Tình trạng khai thác, đánh bắt cịn bừa bãi, ơ nhiễm mơi trường chưa kịp thời khắc phục

Một phần của tài liệu Biển đông được coi là con đường chiến lượcvề giao lưu và thương mại quốc tế giữa ấn độ dương và thái bình dương, ở cả 4 phía đều có đường thông ra thái bình dương và ấn độ dương qua các eo biểnm, biển đông (trong đó có vùng biển việt nam) có vị trí đại l (Trang 69 - 70)

2000 2005 2009 2010 Tốc độ tăng trưởng b/q (%)

2.2.2.3.Tình trạng khai thác, đánh bắt cịn bừa bãi, ơ nhiễm mơi trường chưa kịp thời khắc phục

trường chưa kịp thời khắc phục

Việc khai thác đánh bắt hải sản quá mức, bừa bãi, không phù hợp với qui định cho phép, làm cạn kiệt nguồn tài nguyên biển. Từ đó, dẫn đến tình trạng ngư dân phải đánh bắt xa bờ mà vẫn khơng có hiệu quả, ngư dân thực hiện phương pháp đánh bắt cá huỷ diệt như dùng chất độc và thuốc nổ, xung điện… làm huỷ diệt và cạn kiệt nguồn lợi hải sản, gây ô nhiễm môi trường biển ngày càng nghiêm trọng, nạn chặt phá rừng ồ ạt và chuyển mục đích sử dụng đất thiếu kiểm sốt chặt chẽ đã có những hệ quả xấu đáng báo động, đó là sự đa dạng sinh học của hệ sinh thái rừng ngập mặn bị phá vỡ, chưa được khôi phục ở các xã vùng ven biển, nhiều động vật và thực vật đặc trưng của vùng bị sụt giảm nhanh và có lồi bị hủy diệt, tầng canh tác

nguyên thuỷ bị phá huỷ và đang dần bị xa mạc hoá. Nhiều dịch bệnh cho người và sản xuất do ô nhiễm nguồn nước. Ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, đời sống sinh hoạt của dân cư ven biển.

Nguyên nhân của hạn chế

Do nhiều nguyên nhân cả khách quan và chủ quan, trong đó ngun nhân chủ yếu là vai trị lãnh đạo quản lý điều hành của các cấp ủy đảng và chính quyền trên lĩnh vực kinh tế biển còn hạn chế. Một số ngành nhận thức chưa đầy đủ về tầm quan trọng của kinh tế biển, chỉ đạo còn dàn đều chưa tập trung cao. Phát triển kinh tế biển tuy đã xác định đúng các nhiệm vụ trọng tâm, then chốt và đề ra được những chủ trương, giải pháp thiết thực nhưng trong lãnh đạo điều hành tổ chức thực hiện còn lúng túng, chưa kiểm tra uốn nắn kịp thời. Chất lượng công tác qui hoạch và quản lý qui hoạch cịn yếu, tầm nhìn hạn chế. Đầu tư cơ sở hạ tầng cho kinh tế biển chưa theo kịp yêu cầu phát triển, thiếu đồng bộ nên chậm phát huy hiệu quả đầu tư. Cơ chế chính sách khuyến khích đầu tư chưa thật sự thu hút các nhà đầu tư... đã làm cho kinh tế biển của tỉnh trong thời gian qua tăng trưởng còn hạn chế.

Một phần của tài liệu Biển đông được coi là con đường chiến lượcvề giao lưu và thương mại quốc tế giữa ấn độ dương và thái bình dương, ở cả 4 phía đều có đường thông ra thái bình dương và ấn độ dương qua các eo biểnm, biển đông (trong đó có vùng biển việt nam) có vị trí đại l (Trang 69 - 70)