Các loại khác

Một phần của tài liệu Biển đông được coi là con đường chiến lượcvề giao lưu và thương mại quốc tế giữa ấn độ dương và thái bình dương, ở cả 4 phía đều có đường thông ra thái bình dương và ấn độ dương qua các eo biểnm, biển đông (trong đó có vùng biển việt nam) có vị trí đại l (Trang 53 - 56)

Diện tích 1000 ha 1,86 7,9 13,0 13,6 9,57 7,7 33,5 6,1 19,0 Năng suất Kg/ha 1.478 2.719 2.210 2.911 5.476 2.790 13,0 3,4 5,6 Sản lượng 1000 tấn 2,75 21,4 28,6 39,6 52,41 21,49 50,7 10 24,9

Sản lượng tôm nuôi đạt từ 1764 tấn (năm 2000), tăng lên 20.061 tấn (năm 2005) và 34.737 tấn (năm 2010).

Năng suất tôm nuôi từ 141 kg/ha (năm 2000), tăng lên 271 kg/ha (năm 2005) và tiếp tục tăng lên 425 kg/ha (năm 2010).

Tính đến năm 2010, diện tích ni tơm đã gấp 6,7 lần, sản lượng tăng gấp 18,7 lần và năng suất tăng gần 3 lần so năm 2000.

Tốc độ tăng trưởng sản lượng bình quân thời kỳ 2001-2005 là 62,6%/năm; thời kỳ 2006-2010 tăng 10,8%/năm; bình qn chung 10 năm (2001-2010) tăng gần 34%/năm.

Ni cá: Diện tích biến động khơng lớn như ni tơm. Từ 20.520 ha

(năm 2000), giảm còn 7.559 ha (năm 2005), tăng lên 16.781 ha (năm 2008) và 32.000 ha (năm 2010).

Năng suất nuôi cá tăng rất nhanh, từ 270 kg/ha (năm 2000), tăng lên 1.158 kg/ha (năm 2005) và tiếp tục tăng lên 1.490 kg/ha (năm 2010). Năng suất cá nuôi tăng gấp 6,3 lần, sản lượng gấp 5,2 lần so năm 2000.

Cá ni có sự thay đổi lớn là do sự chuyển đổi tử ni quảng canh sang hình thức ni thâm canh và sự áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, thay đổi giống và khuyến ngư kịp thời.

Ngoài 2 loại sản phẩm chính, cịn có một số sản phẩm ni trồng khác như: nghêu, sị, hến biển … với diện tích, sản lượng khơng ổn định tăng từ 7.853 ha (năm 2005), lên 8.877 ha (năm 2006) và 7.700 ha (năm 2010). Năng suất các sản phẩm khác cũng tăng từ 2.719 kg/ha (năm 2005), lên 2.790 kg/ha (năm 2010), sản lượng đạt 21.490 tấn.

Tóm lại, ngành thủy sản đã thực sự trở thành một ngành mũi nhọn đang trở thành ngành sản xuất sản phẩm chủ lực; hình thành được những vùng ni trồng có hiệu quả cao.

2.2.1.2. Về công nghiệp chế biến thủy sản

* Chế biến thủy sản: là ngành công nghiệp chủ lực, với nguồn nguyên

tôm, mực, cá đông, hải sản đông khác … Thời kỳ 2001 - 2005 các cơ sở chế biến thủy sản đông lạnh chủ yếu là cơ sở quốc doanh, năng lực chế biến thấp so với nguồn nguyên liệu. Đến năm 2006 thực hiện chủ trương sắp xếp lại các cơ sở chế biến thủy sản trên địa bàn Tỉnh, từng bước di dời các cơ sở chế biến đông lạnh thủy sản, chế biến bột cá về khu Tắc Cậu. Đến nay, tồn tỉnh có 17 cơ sở chế biến đơng lạnh, với công suất thiết kế 114.764 tấn/năm, tăng 12 nhà máy so năm 2000.

* Chế biến nước mắm: năm 2010 tồn tỉnh có khoảng 160 cơ sở chế

biến nước mắm với cơng suất đạt 40 triệu lít/năm; đạt sản lượng 42,5 triệu lít, tăng 7 triệu lít so năm 2005. Thương hiệu “nước mắm Phú Quốc” rất được người tiêu dùng ưa chuộng và đã có mặt trên thị trường thế giới; chủ yếu là: Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật, EU, Mỹ …

* Chế biến bột cá: công nghiệp chế biến bột cá mới khôi phục gần đây.

Năm 2010 tồn tỉnh có 08 nhà máy với công suất 30.000 tấn/năm tăng 04 nhà máy so năm 2000; trong đó: doanh nghiệp nhà nước: 01 nhà máy với công suất 15.000 tấn/năm và 07 nhà máy của doanh nghiệp tư nhân với công suất 15.000 tấn/năm. Trong thời gian qua, bằng nhiều nguồn vốn của các doanh nghiệp trong và ngồi tỉnh đã mạnh dạn đầu tư đổi mới cơng nghệ và trang thiết bị. Sản phẩm chế biến thủy sản đã đăng ký thực hiện quản lý chất lượng sản phẩm theo các tiêu chuẩn quốc tế. Thị trường xuất khẩu chủ yếu là: Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật, EU, Mỹ …

2.2.1.3. Về Xuất khẩu: Kiên Giang có lợi thế về xuất khẩu gạo và các

sản phẩm thủy sản. Trong thời gian qua tăng trưởng giá trị kim ngạch xuất khẩu của tỉnh liên tục tăng rất cao. Năm 2000, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 74,51 triệu USD, đến năm 2005 tăng lên 220,83 triệu USD, tiếp tục tăng lên 491,7 triệu USD vào năm 2009; ước đến năm 2010 đạt 456,8 triệu USD.

Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu thời kỳ 2001-2005 tăng bình quân 26,42%/năm, cao hơn với tốc độ tăng trưởng của vùng ĐBSCL.

Thời kỳ 2006 - 2010, tăng bình qn là 16,4%/năm. Tính cả thời kỳ 2001- 2010 tăng bình quân 19,8%/năm.

Tổng kim ngạch xuất khẩu của Kiên Giang chiếm 59,3% của thành phố Cần Thơ, chiếm trên 7,0% của cả vùng ĐBSCL.

Bảng 2.5: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 2001-2010

Đơn vị: triệu USD

Một phần của tài liệu Biển đông được coi là con đường chiến lượcvề giao lưu và thương mại quốc tế giữa ấn độ dương và thái bình dương, ở cả 4 phía đều có đường thông ra thái bình dương và ấn độ dương qua các eo biểnm, biển đông (trong đó có vùng biển việt nam) có vị trí đại l (Trang 53 - 56)