1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN PLDC HỆ THỐNG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CẤP ĐỊA PHƯƠNG CỦA VIỆT NAM THEO HIẾN PHÁP 2013

29 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỆ THỐNG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CẤP ĐỊA PHƯƠNG CỦA VIỆT NAM THEO HIẾN PHÁP 2013 Hiện nay chúng ta đang nghiên cứu đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương nhằm bảo đảm quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương, tổ chức hợp lý các cấp chính quyền địa phương, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước ở địa phương trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Khác với chế độ tự quản địa phương của một số nước, chính quyền địa phương của Việt Nam là một bộ phận hợp thành của chính quyền nhà nước thống nhất, bao gồm các cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương do nhân dân địa phương trực tiếp bầu ra và các cơ quan, tổ chức khác được thành lập trên cơ sở các cơ quan quyền lực nhà nước này theo quy định của pháp luật nhằm quản lý các lĩnh vực của đời sống xã hội ở địa phương, trên cơ sở nguyên tắc tập trung dân chủ và kết hợp hài hòa giữa lợi ích nhân dân địa phương với lợi ích chung của cả nước

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA KINH TẾ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ HỆ THỐNG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CẤP ĐỊA PHƯƠNG CỦA VIỆT NAM THEO HIẾN PHÁP 2013 GVHD: ThS Nguyễn Thị Tuyết Nga Mã LHP: GELA220405_20_3_01CLC (Sáng thứ tiết 2-5) Nhóm : Nguyễn Tân Gia Vương Hồng Tiến Đạt Trần Đình Thiện Nguyễn Quốc Huy Bùi Gia Huy MSSV 20144342 20143247 19143176 20146341 20143337 Tp.Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2021 DANH SÁCH NHÓM VIẾT TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN HỌC KỲ III NĂM HỌC 2020-2021 Mã lớp môn học: GELA220405_20_3_01CLC (Sáng thứ tiết 2-5) Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Tuyết Nga Tên đề tài: HỆ THỐNG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CẤP ĐỊA PHƯƠNG CỦA VIỆT NAM THEO HIẾN PHÁP 2013 Danh sách nhóm viết tiểu luận cuối kỳ: STT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN Mã số sinh viên Tỉ lệ tham gia % Nguyễn Tân Gia Vương 20144342 100% Trần Đình Thiện 19143176 100% Hồng Tiến Đạt 20143247 100% Nguyễn Quốc Huy 20146341 100% Bùi Gia Huy 20143337 100% Ghi chú: - Tỷ lệ % = 100%: mức độ phần trăm học sinh tham gia đánh giá nhóm trưởng thống thành viên nhóm - Trưởng nhóm: Nguyễn Tân Gia Vương ( sđt: 0986044896 ) Nhận xét giảng viên Mục lục A LỜI MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Bố cục B NỘI DUNG Chương 1: Lí luận chung hệ thống quan nhà nước cấp Trung Ương 1.1 Khái niệm hệ thống quan nhà nước 1.2 Đặc điểm quan nhà nước 1.3 Hệ thống quan nhà nước cấp trung ương Việt Nam 1.3.1 Hội đồng nhân dân cấp 1.3.2 Ủy ban nhân dân cấp Chương Thực trạng tổ chức hoạt động quan Nhà nước cấp địa phương 2.1 Thực trạng tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân .7 2.1.1 Thực trạng tổ chức Hội đồng nhân dân 2.1.2 Thực trạng hoạt động Hội đồng nhân dân .7 2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân 10 2.2.1 Thực trạng tổ chức Ủy ban nhân dân 10 2.2.2 Thực trạng hoạt động Ủy ban nhân dân .11 2.3 Mối quan hệ hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân 14 2.3.1 Thực tiễn mối quan hệ Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân .14 2.3.2 Một số giải pháp hoàn thiện mối quan hệ Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân 16 2.4 Những thành tựu hạn chế, giải pháp kiến nghị để quan Nhà nước cấp địa phương hoạt động hiệu 20 2.4.1 Thành tựu 20 2.4.2 Hạn chế .22 2.4.3 Giải pháp 22 C KẾT LUẬN 24 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 A LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nghiên cứu đổi tổ chức hoạt động quyền địa phương nhằm bảo đảm quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm quyền địa phương, tổ chức hợp lý cấp quyền địa phương, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước địa phương q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thuật ngữ "Chính quyền địa phương" thường hiểu đơn vị quyền trực tiếp cung cấp dịch vụ cho công dân cấp trung gian thấp thấp Tại số nước giới, đơn vị quyền địa phương có quyền tự trị từ lâu trước quốc gia thành lập với cấu tổ chức quyền đó, khơng cần phân cấp thấm quyền từ cấp quyền cao cho đơn vị Tại số nước có cấu nhà nước đơn nhất, quyền địa phương thi hành quyền lực theo nguyên tắc quyền lực quyền cấp quyền Trung ương trực tiếp ủy nhiệm, cấp trung ương bãi bỏ việc ủy nhiệm Tại số nước thuộc hệ thống đơn khác, quyền địa phương hoạt động theo nguyên tắc thẩm quyền chung, nguyên tắc phép thực thi thẩm quyền khơng thuộc quyền Trung ương Khác với chế độ tự quản địa phương số nước, quyền địa phương Việt Nam phận hợp thành quyền nhà nước thống nhất, bao gồm quan quyền lực nhà nước địa phương nhân dân địa phương trực tiếp bầu quan, tổ chức khác thành lập sở quan quyền lực nhà nước theo quy định pháp luật nhằm quản lý lĩnh vực đời sống xã hội địa phương, sở nguyên tắc tập trung dân chủ kết hợp hài hịa lợi ích nhân dân địa phương với lợi ích chung nước Vì nhóm chúng em chọn đề tài tiểu luận "Hệ thống quan nhà nước cấp địa phương theo hiến pháp năm 2013" Mục đích nghiên cứu đề tài Là tiểu luận chủ yếu tập trung nghiên cứu hệ thống quan Nhà nước cấp địa phương theo hiến pháp năm 2013, phương pháp phân tích, so sánh, với thực tiễn trình áp dụng quy định pháp luật, tiểu luận hệ thống hóa vấn đề Ngồi tiểu luận cịn nêu lên thành tựu, hạn chế, thực trạng tổ chức hoạt động quan nhà nước cấp địa phương Từ đó, đưa kiến nghị, giải pháp để quan hoạt động hiệu Phương pháp nghiên cứu đề tài Để đề tài đạt hiệu cao thực tiễn, trình nghiên cứu đề tài nhóm sử dụng phương pháp truyền thống như: +Phương pháp vật biện chứng +Phương pháp lịch sử +Phương pháp so sánh +Phương pháp phân tích tài liệu +Phương pháp tổng hợp, đánh giá +Phương pháp quy nạp +Phương pháp diễn dịch Bố cục luận Bài tiểu luận trình bày theo 04 phần: -Lời mở đầu -Nội dung -Kết luận -Tài liệu tham khảo Trong nội dung gồm 02 chương: Chương 1: Lí luận chung hệ thống quan Nhà nước cấp Trung Ương Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động quan Nhà nước cấp địa phương B NỘI DUNG Chương 1: Lí luận chung hệ thống quan Nhà nước cấp Trung Ương 1.1 Khái niệm hệ thống quan nhà nước - Hệ thống quan nhà nước tổ chức thành lập hoạt động theo nguyên tắc trình tự định, có cấu tổ chức định giao quyền lực nhà nước định, quy định văn pháp luật để thực phần nhiệm vụ, quyền hạn nhà nước - Thông thường máy nhà nước nói chung bao gồm ba loại quan: quan quyền lực nhà nước, quan hành chính, quan tư pháp ● Cơ quan quyền lực nhà nước gồm có: Quốc hội quan quyền lực cao nước ta Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương ● Cơ quan hành nhà nước với vị trí đứng đầu hệ thống Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, quan trực thuộc Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, huyện, xã, sở, phòng, ban… ● Cơ quan tư pháp: + Các quan xét xử + Các quan kiểm sát Hiệu lực, hiệu máy nhà nước phụ thuộc nhiều vào hiệu lực, hiệu hoạt động quan nhà nước 1.2 Đặc điểm quan nhà nước Với đặc trưng riêng đại diện cho quyền lực nhà nước, quan nhà nước bao gồm số đặc điểm sau đây: ● Mang tính quyền lực nhà nước ● Nhân danh nhà nước để thi hành quyền lực nhà nước ● Trong phạm vi thảm quyền mình, quan nhà nước có quyền ban hành băn quy phạm pháp luật văn áp dụng pháp luật ● Giám sát thực tất văn mà ban hành ● Có quyền thực biện phap cưỡng chế cần thiết ● Thẩm quyền quan nhà nước có giới hạn mặt khơng gian, thời gian có hiệu lực, đối tượng chịu tác động Thẩm quyền quan phụ thuộc vào địa vị pháp lý máy nhà nước ● Mỗi quan nhà nước có hình thức phương pháp hoạt động riêng pháp luật quy định khác 1.3 Hệ thống quan nhà nước cấp trung ương Việt Nam 1.3.1 Hội đồng nhân dân cấp - Vị trí Hội đồng nhân dân: Hội đồng nhân dân quan quyền lực Nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân địa phương nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan Nhà nước cấp Hội đồng nhân dân quan cử tri địa phương bầu theo nguyên tắc phổ thơng, bình đẳng bỏ phiếu kín Do đó, đại biểu Hội đồng nhân dân người đại diện cho tất tầng lớp nhân dân địa phương Trong hoạt động mình, Hội đồng nhân dân chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương, phục vụ cho lợi ích nhân dân địa phương Hội đồng nhân dân thay mặt cho nhân dân định vấn đề quan trọng địa phương - Chức Hội đồng nhân dân + Chức định: Hội đồng nhân dân định vấn đề phạm vi phân quyền, phân cấp định tổ chức thực biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ nhân dân huy động nguồn lực xã hội để phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng Những vấn đề chủ yếu Hội đồng nhân dân định như: quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, sách dân tộc tơn giáo, thi hành pháp luật địa phương, xây dựng quyền địa phương + Chức giám sát: xem xét, theo dõi đánh giá hoạt động quan Nhà nước địa phương việc thi hành Hiến pháp pháp luật Nghị Hội đồng nhân dân việc thực nhiệm vụ quyền hạn - Cơ cấu tổ chức Hội đồng nhân dân Hội đồng nhân dân thành lập ba cấp: cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã Các quan Hội đồng nhân dân gồm: Thường trực Hội đồng nhân dân ban chuyên môn Ban pháp chế, Ban kinh tế ngân sách, Ban dân tộc 1.3.2 Ủy ban nhân dân cấp - Vị trí, tính chất pháp lý Ủy ban nhân dân Ủy ban nhân dân cấp quyền địa phương Hội đồng nhân dân cấp bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân quan hành nhà nước cấp - Chức Ủy ban nhân dân Chức quan trọng Ủy ban nhân dân tổ chức thi hành Hiến pháp pháp luật, văn quan Nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân cấp Ủy ban nhân dân đạo, điều hành hoạt động quản lý Nhà nước địa phương, đảm bảo đạo quản lý thống máy hành từ Trung ương đến sở, Ủy ban nhân dân cấp đạo hoạt động Ủy ban nhân cấp trực tiếp - Cơ cấu tổ chức Ủy ban nhân dân Ủy ban nhân dân tổ chức theo đơn vị hành Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân cấp bầu gồm có: chủ tịch, phó chủ tịch ủy viên Ủy ban nhân dân có quan chuyên môn trực thuộc sở tương đương thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; phòng tương đương thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện; ban tương đương thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã Các quan chuyên môn Ủy ban nhân dân chịu đạo quản lý tổ chức công tác Ủy ban nhân dân cấp, đồng thời chịu đạo kiểm tra nghiệm vụ quan chuyên môn cấp Chẳng hạn, sở giáo dục đào tạo thuộc quản lý mặt tổ chức Ủy ban nhân dân tỉnh đồng thời chịu đạo chuyên môn Bộ Giáo dục Đào tạo quyền địa phương, số UBND xã, huyện thị trấn cịn có số lượng thành viên UBND vượt q so với quy định pháp luật tổ chức quyền địa phương 2.2.2 Thực trạng hoạt động Ủy ban nhân dân Thực trạng thực hình thức hoạt động Ủy ban nhân dân địa phương Thứ nhất, thực trạng hoạt động tập thể UBND Trong năm năm qua, UBND ban hành số lượng lớn định nhằm đáp ứng yêu cầu công tác quản lý nhà nước xã, huyện thị trấn địa bàn địa phương Các định UBND cụ thể hóa hướng dẫn thi hành văn pháp luật quan nhà nước trung ương, nghị HĐND cấp liên quan đến lĩnh vực nhà nước địa bàn xã, huyện thị trấn Bên cạnh kết đạt trên, thực trạng hoạt động tập thể UBND thời gian qua có bất cập định: pháp luật tổ chức quyền địa phương chưa quy định rõ thời gian họp tối thiểu phiên họp UBND, quy định UBND hoạt động theo chế độ tập thể UBND kết hợp với trách nhiệm Chủ tịch UBND chưa phù hợp rõ ràng, hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật UBND số điểm hạn chế định mà cụ thể chưa theo quy định pháp luật Thứ hai, thực trạng hoạt động Chủ tịch UBND Chủ tịch UBND thực công tác tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật Ngoài ra, Chủ tịch UBND đại diện, thay mặt UBND mối liên hệ chặt chẽ với Đảng ủy, thường trực HĐND, Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam, công an, huy quân sự… Thứ ba, thực trạng hoạt động công chức cấp xã cán không chuyên trách UBND Công chức cán không chuyên trách UBND có nhiều cố gắng giúp UBND vấn đề quản lý ngành, lĩnh vực địa bàn địa phương, tham mưu cho 11 UBND ban hành chế, sách thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách Tuy nhiên, xét mặt chung đội ngũ cán bộ, cơng chức có trình độ, chun môn nghiệp vụ chưa thật cao Một phận cán bộ, cơng chức cịn hạn chế lực thực thi cơng vụ kỹ hành Nhiều cán bộ, cơng chức có thâm niên kinh nghiệm hoạt động thực tiễn lại thiếu kỹ cần thiết hành đại Thực trạng hoạt động Ủy ban nhân dân với tính chất quan chấp hành Hội đồng nhân dân cấp Với vai trò quan chấp hành HĐND cấp, thời gian qua, UBND tiến hành thực nhiệm vụ cách tích cực để bảo đảm cho hoạt động HĐND vận hành thông suốt Tại kỳ họp , UBND phối hợp với Thường trực HĐND cấp việc dự kiến nội dung chương trình kỳ họp Hầu hết dự thảo nhiệm vụ kinh tế -văn hóa - xã hội, chương trình hoạt động, chương trình hoạt động giám sát, chia tách thành lập tổ nhân dân, toán ngân sách, dự toán thu ngân sách Nhà nước, dự toán thu, chi ngân sách Nhà nước phân bổ dự toán ngân sách UBND chuẩn bị chu đáo trình HĐND xem xét thơng qua Để bảo đảm chuẩn bị cho kỳ họp HĐND, UBND thực nội dung theo quy định như: đạo cán bộ, công chức chuyên trách, cán không chuyên trách tham mưu lập danh mục tờ trình, đề án cần đưa xem xét kỳ họp HĐND, dự kiến nội dung báo cáo trình HĐND theo kỳ họp; cử đại diện tham gia tiếp xúc cử tri trước sau kỳ họp HĐND tổng hợp ý kiến, kiến nghị cử tri, họp thông qua báo cáo, tờ trình, đề án dự thảo Nghị trình HĐND phân công trả lời chất vấn kỳ họp; giải trình kiến nghị cử tri Như vậy, khẳng định hiệu hoạt động HĐND nhiệm kỳ vừa qua bảo đảm phần quan trọng có tham gia, chủ động, tích cực có hiệu UBND cán bộ, công chức chuyên trách không chuyên trách cấp xã việc chuẩn bị kỳ họp HĐND việc tổ chức triển khai thực Nghị HĐND 12 Thực trạng hoạt động Ủy ban nhân dân việc quản lý lĩnh vực kinh tế xã hội địa phương Để thực chức năng, nhiệm vụ quyền hạn theo quy định pháp luật nhằm quản lý ngành, lĩnh vực địa phương, UBND thời gian qua hoạt động được: - UBND đề xuất HĐND ban hành Nghị trực tiếp ban hành định theo Luật ban hành văn quy phạm pháp luật để quản lý lĩnh vực kinh tế - xã hội địa phương - Hoạt động UBND việc xây dựng, kiện tồn xếp bố trí công tác đội ngũ công chức chuyên trách cán không chuyên trách địa phương Thực tế thời gian qua, UBND thực đạo văn quan nhà nước cấp cơng tác rà sốt vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, biên chế công chức chuyên trách cấp xã cán không chuyên trách để kiện toàn máy theo hướng tinh, gọn, nhẹ - Chủ tịch UBND ban hành văn cá biệt theo thẩm quyền nhằm giải quyền nghĩa vụ tổ chức cá nhân tất lĩnh vực kinh tế - xã hội địa phương - UBND thường xuyên kiểm tra việc thực pháp luật, thực Nghị HĐND, định UBND, xử lý hành vi vi phạm pháp luật cá nhân, quan tổ chức Những hoạt động nội dung quản lý nhà nước thuộc thẩm quyền UBND theo quy định pháp luật Bằng họat động thực tiễn UBND góp phần quan trọng việc xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm giữ vững an ninh – quốc phòng, trật tự, an toàn xã hội; ổn định nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân 13 2.3 Mối quan hệ hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân Sau sửa đổi Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức CQĐP phương diện tổ chức quyền lực nhà nước, mối quan hệ UBND HĐND có điểm tích cực: Thứ nhất, xác định rõ vị trí, tính chất CQĐP theo tinh thần tự chủ, tự quản tự chịu trách nhiệm Luật xác định rõ nhiệm vụ, quyền hạn CQĐP sở phân quyền, phân cấp theo ủy quyền Thứ hai, đơn vị hành thiết lập hai loại quan HĐND UBND, có quy định tách bạch quyền thị, quyền nơng thơn, quyền hải đảo CQĐP đơn vị hành – kinh tế đặc biệt phù hợp với đặc điểm đơn vị hành tương ứng Thứ ba, UBND xác định rõ quan hoạt động theo chế độ tập thể kết hợp với trách nhiệm chủ tịch UBND Quy định chi tiết số lượng, cấu thành viên UBND, người đứng đầu quan chuyên môn thuộc UBND phải thành viên UBND 2.3.1 Về thực tiễn mối quan hệ Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân UBND cấp với tính chất quan HCNN địa phương, thực quản lý lĩnh vực đời sống xã hội địa phương theo thẩm quyền Một là, với tư cách quan HĐND bầu quan chấp hành HĐND, quan HCNN địa phương, UBND chịu trách nhiệm trước HĐND cấp quan nhà nước cấp UBND chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp nghị HĐND cấp nhằm bảo đảm thực chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế – xã hội, củng cố quốc phòng – an ninh thực sách khác địa bàn2 UBND thực chức quản lý nhà nước, thực thi pháp luật địa phương, góp phần bảo đảm đạo, quản lý thống máy HCNN từ trung ương đến sở 14 Hai là, mối quan hệ UBND với thường trực HĐND UBND cấp chủ động phối hợp với thường trực HĐND cấp việc xây dựng nghị HĐND, xác định vấn đề xúc, nội dung cấp bách, quan trọng để xây dựng trình HĐND ban hành nghị Trong trình xây dựng chuẩn bị dự án, đề án, báo cáo, chuyên đề cụ thể trình HĐND, UBND tập trung đạo quan chuyên môn chuẩn bị nội dung đầy đủ, tổ chức thẩm định theo quy trình Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, trước trình HĐND cấp ban hành để triển khai thực Ba là, việc tổ chức thực nghị HĐND, UBND cấp chủ động phối hợp với thường trực HĐND, ban HĐND nhằm kịp thời triển khai nghị HĐND sau ban hành; tạo điều kiện để thường trực HĐND, ban đại biểu HĐND thực công tác giám sát việc thực nghị HĐND, văn quan nhà nước cấp Thông qua công tác giám sát, HĐND phát nhiều nhân tố khiếm khuyết, hạn chế, bất cập công tác đạo, điều hành UBND để bổ sung kịp thời nghị kiến nghị vấn đề bất cập với HĐND UBND cấp Bốn là, bầu cử đại biểu HĐND công việc quan trọng để tổ chức thiết chế trị – pháp lý HĐND Hội đồng dân cử lập UBND với mối quan hệ chấp hành, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước HĐND… Cơ chế bảo đảm tính tập trung, tập thể quan đại diện nhân dân việc bầu quan chấp hành UBND Tuy nhiên, mơ hình lại hạn chế vai trò, trách nhiệm người đứng đầu quan hành địa phương cấp việc tổ chức máy giúp việc, phục vụ cho công tác điều hành hoạt động người đứng đầu; hầu giới thực bổ nhiệm máy hành trung ương địa phương Trong HĐND UBND, trình độ đội ngũ cán bộ, cơng chức có nâng lên, giúp HĐND UBND thực quyền lực nhà nước quản lý theo chức năng, nhiệm vụ quy định Tuy nhiên, nay, bản, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức chưa cao, hiệu suất, hiệu làm việc cịn thấp, chí cịn tượng vô trách nhiệm, vô cảm với Nhân dân 15 Đối với việc thí điểm khơng tổ chức HĐND huyện, quận, phường theo Nghị số 26/2008/QH12 ngày 15/11/2008 Quốc hội, sau điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn HĐND cho HĐND cấp quan HCNN nơi khơng tổ chức HĐND, có báo cáo đánh giá kết đạt giảm số lượng đại biểu cấp không cần thiết, làm cho máy nhà nước đỡ cồng kềnh, chi ngân sách giảm, công việc thực trước, có đánh giá thí điểm khơng tính đến việc làm cấp thí điểm chế dân chủ, kết chưa rõ rệt… Chính mà kết thí điểm đánh giá tốt, đồng thuận cao Luật Tổ chức CQĐP không sử dụng kết này3 Vì vậy, lịch sử có cấp quyền khơng có HĐND, Hiến pháp năm 2013 để mở vấn đề này, song Luật Tổ chức CQĐP năm 2015 xác nhận cấp quyền quyền hồn chỉnh với hai quan HĐND UBND 2.3.2 Một số giải pháp hoàn thiện mối quan hệ Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân Thứ nhất, để hoàn thiện mối quan hai quan này, cần nhận thức đầy đủ vấn đề tổ chức quyền lực nhà nước địa phương xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quyền lực nhà nước địa phương gắn liền với hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Quyền lực nhà nước quản lý nhà nước có quan hệ mật thiết Quyền lực hiểu đơn giản quyền định đoạt công việc nhà nước định phải thể hoạt động quản lý nhà nước địa phương Quyền lực khơng có tác dụng đời sống thực tế quản lý nhà nước khơng có hiệu tốt, có nghĩa khơng đưa lại lợi ích lợi ích cho Nhân dân, không người dân chấp nhận Thứ hai, lãnh đạo Đảng tổ chức hoạt động hai quan này, vấn đề nguyên tắc quy định Điều Hiến pháp năm 2013 Vấn đề cần có phân định ranh giới lãnh đạo tổ chức Đảng phần quản lý quyền, bảo đảm cho lãnh đạo Đảng lãnh đạo trị 16 Từ năm 2013, q trình đổi hệ thống trị địa phương, tỉnh Quảng Ninh có bước mang tính đột phá việc tổ chức lại hệ thống trị, có CQĐP với Đề án “Đổi phương thức, nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu Đảng; thực tinh giản máy, biên chế” (gọi tắt Đề án 25) Theo kết thu được, tính đến tháng 6/2015, sau hai năm thực Đề án, toàn tỉnh giảm 1.605 công chức, viên chức, cắt chi trả thường xuyên 18.919 người hoạt động không chuyên trách, giảm hai đơn vị nghiệp thuộc tỉnh, 118 phòng, đơn vị đầu mối thuộc sở, ban ngành, đoàn thể cấp tỉnh địa phương… Trong đó, tổ chức CQĐP, điều đáng ý sáp nhập quan Đảng quyền với kết 30% số xã, phường, thị trấn Quảng Ninh thể hóa chức danh bí thư đồng thời chủ tịch UBND, 9/14 địa phương cấp huyện 41/186 xã, phường, thị trấn thực bí thư đảng ủy đồng thời chủ tịch HĐND4 Hiện nay, tỉnh Quảng Ninh triển khai rộng khắp mơ hình thể hóa chức danh bí thư đồng thời chủ tịch UBND với quan điểm nơi có đủ điều kiện tiến hành Tại TP Hồ Chí Minh, có quận, huyện 81 phường, xã thí điểm Tuy nhiên, đến huyện Nhà Bè 25 phường, xã trì mơ hình Trong đó, số nơi Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Phước, An Giang, mơ hình thể hóa cán thực cấp huyện, xã ngày nhiều5 Tuy nhiên, cần nhận thấy, HĐND từ lâu xem hoạt động có tính hình thức mà nguyên nhân tình trạng thiếu chủ động, sáng tạo bí thư hay phó bí thư cấp ủy Đảng Nay chủ tịch UBND lại bí thư cấp ủy chứa đựng khả tính tập thể hoạt động UBND bị lấn át vai trò lãnh đạo người đứng đầu tổ chức Ngồi ra, cơng tác kiểm tra Đảng người giữ chức vụ quyền chức quan trọng để thực lãnh đạo Đảng Thứ ba, xác định rõ vai trò người đứng đầu quan Ngày 20/10/2007, Chính phủ ban hành Nghị định số 157/2007/NĐ-CP quy định chế độ trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị Nhà nước thi hành nhiệm vụ, công vụ Đối tượng áp dụng bao gồm người đứng đầu quan, tổ chức HĐND UBND 17 cấp; ban thuộc HĐND cấp tỉnh, cấp huyện; quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện Đối với CQĐP, vấn đề bất cập, như: khoản Điều Nghị định số 157/2007/NĐ-CP quy định: “Người đứng đầu chịu trách nhiệm toàn hoạt động quan, tổ chức, đơn vị giao lãnh đạo quản lý” Quy định áp dụng hợp lý quan thực chế độ thủ trưởng Nhưng UBND chủ tịch khơng thể chịu trách nhiệm định tập thể đặt vấn đề chủ tịch phải gây sức ép để bảo đảm định UBND tập thể ban hành trường hợp khơng đồng ý Đối với HĐND vấn đề không thể, HĐND quan làm việc theo chế độ tập thể, hội nghị Cho nên, trách nhiệm người đứng đầu cần pháp luật sửa đổi mạch lạc hợp lý phù hợp với đặc thù chế độ làm việc, hoạt động loại quan Thứ tư, cần kiện toàn việc tổ chức thực thi quyền lực nhà nước địa phương Cụ thể, tổ chức HĐND cấp qua bầu cử, theo cách tổ chức nay, HĐND ba cấp bầu đồng thời với bầu cử đại biểu Quốc hội Thực tế cho thấy, đại biểu HĐND cấp cao cử tri khó hiểu, đánh giá phẩm chất, lực người đại biểu nên việc bầu cử mang tính chất hình thức Do vậy, nên có quy định, lần bầu cử, bầu khoảng 2/3 số đại biểu, từ người dân có điều kiện hiểu biết người ứng cử để bầu Mặt khác, bảo đảm tính liên tục khóa ổn định quan HĐND khóa Đối với UBND cấp, theo quy định khoản Điều Luật Tổ chức CQĐP năm 2015 UBND hoạt động theo chế độ tập thể kết hợp với trách nhiệm chủ tịch UBND Quy định nhiệm vụ, quyền hạn UBND chủ tịch UBND đơn vị hành cấp hành cố gắng làm rõ nhiệm vụ, quyền hạn tập thể UBND chủ tịch UBND Tuy nhiên, quan quản lý HCNN UBND, việc thực chế độ tập thể làm cho việc biểu thơng qua khó khăn trước theo quy định Luật UBND cấp tỉnh cấp huyện, người đứng đầu quan chuyên môn thuộc UBND thành viên UBND, tức số lượng thành viên UBND tăng lên 18 Người ta cho với số lượng thành viên tăng lên tận dụng trí tuệ tập thể định UBND Nhưng cần nhận định rằng, hoạt động quản lý HCNN hoạt động vừa mang tính chấp hành, vừa mang tính điều hành người quản lý người đào tạo để xử lý tình quản lý Khơng phải trường hợp cần phải có định tập thể Trong trường hợp định tập thể, với yêu cầu bàn thảo tập thể có khả làm cho định quản lý thông qua lâu Đồng thời, định tập thể gây khó khăn việc xác định trách nhiệm thành viên định trái pháp luật, không hiệu Trong trường hợp này, đặt vấn đề trách nhiệm chủ tịch UBND định tập thể, người lãnh đạo, điều hành công việc UBND, chủ tịch UBND có phiếu Thêm vào đó, quy định chủ tịch UBND lãnh đạo UBND, lại vừa quy định công việc UBND phải biểu tập thể mâu thuẫn Lãnh đạo quản lý mức độ cao gắn với quyền lực, nhiên, việc quy định phải định tập thể vơ hình chung làm hạn chế quyền lực người đứng đầu Do đó, cần xác định chế độ làm việc UBND chế độ thủ trưởng, UBND đặt đạo, huy cá nhân Vì vậy, nên có lộ trình chuyển đổi việc bầu cử theo hướng chủ tịch quan hành địa phương Nhân dân trực tiếp bầu Thứ năm, tính minh bạch trách nhiệm giải trình thuộc tính quyền lực nhà nước đại, văn minh liên quan đến điều hành sử dụng quyền lực nhà nước Đó nghĩa vụ bắt buộc Nhưng dù pháp luật có quy định trách nhiệm giải trình với mức độ chặt chẽ khác nhau, song thực tiễn, có khơng cán bộ, cơng chức nhiều ngun nhân khơng muốn lảng tránh trách nhiệm giải trình Khó khăn việc CQĐP nhiều nơi cịn thiếu tơn trọng Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo, nên “tránh mặt” người dân họ đến trụ sở UBND cấp để khiếu nại, tố cáo Vì dẫn đến tình trạng người dân khiếu nại vượt cấp, kéo dài, nhiều năm không giải Bản thân số cán người đứng đầu địa phương chưa thực tốt trách nhiệm giải trình Từ đặt u cầu cần phải có biện pháp kiểm sốt tốt 19 xử lý cách thông tin minh bạch công khai, biện pháp bầu cử, biện pháp trách nhiệm pháp lý nghiêm túc biện pháp khác Thứ sáu, tổ chức quyền lực nhà nước địa phương có nhiều chế giám sát, kiểm tra khác nhau: giám sát, kiểm tra nội HĐND UBND cấp, với HĐND UBND cấp dưới, tra, kiểm tra hệ thống quan HCNN địa phương; giám sát, kiểm tra quyền lực nhà nước địa phương Quốc hội, Chính phủ, giám sát kiểm tra tòa án hoạt động hành pháp… Tất hình thức giám sát, kiểm tra cần phải đổi để nâng cao hiệu kiểm soát quyền lực nhà nước Đối với nhà nước pháp quyền, kiểm soát quyền lực nhà nước tư pháp xác định đặc trưng lớn chất độc lập chế quyền lực nhà nước Vậy, tư pháp giúp kiểm soát quyền lực nhà nước địa phương Việt Nam nào? Vấn đề thực tiễn đặt nước ta củng cố chế định tư pháp hành xây dựng thiết chế bảo hiến nhà nước pháp quyền Tư pháp hành thực kiểm sốt quyền lực nhà nước hệ thống quan HCNN – quan thường xuyên sử dụng quyền lực nhà nước quản lý hành chính, có quan hệ trực tiếp đến dân chủ quyền người, quyền công dân địa phương 2.4 Những thành tựu hạn chế, giải pháp kiến nghị để quan Nhà nước cấp địa phương hoạt động hiệu 2.4.1 Thành tựu: Về kết thực xếp: -Bộ máy hành từ Trung ương đến địa phương bước phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn, khắc phục tình trạng chồng chéo, bỏ sót chức năng, nhiệm vụ, phạm vi, đối tượng quản lý -Cơ cấu bên có phân định rõ quan quản lý nhà nước đơn vị nghiệp công lập 20 Việc triển khai Nghị số 18-NQ/TW Nghị số 19-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương khóa XII đạt nhiều kết tích cực, tạo nhận thức mới, tư hành động liệt tồn hệ thống trị từ Trung ương đến địa phương đến giảm nhiều đầu mối bên bộ, ngành địa phương, đặc biệt giảm 25% đơn vị nghiệp, địa phương giảm 3.980 đơn vị nghiệp; thực tích cực việc xếp lại đơn vị hành cấp huyện, cấp xã (đã giảm 08/713 đơn vị hành cấp huyện 557/11.160 đơn vị hành cấp xã; 38.369/98.455 thơn, bản, tổ dân phố, tương ứng giảm 39%) Về việc thực Nghị số 18-NQ/TW Nghị số 19-NQ/TW giúp “6 giảm” “6 tăng” Cụ thể, “6 giảm” là: - giảm đầu mối - giảm cấp trung gian - giảm số lượng lãnh đạo - giảm biên chế - giảm thủ tục hành - giảm chi cho máy hệ thống trị “6 tăng” bao gồm: - tăng tính khoa học tổ chức - tăng chất lượng cán - tăng hiệu lực, hiệu hoạt động hệ thống trị - tăng chi cho đầu tư phát triển tăng đồng thuận xã hội Trong trình tổ chức xếp máy, địa phương triển khai thực cách sáng tạo, động hiệu Tiêu biểu: Ở khối địa phương, Yên Bái tỉnh có cách làm hay, có tính điển hình nhiệm kỳ 2015-2020 xác định việc triển khai thực nghị Đảng cách mạng tư tưởng Kết giảm 405 quan hành chính, đơn vị nghiệp cấp tỉnh, cấp huyện, 25,52% so với tổng số đầu mối tổ chức, quan, đơn vị năm 2015 (trong có 363 quan, đơn vị khối Nhà nước) Đã giảm 3.780 biên chế, giảm trực tiếp 2.270 biên chế (tính chung giảm 11% so với năm 2015) (6) Tỉnh Quảng Ninh địa phương tiên phong, gương mẫu, điển hình việc thực xếp lại, tinh gọn 21 máy hệ thống trị cấp tỉnh, huyện xã Kết giảm bớt tầng nấc trung gian, bảo đảm hiệu lãnh đạo, đạo, điều hành gắn kết chặt chẽ với xây dựng tổ chức máy tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, nâng cao chất lượng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý, công chức, viên chức hệ thống trị Qua đó, đem lại tinh thần đổi sáng tạo, khơi thơng giải phóng tối đa nguồn lực để đưa Quảng Ninh trở thành cực tăng trưởng kinh tế toàn diện phía Bắc nước ta 2.4.2 Hạn chế Chức năng, nhiệm vụ mơ hình tổ chức quyền địa phương xác định kiện toàn chưa đồng triệt để; việc xếp đơn vị hành cấp huyện, cấp xã cịn thiếu liệt số địa phương Đặc biệt xếp quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện chưa thật phù hợp với quan điểm đạo Trung ương số địa phương chưa thực quy định xếp tổ chức máy; việc rà soát, tinh giản biên chế chưa thực gắn với nâng cao chất lượng cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; chưa chủ động đề xuất, kiến nghị với Trung ương sửa đổi, bổ sung văn bản, quy định không phù hợp với thực tế Tổ chức hoạt động quyền địa phương chưa đổi mạnh mẽ; chức năng, nhiệm vụ, phân cấp, phân quyền chưa thật rõ ràng, hiệu lực, hiệu hoạt động hạn chế Số lượng cán cấp xã đội ngũ viên chức đơn vị nghiệp cơng cịn q lớn; phẩm chất, lực, uy tín cịn hạn chế, thiếu tính chuyên nghiệp, chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình 2.4.3 Giải pháp Khắc phục tình trạng chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Đồng thời, phân định rõ trách nhiệm tập thể trách nhiệm cá nhân đẩy mạnh xếp đơn vị hành cấp huyện, cấp xã nghiên cứu thí điểm tổ chức cấp tỉnh phù hợp với quan điểm đạo Đảng “ khuyến khích sáp nhập, tăng quy mơ đơn vị hành cấp nơi có đủ điều kiện để nâng cao lực quản lý, điều hành tăng cường nguồn lực địa phương quy hoạch tổng thể đơn vị hành cấp 22 Bên cạnh đó, Chính quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cần chủ động phối hợp với Trung ương tổng kết việc xếp đơn vị hành cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2019-2021 Hồn thiện mơ hình tổ chức quyền địa phương phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính- kinh tế đặc biệt theo luận định Tập trung rà sốt, xếp kiện tồn tinh gọn đầu mối bên tổ chức hệ thống trị , tinh giản biên chế, cấu lại nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Kiên giảm không thành lập tổ chức trung gian, giải thể xếp lại tổ chức hoạt động không hiệu Chỉ bố trí đủ nguồn lực có chế, sách phù hợp cán bộ, công chức, viên chức chịu tác động trực tiếp địa phương 23 C KẾT LUẬN Mối quan hệ hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân cấp quy định rõ hiến pháp, luật tổ chức hoạt động hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân nhiên thực tiễn mối quan hệ hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân cấp nhiều bất cập Đất nước ta bước vào thời kỳ hội nhập phát triển, việc ngiên cứu cải cách tổ chức phương thức hoạt động máy nhà nước nói chung quyền địa phương nói riêng coi vấn đề quan trọng Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân hai phận hợp thành quyền nhà nước địa phương, việc sâu vào tìm hiểu phân tích mối quan hệ hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân có vai trị quan trọng việc hoàn thiện máy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Do kiến thức cịn hạn chế nên việc tìm hiểu vấn đề “mối quan hệ hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân cấp – thực trạng giải pháp” cịn nhiều thiếu sót mong quan tâm đánh giá cô 24 D TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nguyễn Thị Tuyết Nga - Lê Văn Hợp Những vấn đề Pháp luật đại cương ( trang 20,21) -Hồng Vi Hương Chính quyền địa phương theo hiến pháp 2013 + link tham khảo : http://cand.com.vn/Ban-doc-cand/Chinh-quyen-dia-phuongtrong-Hien-phap-nam-2013-347270/ -PGS.TS Nguyễn Minh Đoan Những yêu cầu tổ chức quyền địa phương - Link tham khảo: http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208233&fbclid=IwAR0lvZrd0YjiptKRSfrh98TI0EZySxqQy6FneTRKkxnoRNlTM5bfOICNRY - Tiếp tục xây dựng máy hành nhà nước tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu theo tinh thần Nghị Đại hội XIII Đảng_moha.gov.vn - Link tham khảo: https://www.moha.gov.vn/tin-noi-bat/tiep-tuc-xay-dung-bo-may-hanh-chinh-nhanuoc-tinh-gon-hoat-dong-hieu-luc-hieu-qua-theo-tinh-than-nghi-quyet-dai-hoi-xiiicua-dang-46091.html - Trần Thảo Bộ máy nhà nước - Link tham khảo: https://hoatieu.vn/bo-may-nha-nuoc-la-gi-150010 - Phạm Kim Oanh Cơ quan nhà nước gì? Đặc điểm quan nhà nước? - Link tham khảo: https://luathoangphi.vn/co-quan-nha-nuoc-la-gi/ - ThS Lê Thương Huyền Bàn mối quan hệ Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân tổ chức quyền lực nhà nước quanlynhanuoc - Link tham khảo: https://www.quanlynhanuoc.vn/2020/12/03/ban-ve-moi-quan-he-giua-uy-ban-nhan-danva-hoi-dong-nhan-dan-trong-to-chuc-quyen-luc-nha-nuoc/ 25 ... tài tiểu luận "Hệ thống quan nhà nước cấp địa phương theo hiến pháp năm 2013" Mục đích nghiên cứu đề tài Là tiểu luận chủ yếu tập trung nghiên cứu hệ thống quan Nhà nước cấp địa phương theo hiến. .. tổ chức hoạt động quan Nhà nước cấp địa phương B NỘI DUNG Chương 1: Lí luận chung hệ thống quan Nhà nước cấp Trung Ương 1.1 Khái niệm hệ thống quan nhà nước - Hệ thống quan nhà nước tổ chức thành... loại quan: quan quyền lực nhà nước, quan hành chính, quan tư pháp ● Cơ quan quyền lực nhà nước gồm có: Quốc hội quan quyền lực cao nước ta Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương ● Cơ

Ngày đăng: 21/06/2022, 04:58

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w