Về tài nguyên thủy sản

Một phần của tài liệu Biển đông được coi là con đường chiến lượcvề giao lưu và thương mại quốc tế giữa ấn độ dương và thái bình dương, ở cả 4 phía đều có đường thông ra thái bình dương và ấn độ dương qua các eo biểnm, biển đông (trong đó có vùng biển việt nam) có vị trí đại l (Trang 44 - 45)

Vùng biển Kiên Giang được xác định là ngư trường trọng điểm giàu tiềm năng của cả nước, với nguồn tài nguyên đa dạng tạo cho Kiên Giang có thế mạnh về phát triển kinh tế biển.

Kiên Giang có ngư trường đánh bắt rộng 63.290 km2; trong đó diện tích ngư trường ở độ sâu dưới 20 m là 15.440 km2; ở độ sâu 20 - 50 m là 33.960 km2; ở độ sâu > 50 m là 13.880 km2.

Vùng biển Kiên Giang có nguồn thủy sản đa dạng và phong phú, với trữ lượng khoảng 464.600 tấn; chiếm tới 29% trữ lượng hải sản vùng Nam Bộ, khả năng khai thác cho phép khoảng 208.400 tấn, chiếm 44% trữ lượng.

Trữ lượng cá nổi chiếm khoảng 51% tổng trữ lượng; khả năng khai thác cho phép khoảng 40% trữ lượng cá nổi. Trữ lượng cá đáy chiếm 49% tổng trữ lượng; khả năng khai thác cho phép khoảng 50% trữ lượng cá đáy. Một số loại cá có trữ lượng cao như: Cá liệt chiếm khoảng 32%; họ cá nục chiếm khoảng 18,7%; họ cá trích, cá thu, cá ngừ mỗi họ chiếm khoảng 7%.

Khả năng cho phép khai thác tơm khoảng 19.000 tấn/năm. Ngồi ra, vùng biển Kiên Giang cịn có nhiều đặc sản quý như: đồi mồi, hải sâm, sò huyết, rau câu ...

Bảng 2.1: Trữ lượng cá thuộc vùng biển Kiên Giang phân theo độ sâu

Độ sâu

(m) Diện tích (km2) Trữ lượng (tấn) Khả năng cho phépkhai thác (tấn)

Tổng < 20 m 20-50 > 50 63.900 15.440 33.960 13.890 464.660 138.960 263.190 62.510 208.400 61.760 118.860 27.780

Nguồn: Báo cáo điều chỉnh QHSDĐ đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2006-2010) tỉnh Kiên Giang.

Tài nguyên thủy sản nội địa: Kiên Giang có nhiều diện tích mặt nước tự nhiên và nhân tạo, có mơi trường thuận lợi cho các giống cá đen và các loại đặc sản như tôm càng. Nuôi trồng thủy sản là một nghề phổ biến ở Kiên Giang. Sản phẩm chính từ ni trồng thủy sản gồm:

+ Ni cá ở ao hầm, với diện tích 500 - 700 ha, có thể sản xuất được khoảng 2.500 - 3.000 tấn cá/năm;

+ Nuôi cá ruộng và trong rừng, là một hình thức ni cá rất đặc biệt ở Kiên Giang kết hợp giữa cấy lúa với nuôi cá và ni cá trong rừng tràm với diện tích khoảng 16.000 ha, sản lượng có thể đạt trên 20.000 tấn cá/năm;

+ Nuôi tôm nước lợ, với 200 km bờ biển đã hình thành 1 vùng ven biển có diện tích khoảng 128.000 ha, có tiềm năng để ni trồng thủy sản, đặc biệt là nuôi tôm nước lợ xuất khẩu và một số loại đặc sản khác với sản lượng có thể đạt hàng chục ngàn tấn/năm;

+ Nuôi đồi mồi, chủ yếu tập trung ở Hà Tiên, Phú Quốc, có thể ni từ 500 - 1.000 con đồi mồi thương mại.

Một phần của tài liệu Biển đông được coi là con đường chiến lượcvề giao lưu và thương mại quốc tế giữa ấn độ dương và thái bình dương, ở cả 4 phía đều có đường thông ra thái bình dương và ấn độ dương qua các eo biểnm, biển đông (trong đó có vùng biển việt nam) có vị trí đại l (Trang 44 - 45)