tơm chiếm khoảng 67,9% diện tích và chiếm 32,2% về sản lượng. Ni cá chiếm khoảng 27,2% diện tích và chiếm 43,5% về sản lượng. Các loại khác chiếm khoảng 4,9% diện tích và chiếm 24,3% về sản lượng.

Về ni tơm: Diện tích ni khơng ngừng được mở rộng qua các năm,

từ 12.250 ha (năm 2000) mở rộng lên 74.135 ha (năm 2005) và tiếp tục được mở rộng 81.726 ha (năm 2010).

Tốc độ tăng trưởng diện tích ni tơm bình qn thời kỳ 2001 - 2005 tăng 42,7%/năm. Thời kỳ 2006 - 2010 tăng bình qn 1,5%/năm; tính chung 10 năm 2001 - 2010, tăng bình quân 20,6%/năm.

Tốc độ tăng trưởng sản lượng ni tơm bình qn thời kỳ 2001 - 2005 tăng 62,6%/năm. Thời kỳ 2006 - 2010 tăng bình qn 10,9%/năm; tính chung 10 năm 2001 - 2010 tăng bình qn 34,3%/năm.

Tốc độ tăng trưởng sản lượng tăng nhanh và ổn định cao hơn tốc độ tăng trưởng diện tích là do năng suất khơng ngừng tăng lên. Tăng trưởng năng suất bình quân rất cao, trung bình 13,2%/năm trong vịng 10 năm.

Bảng 2.4: Phát triển nuôi trồng thủy sản đến năm 2010

ĐVT 2000 2005 2006 2007 2008 2010 Tốc độ tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng bình qn (%) 2001- 2005 2006- 2010 2001- 2010 1. Ni tơm Diện tích 1000 ha 12,3 74,1 71,7 78,6 81,2 81,7 42,7 1,5 20,6 Năng suất Kg/ha 141 271,0 319,0 361,0 352 424 14 9,2 11,5 Sản lượng 1000 tấn 1,8 20,1 22,8 28,4 28,6 34,7 62,6 10,8 34,0

2. Ni cá

Diện tích 1000 ha 20,3 7,6 10,8 14 16,78 32,0 -17,9 33,3 4,7 Năng suất Kg/ha 270 1.158 1.355 1.979 1.700 1.490 0,0 15,7 Sản lượng 1000 tấn 5,5 8,8 14,7 27,7 28,52 47,7 9,8 33,3 21,0

Một phần của tài liệu Biển đông được coi là con đường chiến lượcvề giao lưu và thương mại quốc tế giữa ấn độ dương và thái bình dương, ở cả 4 phía đều có đường thông ra thái bình dương và ấn độ dương qua các eo biểnm, biển đông (trong đó có vùng biển việt nam) có vị trí đại l (Trang 51 - 53)