TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬTKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊTIỂU LUẬNHỆ THỐNG TỔ CHỨC CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC VIỆT NAM THEO HIẾN PHÁP 2013MÔN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG.GVHD: Nhóm thực hiện:TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬNHỌC KỲ II NĂM HỌC 2019 – 2020NHÓM 1Tên đề tài: Hệ thống tổ chức cơ quan quyền lực nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp 2013.STTHọ và tênMã số sinh viên12345Nhóm trưởng: Nhận xét của giảng viên: DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTSTTTừ viết tắtÝ nghĩa1CHXHCNCộng hoà Xã hội Chủ nghĩa2CQQLCơ quan quyền lực3HĐNDHội đồng nhân dân4UBTVQHỦy ban Thường vụ Quốc hội MỤC LỤCPHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG11. Lý do chọn đề tài12. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của đề tài23. Mục đích của đề tài3PHẦN 2: NỘI DUNG4CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VÀ CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC VIỆT NAM41.1. Khái niệm nhà nước Việt Nam41.2. Khái niệm cơ quan quyền lực (CQQL) nhà nước Việt Nam6CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG TỔ CHỨC CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC VIỆT NAM82.1. Tổng quan hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước82.1.1. Quốc hội82.1.2. Hội đồng nhân dân các cấp112.2. Vai trò, nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan quyền lực nhà nước132.2.1. Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất132.2.1.1. Nguyên nhân132.2.1.2. Biểu hiện142.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân152.3. So sánh cơ quan hành chính nhà nước với cơ quan quyền lực nhà nước162.3.1. Mặt giống nhau162.3.2. Mặt khác nhau172.3.2.1. Nguồn gốc hình thành172.3.2.2. Đặc điểm172.3.2.3. Vị trí pháp lý172.3.2.4. Cơ cấu tổ chức182.3.2.5. Chức năng chính18PHẦN KẾT LUẬN19PHỤ LỤC HÌNH ẢNH20TÀI LIỆU THAM KHẢO21 PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG1. Lý do chọn đề tàiNhư đã biết, nhà nước là tổ chức quyền lực, chính trị của xã hội có giai cấp, có lãnh thổ, dân cư và chính quyền độc lập, có khả năng đặt ra và thực thi pháp luật nhằm thiết lập trật tự xã hội nhất định trong phạm vi lãnh thổ của mình. Nhà nước bao gồm nhiều cơ quan riêng lẻ nhưng có mối quan hệ mật thiết, hoạt động tương hỗ nhau. Các cơ quan Nhà nước khác với các tổ chức xã hội khác là có quyền lực, có nhiệm vụ, chức năng và thẩm quyền theo quy định của pháp luật, có hình thức hoạt động theo quy định của pháp luật.Nhà nước là một tổ chức lớn nhất trong tất cả các loại tổ chức. Đó là loại tổ chức sinh ra với nhiều chức năng, nhiệm vụ khác nhau tùy theo bối cảnh, hoàn cảnh ra đời của nó. Với các chức năng đối nội, đối ngoại có quan hệ mật thiết với nhau, không thể phủ nhận vai trò quan trọng của Nhà nước đối với sự phát triển và tồn vong của một quốc gia. Những giai đoạn đầu của sự phát triển quốc gia, Nhà nước sinh ra để thực hiện sứ mệnh của giai cấp thống trị; giai cấp giành được quyền kiểm soát quốc gia. Nhưng cùng với sự phát triển, Nhà nước càng ngày càng được xác định rõ hơn; xác định lại đúng hơn chức năng của mình.Nhưng nếu các cơ quan nhà nước chỉ hoạt động rời rạc, không thống nhất, không có sự phối hợp sẽ giảm hiệu quả quản lý, không thực hiện hết các chức năng quan trọng của nhà nước. Do đó, cần có một hệ thống kết nối các cơ quan quyền lực của nhà nước lại với nhau để thông qua đó thực hiện tốt nhất các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước, đấy là hệ thống tổ chức cơ quan quyền lực nhà nước.Hiệu quả quản lý nhà nước là kết quả thực hiện các hoạt động gắn liền với chức năng chấp hành và điều hành của các cơ quan hành chính nhà nước và hoạt động của người thực thi công vụ theo quy định của pháp luật. Do nội dung và mục tiêu quản lý nhà nước trong từng giai đoạn khác nhau nên việc xem xét hiệu quả quản lý nhà nước tương ứng với mỗi giai đoạn cũng không giống nhau.Do đó, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước là một trong những nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu, đồng thời là quá trình xây dựng nền hành chính trong sạch, có đủ năng lực, sử dụng đúng quyền lực, từng bước hiện đại hoá để quản lý có hiệu lực, hiệu quả công việc của nhà nước, thúc đẩy xã hội phát triển lành mạnh, đúng hướng, phục vụ nhân dân. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, xét về thực chất là đổi mới mối quan hệ giữa nhà nước với nhân dân, trong đó chủ yếu là quan hệ giữa các cơ quan hành chính với nhân dân và quan hệ giữa các cơ quan trong nền hành chính nhà nước.Cơ quan quyền lực nhà nước gồm Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Đây là các cơ quan đại diện của nhân dân, do nhân dân trực tiếp bàu ra theo nguyên tắc bầu cử phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Các cơ quan quyền lực này được tổ chức và vận hành độc lập mà liên kết, được kết nối với nhau thành một hệ thống. Việc tìm hiểu cách thức hoạt động cũng như cách thức tổ chức của hệ thống này là vấn đề cần thiết để công dân Việt Nam hiểu rõ hơn về pháp luật và nhà nước. Đó cũng chính là lý do thực hiện đề tài “Hệ thống tổ chức cơ quan quyền lực nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp 2013”.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của đề tàiĐối tượng được đề cập và nghiên cứu trong đề tài này chính là hệ thống tổ chức cơ quan quyền lực nhà nước, được thống nhất, cập nhật và bổ sung trong Hiến pháp 2013. Nhà nước xã hội chủ nghĩa là kiểu nhà nước cao nhất, cuối cùng trong lịch sử, có bản chất khác với bản chất của các kiểu nhà nước bóc lột, có vị trí quan trọng trong đời sống chính trị xã hội chủ nghĩa, là công cụ sắc bén để thực hiện quyền lực nhân dân trong thời kỳ chủ nghĩa xã hội. Vì là một tổ chức xã hội đặc biệt của quyền lực chính trị được giai cấp thống trị thành lập nhằm thực hiện quyền lực chính trị của mình, nhà nước mang bản chất giai cấp và là một bộ máy hoàn chỉnh để điều khiển, chỉ huy toàn bộ hoạt động của xã hội trong một quốc gia.Sử dụng kiến thức được giảng dạy, cùng việc tham khảo giáo trình, sách, tài liệu giấy và các tư liệu Internet, tổng hợp và chắc lọc các thông tin liên quan để làm rõ vấn đề. Phân chia nghiên cứu và tổng hợp thông tin, sử dụng kiến thức được học để phân tích và phân loại các thông tin phù hợp.Nghiên cứu từ khái quát đến cụ thể từng nguyên tắc trong việc tổ chức bộ máy nhà nước, xác định cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý, nội dung và ý nghĩa từng nguyên tắc, từ đó nhận biết và xác định được việc áp dụng các nguyên tắc trong thực tế hoạt động của Bộ máy nhà nước Việt Nam.3. Mục đích của đề tàiNghiên cứu và chỉ rõ hệ thống tổ chức cơ quan quyền lực Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa (CHXHCN) Việt Nam.Cung cấp thông tin và kiến thức về khái niệm, cách thiết lập tổ chức, nguyên tắc tổ chức của hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước Việt Nam…Biết được tổng thể hệ thống tổ chức cơ quan quyền lực, so sánh sơ bộ cơ quan quyền lực nhà nước ta với các nước trên thế giới.Biết được các hình thức tổ chức cụ thể của cơ quan quyền lực nhà nước Việt Nam, từ đó có được sự nhìn nhận đúng đắn về tác dụng của việc tổ chức theo các hình thức đó đối với vai trò quản lý hệ thống tổ chức bộ máy nhà nước. PHẦN 2: NỘI DUNGCHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VÀ CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC VIỆT NAM1.1. Khái niệm nhà nước Việt NamNhà nước là hiện tượng xã hội rất đa dạng và phức tạp, được nhiều ngành khoa học nghiên cứu ở nhiều góc độ, phạm vi khác nhau. Ngay từ thời cổ đại, các nhà tư tưởng đã quan tâm nghiên cứu và đã có những luận giải khác nhau về khái niệm nhà nước. Trải qua các thời đại khác nhau, nhận thức, quan điểm về vấn đề này ngày càng thêm phong phú. Tuy nhiên, do xuất phát từ những góc độ nghiên cứu khác nhau, năng lực nhận thức khác nhau, lại bị chi phối bởi yếu tố lợi ích, quan điểm chính trị..., vì vậy có nhiều quan niệm khác nhau về nhà nước.Aristote, nhà tư tưởng vĩ đại thời kì cổ đại, cho rằng, nhà nước là sự kết hợp của các gia đình. Đồ cập nhà nước trong mối tương quan với quốc gia, một số tác giả cho rằng, nhà nước là một đơn vị chính trị độc lập, có một vùng lãnh thổ được công nhận là dưới quyền thống trị của nó. Cùng quan điểm trên, một số tác giả khác cho rằng:“Nhà nước là tổ chức quyền lực chính trị của xã hội có giai cấp, có lãnh thổ, dân cư và chỉnh quyền độc lập, có khả năng đặt ra và thực thi pháp luật nhằm thiết lập trật tự xã hội nhất định trong phạm vi lãnh thổ của mình”.Tiếp cận nhà nước từ quan niệm về pháp luật và trật tự pháp luật, I. Kant cho rằng:“Nhà nước là sự liên kết của nhiều người phục tùng pháp luật”; “Nhà nước là trong tư tưởng là cái gì đó phải phù hợp với các nguyên tắc của pháp luật”.Cùng cách tiếp cận này, một số tác giả khác cho rằng:“Nhà nước hiểu theo nghĩa rộng là một tập họp các thế chế nắm giữ những phương tiện cưỡng chế hợp pháp, thi hành trên một vùng lãnh thể được xác định và người dân sổng trên lãnh thổ đó được đề cập như một xã hội”.Ăngghen khi nghiên cứu về nguồn gốc của nhà nước đã đề xuất một số quan niệm về nhà nước. Ông cho rằng, nhà nước là sản phẩm của xã hội đã phát triển đến giai đoạn nhất định, khi xã hội đã phân chia thành giai cấp và mâu thuẫn giai cấp là không thể điều hoà được, nhà nước là lực lượng “nảy sinh từ xã hội nhưng lại đứng trên xã hội ”, “có nhiệm vụ làm dịu bớt sự xung đột và giữ cho sự xung đột đó trong vòng “trật tự”.Phát triển quan điểm của Ăngghen, nhấn mạnh vai trò của nhà nước trong việc duy trì sự thống trị giai cấp, Lênin quan niệm:“Nhà nước bao giờ cũng là một bộ máy nhẩt định, nó tự tách ra từ xã hội và gồm một nhóm người chỉ chuyên hay gần như chỉ chuyên, hay chủ yếu chỉ chuyên làm công việc cai trị”.Theo Lênin, nhà nước sinh ra để thực hiện sự thống trị giai cấp:“Nhà nước là bộ máy dùng đế duy trì sự thong trị của giai cấp này đối với giai cấp khác”.Tóm lại, có nhiều cách tiếp cận khác nhau về khái niệm nhà nước, mỗi cách tiếp cận xây dựng nên khái niệm nhà nước với ý nghĩa riêng, phục vụ mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu riêng. Điều này cũng chứng tỏ, nhà nước là một hiện tượng đa dạng, phức tạp, khái niệm nhà nước có nội hàm phong phù, có tính đa diện, đa chiều.Nhà nước được xem như cơ quan quyền lực tối cao của xã hội nhưng lại bị chi phối bởi những kẻ mạnh, lực lượng này dùng nhà nước vừa thực hiện việc điều hành các hoạt động chung của xã hội, vừa làm lợi riêng cho giai cấp mình.Nhà nước cũng không hoàn toàn đồng nhất với quốc gia, nó chỉ là một trong ba yếu tố hợp thành quốc gia. Mặc dù nhà nước và pháp luật có sự gắn bó hết sức chặt chẽ với nhau, tuy nhiên đó là hai hiện tượng khác nhau, do vậy về mặt nhận thức, không thể đồng nhất nhà nước và pháp luật.1.2. Khái niệm cơ quan quyền lực (CQQL) nhà nước Việt NamQuyền lực được vận hành, thực thi thông qua một bộ máy chuyên nghiệp, có sức mạnh đặc biệt là bộ máy nhà nước. Trong đời sống xã hội thường tổn tại những loại hình quyền lực khác nhau, có quy mô, phạm vi, hiệu lực tác dụng khác nhau: có quyền lực gia đình, có quyền lực dòng họ, quyền lực phường hội, đoàn thể, lại có quyền lực kinh tế, quyền lực tôn giáo (hay còn gọi là thần quyền). Đặc trưng riêng biệt của các loại quyền lực là đều có tính bộ phận, đồng thời, trong một xã hội lại có một loại hình quyền lực đặc biệt, được xác định là quyền lực công. Đây là loại quyền lực trùm lên toàn xã hội, có hiệu lực đối với tất cả các chủ thể từ các thể nhân đến các pháp nhân, có tính chung, mang tính chính thức, nhân danh, lấy danh nghĩa toàn xã hội để sai khiến, điều hành mọi công việc xã hội đó là quyền lực công. Ăngghen trong tác phẩm nổi tiếng “Nguồn gốc gia đình, quyền tư hữu và nhà nước”, khi chỉ ra ba dấu hiệu đặc trưng của nhà nước với tính cách là một thiết chế xã hội, khác biệt với bất kì một thiết chế nào khác của một xã hội, đã nhấn mạnh đến dấu hiệu “quyền lực công”. Cả bộ máy nhà nước, dù đó là cơ quan lập pháp, hành pháp hay tư pháp, đều là những cơ quan nhân danh nhà nước thực thi quyền lực công quyền lực nhà nước, bằng những phương thức khác nhau, đưa quyền lực công, quyền lực nhà nước, vào vận hành, phát huy hiệu lực của mình. Trong ba loại cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp thì các cơ quan hành pháp, do tính chất, đặc trưng của phương thức hoạt động, thường xuyên có sự tiếp cận, quan hệ, giải quyết các công việc với dân và công việc của dân một cách trực tuyến, nên trong con mắt của xã hội nói đến cơ quan công quyền, người ta thường trước hết nghĩ đến các cơ quan điều hành, quản lí nhà nước.Tóm lại, CQQL nhà nước là cơ quan do nhân dân trực tiếp bầu ra để thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước. CQQL nhà nước có quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật; quyết định những vấn đề quan trọng để thi hành án trên cả nước hoặc trong địa phương, giám sát hoạt động các cơ quan nhà nước.“Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông qua các cơ quan khác của Nhà nước.” “Việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân được tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.” Ở Việt Nam, Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp gọi là CQQL nhà nước. CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG TỔ CHỨC CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 2.1. Tổng quan hệ thống cơ quan quyền lực nhà nướcNhư đã đề cập, cơ quan quyền lực nhà nước gồm Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Đây là các cơ quan đại diện của nhân dân, do nhân dân trực tiếp bầu ra theo nguyên tắc bầu cử phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.2.1.1. Quốc hộiQuốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. “Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.” Cơ cấu tổ chức của Quốc hội gồm: Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, các Ủy ban Quốc hội.Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH): Là cơ quan thường trực của Quốc hội, do Quốc hội bầu ra, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội,Về cơ cấu tổ chức, UBTVQH gồm: Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc Hội và các ủy viên, được lập ra tại kỳ họp thứ nhất mỗi khóa Quốc hội. Thành viên Ủy ban Thường vụ quốc hội không thể đồng thời là thành viên Chính phủ. Nhiệm vụ và quyền hạn của Uỷ ban thường vụ Quốc hội được quy định tại Điều 74 Hiến pháp năm 2013 và Chương III Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 (gồm 13 nhóm nhiệm vụ, quyền hạn).“Ủy ban thường vụ Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:1. Tổ chức việc chuẩn bị, triệu tập và chủ trì kỳ họp Quốc hội;2. Ra pháp lệnh về những vấn đề được Quốc hội giao; giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh;3. Giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; giám sát hoạt động của Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước và cơ quan khác do Quốc hội thành lập;4. Đình chỉ việc thi hành văn bản của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội và trình Quốc hội quyết định việc bãi bỏ văn bản đó tại kỳ họp gần nhất; bãi bỏ văn bản của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội;5. Chỉ đạo, điều hòa, phối hợp hoạt động của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội; hướng dẫn và bảo đảm điều kiện hoạt động của đại biểu Quốc hội;6. Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước;7. Giám sát và hướng dẫn hoạt động của Hội đồng nhân dân; bãi bỏ nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp, luật và văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên; giải tán Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong trường hợp Hội đồng nhân dân đó làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của Nhân dân;8. Quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính dưới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;9. Quyết định việc tuyên bố tình trạng chiến tranh trong trường hợp Quốc hội không thể họp được và báo cáo Quốc hội quyết định tại kỳ họp gần nhất;10. Quyết định tổng động viên hoặc động viên cục bộ; ban bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương;11. Thực hiện quan hệ đối ngoại của Quốc hội;12. Phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;13. Tổ chức trưng cầu ý dân theo quyết định của Quốc hội.” Hội đồng dân tộc: là cơ quan của Quốc hội, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội, trong thời gian Quốc hội không họp thì báo cáo công tác trước UBTVQH. Về cơ cấu tổ chức, Hội đồng dân tộc gồm: Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và các Ủy viên (Ủy viên thường trực, Ủy viên chuyên trách và Ủy viên khác). Chủ tịch Hội đồng dân tộc do Quốc hội bầu theo đề nghị của UBTVQH; các Phó Chủ tịch và các Ủy viên Hội đồng dân tộc do UBTVQH phê chuẩn theo đề nghị của Chủ tịch Hội đồng dân tộc.Hội đồng dân tộc nghiên cứu và kiến nghị với Quốc hội về công tác dân tộc; thực hiện quyền giám sát việc thi hành chính sách dân tộc, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội miền núi và vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Chủ tịch Hội đồng dân tộc được mời tham dự phiên họp của Chính phủ bàn về việc thực hiện chính sách dân tộc. Khi ban hành quy định thực hiện chính sách dân tộc, Chính phủ phải lấy ý kiến của Hội đồng dân tộc.Các Ủy ban của Quốc hội: Các Ủy ban của Quốc hội được thành lập theo các lĩnh vực hoạt động của Quốc hội nhằm giúp Quốc hội thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. Theo quy định của Hiến pháp và Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 thì Quốc hội hiện nay thành lập 9 ủy ban thường trực (gồm có: Ủy ban pháp luật; Ủy ban tư pháp; Ủy ban kinh tế; Ủy ban tài chính, ngân sách; Ủy ban quốc phòng và an ninh; Ủy ban văn hoá, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng; Ủy ban về các vấn đề xã hội; Ủy ban khoa học, công nghệ và môi trường; Ủy ban đối ngoại). Nhiệm vụ của các Ủy ban thường trực là nghiên cứu thẩm tra dự án luật, kiến nghị về luật, pháp lệnh và các dự án khác, những báo cáo được Quốc hội hoặc Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; thực hiện quyền giám sát trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn do pháp luật quy định; kiến nghị những vấn đề thuộc phạm vi hoạt động của Ủy ban. Cơ cấu của Ủy ban của Quốc hội gồm có Chủ nhiệm, Phó Chủ nhiệm và các ủy viên, trong đó có một số thành viên hoạt động theo chế độ chuyên trách. Ngoài các Ủy ban thường trực, Quốc hội có thể thành lập các ủy ban lâm thời để thẩm tra dự án luật, dự án nghị quyết hoặc báo cáo, dự án khác do UBTVQH trình Quốc hội hoặc có nội dung liên quan đến lĩnh vực phụ trách của Hội đồng dân tộc và nhiều Ủy ban của Quốc hội; hoặc để điều tra làm rõ về một vấn đề cụ thể khi xét thấy cần thiết. UBTVQH trình Quốc hội xem xét, quyết định thành lập Ủy ban lâm thời theo đề nghị của Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội hoặc ít nhất 13 tổng số đại biểu Quốc hội.2.1.2. Hội đồng nhân dân các cấp“Hội đồng nhân dân (HĐND) là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên. Hội đồng nhân dân quyết định các vấn đề của địa phương do luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương và việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân.” Hội đồng nhân dân các cấp đều có cơ cấu tổ chức gồm: Thường trực HĐND và các Ban của HĐND.Thường trực HĐND: là cơ quan thường trực của HĐND, thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật; chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước HĐND. Nhiệm vụ và quyền hạn của Thường trực HĐND được quy định tại Điều 104 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015. Về tổ chức, Thường trực HĐND được tổ chức ở tất cả các cấp chính quyền địa phương, từ cấp tỉnh, cấp huyện đến cấp xã. Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015 có quy định khác nhau về tổ chức Thường trực HĐND giữa các cấp, giữa chính quyền ở nông thôn và đô thị.Các ban của HĐND: là cơ quan của HĐND, có nhiệm vụ thẩm tra dự thảo nghị quyết, báo cáo, đề án trước khi trình HĐND, giám sát, kiến nghị về những vấn đề thuộc lĩnh vực Ban phụ trách; chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước HĐND. Về tổ chức các ban, các ban của HĐND được tổ chức phù hợp với đặc thù của từng loại đơn vị hành chính.“Điều 109. Nhiệm vụ, quyền hạn của các Ban của Hội đồng nhân dân1. Tham gia chuẩn bị nội dung kỳ họp của Hội đồng nhân dân liên quan đến lĩnh vực phụ trách. 2. Thẩm tra dự thảo nghị quyết, báo cáo, đề án liên quan đến lĩnh vực phụ trách do Hội đồng nhân dân hoặc Thường trực Hội đồng nhân dân phân công. 3. Giúp Hội đồng nhân dân giám sát hoạt động của Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp; giám sát hoạt động của Ủy ban nhân dân và các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cùng cấp trong các lĩnh vực phụ trách; giám sát văn bản quy phạm pháp luật thuộc phạm vi phụ trách. 4. Tổ chức khảo sát tình hình thực hiện các quy định của pháp luật về lĩnh vực phụ trách do Hội đồng nhân dân hoặc Thường trực Hội đồng nhân dân phân công.5. Báo cáo kết quả hoạt động giám sát với Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân.6. Ban của Hội đồng nhân dân chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân; trong thời gian Hội đồng nhân dân không họp thì báo cáo công tác trước Thường trực Hội đồng nhân dân.” 2.2. Vai trò, nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan quyền lực nhà nước2.2.1. Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất2.2.1.1. Nguyên nhânQuốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất bởi vì theo quy định của Hiến pháp, ở nước ta, tất cả quyền lực thuộc về Nhân dân. Nhân dân là chủ thể của quyền lực nhà nước. Quốc hội do Nhân dân bầu ra, là cơ quan nhà nước cao nhất thực hiện quyền lực của Nhân dân. Quốc hội là cơ quyền lực nhà nước cao nhất còn thể hiện ở chức năng của Quốc hội. Theo quy định của Hiến pháp, Quốc hội là cơ quan thực hiện quyền làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp, làm luật và sửa đổi luật. Bằng việc làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp, Quốc hội quy định các vấn đề cơ bản nhất, quan trọng nhất về hình thức và bản chất của Nhà nước; ghi nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; quy định các nội dung cơ bản về chế độ kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ, môi trường, bảo vệ Tổ quốc và về tổ chức bộ máy nhà nước. Bằng việc làm luật và sửa đổi luật, Quốc hội điều chỉnh các quan hệ xã hội trong từng lĩnh vực của đời sống xã hội. Bên cạnh đó, Quốc hội là cơ quan có quyền quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước, đó là những chủ trương lớn, những vấn đề quốc kế dân sinh, những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh của đất nước. Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước. Không một cơ quan nào đứng trên Quốc hội trong xem xét, đánh giá việc thi hành Hiến pháp, luật những văn bản mà chỉ Quốc hội mới có quyền ban hành. Các cơ quan do Quốc hội thành lập và người giữ các chức vụ do Quốc hội bầu, phê chuẩn phải chịu trách nhiệm, báo cáo công tác trước Quốc hội và chịu sự giám sát của Quốc hội.2.2.1.2. Biểu hiệnTrước hết về cách thức thành lập, Quốc hội là cơ quan do cử tri cả nước bầu ra theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Quốc hội đại diện cho ý chí và nguyện vọng của Nhân dân cả nước, được Nhân dân tin tưởng uỷ thác quyền lực nhà nước, thay mặt Nhân dân quyết định những vấn đề trọng đại của đất nước và chịu trách nhiệm trước Nhân dân cả nước.Về cơ cấu tổ chức, đại biểu Quốc hội là yếu tố cơ bản và quan trọng nhất cấu thành Quốc hội. Đại biểu Quốc hội là những công dân ưu tú trong mọi lĩnh vực hoạt động của Nhà nước và xã hội, đại diện cho các tầng lớp Nhân dân và các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam. Quốc hội là hình ảnh của khối đại đoàn kết toàn dân, là biểu trưng sức mạnh trí tuệ của cả dân tộc Việt Nam.Chức năng và nhiệm vụ của Quốc hội được quy định toàn diện trên các lĩnh vực: lập hiến, lập pháp, giám sát tối cao và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước, nhằm phục vụ cho lợi ích chung của toàn thể Nhân dân. Có thể nói, 75 năm hình thành và phát triển của Quốc hội Việt Nam là 75 năm Quốc hội tận tâm cống hiến vì lợi ích quốc gia và dân tộc, nói lên tiếng nói của Nhân dân, hành động theo ý chí và nguyện vọng của Nhân dân.2.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dânTheo quy định của Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân, đại biểu Hội đồng nhân dân có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:Thứ nhất, phải gương mẫu chấp hành chính sách, pháp luật của Nhà nước; có trách nhiệm tham gia vào việc quản lý nhà nước ở địa phương và tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện chính sách, pháp luật của Nhà nước;Thứ hai, tham dự đầy đủ các kỳ họp, phiên họp của Hội đồng nhân dân, tham gia thảo luận và biểu quyết các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân;Thứ ba, liên hệ chặt chẽ với cử tri ở đơn vị bầu ra mình và chịu sự giám sát của cử tri; có trách nhiệm thu thập và phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng, kiến nghị của cử tri; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cử tri; thực hiện chế độ tiếp xúc và ít nhất mỗi năm một lần báo cáo với cử tri về hoạt động của mình và của Hội đồng nhân dân, trả lời những yêu cầu và kiến nghị của cử tri;Thứ tư, có trách nhiệm báo cáo với cử tri kết quả của kỳ họp Hội đồng nhân dân, phổ biến và giải thích các Nghị quyết của Hội đồng nhân dân, vận động và cùng nhân dân thực hiện các Nghị quyết đó;Thứ năm, có trách nhiệm trả lời các yêu cầu, kiến nghị của cử tri; nghiên cứu các khiếu nại, tố cáo của cử tri để kịp thời chuyển đến người có thẩm quyền giải quyết, theo dõi, đôn đốc việc giải quyết và thông báo cho người khiếu nại, tố cáo biết;Thứ sáu, có quyền chất vấn Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch và các thành viên khác của Uỷ ban nhân dân, Chánh án Toà án nhân dân, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân và Thủ trưởng cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cùng cấp;Thứ bảy, có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân kịp thời chấm dứt việc làm trái pháp luật, chính sách của Nhà nước trong cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc của nhân viên cơ quan, tổ chức, đơn vị đó;Thứ tám, có quyền kiến nghị với cơ quan nhà nước về việc thi hành pháp luật, chính sách chung của Nhà nước và những vấn đề thuộc lợi ích chung;Thứ chín, có quyền đề nghị Hội đồng nhân dân bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dân bầu.2.3. So sánh cơ quan hành chính nhà nước với cơ quan quyền lực nhà nước2.3.1. Mặt giống nhauĐều là cơ quan nhà nước, mang tính quyền lực nhà nước, thay mặt nhà nước thực thi quyền lực nhà nước.Mục đích cả hai cơ quan này hướng đến đều là nhằm bảo vệ lợi ích công, duy trì trật tự xã hội, bảo vệ những quy định do nhà nước lập ra.Trong phạm vi thẩm quyền của mình, các cơ quan này đều có quyền ban hành ra các văn bản quy phạm pháp luật hoặc văn bản áp dụng pháp luật và giám sát thực hiện các văn bản mà mình ban hành.Có quyền thực hiện các biện pháp cưỡng chế khi cần thiết. Khi các cơ quan nhận thấy các quy tắc, quy định trong văn bản pháp luật hoặc nguyên tắc về quản lý nhà nước do mình thiết lập ra bị xâm hại thì các cơ quan này có quyền xử phạt, đưa ra các biện pháp chế tài hợp lý để xử lý các chủ thể có hành vi vi phạm.2.3.2. Mặt khác nhau2.3.2.1. Nguồn gốc hình thànhCơ quan quyền lực nhà nước do nhân dân trực tiếp bầu ra.Cơ quan hành chính do cơ quan quyền lực nhà nước tương ứng bầu ra hoặc hình thành từ tuyển dụng2.3.2.2. Đặc điểmCơ quan quyền lực nhà nước: cơ quan quyền lực nhà nước có hoạt động chính là lập pháp, hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước thành lập từ trung ương đến địa phương do Quốc hội đứng đầu thực hiện ý chí nhân dân.Cơ quan hành chính: có hoạt động chính là hành pháp, do chính phủ đứng đầu, thực hiện quyền lực nhà nước.2.3.2.3. Vị trí pháp lýCơ quan quyền lực nhà nước có vị trí pháp lý cao hơn cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan hành chính nhà nước do cơ quan quyền lực nhà nước tương ứng lập ra vì thế cơ quan hành chính có vị trí pháp lý thấp hơn và phải chịu sự giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước.2.3.2.4. Cơ cấu tổ chứcCơ quan quyền lực nhà nước bao gồm Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất, hội đồng nhân dân – ở địa phương.Cơ quan hành chính: bao gồm chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất, bộ cơ quan ngang bộ có thẩm quyền chuyên môn ở trung ương, ủy ban nhân dân – ở địa phương.2.3.2.5. Chức năng chínhCơ quan quyền lực nhà nước: ban hành văn bản quy phạm pháp luật đưa ra các vấn đề quan trọng của đất nước. Giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước khác.Cơ quan hành chính: quản lý hành chính nhà nước mọi mặt của đời sống xã hội, thực hiện các hoạt động được tiến hành trên cơ sở luật và để thi hành luật. PHẦN KẾT LUẬNQua phần nghiên cứu trên, ta nhận thấy hệ thống tổ chức cơ quan quyền lực của nhà nước ta khá chặt chẽ và hiệu quả, điều này cũng đã được biểu hiện rất rõ qua quá trình hoạt động lâu dài của các cơ quan, tổ chức trên. Thật vây, nếu một hệ thống không có tổ chức, kỷ luật, không phân biệt trên dưới, không đề ra được cơ quan chủ quản, cơ quan chấp hành,… thì việc thực thi các công tác nhà nước, các chuyên đề phục vụ nhân dân sẽ gặp nhiều khó khăn.Việc hiểu và nắm được tổng quát cơ cấu tổ chức của hệ thống cơ quan quyền lực của nhà nước ta cũng phần nào giúp ta nhận thức được sâu sắc tầm quan trọng của việc phân bố và tổ chức trong hệ thống nhà nước. Đồng thời, việc hiểu và nắm vững quyền hạn, nhiệm vụ, vai trò của từng cơ quan trong hệ thống cơ quan quyền lực của nhà nước cũng góp phần tăng hiểu biết và định hướng đúng cho nhân dân trong việc liên hệ cá nhân nào, tổ chức nào để giải quyết các vấn đề bản thân gặp phải. Thêm nữa, việc hiểu rõ và phân biệt được các mặt giống và khác nhau của cơ quan hành chính nhà nước và cơ quan quyền lực nhà nước, cũng là chủ đề đang được đề cập hiện tại, đã phần nào giải quyết được sự nhầm lẫn giữa các loại cơ quan này.Ngoài ra, thông qua việc tìm hiểu cơ cấu quản lý nhà nước và hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước, ta cũng hiểu thêm về các tổ chức hoạt động trong bộ máy nhà nước Việt Nam, cách quản lý, biểu quyết để bầu cử, để lập ra các cơ quan, tổ chức này. Tất cả những điều này đều góp phần nâng cao tầm hiểu biết về chính bộ máy nhà nước, về cơ quan quyền lực của nước nhà. PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 1. Bầu cử Quốc hội Hội đồng Nhân dân các cấp. Hình 2. Tổng kết kết quả thực hiện Hiến pháp 2013.TÀI LIỆU THAM KHẢO1.Kết quả triển khai thi hành Hiến pháp, Nguyễn Hồng, https:vksndtc.gov.vntintucPageslists.aspx?Cat=11ItemID=3721, báo Pháp luật Việt Nam, truy cập ngày 182022.2.Quan điểm của V.I.Lênin về bình đẳng dân tộc và sự vận dụng, bổ sung, phát triển ở Việt Nam, https:tcnn.vnnewsdetail46927QuandiemcuaV.I.LeninvebinhdangdantocvasuvandungbosungphattrienoVietNam.html, truy cập ngày 2972022.3.Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, tr.309, Nxb CTQGST, H.2011.4.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, tr.26, tr.2223, Nxb CTQGST, H.2012.5.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, tr.8889, Nxb CTQGST, H.2011.6.Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp 2013, https:hocluat.vncacnguyentactochucvahoatdongcuabomaynhanuocconghoaxahoichunghiavietnamtronghienphap2013, truy cập ngày 482022.7.Hiến pháp năm 2013, https:thuvienphapluat.vnvanbanbomayhanhchinhHienphapnam2013215627.aspx, truy cập ngày 3072022.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN HỆ THỐNG TỔ CHỨC CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC VIỆT NAM THEO HIẾN PHÁP 2013 MƠN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG GVHD: Nhóm thực hiện: TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm DANH SÁCH NHĨM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019 – 2020 NHÓM Tên đề tài: Hệ thống tổ chức quan quyền lực nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp 2013 STT Họ tên Mã số sinh viên - Nhóm trưởng: Nhận xét giảng viên: DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Ý nghĩa CHXHCN Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa CQQL Cơ quan quyền lực HĐND Hội đồng nhân dân UBTVQH Ủy ban Thường vụ Quốc hội MỤC LỤC PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG Lý chọn đề tài Như biết, nhà nước tổ chức quyền lực, trị xã hội có giai cấp, có lãnh thổ, dân cư quyền độc lập, có khả đặt thực thi pháp luật nhằm thiết lập trật tự xã hội định phạm vi lãnh thổ Nhà nước bao gồm nhiều quan riêng lẻ có mối quan hệ mật thiết, hoạt động tương hỗ Các quan Nhà nước khác với tổ chức xã hội khác có quyền lực, có nhiệm vụ, chức thẩm quyền theo quy định pháp luật, có hình thức hoạt động theo quy định pháp luật Nhà nước tổ chức lớn tất loại tổ chức Đó loại tổ chức sinh với nhiều chức năng, nhiệm vụ khác tùy theo bối cảnh, hoàn cảnh đời Với chức đối nội, đối ngoại có quan hệ mật thiết với nhau, khơng thể phủ nhận vai trò quan trọng Nhà nước phát triển tồn vong quốc gia Những giai đoạn đầu phát triển quốc gia, Nhà nước sinh để thực sứ mệnh giai cấp thống trị; giai cấp giành quyền kiểm soát quốc gia Nhưng với phát triển, Nhà nước ngày xác định rõ hơn; xác định lại chức Nhưng quan nhà nước hoạt động rời rạc, khơng thống nhất, khơng có phối hợp giảm hiệu quản lý, không thực hết chức quan trọng nhà nước Do đó, cần có hệ thống kết nối quan quyền lực nhà nước lại với để thơng qua thực tốt chức năng, nhiệm vụ nhà nước, hệ thống tổ chức quan quyền lực nhà nước Hiệu quản lý nhà nước kết thực hoạt động gắn liền với chức chấp hành điều hành quan hành nhà nước hoạt động người thực thi công vụ theo quy định pháp luật Do nội dung mục tiêu quản lý nhà nước giai đoạn khác nên việc xem xét hiệu quản lý nhà nước tương ứng với giai đoạn khơng giống Do đó, nâng cao hiệu quản lý nhà nước nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu, đồng thời q trình xây dựng hành sạch, có đủ lực, sử dụng quyền lực, bước đại hố để quản lý có hiệu lực, hiệu công việc nhà nước, thúc đẩy xã hội phát triển lành mạnh, hướng, phục vụ nhân dân Nâng cao hiệu quản lý nhà nước, xét thực chất đổi mối quan hệ nhà nước với nhân dân, chủ yếu quan hệ quan hành với nhân dân quan hệ quan hành nhà nước Cơ quan quyền lực nhà nước gồm Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp Đây quan đại diện nhân dân, nhân dân trực tiếp bàu theo nguyên tắc bầu cử phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Các quan quyền lực tổ chức vận hành độc lập mà liên kết, kết nối với thành hệ thống Việc tìm hiểu cách thức hoạt động cách thức tổ chức hệ thống vấn đề cần thiết để công dân Việt Nam hiểu rõ pháp luật nhà nước Đó lý thực đề tài “Hệ thống tổ chức quan quyền lực nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp 2013” Đối tượng phương pháp nghiên cứu đề tài Đối tượng đề cập nghiên cứu đề tài hệ thống tổ chức quan quyền lực nhà nước, thống nhất, cập nhật bổ sung Hiến pháp 2013 Nhà nước xã hội chủ nghĩa kiểu nhà nước cao nhất, cuối lịch sử, có chất khác với chất kiểu nhà nước bóc lột, có vị trí quan trọng đời sống trị xã hội chủ nghĩa, công cụ sắc bén để thực quyền lực nhân dân thời kỳ chủ nghĩa xã hội Vì tổ chức xã hội đặc biệt quyền lực trị giai cấp thống trị thành lập nhằm thực quyền lực trị mình, nhà nước mang chất giai cấp máy hoàn chỉnh để điều khiển, huy toàn hoạt động xã hội quốc gia Sử dụng kiến thức giảng dạy, việc tham khảo giáo trình, sách, tài liệu giấy tư liệu Internet, tổng hợp lọc thông tin liên quan để làm rõ vấn đề Phân chia nghiên cứu tổng hợp thông tin, sử dụng kiến thức học để phân tích phân loại thông tin phù hợp Nghiên cứu từ khái quát đến cụ thể nguyên tắc việc tổ chức máy nhà nước, xác định sở lý luận, sở pháp lý, nội dung ý nghĩa nguyên tắc, từ nhận biết xác định việc áp dụng nguyên tắc thực tế hoạt động Bộ máy nhà nước Việt Nam Mục đích đề tài − Nghiên cứu rõ hệ thống tổ chức quan quyền lực Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa (CHXHCN) Việt Nam − Cung cấp thông tin kiến thức khái niệm, cách thiết lập tổ chức, nguyên tắc tổ chức hệ thống quan quyền lực nhà nước Việt Nam… − Biết tổng thể hệ thống tổ chức quan quyền lực, so sánh sơ quan quyền lực nhà nước ta với nước giới − Biết hình thức tổ chức cụ thể quan quyền lực nhà nước Việt Nam, từ có nhìn nhận đắn tác dụng việc tổ chức theo hình thức vai trò quản lý hệ thống tổ chức máy nhà nước PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VÀ CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 1.1 Khái niệm nhà nước Việt Nam Nhà nước tượng xã hội đa dạng phức tạp, nhiều ngành khoa học nghiên cứu nhiều góc độ, phạm vi khác Ngay từ thời cổ đại, nhà tư tưởng quan tâm nghiên cứu có luận giải khác khái niệm nhà nước Trải qua thời đại khác nhau, nhận thức, quan điểm vấn đề ngày thêm phong phú Tuy nhiên, xuất phát từ góc độ nghiên cứu khác nhau, lực nhận thức khác nhau, lại bị chi phối yếu tố lợi ích, quan điểm trị , có nhiều quan niệm khác nhà nước Aristote, nhà tư tưởng vĩ đại thời kì cổ đại, cho rằng, nhà nước kết hợp gia đình Đồ cập nhà nước mối tương quan với quốc gia, số tác giả cho rằng, nhà nước đơn vị trị độc lập, có vùng lãnh thổ cơng nhận quyền thống trị Cùng quan điểm trên, số tác giả khác cho rằng: “Nhà nước tổ chức quyền lực trị xã hội có giai cấp, có lãnh thổ, dân cư chỉnh quyền độc lập, có khả đặt thực thi pháp luật nhằm thiết lập trật tự xã hội định phạm vi lãnh thổ mình” Tiếp cận nhà nước từ quan niệm pháp luật trật tự pháp luật, I Kant cho rằng: “Nhà nước liên kết nhiều người phục tùng pháp luật”; “Nhà nước tư tưởng phải phù hợp với nguyên tắc pháp luật” Cùng cách tiếp cận này, số tác giả khác cho rằng: “Nhà nước hiểu theo nghĩa rộng tập họp chế nắm giữ phương tiện cưỡng chế hợp pháp, thi hành vùng lãnh thể xác định người dân sổng lãnh thổ đề cập xã hội” Ăngghen nghiên cứu nguồn gốc nhà nước đề xuất số quan niệm nhà nước Ông cho rằng, nhà nước sản phẩm xã hội phát triển đến giai đoạn định, xã hội phân chia thành giai cấp mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hồ được, nhà nước lực lượng “nảy sinh từ xã hội lại đứng xã hội ”, “có nhiệm vụ làm dịu bớt xung đột giữ cho xung đột vịng “trật tự” Phát triển quan điểm Ăngghen, nhấn mạnh vai trò nhà nước việc trì thống trị giai cấp, Lênin quan niệm: “Nhà nước máy nhẩt định, tự tách từ xã hội gồm nhóm người chuyên hay gần chuyên, hay chủ yếu chuyên làm công việc cai trị” Theo Lênin, nhà nước sinh để thực thống trị giai cấp: “Nhà nước máy dùng đế trì thong trị giai cấp giai cấp khác” Tóm lại, có nhiều cách tiếp cận khác khái niệm nhà nước, cách tiếp cận xây dựng nên khái niệm nhà nước với ý nghĩa riêng, phục vụ mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu riêng Điều chứng tỏ, nhà nước tượng đa dạng, phức tạp, khái niệm nhà nước có nội hàm phong phù, có tính đa diện, đa chiều Nhà nước xem quan quyền lực tối cao xã hội lại bị chi phối kẻ mạnh, lực lượng dùng nhà nước vừa thực việc điều hành hoạt động chung xã hội, vừa làm lợi riêng cho giai cấp Nhà nước khơng hồn tồn đồng với quốc gia, ba yếu tố hợp thành quốc gia Mặc dù nhà nước pháp luật có gắn bó chặt chẽ với nhau, nhiên hai tượng khác nhau, mặt nhận thức, đồng nhà nước pháp luật 1.2 Khái niệm quan quyền lực (CQQL) nhà nước Việt Nam Quyền lực vận hành, thực thi thông qua máy chuyên nghiệp, có sức mạnh đặc biệt máy nhà nước Trong đời sống xã hội thường tổn loại hình quyền lực khác nhau, có quy mơ, phạm vi, hiệu lực tác dụng khác nhau: có quyền lực gia đình, có quyền lực dịng họ, quyền lực phường hội, đồn thể, lại có quyền lực kinh tế, quyền lực tơn giáo (hay cịn gọi thần quyền) Đặc trưng riêng biệt loại quyền lực có tính phận, đồng thời, xã hội lại có loại hình quyền lực đặc biệt, xác định quyền lực công Đây loại quyền lực trùm lên toàn xã hội, có hiệu lực tất chủ thể từ thể nhân đến pháp nhân, có tính chung, mang tính thức, nhân danh, lấy danh nghĩa tồn xã hội để sai khiến, điều hành cơng việc xã hội - quyền lực cơng Ăngghen tác phẩm tiếng “Nguồn gốc gia đình, quyền tư hữu nhà nước”, ba dấu hiệu đặc trưng nhà nước với tính cách thiết chế xã hội, khác biệt với thiết chế khác xã hội, nhấn mạnh đến dấu hiệu “quyền lực công” Cả máy nhà nước, dù quan lập pháp, hành pháp hay tư pháp, quan nhân danh nhà nước thực thi quyền lực công - quyền lực nhà nước, phương thức khác nhau, đưa 10 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG TỔ CHỨC CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 2.1 Tổng quan hệ thống quan quyền lực nhà nước Như đề cập, quan quyền lực nhà nước gồm Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp Đây quan đại diện nhân dân, nhân dân trực tiếp bầu theo nguyên tắc bầu cử phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín 2.1.1 Quốc hội Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam “Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước.”1 Cơ cấu tổ chức Quốc hội gồm: Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH): Là quan thường trực Quốc hội, Quốc hội bầu ra, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội, Về cấu tổ chức, UBTVQH gồm: Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc Hội ủy viên, lập kỳ họp thứ khóa Quốc hội Thành viên Ủy ban Thường vụ quốc hội đồng thời thành viên Chính phủ Nhiệm vụ quyền hạn Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định Điều 74 Hiến pháp năm 2013 Chương III Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 (gồm 13 nhóm nhiệm vụ, quyền hạn) Điều 69 Hiến Pháp 2013 12 “Ủy ban thường vụ Quốc hội có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Tổ chức việc chuẩn bị, triệu tập chủ trì kỳ họp Quốc hội; Ra pháp lệnh vấn đề Quốc hội giao; giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh; Giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội; giám sát hoạt động Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước quan khác Quốc hội thành lập; Đình việc thi hành văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội trình Quốc hội định việc bãi bỏ văn kỳ họp gần nhất; bãi bỏ văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội; Chỉ đạo, điều hòa, phối hợp hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội; hướng dẫn bảo đảm điều kiện hoạt động đại biểu Quốc hội; Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước; Giám sát hướng dẫn hoạt động Hội đồng nhân dân; bãi bỏ nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp, luật văn quan nhà nước cấp trên; giải tán Hội đồng nhân dân 13 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trường hợp Hội đồng nhân dân làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích Nhân dân; Quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Quyết định việc tuyên bố tình trạng chiến tranh trường hợp Quốc hội họp báo cáo Quốc hội định kỳ họp gần nhất; 10 Quyết định tổng động viên động viên cục bộ; ban bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp nước địa phương; 11 Thực quan hệ đối ngoại Quốc hội; 12 Phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm đại sứ đặc mệnh toàn quyền Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; 13 Tổ chức trưng cầu ý dân theo định Quốc hội.”1 Hội đồng dân tộc: quan Quốc hội, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội, thời gian Quốc hội khơng họp báo cáo công tác trước UBTVQH Về cấu tổ chức, Hội đồng dân tộc gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên (Ủy viên thường trực, Ủy viên chuyên trách Ủy viên khác) Chủ tịch Hội đồng dân tộc Quốc hội bầu theo đề nghị UBTVQH; Phó Chủ tịch Ủy viên Hội đồng dân tộc UBTVQH phê chuẩn theo đề nghị Chủ tịch Hội đồng dân tộc Hội đồng dân tộc nghiên cứu kiến nghị với Quốc hội công tác dân tộc; thực quyền giám sát việc thi hành sách dân tộc, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số Chủ tịch Hội đồng dân tộc mời tham dự phiên họp Chính phủ bàn việc thực Điều 74 Hiến pháp năm 2013 14 sách dân tộc Khi ban hành quy định thực sách dân tộc, Chính phủ phải lấy ý kiến Hội đồng dân tộc Các Ủy ban Quốc hội: Các Ủy ban Quốc hội thành lập theo lĩnh vực hoạt động Quốc hội nhằm giúp Quốc hội thực nhiệm vụ, quyền hạn lĩnh vực đời sống xã hội Theo quy định Hiến pháp Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 Quốc hội thành lập ủy ban thường trực (gồm có: Ủy ban pháp luật; Ủy ban tư pháp; Ủy ban kinh tế; Ủy ban tài chính, ngân sách; Ủy ban quốc phòng an ninh; Ủy ban văn hoá, giáo dục, niên, thiếu niên nhi đồng; Ủy ban vấn đề xã hội; Ủy ban khoa học, công nghệ môi trường; Ủy ban đối ngoại) Nhiệm vụ Ủy ban thường trực nghiên cứu thẩm tra dự án luật, kiến nghị luật, pháp lệnh dự án khác, báo cáo Quốc hội Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; thực quyền giám sát phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy định; kiến nghị vấn đề thuộc phạm vi hoạt động Ủy ban Cơ cấu Ủy ban Quốc hội gồm có Chủ nhiệm, Phó Chủ nhiệm ủy viên, có số thành viên hoạt động theo chế độ chuyên trách Ngoài Ủy ban thường trực, Quốc hội thành lập ủy ban lâm thời để thẩm tra dự án luật, dự án nghị báo cáo, dự án khác UBTVQH trình Quốc hội có nội dung liên quan đến lĩnh vực phụ trách Hội đồng dân tộc nhiều Ủy ban Quốc hội; để điều tra làm rõ vấn đề cụ thể xét thấy cần thiết UBTVQH trình Quốc hội xem xét, định thành lập Ủy ban lâm thời theo đề nghị Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội 1/3 tổng số đại biểu Quốc hội 2.1.2 Hội đồng nhân dân cấp 15 “Hội đồng nhân dân (HĐND) quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Hội đồng nhân dân định vấn đề địa phương luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương việc thực nghị Hội đồng nhân dân.”1 Hội đồng nhân dân cấp có cấu tổ chức gồm: Thường trực HĐND Ban HĐND Thường trực HĐND: quan thường trực HĐND, thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật; chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước HĐND Nhiệm vụ quyền hạn Thường trực HĐND quy định Điều 104 Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 Về tổ chức, Thường trực HĐND tổ chức tất cấp quyền địa phương, từ cấp tỉnh, cấp huyện đến cấp xã Luật Tổ chức quyền địa phương 2015 có quy định khác tổ chức Thường trực HĐND cấp, quyền nông thôn đô thị Các ban HĐND: quan HĐND, có nhiệm vụ thẩm tra dự thảo nghị quyết, báo cáo, đề án trước trình HĐND, giám sát, kiến nghị vấn đề thuộc lĩnh vực Ban phụ trách; chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước HĐND Về tổ chức ban, ban HĐND tổ chức phù hợp với đặc thù loại đơn vị hành “Điều 109 Nhiệm vụ, quyền hạn Ban Hội đồng nhân dân Tham gia chuẩn bị nội dung kỳ họp Hội đồng nhân dân liên quan đến lĩnh vực phụ trách Điều 113 Luật Hiến pháp 2013 16 Thẩm tra dự thảo nghị quyết, báo cáo, đề án liên quan đến lĩnh vực phụ trách Hội đồng nhân dân Thường trực Hội đồng nhân dân phân công Giúp Hội đồng nhân dân giám sát hoạt động Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cấp; giám sát hoạt động Ủy ban nhân dân quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp lĩnh vực phụ trách; giám sát văn quy phạm pháp luật thuộc phạm vi phụ trách Tổ chức khảo sát tình hình thực quy định pháp luật lĩnh vực phụ trách Hội đồng nhân dân Thường trực Hội đồng nhân dân phân công Báo cáo kết hoạt động giám sát với Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân Ban Hội đồng nhân dân chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân; thời gian Hội đồng nhân dân không họp báo cáo cơng tác trước Thường trực Hội đồng nhân dân.”1 2.2 Vai trò, nhiệm vụ quyền hạn quan quyền lực nhà nước 2.2.1 Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao 2.2.1.1 Nguyên nhân Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao theo quy định Hiến pháp, nước ta, tất quyền lực thuộc Nhân dân Nhân dân chủ thể quyền lực nhà nước Quốc hội Nhân dân bầu ra, quan nhà nước cao thực quyền lực Nhân dân Quốc hội quyền lực nhà nước cao thể chức Quốc hội Theo quy định Hiến pháp, Quốc hội quan thực quyền làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp, làm luật sửa đổi luật Bằng việc làm Hiến pháp Điều 109 Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 17 sửa đổi Hiến pháp, Quốc hội quy định vấn đề nhất, quan trọng hình thức chất Nhà nước; ghi nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền nghĩa vụ công dân; quy định nội dung chế độ kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ, môi trường, bảo vệ Tổ quốc tổ chức máy nhà nước Bằng việc làm luật sửa đổi luật, Quốc hội điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực đời sống xã hội Bên cạnh đó, Quốc hội quan có quyền định vấn đề quan trọng đất nước, chủ trương lớn, vấn đề quốc kế dân sinh, sách đối nội đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh đất nước Quốc hội thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước Không quan đứng Quốc hội xem xét, đánh giá việc thi hành Hiến pháp, luật - văn mà Quốc hội có quyền ban hành Các quan Quốc hội thành lập người giữ chức vụ Quốc hội bầu, phê chuẩn phải chịu trách nhiệm, báo cáo công tác trước Quốc hội chịu giám sát Quốc hội 2.2.1.2 Biểu Trước hết cách thức thành lập, Quốc hội quan cử tri nước bầu theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Quốc hội đại diện cho ý chí nguyện vọng Nhân dân nước, Nhân dân tin tưởng uỷ thác quyền lực nhà nước, thay mặt Nhân dân định vấn đề trọng đại đất nước chịu trách nhiệm trước Nhân dân nước Về cấu tổ chức, đại biểu Quốc hội yếu tố quan trọng cấu thành Quốc hội Đại biểu Quốc hội công dân ưu tú lĩnh vực hoạt động Nhà nước xã hội, đại diện cho tầng lớp Nhân dân dân tộc anh em đất nước Việt Nam Quốc hội hình ảnh khối đại đồn kết tồn dân, biểu trưng sức mạnh trí tuệ dân tộc Việt Nam 18 Chức nhiệm vụ Quốc hội quy định toàn diện lĩnh vực: lập hiến, lập pháp, giám sát tối cao định vấn đề quan trọng đất nước, nhằm phục vụ cho lợi ích chung tồn thể Nhân dân Có thể nói, 75 năm hình thành phát triển Quốc hội Việt Nam 75 năm Quốc hội tận tâm cống hiến lợi ích quốc gia dân tộc, nói lên tiếng nói Nhân dân, hành động theo ý chí nguyện vọng Nhân dân 2.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân Theo quy định Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân, đại biểu Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Thứ nhất, phải gương mẫu chấp hành sách, pháp luật Nhà nước; có trách nhiệm tham gia vào việc quản lý nhà nước địa phương tuyên truyền vận động nhân dân thực sách, pháp luật Nhà nước; Thứ hai, tham dự đầy đủ kỳ họp, phiên họp Hội đồng nhân dân, tham gia thảo luận biểu vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân; Thứ ba, liên hệ chặt chẽ với cử tri đơn vị bầu chịu giám sát cử tri; có trách nhiệm thu thập phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng, kiến nghị cử tri; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cử tri; thực chế độ tiếp xúc năm lần báo cáo với cử tri hoạt động Hội đồng nhân dân, trả lời yêu cầu kiến nghị cử tri; Thứ tư, có trách nhiệm báo cáo với cử tri kết kỳ họp Hội đồng nhân dân, phổ biến giải thích Nghị Hội đồng nhân dân, vận động nhân dân thực Nghị đó; Thứ năm, có trách nhiệm trả lời yêu cầu, kiến nghị cử tri; nghiên cứu khiếu nại, tố cáo cử tri để kịp thời chuyển đến người có thẩm quyền 19 giải quyết, theo dõi, đôn đốc việc giải thông báo cho người khiếu nại, tố cáo biết; Thứ sáu, có quyền chất vấn Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch thành viên khác Uỷ ban nhân dân, Chánh án Toà án nhân dân, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân Thủ trưởng quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp; Thứ bảy, có quyền yêu cầu quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân kịp thời chấm dứt việc làm trái pháp luật, sách Nhà nước quan, tổ chức, đơn vị nhân viên quan, tổ chức, đơn vị đó; Thứ tám, có quyền kiến nghị với quan nhà nước việc thi hành pháp luật, sách chung Nhà nước vấn đề thuộc lợi ích chung; Thứ chín, có quyền đề nghị Hội đồng nhân dân bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Hội đồng nhân dân bầu 2.3 So sánh quan hành nhà nước với quan quyền lực nhà nước 2.3.1 Mặt giống Đều quan nhà nước, mang tính quyền lực nhà nước, thay mặt nhà nước thực thi quyền lực nhà nước Mục đích hai quan hướng đến nhằm bảo vệ lợi ích cơng, trì trật tự xã hội, bảo vệ quy định nhà nước lập Trong phạm vi thẩm quyền mình, quan có quyền ban hành văn quy phạm pháp luật văn áp dụng pháp luật giám sát thực văn mà ban hành 20 Có quyền thực biện pháp cưỡng chế cần thiết Khi quan nhận thấy quy tắc, quy định văn pháp luật nguyên tắc quản lý nhà nước thiết lập bị xâm hại quan có quyền xử phạt, đưa biện pháp chế tài hợp lý để xử lý chủ thể có hành vi vi phạm 2.3.2 Mặt khác 2.3.2.1 Nguồn gốc hình thành Cơ quan quyền lực nhà nước nhân dân trực tiếp bầu Cơ quan hành quan quyền lực nhà nước tương ứng bầu hình thành từ tuyển dụng 2.3.2.2 Đặc điểm Cơ quan quyền lực nhà nước: quan quyền lực nhà nước có hoạt động lập pháp, hệ thống quan quyền lực nhà nước thành lập từ trung ương đến địa phương Quốc hội đứng đầu thực ý chí nhân dân Cơ quan hành chính: có hoạt động hành pháp, phủ đứng đầu, thực quyền lực nhà nước 2.3.2.3 Vị trí pháp lý Cơ quan quyền lực nhà nước có vị trí pháp lý cao quan hành nhà nước, quan hành nhà nước quan quyền lực nhà nước tương ứng lập quan hành có vị trí pháp lý thấp phải chịu giám sát quan quyền lực nhà nước 2.3.2.4 Cơ cấu tổ chức Cơ quan quyền lực nhà nước bao gồm Quốc hội quan quyền lực cao nhất, hội đồng nhân dân – địa phương 21 Cơ quan hành chính: bao gồm phủ quan hành cao nhất, quan ngang có thẩm quyền chun mơn trung ương, ủy ban nhân dân – địa phương 2.3.2.5 Chức Cơ quan quyền lực nhà nước: ban hành văn quy phạm pháp luật đưa vấn đề quan trọng đất nước Giám sát hoạt động quan nhà nước khác Cơ quan hành chính: quản lý hành nhà nước mặt đời sống xã hội, thực hoạt động tiến hành sở luật để thi hành luật 22 PHẦN KẾT LUẬN Qua phần nghiên cứu trên, ta nhận thấy hệ thống tổ chức quan quyền lực nhà nước ta chặt chẽ hiệu quả, điều biểu rõ qua trình hoạt động lâu dài quan, tổ chức Thật vây, hệ thống khơng có tổ chức, kỷ luật, khơng phân biệt dưới, không đề quan chủ quản, quan chấp hành,… việc thực thi cơng tác nhà nước, chuyên đề phục vụ nhân dân gặp nhiều khó khăn Việc hiểu nắm tổng quát cấu tổ chức hệ thống quan quyền lực nhà nước ta phần giúp ta nhận thức sâu sắc tầm quan trọng việc phân bố tổ chức hệ thống nhà nước Đồng thời, việc hiểu nắm vững quyền hạn, nhiệm vụ, vai trò quan hệ thống quan quyền lực nhà nước góp phần tăng hiểu biết định hướng cho nhân dân việc liên hệ cá nhân nào, tổ chức để giải vấn đề thân gặp phải Thêm nữa, việc hiểu rõ phân biệt mặt giống khác quan hành nhà nước quan quyền lực nhà nước, chủ đề đề cập tại, phần giải nhầm lẫn loại quan Ngồi ra, thơng qua việc tìm hiểu cấu quản lý nhà nước hệ thống quan quyền lực nhà nước, ta hiểu thêm tổ chức hoạt động máy nhà nước Việt Nam, cách quản lý, biểu để bầu cử, để lập quan, tổ chức Tất điều góp phần nâng cao tầm hiểu biết máy nhà nước, quan quyền lực nước nhà 23 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình Bầu cử Quốc hội & Hội đồng Nhân dân cấp 24 Hình Tổng kết kết thực Hiến pháp 2013 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kết triển khai thi hành Hiến pháp, Nguyễn Hồng, https://vksndtc.gov.vn/tintuc/Pages/lists.aspx?Cat=11&ItemID=3721, báo Pháp luật Việt Nam, truy cập ngày 1/8/2022 Quan điểm V.I.Lênin bình đẳng dân tộc vận dụng, bổ sung, phát triển Việt Nam, https://tcnn.vn/news/detail/46927/Quan-diem-cua-V.I.Leninve-binh-dang-dan-toc-va-su-van-dung-bo-sung-phat-trien-o-Viet-Nam.html, truy cập ngày 29/7/2022 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, tr.309, Nxb CTQG-ST, H.2011 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, tr.26, tr.22-23, Nxb CTQG-ST, H.2012 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, tr.8889, Nxb CTQG-ST, H.2011 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động máy Nhà nước theo Hiến pháp 2013, https://hocluat.vn/cac-nguyen-tac-to-chuc-va-hoat-dong-cua-bo-may-nha- 25 nuoc-cong-hoa-xa-hoi-chu-nghia-viet-nam-trong-hien-phap-2013, truy cập ngày 4/8/2022 Hiến pháp năm 2013, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/bo-may-hanh- chinh/Hien-phap-nam-2013-215627.aspx, truy cập ngày 30/7/2022 26 ... CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG TỔ CHỨC CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 2.1 Tổng quan hệ thống quan quyền lực nhà nước Như đề cập, quan quyền lực nhà nước gồm Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp Đây quan đại... lực nhà nước Việt Nam… − Biết tổng thể hệ thống tổ chức quan quyền lực, so sánh sơ quan quyền lực nhà nước ta với nước giới − Biết hình thức tổ chức cụ thể quan quyền lực nhà nước Việt Nam, từ có... hệ thống tổ chức quan quyền lực Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa (CHXHCN) Việt Nam − Cung cấp thông tin kiến thức khái niệm, cách thiết lập tổ chức, nguyên tắc tổ chức hệ thống quan quyền lực