Tiểu luận cao học môn quan hệ quốc tế vai trò của asean trong cấu trúc khu vực châu á thái bình dương hiện nay, tình hình hợp tác asean và sự tham gia của việt nam trong l

27 7 0
Tiểu luận cao học môn quan hệ quốc tế  vai trò của asean trong cấu trúc khu vực châu á   thái bình dương hiện nay, tình hình hợp tác asean và sự tham gia của việt nam trong l

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ngày 8/8/1967 tại Băng Cốc, Thái Lan, với việc ký kết Tuyên bố ASEAN của 5 nước sáng lập ASEAN, cụ thể là In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xing-ga-po và Thái Lan. Sau đó, Bru-nây Đa-ru-sa-lam gia nhập ngày 07/01/1984, Việt Nam ngày 28/7/1995, Lào và Mi-an-ma ngày 23/7/1997, và Cam-pu-chia ngày 30/4/1999, nâng tổng số các quốc gia thành viên của ASEAN lên 10. Mục tiêu và mục đích của ASEAN là: Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hóa trong khu vực thông qua các nỗ lực chung trên tinh thần bình đẳng, hợp tác để củng cố nền tảng cho một cộng đồng thịnh vượng và hòa bình của các quốc gia Đông Nam Á; Thúc đẩy hòa bình và ổn định khu vực thông qua việc tuân thủ, tôn trọng công lý và nguyên tắc của pháp luật trong quan hệ giữa các nước trong khu vực và tuân thủ các nguyên tắc của Hiến chương Liên Hợp Quốc; Thúc đẩy hợp tác tích cực, hỗ trợ nhau về những vấn đề quan tâm chung trong kinh tế, xã hội, văn hóa, kỹ thuật, lĩnh vực khoa học và hành chính; Cung cấp hỗ trợ cho nhau dưới các hình thức đào tạo và nghiên cứu trong các lĩnh vực giáo dục, chuyên nghiệp, kỹ thuật và hành chính; Phối hợp hiệu quả hơn cho việc tận dụng các ngành nông nghiệp và công nghiệp, mở rộng thương mại của các nước, bao gồm việc nghiên cứu các vấn đề thương mại hàng hóa quốc tế, cải thiện giao thông vận tải, các phương tiện truyền thông và nâng cao mức sống của người dân các nước; Thúc đẩy nghiên cứu về Đông Nam Á; Duy trì sự hợp tác chặt chẽ và có lợi với các tổ chức quốc tế và khu vực với mục tiêu và mục đích tương tự, và khám phá tất cả các con đường hợp tác gần gũi hơn với nhau. Sau hơn 50 năm tồn tại và phát triển, ASEAN đã thể hiện vai trò trung tâm trong cấu trúc khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Từ một cơ cấu hợp tác có tính tiểu khu vực của Đông Nam Á, ASEAN đã trở thành “hạt nhân” và đóng vai trò “trung tâm” trong các cơ chế hợp tác kinh tế song phương và đa phương ở khu vực ở châu Á - Thái Bình Dương. Qua học tập, nghiên cứu môn Quan hệ quốc tế trong chương trình Cao cấp lý luận chính trị, em xin trình bày nhận thức của mình về “Vai trò của Asean trong cấu trúc khu vực châu Á - Thái Bình Dương hiện nay, tình hình hợp tác Asean và sự tham gia của Việt Nam trong lĩnh vực khoa học và công nghệ”

MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… NỘI DUNG ………………………………………………………………… I Vai trò Asean cấu trúc khu vực châu Á - Thái Bình Dương …………………………………………………………………… …3 Đối tác kinh tế thiếu ….…………………………….…………… Kiến tạo vai trò trung tâm dựa tảng chế an ninh…………… Hòa giải kiến tạo hịa bình khu vực…………………………………….….8 Thách thức vai trị trung tâm ASEAN ….………………………12 II Tình hình hợp tác Asean tham gia Việt Nam lĩnh vực khoa học công nghệ… …………………………………………………15 Về hợp tác hoạt động KH&CN nói chung………….………………… 15 Về hoạt động sở hữu trí tuệ…………………………………… ………… 18 Về hoạt động tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng…………………………… 20 KẾT LUẬN……………………………………………………………………25 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………26 MỞ ĐẦU Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập ngày 8/8/1967 Băng Cốc, Thái Lan, với việc ký kết Tuyên bố ASEAN nước sáng lập ASEAN, cụ thể In-đơ-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xing-ga-po Thái Lan Sau đó, Bru-nây Đa-ru-sa-lam gia nhập ngày 07/01/1984, Việt Nam ngày 28/7/1995, Lào Mi-an-ma ngày 23/7/1997, Cam-pu-chia ngày 30/4/1999, nâng tổng số quốc gia thành viên ASEAN lên 10 Mục tiêu mục đích ASEAN là: Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến xã hội phát triển văn hóa khu vực thông qua nỗ lực chung tinh thần bình đẳng, hợp tác để củng cố tảng cho cộng đồng thịnh vượng hịa bình quốc gia Đơng Nam Á; Thúc đẩy hịa bình ổn định khu vực thông qua việc tuân thủ, tôn trọng công lý nguyên tắc pháp luật quan hệ nước khu vực tuân thủ nguyên tắc Hiến chương Liên Hợp Quốc; Thúc đẩy hợp tác tích cực, hỗ trợ vấn đề quan tâm chung kinh tế, xã hội, văn hóa, kỹ thuật, lĩnh vực khoa học hành chính; Cung cấp hỗ trợ cho hình thức đào tạo nghiên cứu lĩnh vực giáo dục, chuyên nghiệp, kỹ thuật hành chính; Phối hợp hiệu cho việc tận dụng ngành nông nghiệp công nghiệp, mở rộng thương mại nước, bao gồm việc nghiên cứu vấn đề thương mại hàng hóa quốc tế, cải thiện giao thông vận tải, phương tiện truyền thông nâng cao mức sống người dân nước; Thúc đẩy nghiên cứu Đơng Nam Á; Duy trì hợp tác chặt chẽ có lợi với tổ chức quốc tế khu vực với mục tiêu mục đích tương tự, khám phá tất đường hợp tác gần gũi với Sau 50 năm tồn phát triển, ASEAN thể vai trò trung tâm cấu trúc khu vực châu Á - Thái Bình Dương Từ cấu hợp tác có tính tiểu khu vực Đơng Nam Á, ASEAN trở thành “hạt nhân” đóng vai trò “trung tâm” chế hợp tác kinh tế song phương đa phương khu vực châu Á - Thái Bình Dương Qua học tập, nghiên cứu môn Quan hệ quốc tế chương trình Cao cấp lý luận trị, em xin trình bày nhận thức “Vai trị Asean cấu trúc khu vực châu Á - Thái Bình Dương nay, tình hình hợp tác Asean tham gia Việt Nam lĩnh vực khoa học cơng nghệ” NỘI DUNG I VAI TRỊ CỦA ASEAN TRONG CẤU TRÚC KHU VỰC CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY Đối tác kinh tế thiếu 1.1 Đối với nước lớn Đối tác lớn khu vực coi trọng ủng hộ vai trị trung tâm ASEAN cấu trúc Đơng Á châu Á - Thái Bình Dương Mỹ cam kết tiếp tục hỗ trợ ASEAN xây dựng Cộng đồng, nhấn mạnh ASEAN đối tác kinh tế quan trọng Mỹ, tiếp tục triển khai Sáng kiến kết nối ASEAN - Mỹ Các nỗ lực xây dựng lực như: Sáng kiến gắn kết kinh tế mở rộng, chương trình hỗ trợ kỹ thuật kết nối ASEAN thông qua thương mại đầu tư Mỹ nước ASEAN tích cực hành động Đối với Trung Quốc, ASEAN coi khu vực quan trọng để Trung Quốc thực chiến lược cân với Mỹ Trung Quốc ASEAN trí coi hợp tác kinh tế - thương mại đầu tư tảng quan hệ sớm hoàn tất thủ tục nâng cấp CAFTA Bên cạnh đó, ASEAN thu hút ý quốc gia khác Nhật Bản, Australia, Ấn Độ Hàn Quốc Với Nhật Bản, việc đưa sách “Đàn chim nhạn bay chủ trương hướng châu Á” thành công việc thiết lập quan hệ kinh tế với nước ASEAN kỷ XX thúc đẩy kỷ XXI, Nhật Bản trở thành đối tác quan trọng ASEAN tất lĩnh vực, ủng hộ vai trò trung tâm ASEAN cấu trúc khu vực định hình tiếp tục coi ASEAN ưu tiên lớn sách đối ngoại Nhật Bản Các quốc gia khác khu vực châu Á - Thái Bình Dương đẩy mạnh hợp tác với ASEAN Ấn Độ có sách hướng Đơng Hành động hướng Đông Ẩn Độ hướng tới tái cấu trúc quan hệ với nước khu vực, đặc biệt với ASEAN, coi trung tâm sách đối ngoại Australia cơng bố Sách trắng đối ngoại vịng 14 năm, đánh giá ASEAN nằm vị trí trung tâm cạnh tranh chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, coi khu vực có tác động sâu sắc đến tương lai Australia Liên bang Nga ngày thể quan tâm nhiều sách châu Á - Thái Bình Dương Có thể nhận diện sách Nga khu vực bao gồm: nâng cao chất lượng hợp tác Nga - Trung, trước hết lĩnh vực kinh tế, khoa học - kỹ thuật nhân đạo; đa dạng hóa tối đa quan hệ kinh tế trị Nga châu Á - Thái Bình Dương, bao gồm tiểu khu vực Đông Bắc Á Đông Nam Á, vv… 1.2 ASEAN chế hợp tác kinh tế đa phương Năm 2012, Trung Quốc khởi xướng thành lập chế RCEP được 10 nước ASEAN tham gia nước khác Ấn Độ, Australia, Nhật Bản, Hàn Quốc New Zealand RCEP kỳ vọng tạo nên thị trường thương mại tự lớn từ trước tới Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 bùng phát làm gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu khu vực, gây ảnh hưởng đến kinh tế toàn cầu với xu hướng bảo hộ mậu dịch lên, việc ký RCEP đánh dấu mốc quan trọng tiến trình hội nhập 15 thành viên khu vực châu Á - Thái Bình Dương Trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, số quốc gia ASEAN thành viên sáng lập nên APEC Trong số 21 thành viên, có kinh tế lớn giới, thành viên G20 nhiều kinh tế nổi, phát triển động APEC diễn đàn kinh tế mở, nhằm xúc tiến biện pháp kinh tế, thúc đẩy thương mại đầu tư kinh tế thành viên sở tự nguyện Các thành viên APEC coi ASEAN hạt nhân để xây dựng Cộng đồng APEC - chế quan trọng cấu trúc kinh tế châu Á - Thái Bình Dương APEC hướng tới kiến tạo APEC người dân, doanh nghiệp, góp phần trì châu Á - Thái Bình Dương động lực tăng trưởng liên kết toàn cầu Trong chế TPP xây dựng từ Thỏa thuận đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPSEPA) năm 2006, số thành viên ASEAN tham gia sáng lập Singapore, Brunei Mỹ tham gia đàm phán TPP năm 2007 với tham vọng dẫn dắt TPP nhằm đối trọng lại với RCEP Tuy nhiên, năm 2016 Mỹ tuyên bố rút khỏi TPP làm ảnh hưởng tới tiến trình hội nhập quốc gia thành viên Hiện nay, TPP đổi tên thành CPTPP bao gồm 11 quốc gia thành viên CPTTP hướng tới xây dựng thỏa thuận thương mại tự chất lượng cao, cắt giảm thuế quan, tiến tới mức thuế quan chung, thiết lập khuôn khổ chung sở hữu trí tuệ, áp dụng tiêu chuẩn chung mơi trường đầu tư nguồn nhân lực, xây dựng chế giải tranh chấp nhà đầu tư quốc gia thành viên Mức độ thể chế hóa hợp tác CPTPP cao, tính ràng buộc mà CPTPP thực cao hẳn so với khuôn khổ FTA mà Đơng Á có Tham gia CPTPP có nước ASEAN gồm: Brunei, Singapore, Malaysia, Việt Nam Ngoài hai quốc gia Thái Lan Philippines xem xét việc gia nhập CPTPP Điều góp phần gia tăng uy tín ASEAN trong hợp tác kinh tế khu vực Kiến tạo vai trò trung tâm dựa tảng chế an ninh 2.1 Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) - Trụ cột ngoại giao ASEAN đời bối cảnh đối đầu Chiến tranh lạnh, từ Hiệp hội gồm quốc gia phát triển khu vực, ASEAN phát triển, mở rộng thành viên trở thành Cộng đồng gắn kết 10 quốc gia Đông Nam Á Từ khu vực nhiều xung đột, căng thẳng, Đơng Nam Á trở thành khu vực hịa bình, ổn định phát triển với vai trị gắn kết thúc đẩy hợp tác ASEAN Từ quốc gia đa dạng khác biệt nhiều mặt trở thành thành viên Cộng đồng ASEAN thống nhất, nguyên tắc đối thoại, đồng thuận, hợp tác xử lý vấn đề chung khu vực ln đóng vai trị chủ đạo Năm 1993, ASEAN sáng lập chế hợp tác an ninh đa phương Đông Nam Á ARF, đồng thời chế hợp tác an ninh châu Á - Thái Bình Dương ARF tổ chức năm, Bộ Ngoại giao nước Chủ tịch ASEAN điều phối ARF chứng tỏ hình thức hợp tác thích ứng với tình hình mới, phù hợp với khu vực châu Á - Thái Bình Dương có đóng góp đáng kể an ninh khu vực Mặc dù có khó khăn tiến trình hoạt động ARF, song chế cách thức hoạt động ARF cho thấy, bước đột phá tâm kiến tạo cấu trúc an ninh ASEAN làm trung tâm, thể số điểm sau: Một là, văn kiện thành lập họp định kỳ ARF, khẳng định vị quan trọng ASEAN Tuyên bố thành lập ARF nhấn mạnh ARF đặt chủ trì ASEAN Hai là, nước thành viên ARF chấp nhận nguyên tắc ASEAN đưa ra, mà điển hình ký TAC, chấp nhận quy tắc hợp tác chung cho khu vực - Phương thức ASEAN Để tạo dựng quy chuẩn ứng xử nước thành viên nội khối với bên ngoài, ASEAN lựa chọn TAC, ZOPFAN, SEANFWZ làm công cụ Ba là, xét nội dung hợp tác, chế từ thành lập đến lấy ASEAN làm trung tâm, triển khai hợp tác quanh trục ASEAN chủ yếu phục vụ ASEAN 2.2 Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN (ADMM) Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng (ADMM+) - Trụ cột quốc phòng ADMM đời năm 2016 đánh dấu khởi đầu chế hợp tác quốc phòng thức, đầy đủ Cơ chế tạo khn khổ cho đối thoại tham vấn cấp trưởng quốc phòng vấn đề chiến lược, quốc phòng - an ninh tảng để thúc đẩy hợp tác thực tế lực lượng vũ trang nước ASEAN ADMM+ thành lập năm 2010 Đây chế hợp tác cao quốc phòng khu vực từ trước đến Lần lịch sử ASEAN khu vực, 18 trưởng quốc phòng nước gồm: 10 nứớc ASEAN nước đối tác Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga, Ấn Độ, Australia New Zealand, với trình độ phát triển tiềm lực quốc phịng khác thảo luận an ninh quốc phòng, từ thắt chặt mối quan hệ quốc phịng - an ninh với nước thành viên ASEAN 2.3 Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS) - Trụ cột an ninh cấp thượng đỉnh ASEAN tăng cường môi trường hịa bình, ổn định củng cố mối quan hệ hợp tác tin cậy nước thành viên lĩnh vực an ninh - trị; tạo dựng mối quan hệ chất nước Đông Á theo chiều hướng hữu nghị, ổn định lâu dài; hợp tác toàn diện ngày chặt chẽ song phương đa phương Trong cạnh tranh Trung Quốc - Nhật Bản ngày gia tăng, chế EAS đời năm 2005 Malaysia, bao gồm thành viên ASEAN + phần lôi kéo tạo điều kiện để hai quốc gia trở thành đối tác Ngồi cịn có đối tác ASEAN tham gia cớ chế Australia, New Zealand, Ấn Độ Sự đời EAS giúp quốc gia Đông Á tạo cấu trúc cho khu vực Cơ chế coi vòng tròn đồng tâm lớn, nằm ARF lại nằm ASEAN + ASEAN + EAS đánh giá diễn đàn đối thoại vấn đề kinh tế, trị, chiến lược vĩ mô dựa mối quan tâm chung lợi ích bên tham gia Thơng qua EAS, ASEAN tiếp tục khẳng định vai trị chủ đạo hạt nhân gắn kết, hài hòa lợi ích nhu cầu hợp tác đan xen khu vực, tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy hợp tác phát triển hịa bình, ổn định phát triển Như nỗ lực mình, ASEAN trở thành điểm hội tụ liên kết khu vực, vừa người trung gian, hòa giải bất đồng cường quốc với mong muốn trì hịa bình Đơng Á, kiềm chế tham vọng họ khơng vượt qua lợi ích chung cho toàn khu vực Ngoài ba chế an ninh “xương sống” ASEAN, chế an ninh khác Đối thoại Shangri-La Đây diễn đàn an ninh liên phủ thành lập năm 2002 ý Đối thoại Shangri-La thu hút tham dự quốc gia, tổ chức quốc tế viện nghiên cứu có uy tín Đặc biệt, Đối thoại Shangri-La có tham dự trưởng quốc phòng, trưởng thường trực tướng lĩnh quân đội từ khắp nơi giới Đối thoại Shangri-La khẳng định uy tín với danh nghĩa diễn đàn an ninh quan trọng bậc khu vực Ngoài ra, ASEAN trọng chế an ninh khu vực khác, Hội thảo An ninh châu Á - Thái Bình Dương (APSEC), Thỏa thuận Quốc phòng nước (FPDA) Các chế góp phần nâng tầm vị trí ASEAN an ninh khu vực Các chế tiếp tục kiểm soát bước ASEAN, đặc biệt việc ASEAN thúc đẩy mở rộng liên kết kết nối toàn khu vực Đơng Á châu Á - Thái Bình Dương thơng qua sáng kiến khu vực Hịa giải kiến tạo hịa bình khu vực 3.1 Quan điểm ASEAN hịa giải kiến tạo hịa bình Trong Tuyên bố Bangkok (1967) Tuyên bố Ball (1976) xác lập nguyên tắc tảng cho quan hệ hợp tác bền vững ASEAN Đặc biệt Tuyên bố Bali quy định đời chế chung nhằm giải tranh chấp lĩnh vực an ninh - trị, kinh tế, xã hội ASEAN biện pháp giải tranh chấp ZOPFAN năm 1971 thể rõ định hướng trung lập giai đoạn phát triển ASEAN ZOPFAN mở thời kỳ cho phát triển ASEAN Tuyên bố quan trọng định mục tiêu lâu dài ASEAN xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hịa bình, tự trung lập, khơng có can thiệp hình thức cường quốc bên ngồi, vấn đề trung lập hóa mà Tuyên bố đưa thời điểm đáp ứng nhiệm vụ giữ nguyên trạng tình hình Đông Nam Á, ngăn chặn can thiệp cường quốc Trung Quốc, Nhật Bản xuống khu vực, buộc nước ngồi Đơng Nam Á thức cam kết khơng can thiệp vào cơng việc khu vực Và thực tế, hình thức dễ chấp nhận nước khu vực Liên hợp quốc Việc xây dựng Hiến chương ASEAN thể rõ quan điểm ASEAN kiến tạo khu vực hịa bình Hiến chương ASEAN đời nhằm mục đích tăng cường liên kết ASEAN, xây dựng thành công Cộng đồng ASEAN, giúp ASEAN tiếp tục hoạt động có hiệu có vai trị giới tồn cầu hóa sâu rộng, giúp ASEAN đóng góp tốt cho hịa bình, ổn định, thịnh vượng hài hòa xã hội khu vực giới Năm 2010, nước ASEAN ký Nghị định thư Cơ chế giải tranh chấp ASEAN phù hợp với bối cảnh Đây văn kiện quan trọng nhằm góp phần hoàn thiện khung pháp lý theo quy định Hiến chương ASEAN Nghị định thư đề cập giải tranh chấp nảy sinh nhận thức khác trình thực Hiến chương ASEAN công cụ Hiến chương, bao gồm cách giải tranh chấp: tòa trọng tài, bên giới thiệu, trung gian, hòa giải Các cách thức nhằm giải tranh chấp cơng bằng, hợp lý ASEAN đóng vai trò trung gian hòa giải, làm dịu bất đồng căng thẳng trị an ninh, chủ quyền lãnh thổ, đặc biệt tranh chấp biển số thành viên khu vực với với Trung Quốc, Trung Quốc Nhật Bản, Nhật Bản Hàn Quốc Năm 2020, Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 37, lãnh đạo quốc gia thành viên chia sẻ quan điểm vấn đề khu vực quốc tế lên, bên trí vai trị trung tâm ASEAN cần trì tiếp tục phát huy, thúc đẩy đối thoại, hợp tác, ngăn ngừa xung đột, xây dựng lòng tin, kiến tạo cấu trúc khu vực rộng mở, minh bạch, bao trùm dựa luật lệ Các thành viên đại diện cho ASEAN khẳng định, giai đoạn nay, vấn đề hợp tác hịa bình, ổn định trở nên cấp thiết hết Tinh thần thượng tôn pháp luật, tôn trọng chủ quyền quyền đáng quốc gia theo luật 12 tích cực thảo luận COC với ASEAN Quá trình đàm phán, thương lượng kéo dài liên tục năm qua, song kết chưa đạt nhiều bên chưa thống cách tiếp cận vấn đề Năm 2017, ASEAN Trung Quốc thông qua khung COC Hiện nay, ASEAN nỗ lực Trung Quốc sớm hoàn thành COC Đây nội dung an ninh thiết thực khu vực, luôn ưu tiên, trội chương trình nghị ART, ADMM+ thể chế an ninh đa phương khác châu Á Thái Bình Dương 4.Thách thức vai trò trung tâm ASEAN 4.1 Thách thức từ nội nước khối - Sự đa dạng thể chế trị, văn hóa khu vực: Đông Nam Á tồn nhiều mơ hình nhà nước thể chế trị khác Tình hình trị số nước cịn phức tạp, quan hệ số nước thành viên chưa suôn sẻ Đông Nam Á nơi giao thoa vùng văn hóa tơn giáo khác Phật giáo, Nho giáo, Cơ đốc giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo nên tồn xung đột tôn giáo, mâu thuẫn vấn đề lợi ích, dân chủ, nhân quyền Chính điều tạo khoảng cách định nước thành viên - Cơ chế cách thức hoạt động ASEAN bất cập, chưa hiệu quả: Mặc dù ASEAN có nhiều chế hợp tác đa phương hầu hết nguyên tắc hoạt động chế xây dựng dựa nguyên tắc truyền thống “phương cách ASEAN” Các nguyên tắc phù hợp với đặc điểm đa dạng khu vực Đông Nam Á giúp ASEAN thực hiệu việc thống thành viên Nhưng việc áp dụng cách tuyệt đối hai ngun tắc cản trở tính linh hoạt hiệu ASEAN chương trình hoạt động cụ thể, việc giám sát thành viên thực cam kết - Sự chênh lệch trình độ phát triển: tạo khoảng cách nhận thức 13 chung, hợp tác trị an ninh khu vực Khoảng cách ASEAN-6 ASEAN-4 xa, nhu cầu lợi ích chiến lược quốc gia không giống - Các vấn đề an ninh truyền thống phi truyền thống: Khu vực Đông Nam Á tranh đa dạng màu sắc văn hóa, tơn giáo Chính phong phú, đa dạng nên vấn đề tôn giáo, dân tộc không phần phức tạp Xung đột sắc tộc làm cho khu vực ổn định, đặc biệt lĩnh vực an ninh trị, ảnh hưởng tới ổn định để phát triển khu vực Mặt khác, phong trào dân tộc, sắc tộc thường dựa vào giúp đỡ số nước có tham vọng gây ảnh hưởng khu vực, làm cản trở đến nỗ lực hịa bình, hợp tác phát triển khu vực Ngoài ra, tôn giáo, dân tộc khu vực chưa thực hiểu biết lẫn nhau, ảnh hưởng định đến tiến trình xây dựng Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN (ASCC) với tinh thần cộng đồng thống nhất, đùm bọc chia sẻ - Vị trí trung tâm bị ảnh hưởng thiếu thống ASEAN: Khu vực cố gắng tranh thủ quan hệ trì cân với nước lớn, nhiên chịu tác động mạnh sách quan hệ nước lớn Sự cạnh tranh quyền lực cường quốc, đặc biệt cặp quan hệ Mỹ - Trung làm phân hóa nội nước Đơng Nam Á Mỹ Trung Quốc chiến lược muốn lôi kéo tranh thủ ủng hộ nhiều đối tác tốt thông qua việc dùng ưu trội để can dự vào số định chung chế ASEAN, nhằm đạt lợi ích cạnh tranh quyền lực Điều ảnh hưởng tới ASEAN việc lựa chọn cân nhắc sách đối ngoại, xu hướng “ly tâm” số vấn đề an ninh trị gia tăng Nếu ASEAN khơng khắc phục tình trạng vị trí chủ đạo Đơng Nam Á sớm rơi vào tay cường quốc khu vực 4.2.Thách thức từ bên ngồi - Chính sách nước lớn với với ASEAN: Xu hướng dịch 14 chuyển quyền lực từ Tây sang Đông, ASEAN tiếp tục tâm điểm thu hút quan tâm cường quốc giới kỷ XXL Châu Á - Thái Bình Dương coi địa bàn trọng điểm để nước lớn thực chiến lược Trung Quốc xem Đơng Nam Á điểm khởi đầu chiến lược “Vành đai Con đường” Mỹ coi Đông Nam Á tâm điểm kết nối hai đại dương chiến lược “Ắn Độ Dương - Thái Bình Dương tự rộng mở”, “Ắn Độ Dương - Thái Bình Dương an toàn thịnh vượng” Các chiến lược Trung Quốc Mỹ mang tầm vóc tồn cầu hiệu triển khai chúng yếu tố định vị sức mạnh hai cường quốc ứật tự giới khu vực kỷ XXI Đông Nam Á với vị giao điểm hai chiến lược, có ý nghĩa định thành bại chiến lược, ASEAN trở thành địa bàn tranh chấp, lôi kéo liệt bên Các nước lớn vừa hợp tác, vừa cạnh tranh nô lực mở rộng vùng ảnh hưởng cần lôi kéo tham gia nước vừa nhỏ khác Vì vậy, diễn đàn, chế đa phương ASEAN công cụ để nước lớn thể gia tăng ảnh hưởng tập hợp lực lượng xung quanh đồng minh thân cận - Uy tín ASEAN chưa cao giải vấn đề xung đột lớn khu vực: Về thực lực kinh tế, sức mạnh quân tiếng nói ngoại giao, ASEAN chưa thể đủ điều kiện để chủ động giải ứng phó hiệu với vấn đề xung đột lớn khu vực Quyết định dẫn dắt tiến trình liên kết khu vực chịu ảnh hưởng vai trị nước lớn Mức độ uy tín ASEAN vai trò “người đặt sân chơi” để nước lớn tham gia, can dự tích cực vào vấn đề nóng khu vực để tìm kiếm giải pháp tích cực, hạn chế vũ lực giải xung đột, căng thẳng lớn khu vực 15 II TÌNH HÌNH HỢP TÁC TRONG ASEAN VÀ SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Về hoạt động hợp tác KH&CN nói chung Hợp tác KH&CN thực thông qua hoạt động Ủy ban Khoa học, Công nghệ Đổi sáng tạo ASEAN (COSTI) Hiện nay, nước thành viên ASEAN tích cực triển khai Chương trình hành động KH&CN Đổi ASEAN giai đoạn 2016-2025 (APASTI) Kế hoạch hành động triển khai APASTI (AIP); triển khai Lộ trình Đổi sáng tạo ASEAN 2019-2025, khoa học, cơng nghệ đổi sáng tạo phục vụ chuyển đổi công nghiệp tảng cho tương lai, tăng cường hợp tác khu vực ASEAN hướng tới tương lai bền vững hơn, đặc biệt nội dung kinh tế xanh, tuần hồn - sinh học, nơng nghiệp, lương thực, sáng kiến lượng tự cường ấn đề liên quan Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Các hoạt động ưu tiên Uỷ ban Khoa học, Công nghệ Đổi sáng tạo ASEAN (COSTI) thông qua Hội nghị Bộ trưởng Khoa học, Công nghệ Đổi sáng tạo ASEAN bao gồm: Một là, thực Dự án nâng cao lực ASEAN phòng chống dịch bệnh COVID-19 nhằm hỗ trợ việc hoạch định chiến lược, sách, biện pháp y tế cộng đồng nhằm ngăn chặn, ứng phó dịch bệnh truyền nhiễm nâng cao hệ thống y tế khu vực ASEAN; Hai là, triển khai Chương trình học trực tuyến EU- ASEAN tính tốn hiệu cao (HPC) với nội dung thiết kế hệ thống HPC, ứng dụng tin sinh học, khoa học khí hậu tính tốn ứng phó thảm họa khẩn cấp; Ba là, thiết lập Trung tâm Quản lý Công nghệ nhằm cung cấp tảng trực tuyến toàn diện, đẩy nhanh nghiên cứu, đổi sáng tạo, thúc đẩy chia sẻ tri thức chuyển giao công nghệ ASEAN thông qua việc tăng cường mối liên kết khu vực nghiên cứu doanh nghiệp; 16 Bốn là, triển khai dự án ASEAN nhằm thực Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs), có Dự án hợp tác EU-ASEAN với Hội thảo trực tuyến Công nghệ xanh nhằm nâng cao nhận thức tạo tảng đối thoại, thúc đẩy hợp tác chuyển giao công nghệ ASEAN EU hướng tới phát triển bền vững Sáng kiến Năng lượng Tự cường với dự án thí điểm lĩnh vực lượng tái tạo Tại Hội nghị IAMMSTI-11 ghi nhận kết đạt Diễn đàn trực tuyến ASEAN COVID-19, đồng thời, đánh giá cao việc đề xuất thực Dự án nghiên cứu ASEAN Hệ gen COVID-19 Nghiên cứu giám sát huyết học chống COVID-19 khu vực ASEAN, nhấn mạnh tầm quan trọng việc thiết lập Nền tảng chia sẻ thông tin khoa học, công nghệ đổi sáng tạo, đặc biệt hoạt động nghiên cứu phát triển, trao đổi chiến lược kế hoạch ứng phó đại dịch COVID-19 nước thành viên ASEAN Bên cạnh đó, Hội nghị Bộ trưởng Khoa học, Cơng nghệ Đổi sáng tạo ASEAN thông qua Báo cáo Hội nghị Ủy ban Khoa học, Công nghệ Đổi sáng tạo ASEAN COSTI lần thứ 79 Chủ tịch COSTI Thái Lan trình bày với số nội dung quan trọng như: tình hình triển khai dự án hợp tác khoa học, công nghệ đổi sáng tạo; tình hình hợp tác với đối tác đối thoại ASEAN Quỹ Đối thoại ASEAN; trạng Quỹ hỗ trợ khoa học, công nghệ đổi sáng tạo ASEAN; tình hình triển khai hoạt động ưu tiên COSTI, đề xuất chủ đề ưu tiên giai đoạn 2022-2025 Tại Hội nghị Ủy ban Khoa học, Công nghệ Đổi sáng tạo ASEAN lần thứ 80 (COSTI-80) ghi nhận kết thực ưu tiên hoạt động thời gian vừa qua Đồng thời, thống ưu tiên hoạt động COSTI giai đoạn tới, tập trung vào nội dung sau: - Dự án liên quan COVID-19 (Malaysia, Philippines, Singapore đồng chủ trì), đó, lưu ý đề xuất “Tăng tốc Tiếp cận Chẩn đoán ASEAN”; 17 - Trung tâm Quản lý Công nghệ - Giai đoạn (Campuchia chủ trì) thiết kế tảng thể chế khoa học, công nghệ đổi sáng tạo, đánh giá công nghệ doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ vừa; - Dự án Tính tốn hiệu cao (Thái Lan Singapore đồng chủ trì) hỗ trợ cơng cụ hỗ trợ sở hạ tầng Tính tốn hiệu cao khoa học, công nghệ đổi sáng tạo, phát triển lực người ứng dụng khu vực ASEAN; - Mạng lưới ASEAN Sinh học, Kinh tế Xanh Tuần hoàn (Thái Lan chủ trì); - Sự kiện triển khai Trí tuệ Nhân tạo An ninh Năng lượng, Nông nghiệp, An ninh Mạng Cơng nghiệp Sáng tạo (Indonesia chủ trì) Trong thời gian qua, ngành khoa học công nghệ Việt Nam tích cực tham gia vào hoạt động như: - Tham gia trao đổi, thảo luận số nội dung Hội nghị IAMMSTI11, Hội nghị COSTI-79, Hội nghị COSTI80 như: tình hình ứng phó với dịch bệnh COVID-19 Việt Nam thúc đẩy hợp tác ứng phó dịch bệnh khu vực ASEAN, ủng hộ đề xuất triển khai thực dự án nghiên cứu vắcxin, hộ chiếu vắc-xin điện tử ASEAN; tham gia triển khai thúc đẩy hoạt động hợp tác COSTI; triển khai đề xuất dự án hợp tác với đối tác đối thoại Nhật Bản, EU, Hàn Quốc… - Tiếp tục thúc đẩy hoạt động hợp tác KH&CN đổi sáng tạo khu vực ASEAN; phối hợp với nước ASEAN triển khai có hiệu Chương trình hành động KH&CN Đổi sáng tạo ASEAN giai đoạn 2016-2025 (APASTI) Kế hoạch hành động triển khai APASTI (AIP); triển khai Lộ trình Đổi sáng tạo ASEAN 2019-2025; danh mục ưu tiên hoạt động COSTI; hợp tác phòng chống dịch bệnh COVID-19 phục hồi sau đại dịch khu vực ASEAN 18 - Chuẩn bị cho việc Việt Nam tiếp nhận vai trò Chủ tịch Ủy ban Khoa học, Công nghệ Đổi sáng tạo ASEAN vào năm 2022; chủ trì tổ chức Hội nghị Bộ trưởng Khoa học, Cơng nghệ Đổi sáng tạo ASEAN thức lần thứ 19 (AMMST-19) Hội nghị Ủy ban Khoa học, Công nghệ Đổi sáng tạo ASEAN lần thứ 81 (COST-81) vào Quý II năm 2022 Về hoạt động sở hữu trí tuệ Nhằm thực Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025, nước ASEAN triển khai Chương trình hành động ASEAN Sở hữu trí tuệ giai đoạn 2016-2025 (AIPRAP) Chương trình sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế Tính đến tháng 11/2021 - thời điểm nhóm họp Cuộc họp lần thứ 65 Nhóm Cơng tác Hợp tác Sở hữu trí tuệ nước ASEAN (AWGIPC 65), việc thực AIPRAP đánh sau: Tình trạng đánh giá Hồn thành Hồn thành triển khai giai đoạn tiếp Đang triển khai Chưa triển khai Tổng số Số lượng sáng kiến 19 10 24 57 Tỷ lệ % 33 % 19% 42% 7% 100 % Như vậy, tính đến thời điểm Cuộc họp AWGIPC 65, 52% số lượng sáng kiến AIPRAP đánh giá hoàn thành (tỷ lệ 39% thời điểm họp AWGIPC 64) Tiến độ chậm so với tỷ lệ lý tưởng (60%) cho năm thứ thực AIPRAP Tuy nhiên, với tỷ lệ tương tác AWGIPC đối tác ngày tăng tỷ lệ hoàn thành sớm đạt số 75% tương lai gần Liên quan đến hoạt động ưu tiên thời gian tới, Cuộc họp AWGIPC 62 thông qua 04 hoạt động ưu tiên, cụ thể là: a) Thiết lập tảng ảo cho Học viện Sở hữu trí tuệ ASEAN (ASEAN IP Academy); Các nước ASEAN thảo luận Danh sách học viên tham gia Khóa đào tạo “Train the Trainer” thảo luận tiêu chuẩn giảng viên Học viện ASEAN IP Academy tiếp tục nhận 19 trợ giúp kỹ thuật từ đối tác ASEAN Cơ quan Sáng chế Nhật Bản (JPO), Cơ quan Sở hữu trí tuệ châu Âu (EUIPO) Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) b) Hoàn thiện Nghiên cứu Hệ thống quản lý chất lượng nước ASEAN liên quan đến quy trình xử lý đơn đăng ký sáng chế; c) Hoàn thiện Dự thảo lần thứ Quy chế chung ASEAN thẩm định sáng chế: Hoạt động triển khai khuôn khổ hợp tác với Cơ quan Sáng chế châu Âu (EPO); d) Hoàn thiện Nghiên cứu so sánh nguồn gen, tri thức truyền thống biểu đạt văn hóa dân gian (GRTKTCE): Về tham gia, đóng góp Việt Nam, Ngành Khoa học Cơng nghệ tích cực tham gia vào hoạt động sau: - Chủ trì tham dự hội nghị trực tuyến Cuộc họp lần thứ 63 Nhóm Cơng tác Hợp tác Sở hữu trí tuệ nước ASEAN (AWGIPC); - Hoàn thành tốt nhiệm kỳ 2019-2021 Chủ tịch ln phiên Nhóm AWGIPC; - Điều phối cơng tác tổ chức tham dự Hội nghị trực tuyến đồn Việt Nam với vai trị quan đầu mối Việt Nam hợp tác ASEAN sở hữu trí tuệ; - Đóng góp ý kiến công tác triển khai thực hoạt động ưu tiên AWGIPC xây dựng danh mục hoạt động ưu tiên; - Rà sốt tình hình triển khai sáng kiến thuộc Chương trình hành động ASEAN sở hữu trí tuệ giai đoạn 2016-2025 (AIPRAP) (phiên 2.0) Việt Nam; - Rà sốt tình hình triển khai hoạt động hợp tác ASEAN đối tác đối thoại Việt Nam có ý kiến phát biểu họp đối thoại cấp Lãnh đạo Cơ quan Sở hữu trí tuệ cấp kỹ thuật; 20 - Điều phối công tác triển khai kết Cuộc họp AWGIPC kiện liên quan Việt Nam theo kế hoạch thơng qua; - Tham gia đóng góp ý kiến cho nội dung sở hữu trí tuệ văn kiện ASEAN; Về hoạt động tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng - Hoàn tất ký kết thỏa thuận thừa nhận lẫn (MRA) khuôn khổ ACCSQ gồm: + Hiệp định khung ASEAN MRA (AFA MRA): Bộ KH&CN quan chủ trì đàm phán trình Chính phủ ký kết AFA MRA Ngày 26/3/2021, Chính phủ Nghị 36/NQ-CP đồng ý chủ trương ký kết AFA MRA Theo đó, Chính phủ giao Lãnh đạo Bộ Công Thương đại diện ký AFA MRA giao Bộ Ngoại giao thực thủ tục thông báo cho ASEAN + MRA ASEAN Vật liệu xây dựng (MRA BCM): Bộ Xây dựng, quan chủ trì đám phàn MRA BCM Việt Nam thực thủ tục trình Chính phủ việc ký kết MRA BCM + Hiệp định ASEAN khung pháp lý an toàn thực phẩm ASEAN (AFSRF): Theo thơng báo Ban Thư ký ASEAN, có 9/10 nước ASEAN sẵn sàng ký kết AFSRF, trừ Singapore - Đóng góp ý kiến để triển khai sáng kiến, ưu tiên kinh tế ASEAN nội dung liên quan đến tiêu chuẩn đánh giá phù hợp - Giải vấn đề TBT liên quan đến Thông tư 32/2018/TT-BYT ngày 12/11/2018 Bộ Y tế quy định việc đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc Về vấn đề này, Bộ KH&CN tích cực phối hợp với Bộ Y tế Bộ Công Thương để báo cáo hội nghị ACCSQ SEOM để tháo gỡ quan ngại nước ASEAN bảo vệ quan điểm Việt Nam - Rà soát, cập nhật Hướng dẫn ASEAN hài hịa tiêu chuẩn - Rà sốt MRA ASEAN GMP để mở rộng phạm vi MRA bao gồm hoạt chất thuốc sinh học 21 - Thống dự thảo Hiệp định Khung pháp lý ASEAN y dược cổ truyền thực phẩm chức - Thảo luận, xác định lĩnh vực ưu tiên hội nhập ASEAN theo Kế hoạch tổng thể kết nối ASEAN 2025 (MPAC 2025) - Tiếp tục triển khai cam kết TBT chương trình hợp tác FTA ASEAN với đối tác FTA ASEAN - Trung Quốc, FTA ASEAN - Hàn Quốc, FTA ASEAN - Úc - Niu Di-lân, FTA ASEAN - Nhật Bản Về hợp tác ASEAN đối tác - Với EU: Dự án ARISE+ hỗ trợ ACCSQ nhóm cơng tác trực thuộc ACCSQ triển khai số nhiệm vụ trọng tâm như: rà soát Hướng dẫn hài hòa tiêu chuẩn, xây dựng Hướng dẫn triển khai hoạt động công nhận, hỗ trợ Cam-puchia xây dựng Luật Cơng nhận, hỗ trợ tiến trình triển khai số MRA ASEAN ký kết lĩnh vực dược phẩm thực phẩm chế biến sẵn Hiện Dự án ARISE+ đề xuất nội dung hợp tác với ACCSQ rà soát Kế hoạch chiến lược ACCSQ 2016-2025, chuẩn bị cho giai đoạn sau năm 2025 - Với Viện Vật lý kỹ thuật Đức (PTB): PTB hỗ trợ tổ chức nhiều hội thảo trực tuyến cho nước ASEAN sở đề xuất nhóm cơng tác như: “Lợi ích kinh tế tiêu chuẩn”, “Đánh giá từ xa”, “Tăng cường nhận thức hoạt động công nhận” PTB tiếp tục triển khai Dự án đánh giá thực trạng triển khai Hướng dẫn ASEAN thực hành pháp quy tốt (GRP) Hiện PTB hoàn thành báo cáo đánh giá dựa số liệu khảo sát trực tuyến nước ASEAN Trong thời gian tới, PTB dự kiến tổ chức hội thảo nhằm tăng cường nhận thức GRP cấp quốc gia cho nước ASEAN - Với Hoa Kỳ: Hoa Kỳ hỗ trợ tổ chức nhiều hội thảo nhằm nâng cao lực cho thành viên ACCSQ như: Hội thảo trực tuyến đánh giá từ xa, chuỗi hội thảo trực tuyến sản xuất bồi đắp dành cho thành viên ACCSQ, hội thảo trực tuyến tiêu chuẩn đánh giá phù hợp lĩnh vực thương mại 22 số Hoa Kỳ thảo luận với Nhóm cơng tác dược phẩm ACCSQ (PPWG) số hoạt động hợp tác nhằm tăng cường lực cho nhóm - Với Vương quốc Anh: Tại Hội nghị ACCSQ 56 tháng 11/2021, Viện Tiêu chuẩn Anh (BSI) đề xuất dự án hợp tác ASEAN – Vương quốc Anh tiêu chuẩn quốc tế nhằm hỗ trợ chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế khu vực ASEAN khả ký kết ghi nhớ hợp tác ACCSQ BSI lĩnh vực tiêu chuẩn hóa Hiện phía Anh làm rõ số nội dung dự án tính cần thiết kế hoạch thực theo đề nghị ACCSQ - Với Nhật Bản: Nhật Bản ACCSQ phối hợp triển khai Dự án xây dựng chương trình đào tạo chứng nhận lực cho cán làm công tác quản lý chất lượng, kiểm soát chất lượng (QC) quỹ JAIF dành cho nước ASEAN Dự án với mục tiêu xây dựng giáo trình đào tạo triển khai thí điểm thi cấp chứng cho người thi số nước ASEAN, hướng tới đào tạo chuyên gia kiểm soát chất lượng đạt tiêu chuẩn Nhật Bản nước ASEAN Do dịch Covid-19, hai Bên xem xét, điều chỉnh số nội dung sang hình thức trực tuyến ACCSQ thực nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới sau: xây dựng Hướng dẫn triển khai hài hịa cơng nhận ASEAN; xây dựng Hướng dẫn ASEAN nâng cao nhận thức đo lường pháp định; thơng qua Chính sách quản lý dược phẩm ASEAN (APRP) cấp Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (AEM), Hội nghị Bộ trưởng Y tế ASEAN (AHMM); hoàn thành Sổ tay thông tin Cơ chế quản lý thiết bị điệnđiện tử ASEAN (AHEEER); hoàn thành Nghiên cứu đánh giá tổng quan tiêu chuẩn hóa đơn điện tử ASEAN; ký Ý định thư sửa đổi MRA ASEAN GMP; phê duyệt MRA ASEAN chứng nhận kiểu loại xe giới (APMRA); ký Hiệp định khung pháp lý ASEAN y dược cổ truyền thực phẩm chức ACCSQ tiếp tục triển khai nội dung TBT STRACAP FTA ASEAN+ giải nội dung chưa thống chương trình nghị hội nghị trước như: vấn đề liên quan đến 23 Thông tư 32/2018/TT-BYT ngày 12/11/2018 Bộ Y tế quy định việc đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc, xác định lĩnh vực ưu tiên hội nhập theo MPAC 2025… Về tham gia, đóng góp Việt Nam, ngành Khoa học Cơng nghệ tích cực tham gia vào hoạt động sau: - Hồn thành tốt vai trị Chủ tịch ACCSQ: Với nỗ lực cán trực tiếp phụ trách hoạt động hội nhập ASEAN, hỗ trợ nhiệt tình Ban Thư ký ASEAN đồng nghiệp ACCSQ nước, Việt Nam mà quan chủ trì Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Bộ KH&CN điều phối, dẫn dắt ACCSQ đạt nhiều mục tiêu quan trọng nhiệm kỳ Chủ tịch như: + Hoàn tất ký kết MRA chứng nhận kiểu loại sản phẩm xe giới (APMRA); + Thống AFA MRA MRA BCM sau nhiều năm đàm phán; + Thông qua chương trình hoạt động Nhóm cơng tác tiêu chuẩn đánh giá phù hợp thương mại số ACCSQ (DTSCWG); + Phê duyệt Chỉ thị ASEAN thiết bị y tế (AMDD); + Phối hợp với Tổ chức Năng suất châu Á (APO) để triển khai thành cơng Sáng kiến ASEAN 2020 xây dựng lộ trình, giải pháp thúc đẩy sản xuất thông minh ASEAN Đây 13 sáng kiến ưu tiên kinh tế ASEAN 2020 Việt Nam Bộ KH&CN đề xuất chủ trì, điều phối với ACCSQ APO để triển khai - Việt Nam thức chuyển giao vai trò Chủ tịch ACCSQ cho Brunei Darussalam Hội nghị ACCSQ lần thứ 55 vào tháng 6/2021 - Hoàn thành tốt vai trị Chủ tịch Nhóm cơng tác Tiêu chuẩn (WG 1) Nhóm cơng tác Đánh giá phù hợp (WG 2) 24 - Chính thức đảm nhiệm vai trò Chủ tịch Ủy ban hỗn hợp chuyên ngành thiết bị điện-điện tử (JSC EEE) Nhóm cơng tác sản phẩm cao su (RBPWG) - Đại diện ASEAN thực tốt vai trò Đồng Chủ tịch Đối thoại ACCSQ – Hoa Kỳ năm lĩnh vực tiêu chuẩn đánh giá phù hợp - Kết nối hợp tác ACCSQ với tổ chức quốc tế khu vực: + Với APO: Với vai trò Chủ tịch ACCSQ APO, Việt Nam kết nối hợp tác hai tổ chức khu vực ASEAN APO để phối hợp để triển khai thành công Sáng kiến ASEAN 2020 xây dựng lộ trình, giải pháp thúc đẩy sản xuất thơng minh ASEAN + Với Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO): Thông qua kết nối Việt Nam, ACCSQ UNIDO có thảo luận nhằm giới thiệu hoạt động nhu cầu hợp tác hai tổ chức Hội nghị ACCSQ 54 Trên sở đó, hai Bên phối hợp tổ chức Hội thảo trực tuyến ASEANUNIDO sản xuất thông minh vào nhằm triển khai kết sáng kiến ASEAN 2020 sản xuất thông minh - Là nước thúc đẩy, đồng thời bên tham gia Dự án xây dựng chương trình đào tạo chứng nhận lực cho cán làm công tác quản lý chất lượng, kiểm soát chất lượng (QC) quỹ JAIF dành cho nước ASEAN 25 KẾT LUẬN Sau 35 năm đổi mới, nước ta hội nhập quốc tế mức sâu rộng từ trước đến nay, đặc biệt vai trị đóng góp Việt Nam cho mái nhà chung ASEAN Việt Nam nước ASEAN nỗ lực tăng cường vai trị trung tâm khối trì hịa bình, an ninh thịnh vượng Đơng Nam Á châu Á - Thái Bình Dương; đồng thời khẳng định đường lối đối ngoại Việt Nam độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ Việt Nam chủ động tích cực hội nhập quốc tế tồn diện, sâu rộng, có hiệu quả, thành viên tích cực, đóng góp trách nhiệm vào nỗ lực chung cộng đồng quốc tế Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng khẳng định: “Đẩy mạnh nâng tầm đối ngoại đa phương, kết hợp chặt chẽ với đối ngoại song phương, thực tốt trọng trách quốc tể, ASEAN, Liên hợp quốc khuôn khổ hợp tác châu Á - Thái Bình Dương Duy trì hịa bình, an ninh, an tồn tự hàng hải, hàng không Biển Đông; giải tranh chấp biện pháp hịa bình sở luật pháp quốc tế, Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982” tiếp tục khẳng định chủ động tích cực Việt Nam cộng đồng Asean lớn mạnh tự cường Nhà nước nhân dân Việt Nam người dân nước Asean chung nhịp đập sẻ chia, yêu thương, hợp tác để sớm chiến thắng đại dịch, xây dựng giới hịa bình, phát triển phồn vinh, người dân hạnh phúc 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Quan hệ quốc tế (Dùng cho hệ đào tạo Cao cấp lý luận trị), Nxb.Lý luận trị, H.2021 (2) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, H.2016 (3) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, H.2021, t.I, II (4) Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Hữu Cát, Nguyễn Thị Quế: Hợp tác liên kết ASEAN tham gia Việt Nam, Nxb.Lý luận trị, H.2008, tr 145 - 200 (5) Bộ Khoa học Công nghệ: Báo cáo tổng kết công tác năm 2021, triển khai nhiệm vụ năm 2022 ... ? ?Vai trị Asean cấu trúc khu vực châu Á - Thái Bình Dương nay, tình hình hợp tác Asean tham gia Việt Nam l? ?nh vực khoa học công nghệ” NỘI DUNG I VAI TRÒ CỦA ASEAN TRONG CẤU TRÚC KHU VỰC CHÂU Á. .. tự, khám phá tất đường hợp tác gần gũi với Sau 50 năm tồn phát triển, ASEAN thể vai trò trung tâm cấu trúc khu vực châu Á - Thái Bình Dương Từ cấu hợp tác có tính tiểu khu vực Đông Nam Á, ASEAN. .. hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành l? ??p ngày 8/8/1967 Băng Cốc, Thái Lan, với việc ký kết Tuyên bố ASEAN nước sáng l? ??p ASEAN, cụ thể In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi -l? ?p-pin, Xing-ga-po Thái Lan

Ngày đăng: 29/11/2022, 15:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan