Kinh tế biển quy mơ cịn nhỏ bé, chưa hợp lý về cơ cấu ngành nghề, chưa tương xứng với tiềm năng

Một phần của tài liệu Biển đông được coi là con đường chiến lượcvề giao lưu và thương mại quốc tế giữa ấn độ dương và thái bình dương, ở cả 4 phía đều có đường thông ra thái bình dương và ấn độ dương qua các eo biểnm, biển đông (trong đó có vùng biển việt nam) có vị trí đại l (Trang 68 - 69)

2000 2005 2009 2010 Tốc độ tăng trưởng b/q (%)

2.2.2.2. Kinh tế biển quy mơ cịn nhỏ bé, chưa hợp lý về cơ cấu ngành nghề, chưa tương xứng với tiềm năng

lý về cơ cấu ngành nghề, chưa tương xứng với tiềm năng thế mạnh, kinh tế biển Kiên Giang

- Về thủy sản: Phương tiện khai thác thủy sản gần bờ còn chiếm tỷ lệ

lớn (gần 60%); tình trạng cào bờ, xiệp mé, cào bay, vẫn còn xảy ra làm suy giảm tài nguyên nguồn lợi thủy sản ven bờ.

Nuôi trồng thủy sản tuy có bước phát triển nhưng vẫn thấp so với tiềm năng, hệ thống thủy lợi chưa đáp ứng yêu cầu. Tiềm năng nuôi trồng thủy sản nước mặn quanh các đảo cịn lớn chưa được khai thác có hiệu quả. Chuyển dịch đất đai trồng lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản khá nhanh nhưng đầu tư cơ sở hạ tầng vùng ni chưa theo kịp nhu cầu, năng suất ni bình qn cịn thấp. Sản xuất, cung ứng tôm giống trong tỉnh chưa đáp ứng đủ nhu cầu, một phần người nuôi phải tự nhập về từ các tỉnh miền Trung, kiểm sốt tình hình dịch bệnh và chất lượng con giống cịn hạn chế.

Cơng nghiệp đóng mới, sửa chữa tàu thuyền có phát triển, nhưng quy mô nhỏ. Công nghiệp chế tạo, sửa chữa cơ khí máy móc phục vụ phương tiện khai thác và vận tải còn nhỏ, lẻ. Ngành cơng nghiệp kinh tế biển chưa hình thành rõ nét đã hạn chế việc kêu gọi đầu tư phát triển. Một số cơng trình đầu tư chưa đồng bộ, thời gian xây dựng kéo dài, cơng tác quản lý nhiều bất cập, chi phí sản xuất cao, tình hình ơ nhiễm mơi trường trong chế biến cơng nghiệp khắc phục chậm. Thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa thiếu ổn định, kim ngạch xuất khẩu thấp so với tiềm năng.

- Du lịch tuy có khởi sắc nhưng cịn chậm so với yêu cầu. Việc triển

khai thực hiện các quyết định của Chính phủ về phát triển đảo Phú Quốc cịn chậm. Cơng tác quy hoạch chi tiết các khu du lịch, giải tỏa bồi hoàn và tái

định cư mất nhiều thời gian nên nhà đầu tư không thể triển khai nhanh các dự án. Quản lý nhà nước về du lịch còn nhiều hạn chế, sự phối hợp giữa các ngành, các địa phương về đầu tư xây dựng cơng trình, khai thác, bảo vệ các khu, điểm du lịch chưa đồng bộ. Loại hình du lịch cịn đơn điệu, chưa hấp dẫn du khách.

- Hệ thống hạ tầng kinh tế kỹ thuật tuy đã được tập trung đầu tư nhưng

vẫn còn nhiều hạn chế. Các đường chính nối vào các khu du lịch như tuyến Hà Giang-Châu Đốc chưa hoàn thành. Các tuyến đường trên đảo Phú Quốc chậm được đầu tư, các bến cảng, hệ thống điện, nước, hệ thống thủy lợi, cơ sở hậu cần nghề cá, cơ sở hạ tầng du lịch… vùng biển và ven biển, đặc biệt là đảo Phú Quốc chưa đáp ứng yêu cầu phát triển.

- Tỷ lệ nguồn lao động qua đào tạo còn thấp. Tỷ lệ giường bệnh, bác sĩ,

cán bộ y tế trên 1 vạn dân cịn thấp, chưa có phương tiện vận chuyển cấp cứu bằng đường biển, trang thiết bị chẩn đoán điều trị chưa đáp ứng yêu cầu. Thu nhập của dân cư ở các đảo nhỏ còn thấp, thiếu vốn sản xuất, đời sống gặp nhiều khó khăn.

Một phần của tài liệu Biển đông được coi là con đường chiến lượcvề giao lưu và thương mại quốc tế giữa ấn độ dương và thái bình dương, ở cả 4 phía đều có đường thông ra thái bình dương và ấn độ dương qua các eo biểnm, biển đông (trong đó có vùng biển việt nam) có vị trí đại l (Trang 68 - 69)