Tiểu luận môn VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ KHI THAM GIA THỊ TRƯỜNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG 4.0 ĐỐI VỚI CÁC CHỦ THỂ KHI THAM GIA THỊ TRƯỜNG về VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ KHI THAM GIA THỊ TRƯỜNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG 4.0 ĐỐI VỚI CÁC CHỦ THỂ KHI THAM GIA THỊ TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VAI TRỊ CỦA CÁC CHỦ THỂ KHI THAM GIA THỊ TRƯỜNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG 4.0 ĐỐI VỚI CÁC CHỦ THỂ KHI THAM GIA THỊ TRƯỜNG Tiểu luận cuối kỳ Môn học: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ LỚP HP: LLCT120205_04CLC GVHD: GVC.TS Đặng Thị Minh Tuấn NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM LỬA CHO ẤM HỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2020-2021 TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG - NĂM 2021 Họ tên sinh viên thực đề tài: 1 Hoàng Tiến Đạt Hoàng Văn Dũng Nguyễn Lâm Thái Dương Lê Minh Hiếu 20143247 20143244 20143016 20143253 ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA GV: GV ký tên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Giới thiệu chung: Trong thời kì đầu xã hội lồi người lạc hậu lực lượng sản xuất,nên sản xuất xã hội mang tính tự cung tự cấp khiến nhu cầu người bị bó hẹp giới hạn định Khi lực lượng sản xuất phát triển có nhiều thành tựu mới, người dần thoát khỏi kinh tế tự nhiên chuyển sang kinh tế sản xuất hàng hoá Nền kinh tế sản xuất hàng hoá phát triển ngày mạnh Thế kỷ XX qua đánh dấu bước phát triển vượt bậc người công chinh phục giới Những thành tựu khoa học kỹ thuật mặt đời sống xã hội làm thay đổi dần mặt giới Trong xu hướng chuyển biến mạnh mẽ Việt Nam khơng ngừng biến đổi, vận động Một cải cách có tính chiến lược ta lĩnh vực kinh tế nhằm phát triển đất nước việc thay kinh tế bao cấp kinh tế thị trường định hướng XHCN Sự đổi khơng giải mâu thuẫn nội kinh tế mà đẩy nhanh phát triển lực lượng sản xuất, kích thích doanh nghiệp tư nhân tạo thị trường mở động Đồng thời, đời máy móc, cơng nghệ đại góp phần ảnh hưởng lớn đến với đời sống nhân dân, lực lượng sản xuất, doanh nghiệp nhà nước làm Việt Nam ngày phát triển theo hướng đại Do nhóm em lựa chọn đề tài ” Vai trò chủ thể tham gia thị trường tác động cách mạng 4.0 chủ thể tham gia thị trường.” để có nhìn sâu rộng Ngoài phần mở đầu, nội dung tiểu luận bao gồm: Chương I: Một Số Lý Luận Cơ Bản Về Hàng Hóa, Thị Trường Chương II: Vai Trò Của Các Chủ Thể Tham Gia Thị Trường Chương III: Tác Động Của Cuộc Cách Mạng 4.0 Đối Với Các Chủ Thể Tham Gia Thị Trường Lý chọn đề tài: Thế kỷ XX qua đánh dấu bước phát triển vượt bậc người công chinh phục giới Những thành tựu khoa học - kỹ thuật mặt đời sống xã hội làm thay đổi dần mặt giới Trong xu hướng chuyển biến mạnh mẽ Việt Nam không ngừng biến đổi, vận động Một cải cách có tính chiến lược ta lĩnh vực kinh tế nhằm phát triển đất nước việc thay kinh tế bao cấp kinh tế thị trường định hướng XHCN Sự đổi khơng giải mâu thuẫn nội kinh tế mà đẩy nhanh phát triển lực lượng sản xuất, kích thích doanh nghiệp tư nhân tạo thị trường mở động Đồng thời, đời máy móc, cơng nghệ đại góp phần ảnh hưởng lớn đến với đời sống nhân dân, lực lượng sản xuất, doanh nghiệp nhà nước làm Việt Nam ngày phát triển theo hướng đại Do nhóm em lựa chọn đề tài ” Vai trị chủ thể tham gia thị trường tác động cách mạng 4.0 chủ thể tham gia thị trường.” làm đề tài báo cáo Mục tiêu nhiệm vụ đề tài: Mục tiêu báo cáo tìm hiểu vai trị chủ thể tham gia kinh tế thị trường tác động cách mạng 4.0 chủ thể tham gia thị trường Để đạt mục tiêu này, đề tài báo cáo cần tập trung vào nhiệm vụ sau: - Phân tích vai trò nhà nước, người sản xuất, người tiêu dùng chủ thể trung gian thị trường Phân tích tác động cách mạng 4.0 nhà nước, người sản xuất, người tiêu dùng chủ thể trung gian thị trường Phương pháp thực hiện: Bài báo cáo dựa việc kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội chung gồm: Phương pháp logic kết hợp với phương pháp lịch sử, phân tích, tổng hợp diễn dịch CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HÀNG HĨA, THỊ TRƯỜNG 1.1 Sản xuất hàng hóa 1.1.1 Khái niệm Sản xuất hàng hóa khái niệm sử dụng kinh tế trị Marx-Lenin dùng để kiểu tổ chức kinh tế sản phẩm sản xuất để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người trực tiếp sản xuất mà để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán Hay nói cách khác, sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất để bán 1.1.2 Điều kiện Phân công lao động xã hội Phân công lao động xã hội tức chun mơn hóa sản xuất, phân chia lao động xã hội thành ngành, lĩnh vực sản xuất khác Phân công lao động xã hội sở, tiền đề sản xuất hàng hóa Phân cơng lao động xã hội phát triển, sản xuất trao đổi hàng hóa mở rộng hơn, đa dạng Do phân công lao động xã hội nên việc trao đổi sản phẩm trở thành tất yếu Khi có phân công lao động xã hội, người sản xuất một vài thứ sản phẩm định, nhu cầu sống địi hỏi họ phải có nhiều loại sản phẩm khác nhau, đó, họ cần đến sản phẩm nhau, buộc phải trao đổi với Phân cơng lao động xã hội, chun mơn hóa sản xuất đồng thời làm cho suất lao động tăng lên, sản phẩm thặng dư ngày nhiều nên thúc đẩy trao đổi sản phẩm Sự tách biệt kinh tế Sự tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất tức người sản xuất trở thành chủ thể có độc lập định với Do sản phẩm làm thuộc quyền sở hữu chủ thể kinh tế, người muốn tiêu dùng sản phẩm lao động người khác cần phải thông qua trao đổi, mua bán hàng hoá Trong lịch sử, tách biệt chế độ tư hữu tư hữu tư liệu sản xuất quy định Trong chế độ tư hữu tư liệu sản xuất tư liệu sản xuất thuộc sở hữu cá nhân kết sản phẩm làm thuộc quyền sở hữu họ Cụ thể, sản xuất hàng hoá đời chế độ chiếm hữu nô lệ Hai điều kiện cho thấy, phân công lao động xã hội làm cho người sản xuất phụ thuộc vào nhau, tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất lại chia rẽ họ, làm cho họ độc lập với Đây mâu thuẫn Mâu thuẫn giải thông qua trao đổi, mua bán sản phẩm Đó hai điều kiện cần đủ sản xuất hàng hóa 1.1.3 Đặc trưng ưu Sản xuất hàng hóa có đặc trưng sau đây: Sản xuất hàng hóa sản xuất để trao đổi, mua bán Theo chủ nghĩa Marx-Lenin lịch sử lồi tồn hai kiểu tổ chức kinh tế khác sản xuất tự cung, tự cấp (tự túc, tự cấp) sản xuất hàng hóa Sản xuất tự cung, tự cấp kiểu tổ chức kinh tế sản phẩm sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thân người sản xuất sản xuất người dân thời kỳ công xã nguyên thủy, sản xuất người nông dân gia trưởng chế độ phong kiến Trong đó, sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế sản phẩm sản xuất để bán để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người trực tiếp sản xuất nó, tức để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán Ưu So với sản xuất tự cung, tự cấp, sản xuất hàng hóa có ưu hẳn Cụ thể sau: Sản xuất hàng hóa đời sở phân công lao động xã hội, chuyên môn hóa sản xuất thế, khai thác lợi tự nhiên, xã hội, kỹ thuật người, sở sản xuất vùng, địa phương Bên cạnh đó, phát triển sản xuất hàng hóa lại có tác động trở lại, thúc đẩy phát triển phân công lao động xã hội, làm cho chun mơn hóa lao động ngày tăng, mối liên hệ ngành, vùng ngày trở nên mở rộng, sâu sắc Phá vỡ tính tự cấp tự túc, bảo thủ, trì trệ, lạc hậu ngành, địa phương làm cho suất lao động xã hội tăng lên nhanh chóng, nhu cầu xã hội đáp ứng đầy đủ Khi sản xuất trao đổi hàng hóa mở rộng quốc gia, cịn khai thác lợi quốc gia với 1.2 Hàng hóa 1.2.1 Khái niệm Hàng hóa sản phẩm lao động, có giá trị thỏa mãn nhu cầu người thơng qua trao đổi hay buôn bán lưu thông thị trường, có sẵn thị trường 1.2.2 Phân loại Hàng hóa hữu hình hàng hóa vơ hình cách gọi riêng biệt để phân biệt loại hàng hóa có mặt thị trường Điểm chúng chúng tạo thành nhờ lao động, thỏa mãn nhu cầu người thông qua trao đổi hay buôn bán Đặc biệt chúng có điều kiện như: có tính ích dụng người dùng, có giá trị (kinh tế), nghĩa chi phí lao động, có hạn chế để đạt nó, nghĩa độ khan Chúng có giá trị quy đổi tiền Tuy nhiên hai loại hàng hóa khác hồn tồn chất 1.2.3 Hai thuộc tính hàng hóa * Giá trị sử dụng hàng hóa: - Khái niệm: Giá trị sử dụng hàng hóa cơng dụng hàng hóa nhằm thỏa mãn nhu cầu người (Nhu cầu người gồm có nhu cầu tiêu dùng cho sản xuất nhu cầu tiêu dùng cho cá nhân) * Giá trị hàng hoá: Muốn tìm hiểu phạm trù giá trị phải xuất phát từ phạm trù giá trị trao đổi Giá trị trao đổi hình thức biểu bên ngồi giá trị; giá trị nội dung bên trong, sở giá trị trao đổi 1.3 Thị trường 1.3.1 Khái niệm Thị trường nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm, dịch vụ tiền tệ, nhằm thỏa mãn nhu cầu hai bên cung cầu loại sản phẩm định theo thông lệ hành, từ xác định rõ số lượng giá cần thiết sản phẩm, dịch vụ Thực chất, Thị trường tổng thể khách hàng tiềm có yêu cầu cụ thể chưa đáp ứng có khả tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu 1.3.2 Chức thị trường Ấn định giá đảm bảo cho số lượng hàng mà người muốn mua số lượng hàng người muốn bán Không thể xem xét giá số lượng cách tách biệt Giá thị trường chi phối xã hội việc chọn mua gì, mua mua cho Cung cấp thông tin cho người sản xuất người tiêu dùng thông qua biến động nhu cầu xã hội số lượng, chất lượng, chủng loại, cấu loại hàng hóa, giá cả, tình hình cung cầu loại hàng hóa Kích thích hạn chế sản xuất tiêu dùng 1.3.3 Cơ chế thị trường kinh tế thị trường Cơ chế huy tập trung Thực chất chế mệnh lệnh, xã hội Chính phủ đề định sản xuất tiêu dùng Cơ quan quản lý nhà nước định sản xuất gì, sản xuất sản xuất cho Sau hướng dẫn cụ thể phổ biến tới hộ sản xuất gia đình, doanh nghiệp Quá trình nhiệm vụ phức tạp khơng tồn kinh tế mệnh lệnh hồn chỉnh, tất định phân bổ nguồn lực tiến hành theo phương pháp Tất nhiên việc xây dựng kế hoạch vậy, khơng xác định xác số lượng loại sản phẩm phải sản xuất mà ấn định giá cả, theo sản phẩm bán cho người tiêu dùng công việc khổng lồ Chỉ cần nhà quản lý phạm sai lầm dẫn đến tình trạng dư thừa hay thiếu hụt to lớn loại sản phẩm Trước năm 1986, Chính phủ Việt Nam áp dụng chế Cơ chế thị trường tự Cơ chế thị trường tự do, đơn vị cá biệt tự tác động lẫn thị trường Nó mua sản phẩm từ đơn vị kinh tế bán sản phẩm cho đơn vị kinh tế khác Trong thị trường, giao dịch thơng qua trao đổi tiền hay trao đổi vật (hàng đổi hàng) Việc hàng đổi hàng gặp khơng phức tạp, đơi khơng có hàng cần để trao đổi lẫn cho nhau; ví dụ, có khó tìm người đổi xe máy lấy đàn Thị trường mà nhà nước không can thiệp vào gọi thị trường tự Các cá nhân thị trường tự theo đuổi quyền lợi riêng cách cố gắng làm nhiều cho tốt tùy theo khả mình, khơng có trợ giúp can thiệp Chính phủ Với động cá nhân vậy, điều làm cho xã hội giả lên cách tạo việc làm hội Cơ chế hỗn hợp Thị trường tự cho phép cá nhân theo đuổi lợi ích riêng mà khơng có can thiệp khống chế Chính phủ Kinh tế mệnh lệnh tự cá nhân kinh tế phạm vi hẹp, hầu hết định Chính phủ đưa Giữa hai thái cực khu vực kinh tế hỗn hợp Trong kinh tế hỗn hợp, khu vực nhà nước khu vực tư nhân tương tác với việc giải vấn đề kinh tế Chính phủ kiểm sốt phần đáng kể sản lượng thơng qua việc đánh thuế, tốn chuyển giao cung cấp hàng hóa dịch vụ lực lượng vũ trang, cảnh sát Chính phủ điều tiết mức độ theo đuổi lợi ích cá nhân 1.3.4 Nền kinh tế thị trường Khái niệm Là kinh tế vận hành theo chế thị trường Đó kinh tế hàng hóa phát triển cao, quan hệ sản xuất trao đổi thông qua thị trường, chịu tác động, điều tiết quy luật thị trường Đặc trưng Các đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể điểm sau: Là kinh tế thị trường Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam quản lý, điều tiết mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Là kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế 2.4.1 Quy luật giá trị 2.4.1.1 Là quy luật kinh tế sản xuất hàng hóa Ở đâu có sản xuất trao đổi hàng hóa có hoạt động quy luật giá trị 2.4.1.2 Thực chức quản lý nhà nước kinh tế đồng thời thực biện pháp để khắc phục khuyết tật thị trường 2.4.1.3 Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất trao đổi hàng hóa phải tiến hành sở hao phí lao động xã hội cần thiết 2.4.2 Quy luật cung cầu 2.4.2.1 Là quy luật kinh tế điều tiết quan hệ cung (bên bán) cầu (bên mua) hàng hóa thị trường 2.4.3 Quy luật lưu thông tiền tệ 2.4.4 Quy luật cạnh tranh 2.4.4.1 Là quy luật kinh tế điều tiết cách khách quan mối quan hệ ganh đua kinh tế chủ thể sản xuất trao đổi hàng hóa CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG 2.1 Nhà nước: 2.1.1 Đảm ổn định vĩ mô cho phát triển tăng trưởng kinh tế “Ổn định” thể cân đối, hài hịa quan hệ nhu cầu, lợi ích người người, tạo đồng thuận xã hội hành động mục tiêu phát triển đất nước Tính đắn, hợp lý kịp thời việc hoạch định lực tổ chức thực sách phát triển vĩ mơ Nhà nước đảm nhiệm điều kiện tiên hình thành đồng thuận Là cơng cụ tạo đồng thuận xã hội, từ mà có ổn định xã hội cho phát triển tăng trưởng kinh tế, sách, pháp luật Nhà nước, mặt, phải phản ánh nhu cầu chung xã hội, chủ thể 10 kinh tế…; mặt khác, phải tơn trọng tính đa dạng nhu cầu, lợi ích cụ thể chủ thể 2.1.2 Bảo đảm gia tăng phúc lợi xã hội Mục tiêu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam góp phần thực “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Có sách xã hội hợp lý; bảo đảm phúc lợi ngày gia tăng nhờ hiệu tác động sách kinh tế tiến Nhà nước hoạch định tổ chức thực nỗ lực nhiều chủ thể kinh tế khác nhau… nhân tố có vai trị định vấn đề 2.1.3 Đảm bảo công xã hội Bảo đảm yêu cầu thực tiến bộ, công xã hội thể đầy đủ bước sách phát triển kinh tế nhiệm vụ Nhà nước ta việc thực chức phát triển, tăng trưởng kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước chủ động tham gia kinh tế thị trường nhằm bảo hộ cho hình thức tổ chức sản xuất chứa đựng yếu tố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa tạo điều kiện cho chúng phát huy ưu mình; tạo vị cho kinh tế nhà nước có sức mạnh định hướng xây dựng mơ hình kinh tế cho phép giải phóng người; ngăn chặn xu hướng phát triển kinh tế khơng có lợi cho quảng đại người lao động 2.1.4 Tạo môi trường cho thị trường phát triển -Nhà nước góp phần đắc lực vào việc tạo môi trường cho thị trường phát triển, tạo lập kết cấu hạ tầng kinh tế cho sản xuất, lưu thơng hàng hóa; tạo lập phân cơng lao động theo ngành, nghề, vùng kinh tế qua việc nhà nước tiến hành quy hoạch phát triển kinh tế theo lợi vùng, ngành nhu cầu chung xã hội… Là chủ thể trực tiếp sở hữu quản lý, khai thác quan truyền thông mạnh quốc gia, nhà nước góp phần cung cấp thông tin thị trường cho chủ thể kinh tế để chủ thể chủ động lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh, đối tác kinh tế, thời điểm thực giao dịch kinh tế, cách thức sản xuất kinh doanh có hiệu điều kiện cụ thể mình… Trong xu tồn cầu hóa nay, giao lưu kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia có hiệu cao, có tác nhân khởi thủy từ 11 phía nhà nước, hỗ trợ đắc lực từ phía nhà nước Bằng sách hội nhập đắn lực tổ chức thực có hiệu sách đó, nhà nước góp phần khởi đầu có tác động tích cực vào q trình thiết lập quan hệ quốc tế Đại diện cho đất nước tham gia vào q trình soạn thảo thơng qua chuẩn mực luật pháp kinh tế, hiệp định kinh tế, nghị định thư…, Nhà nước ta góp phần tạo cho chủ thể kinh tế đất nước vị trí có lợi quan hệ kinh tế quốc tế Sự kiện đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) thành công chứng minh rõ rệt cho điều -Nhà nước ta chủ thể giáo dục – đào tạo Bằng hệ thống sách giáo dục, đào tạo mình, thực qua hệ thống giáo dục – đào tạo Nhà nước thống quản lý, dù tồn nhiều loại hình khác (cơng lập, ngồi cơng lập, liên doanh, liên kết nước với nước ngoài…), Nhà nước cung cấp nguồn lao động chính, có chất lượng cho sản xuất kinh doanh, cung cấp cán quản trị doanh nghiệp cho thành phần, loại hình kinh tế Qua đó, Nhà nước ta có tác động mạnh trực tiếp tới việc nâng cao lực sản xuất, nâng cao hiệu quản lý kinh tế, nâng cao hiệu kinh tế thị trường nói chung Cùng với tác động hệ thống luật kinh tế đầu tư trực tiếp vào kinh tế, Nhà nước định hướng kinh tế qua cơng cụ gián tiếp sách kinh tế, sách tài – tiền tệ, sách đầu tư, sách thu nhập việc làm… 2.2 Đối với chủ thể Người sản xuất: Người sản xuất hàng hóa người sản xuất cung cấp hàng hóa, dịch vụ thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội Người sản xuất bao gồm nhà sản xuất, đầu tư, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Họ người trực tiếp tạo vật chất, sản phẩm cho xã hội để phục vụ tiêu dùng Người sản xuất người sử dụng yếu tố đầu vào để sản xuất, kinh doanh thu lợi nhuận Nhiệm vụ họ không làm thỏa mãn nhu cầu xã hội, mà tạo phục vụ cho nhu cầu tương lai với mục tiêu đạt lợi nhuận tối đa điều kiện nguồn lực có hạn Vì vậy, người sản xuất phải quan tâm đến việc lựa chọn sản xuất hàng hóa nào, số lượng bao nhiêu, sản xuất với yếu tố cho có lợi Ngồi mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận, người sản xuất cần phải có trách 12 nhiệm người, trách nhiệm cung cấp hàng hóa dịch vụ khơng làm tổn hại tới sức khỏe lợi ích người xã hội 2.3 Đối với chủ thể Người tiêu dùng: Người tiêu dùng người mua hàng hóa, dịch vụ thị trường đề thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng Sức mua người tiêu dùng yếu tố định phát triển bền vững người sản xuất Sự phát triển đa dạng nhu cầu người tiêu dùng động lực quan trọng phát triển sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất Người tiêu dùng có vai trò quan trọng định hướng sản xuất Do đó, điều kiện kinh tế thị trường, người ticu việc thỏa mãn nhu càu mình, cần phải có trách nhiệm phát triển bền vững xã hội Lưu ý, việc phân chia người sản xuất, người tiêu dùng có tính chất tương dối để thấy chức chủ thề tham gia thị trường Trên thực tế, doanh nghiệp ln đóng vai trị vừa người mua vừa người bán 2.4 Các chủ thể trung gian thị trường: Chủ thể trung gian cá nhân, tổ chức dảm nhiệm vai trò cầu nối chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ thị trường Do phát triển sản xuất trao đổi tác động phân công lao động xã hội, làm cho tách biệt tương dối sản xuất trao đổi ngày sâu sắc Trên sở xuất chủ thể trung gian thị trường Những chủ thể có vai trị ngày quan trọng để kết nối, thông tin quan hệ mua, bán Nhờ vai trò trung gian mà kinh tế thị trường trở nên sống động, linh hoạt Hoạt dộng trung gian thị trường làm tăng hội thực giá trị hàng hóa thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng Các chủ thể trung gian làm tăng kết nối sản xuất tiêu dùng, làm cho sản xuất tiêu dùng trở nên ăn khớp với Trong điều kiện kinh tế thị trường đại ngày nay, chủ thể trung gian thị trường có trung gian thương nhân mà cịn nhiều chủ thể trung gian phong phú tất quan hệ kinh tế như: trung gian mơi giới chứng khốn, trung gian mơi giới nhà đất, trung gian môi 13 giới khoa học công nghệ Các trung gian thị trường hoạt động phạm vi thị trường nước mà phạm vi quốc tế Bên cạnh có nhiều loại hình trung gian khồng phù hợp với chuẩn mực đạo đức (lừa đảo, môi giới bất hợp pháp ) Những trung gian cần loại trừ CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG 4.0 ĐỐI VỚI CÁC CHỦ THỂ KHI THAM GIA THỊ TRƯỜNG 3.1 Tác động 4.0 chủ thể nhà nước: Thứ nhất, biến đổi hệ thống pháp luật quy tắc xã hội Tốc độ thay đổi nhanh chóng Cách mạng cơng nghiệp 4.0 buộc nhà nước phải thay đổi cách tiếp cận thiết lập, sửa đổi thực thi pháp luật Thời đại kỹ thuật số làm máy lập pháp, hành pháp tư pháp khơng có đủ thời gian để nghiên cứu xây dựng khung khổ pháp lý hoàn chỉnh hay thiết lập quy tắc ứng xử thích hợp Do vậy, hệ thống pháp luật khn khổ pháp lý hành cần thiết kế linh hoạt để thích ứng với mơi trường xã hội biến đổi liên tục Chẳng hạn thơng tin nóng trị, kinh tế, xã hội vịng 24 địi hỏi nhà lãnh đạo đưa bình luận hành động Hay tiến vượt bậc công nghệ Cách mạng công nghiệp 4.0 đem đến tác động bất thường khơng thể lường trước Từ cho thấy cần tạo lập hệ sinh thái quản lý quốc gia lập pháp mềm dẻo Thứ hai, thay đổi cách thức quan hệ nhà nước với cộng đồng cư dân, tổ chức xã hội Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động đến mối quan hệ nhà nước với người dân tổ chức xã hội theo hướng: (1) Tăng cường sử dụng công nghệ số giao dịch số Nhà nước sử dụng công nghệ số để quản lý tốt Những công nghệ giám sát cho phép 14 quan nhà nước kiểm tra, theo dõi nắm tình hình xác Người dân trang bị cho công cụ, thiết bị thông tin truyền thông đại Công nghệ thiết bị cho phép người dân tiếp cận gần tới Chính phủ để nêu ý kiến, chí để phối hợp thực hiện; (2) Cơng nghệ làm tăng vai trị tham gia người dân công việc nhà nước Công nghệ làm tăng sức mạnh người dân, đem lại phương thức để họ thể quan điểm, tạo điều kiện cho họ phối hợp hành động Người dân tiếp cận thông tin tốt ngày đòi hỏi cao Thứ ba, thay đổi chế, phương pháp, thủ tục hoạt động nhà nước xã hội Các công nghệ Công nghiệp 4.0 làm thay đổi môi trường thể chế theo cách sau: (1) Chuyển đổi nhanh chế hoạt động Các mơ hình cách thức hoạt động bên máy nhà nước bước thay đổi Những thay đổi buộc cấp quyền phải điều chỉnh cách tự làm tìm cách thức hợp tác với người dân khu vực tư nhân hiệu Các tổ chức nhà nước bước chuyển đổi sang khuôn khổ khoa học, công nghệ, kinh tế xã hội mới; (2) Chuyển đổi tổ chức theo hướng tinh gọn Những địi hỏi tính hiệu quả, hiệu lực minh bạch, quan nhà nước, tổ chức xã hội cần phải cải tổ, xếp lại cấu nhằm đạt đến độ minh bạch hiệu Về bản, tổ chức chuyển đổi tự nhiên thành đơn vị tinh gọn hơn, hiệu hơn; (3) Cải thiện nhanh hệ thống hành quản trị cơng Hệ thống hành cơng bước số hóa tiến hành đổi cấu trúc chức nhằm nâng cao tổng thể hiệu quản lý Những nỗ lực đổi củng cố quy trình quản lý quản lý điện tử, tăng cường minh bạch, trách nhiệm giải trình quan hệ phủ, tổ chức người dân diễn thuận lợi 15 Thứ tư, tác động đến dịch vụ công Cách mạng công nghiệp 4.0 thúc đẩy phát triển nhanh hệ thống sở liệu phương tiện truyền tải thông tin lĩnh vực dịch vụ cơng Các tác động diện theo hướng: (1) Chuyển từ vai trò quản trị sang phục vụ Các tổ chức thuộc Chính phủ dần xem trở thành trung tâm dịch vụ công đánh giá theo tiêu chí khả cung cấp dịch vụ mở rộng hiệu cá nhân hóa cao (đến người dân); (2) Chuyển dịch sang số hóa dịch vụ công tăng cường ứng dụng công nghệ số Công nghiệp 4.0 thúc đẩy trào lưu số hóa mạnh mẽ tồn diện, lĩnh vực cơng giáo dục, y tế tiện ích cơng cộng ứng dụng công nghệ số nhanh chống với quy mô lớn bền vững; (3) Thay đổi hoạt động tính chất cơng việc lĩnh vực dịch vụ công Công nghệ số phổ biến đến mức ngành dịch vụ công như: giáo dục đào tạo, y tế, phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hịa khơng khí cung cấp nước, hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải có số chuyển dịch cấu tổ chức theo hướng linh hoạt phù hợp với tính chất cơng việc lao động tay nghề cao 3.2 Tác động 4.0 chủ thể người sản xuất: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) dựa tảng công nghệ số tích hợp cơng nghệ thơng minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất; đặc biệt cơng nghệ có tác động lớn công nghệ in 3D chế tạo sản phẩm, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, cơng nghệ tự động hóa, robot, v.v… làm thay đổi sản xuất giới Việc nắm bắt kịp thời thành CMCN 4.0 coi chìa khóa, hội để tạo bước phát triển mang tính đột phá cho kinh tế nước ta thời gian tới nhằm thực thành cơng q trình cơng nghiệp hóa Tuy nhiên tồn nhiều thách thức ngắn trung hạn Lợi lao động, đặc biệt lao động chi phí thấp, lợi tài nguyên giảm đáng kể; ngành sản xuất thâm dụng lao động, thâm dụng tài nguyên lợi dần bị thu hẹp Hiện nay, Việt Nam trì mơ hình tăng trưởng dựa vào khai thác 16 tài nguyên, gia công lắp ráp, tiến hành CNH – HĐH dựa thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước FDI xuất ngành thâm dụng lao động có kỹ thấp Tuy nhiên, mơ hình tăng trưởng đứng trước thách thức lớn bối cảnh CMCN 4.0 robots, trí tuệ nhân tạo thay sức lao động người, hoạt động sản xuất-chế tạo tương lai quay trở lại nước công nghiệp phát triển Trong CMCN 4.0, chi phí nhân cơng cơng đoạn gia cơng, lắp ráp ngày quan trọng, chúng thay hồn tồn người máy đột phá công nghệ cho phép ứng dụng rộng rãi người máy thông minh với chi phí thấp Các dây chuyền sản xuất chuyển dần nước công nghiệp phát triển (re-shoring), khơng phải giá nhân cơng tăng lên, mà tập đồn đa quốc gia muốn đưa sản xuất gần với khách hàng để phản ứng nhanh với thay đổi nhu cầu Bằng tốc độ tăng cao mức tăng trung bình, khối FDI đóng vai trị định trì đà tăng trưởng cao XK nước.Tuy nhiên, lực nội ngành sản xuất cơng nghiệp nước ta cịn yếu khả hấp thụ công nghệ không đáng kể Đây nguyên nhân dẫn đến doanh nghiệp FDI tiếp tục đóng vai trị chủ đạo kinh tế gia tăng khoảng cách công nghệ doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước Ngoài ra, tăng trưởng khu vực FDI tiếp tục tập trung ngành khai thác tài nguyên, sử dụng nhiều lao động, hạn chế chuyển giao công nghệ FDI đầu tư vào ngành chế tạo sử dụng công nghệ thấp, nhân cơng rẻ tạo việc làm, điều bất lợi cho Việt Nam bối cảnh CMCN 4.0 Hơn nữa, cấu FDI khơng có nhiều tác động tích cực lên cán cân thương mại Việt Nam với hầu hết doanh nghiệp FDI hoạt động sản xuất phụ thuộc nhiều vào nhập Ngoài ra, CMCN 4.0 tạo thay đổi lớn cấu ngành cơng nghiệp đóng góp ngành tăng trưởng toàn kinh tế nước ta thời gian tới Trong cấu sản xuất công nghiệp nay, ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn ngành chế biến thực phẩm (luôn chiếm tỷ trọng cao nhất, có xu hướng giảm nhẹ mức 17%), ngành sản xuất điện tử, máy vi tính thiết bị viễn thơng (trên 12%) Ngồi ra, phải kể đến ngành dệt may (8,12%), thiết bị giao thông (4,85%), máy tính điện tử (3,54%), v.v… Các ngành cơng nghiệp công nghệ thấp tiếp tục chiếm tỷ trọng cao, chiếm khoảng 65% tổng sản phẩm chế biến, chế tạo Việt Nam, số toàn cầu 18% Những ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động sản 17 xuất sản phẩm cuối có giá trị gia tăng thấp, dẫn đến tăng trưởng chậm giá trị gia tăng sản xuất công nghiệp Việt Nam Đây cản trở lớn phát triển công nghiệp Việt Nam cần bước chuyển dịch sang ngành công nghệ cao, sản xuất sản phẩm giá trị gia tăng cao, để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, tiếp cận CMCN 4.0 Với xu hướng siêu tự động hóa tham gia robot thơng minh, hệ mới, có khả tùy chỉnh cao, CMCN 4.0 có tác động lớn việc thay đổi mơ hình tổ chức sản xuất ngành cơng nghiệp Việt Nam thời gian tới Do vậy, lực cạnh tranh doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ với hạn chế lực đầu tư, đổi hoạt động sản xuất khả thích ứng nhanh chóng với thay đổi thị trường dẫn tới xu hướng suy giảm đáng kể CMCN 4.0 góp phần chuyển dịch sản xuất cơng nghiệp quốc gia theo hướng từ kinh tế suất thấp (với hội cho cải tiếng cơng nghệ đạt giá trị gia tăng cao sản xuất) sang kinh tế suất cao (với nhiều hội cho sáng kiến giá trị gia tăng cao hơn) CMCN 4.0 có tác động cụ thể lên ba nhóm ngành cơng nghiệp chính, sau: - Các ngành công nghiệp công nghệ thấp (hàng hóa tiêu dùng cuối nguyên liệu đầu vào): ngành công nghiệp thâm dụng lao động dệt may, da giày…: lao động có tác động lớn công nghệ, ưu Việt Nam quốc gia phát triển Tuy nhiên, bối cảnh CMCN 4.0, thách thức lớn, lao động dần thay robot nhà máy thông minh Do đó, yếu tố quan trọng thời gian tới tập trung dần vào cải tiến công nghệ nâng cao chất lượng lao động - Các ngành công nghiệp trung bình (hàng hóa trung gian): Ngành sắt thép, xi măng, cao su, bao bì ngành cơng nghiệp khoáng sản phi kim loại Đối với ngành này, quốc gia công nghiệp tập trung vào công nghệ nước phát triển Việt Nam dựa vào tài nguyên, lượng chủ yếu xuất tài nguyên thô (ở Việt Nam xuất khống sản thơ) Cơng nghệ, lao động tài nguyên yếu tố cần tác động, ngành có thị trường phát triển mạnh nhu cầu cao từ nước phát triển Dưới tác động CMCN 4.0, yếu tố cần tập trung cải tiến chất lượng lao động cải tiến cơng nghệ cao - Nhóm ngành cơng nghệ cao: Các quốc gia cơng nghiệp có lợi cao, với quốc gia phát triển, bên cạnh công nghệ, yếu tố vốn 18 lượng đóng vai trị quan trọng Do đó, tác động CMCN 4.0, cần tập trung đầu tư phát triển KHCN, đổi ứng dụng công nghệ tiến tiến; dịch chuyển mạnh sang ngành công nghiệp công nghệ cao; lựa chọn tập trung xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao, Việt Nam có lợi thế; giảm nhanh xuất tài ngun, khống sản thơ Trong bối cảnh CMCN 4.0 với sản xuất công nghiệp tương lai dự kiến có nhiều thay đổi, địi hỏi q trình tái cấu ngành cơng nghiệp cần có bước thận trọng 3.3 Tác động 4.0 chủ thể Người tiêu dùng: Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư có tác động to lớn kinh tế, xã hội mơi trường tất cấp – tồn cầu, khu vực quốc gia.Các tác động mang tính tích cực dài hạn, song tạo nhiều thách thức điều chỉnh ngắn đến trung hạn Mục đích chủ thể kinh tế lợi nhuận cao mà người tiêu dùng người cuối định chủng loại số lượng chất lượng hàng hóa thị trường có sản phẩm hàng hóa dịch vụ mà người tiêu dùng lựa chọn bán người sản xuất có lợi nhuận Vì người sản xuất phải tìm cách tạo khối lượng sản phẩm đa dạng dồi phong phú chất lượng tốt giá thành hạ làm cho nhu cầu người tiêu dùng xã hội đáp ứng Về mặt kinh tế, cách mạng công nghiệp lần thứ tư có tác động đến tiêu dùng, sản xuất giá Từ góc độ tiêu dùng giá cả, người dân hưởng lợi nhờ tiếp cận với nhiều sản phẩm dịch vụ có chất lượng với chi phí thấp Tác động đến xã hội thông qua kênh việc làm trung hạn điều đáng quan ngại nay.Trong thập niên gần đây, bất bình đẳng thu nhập có xu hướng tăng nhanh, bật 1% số người giàu nắm tài sản tương đương với 99% số người cịn lại Nhưng cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư lại làm khuếch đại thêm xu hướng lợi suất ý tưởng tăng mạnh: nhờ có ý tưởng liên quan đến cơng nghệ đổi sáng tạo nên xuất nhiều tỷ phú đô la độ tuổi 20 30, điều khác biệt so với giai đoạn trước nước tư phát triển diễn mâu thuẫn mang tính tảng kinh tế thị trường: tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư, cung gia tăng mạnh mẽ cầu không theo kịp nhiều người lao động bị thay trình tự động 19 hóa nên khơng có thu nhập Ở Việt Nam, ngành dệt may đạt tốc độ tăng trưởng xuất cao, phần lớn nhờ đơn hàng chuyển dịch khỏi Trung Quốc theo chiến lược “Trung Quốc” tập đồn đa quốc gia chi phí lao động quốc gia tăng mạnh Tuy nhiên, tình hình thay đổi nhanh chóng với đơn hàng xuất doanh nghiệp dệt may Việt Nam giảm mạnh, khách hàng yêu cầu giảm giá đáng kể Một số ngân hàng thương mại lớn Vietinbank, VP Bank v.v… khuyến khích sử dụng dịch vụ Internet banking việc thưởng thêm lãi suất cho người gửi tiết kiệm sử dụng dịch vụ Sự nhập ngân hàng có vốn đầu tư nước ngoài, gia tăng nhanh tầng lớp trung lưu người trẻ tuổi dễ dàng tiếp thu sử dụng công nghệ thúc đẩy trình 20 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN Việt Nam giai đoạn độ lên CNXH thời kỳ phức tạp đầy biến động, thời kỳ xây dựng sở vật chất hạ tầng cho CNXH để hoàn thành cách mạng dân dân chủ Với điểm xuất phát thấp, điều kiện kinh tế khó khăn có nhiều trở ngại Muốn phát triển kinh tế bền vững ta thực kinh tế hàng hoá bước ngoặt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tất yếu cần thiết Tuy nhiên trình thực kinh tế hàng hoá nhiều thành phần xuất nhiều khó khăn, phức tạp tác động đến mặt xã hội nói chung Để hạn chế tác độnh tiêu cực ta cần định hướng cho kinh tế phát triển, buộc phải theo đường mà lựa chọn xây dựng CNXH Tuy nhiên có phát huy mặt tích cực, đẩy lùi mặt tiêu cực cịn vấn đề phụ thuộc nhiều vào vai trò quản lý vĩ mô nhà nước nhận thức cơng dân Nhìn vào năm qua ta thấy Đảng nhà nước nhận thức vài trò quan trọng sản xuất hàng hoá thực tốt quy luật kinh tế để đem đến đà phát triển cho nước nhà Nhiều nhà kinh tế học dự đoán đến cuối năm 2020 ảnh hưởng dịch Covid, kinh tế Việt Nam vượt Singapore Đó tín hiệu tốt động lực to lớn cho cá nhân, doanh nghiệp gồng phát triển khơng nước mà cịn vươn xa thị trường quốc tế Việt Nam ngày phấn đấu để trở thành đất nước theo hướng Hiện Đại hóa – Cơng Nghiệp hóa phần nhờ ngày áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật, ứng dụng dụng 4.0 vào sản xuất, quản lí Tất đưa Việt Nam thành rồng kinh tế ngày phất lên khu vực Đông Nam Á Châu Á 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Phú Hiệp (2018), “Triết học đổi mới”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Tài (Chủ biên) (2019) “Giáo trình Triết học Mác -Lênin - Lý luận vận dụng”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Nguyễn Phú Trọng (Chủ biên) (2016), “Đổi phát triển Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, NXB Sự thật, Hà Nội 6.https://vass.gov.vn/tap-chi-vien-han-lam/tac-dong-cua-cach-mang-congnghiep-40-toi-hoan-thien-the-che-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chunghia-o-viet-nam-22?fbclid=IwAR0u-lpaJvlpc4Wo1MEw3DUiUD8dnz2hNpoDkTTK835x1HB-wN_jzBNBgw 7.https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinhte/-/2018/816338/view_content? fbclid=IwAR0Zf564sjNNB9joH14Q_CE0YlaAJI05LfD_baqfKM2CKrm0h2C8elTQCQ Giáo trình mơn học 22