1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo "Chính phủ trong cơ chế quyền lực nhà nước Việt Nam - Quá trình xây dựng, phát triển và những vấn đề tiếp tục đổi mới " pot

8 427 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 199,68 KB

Nội dung

nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 2/2006 17 PGS.TS. Bùi Xuân Đức * 1. Quỏ trỡnh xõy dng v hon thin Chớnh ph qua cỏc hin phỏp 1.1. Chớnh ph theo Hin phỏp nm 1946 Theo quy nh ti iu 43 Hin phỏp nm 1946, Chớnh ph l "c quan hnh chớnh cao nht ca ton quc". C cu ca Chớnh ph gm cú Ch tch nc, Phú ch tch nc v Ni cỏc. Ni cỏc cú th tng, cỏc b trng, th trng. Cú th cú Phú Th tng. Ch tch nc do Ngh vin nhõn dõn bu chn trong Ngh vin vi 2/3 tng s ngh viờn tỏn thnh (nu b phiu ln u m khụng s phiu thỡ ln th hai s theo a s tng i) vi thi hn 5 nm. Phú ch tch nc c chn trong Ngh vin nhõn dõn v bu theo l thng (quỏ na tng s ngh viờn tỏn thnh). Nhim kỡ ca phú ch tch nc theo nhim kỡ ca Ngh vin (tc 3 nm). Th tng do Ch tch nc chn trong Ngh vin v a ra Ngh vin biu quyt (phờ chun). Tip n, th tng chn cỏc b trng trong Ngh vin v a ra Ngh vin biu quyt ton th danh sỏch. Th trng cú th chn ngoi Ngh vin v do th tng c ra Hi ng Chớnh ph duyt y. Danh sỏch Chớnh ph lp theo cỏc quy nh trờn t 3/11/1946 n u nm 1955 gm: H Chớ Minh, Ch tch nc kiờm Th tng, Phm Vn ng, Phú Th tng (t 25/7/1949), cỏc b trng, quyn b trng (trng hp thay i hoc khuyt) ng u 12 b. T chc v hot ng ca Chớnh ph cú nhng nột c thự so vi cỏc Chớnh ph sau ny, th hin ch, Chớnh ph mc dự c Ngh vin lp ra nhng khụng phi l c quan chp hnh ca Ngh vin m trong c cu ca nú cũn gm c Ch tch nc. Ch tch nc do Ngh vin bu, l ngi thay mt cho nc v i ni v i ngoi. Ch tch nc cú quyn hn rt ln nh: Gi quyn tng ch huy quõn i ton quc, ch nh hoc cỏch chc cỏc tng soỏi quõn i, kớ sc lnh b nhim th tng v cỏc chc danh cao cp khỏc trong cỏc c quan Chớnh ph, ch to Hi ng Chớnh ph, ban b cỏc o lut ó c Ngh vin thụng qua, cú quyn c xỏ, tuyờn chin hay ỡnh chin khi Ngh vin khụng hp. Trong khi ú, Ch tch nc khụng phi chu mt trỏch nhim no, tr ti phn quc. Hn th na, Ch tch nc cũn cú quyn yờu cu Ngh vin tho lun li cỏc o lut. Khi tho lun li nu vn c Ngh vin ng chun thỡ mi bt buc Ch tch nc phi ban b. Chớnh ph cú quyn trỡnh d ỏn lut (trc Quc hi), sc lut (trc Ban thng trc) v trc tip ban hnh sc lnh (gn nh lut) theo iu 53 ca Hin phỏp. Ni cỏc l mt c cu trong Chớnh ph gm th tng, cỏc b trng, th trng v cú th cú phú th tng. Ch cú Ni cỏc chu trỏch nhim * Vin nh nc v phỏp lut nghiªn cøu - trao ®æi 18 T¹p chÝ luËt häc sè 2/2006 trước Nghị viện. Nói tóm lại, Chính phủ lúc bấy giờ hoạt động như một quan hành pháp cao nhất. nghĩa là, trong chế nhà nước lúc bấy giờ, Chính phủ vị trí khá độc lập với những quyền hạn lớn trong việc điều hành đất nước mà không bị lệ thuộc quá nhiều vào Nghị viện. Bên cạnh đó Chính phủ cũng phải chịu sự giám sát của Nghị viện - theo nguyên tắc tập quyền là một trong những nguyên tắc bản của tổ chức bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa. Phương thức làm việc của Chính phủ thời kì này như đã nêu trên, chức trách của Chính phủ, Chủ tịch nước các bộ trưởng đã được xác định khá rõ. Hình thức làm việc tập thể đã được quy định song không nhiều như sau này mà chủ yếu thông qua hoạt động của Chủ tịch nước của từng bộ trưởng. Đó cũng là đặc trưng của hoạt động của Chính phủ mang dáng dấp chế độ tổng thống. Hiến pháp cũng xác lập khá rõ ràng chế trách nhiệm của Chính phủ trước Nghị viện nhân dân: Chủ tịch nước không chịu trách nhiệm nào trừ tội phản quốc. Mỗi khi truy tố Chủ tịch, phó chủ tịch hay một nhân viên Nội các về tội phản quốc, Nghị viện sẽ lập toà án đặc biệt để xét xử (Điều 50, 51); bộ trưởng nào không được Nghị viện tín nhiệm thì phải từ chức, Thủ tướng phải chịu trách nhiệm về con đường chính trị của Nội các, Nội các mất tín nhiệm phải từ chức (Điều 54). Như vậy, tại Hiến pháp năm 1946, mô hình tổ chức phương thức hoạt động của Chính phủ được xây dựng theo chế "tân dân chủ", chưa phải là mô hình xã hội chủ nghĩa thuần tuý kiểu xô viết, còn áp dụng một số yếu tố phân quyền phù hợp với điều kiện của chế độ dân chủ nhân dân (tức dân chủ rộng rãi, đa dạng các lợi ích, các nhóm xã hội). Tuy nhiên, những nguyên tắc bản của mô hình tổ chức nhà nước công nông như Chính phủ được lập ra trên sở Quốc hội chịu sự giám sát, chịu trách nhiệm trước Quốc hội vẫn được bảo đảm. 1.2. Chính phủ theo Hiến pháp năm 1959 Thời kì này, ở miền Bắc đã chuyển sang chế độ xã hội chủ nghĩa. Chính phủ được xây dựng lại theo những nguyên tắc chung trong bộ máy nhà nước kiểu xã hội chủ nghĩa mà đặc trưng là đã vận dụng mạnh mẽ nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa. Hội đồng Chính phủ trong Hiến pháp năm 1959 là "cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà". Hội đồng Chính phủ gồm có: Thủ tướng, các phó thủ tướng, các bộ trưởng, các chủ nhiệm Uỷ ban Nhà nước, tổng giám đốc Ngân hàng nhà nước. Thủ tướng Chính phủ do Quốc hội cử theo đề nghị của Chủ tịch nước; phó Thủ tướng các thành viên khác của Hội đồng Chính phủ do Quốc hội cử theo đề nghị của Thủ tướng Chính phủ. Trong thời gian Quốc hội không họp, Uỷ ban thường vụ Quốc hội quyết định việc bổ nhiệm hoặc bãi miễn phó Thủ tướng các thành viên khác của Hội đồng Chính phủ. Chủ tịch nước căn cứ vào quyết định của Quốc hội hoặc của Uỷ ban thường vụ Quốc hội bổ nhiệm, bãi miễn Thủ tướng, phó Thủ tướng các thành viên khác của Hội đồng Chính phủ. Ở đây, Chủ tịch nước không trong thành phần của Hội đồng Chính phủ nữa. Tuy nhiên, Chủ tịch nước vẫn tham gia lãnh đạo Chính phủ thông qua chế định bổ nhiệm Thủ tướng, phó Thủ tướng các thành viên khác của Chính phủ; khi xét thấy nghiªn cøu - trao ®æi T¹p chÝ luËt häc sè 2/2006 19 cần thiết thể tham dự chủ toạ các phiên họp của Hội đồng Chính phủ. Cơ cấu tổ chức của Hội đồng Chính phủ các bộ quan ngang bộ (với số lượng khá đông - thời kì đầu những năm 1960 là 24) do Hội đồng Chính phủ trình Quốc hội phê chuẩn; giữa hai kì họp Quốc hội thì trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn. Tuỳ sự cần thiết Hội đồng Chính phủ đặt những quan trực thuộc Hội đồng Chính phủ là các tổng cục, uỷ ban do Hội đồng Chính phủ trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn. Phương thức làm việc của Hội đồng Chính phủ lúc này về bản gần giống như mọi chính phủ của nhà nước xã hội chủ nghĩa đương thời khác là nặng về làm việc tập thể. Hình thức làm việc tập thể của Hội đồng Chính phủ là các hội nghị. hai hình thức hội nghị: Hội nghị toàn thể hội nghị thường vụ. Hội nghị toàn thể gồm toàn thể các thành viên của Hội đồng Chính phủ. Hội nghị thường vụ của Hội đồng Chính phủ gồm thủ tướng, các phó thủ tướng bộ trưởng Phủ thủ tướng. Thủ tướng Chính phủ lãnh đạo công tác của Hội đồng Chính phủ thay mặt Hội đồng Chính phủ chỉ đạo công tác của các bộ, quan ngang bộ, quan trực thuộc Hội đồng Chính phủ Uỷ ban hành chính các cấp. Thủ tướng Chính phủ chủ toạ Hội đồng Chính phủ lãnh đạo công tác của Hội đồng Chính phủ. Các phó thủ tướng giúp thủ tướng, thể được uỷ nhiệm thay thủ tướng khi thủ tướng vắng mặt. Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang bộ, thủ trưởng quan trực thuộc Hội đồng Chính phủ lãnh đạo toàn bộ công tác thuộc phạm vi trách nhiệm của mình dưới sự lãnh đạo thống nhất của Hội đồng Chính phủ chịu trách nhiệm trước Hội đồng Chính phủ. Hội đồng Chính phủ chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội trong thời gian Quốc hội không họp thì chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội. Thủ tướng Chính phủ mỗi thành viên của Hội đồng Chính phủ chịu trách nhiệm chung trước Quốc hội về toàn bộ công tác của Chính phủ đồng thời chịu trách nhiệm riêng trước Quốc hội về phần công tác của mình. Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang bộ, thủ trưởng quan trực thuộc Hội đồng Chính phủ còn chịu trách nhiệm trước Hội đồng Chính phủ. Có thể thấy, so với Chính phủ tại Hiến pháp năm 1946, mô hình tổ chức phương thức hoạt động của Chính phủ thời kì này đã chuyển sang mô hình xã hội chủ nghĩa, ở đó đề cao tính chấp hành, tính chịu trách nhiêm trước Quốc hội hình thức làm việc chịu trách nhiệm tập thể. Tuy nhiên, trongchế quyền lực nhà nước này vẫn chưa hoàn toàn là cơ chế quyền lực nhà nước kiểu xã hội chủ nghĩa thuần tuý nên việc tổ chức quan chấp hành-hành chính cao nhất cũng chưa hoàn toàn lệ thuộc vào Quốc hội như: Mặc dù đã coi Hội đồng Chính phủ là quan chấp hành của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất song vẫn quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, tức là còn độc lập tương đối trong lĩnh vực hành chính nhà nước. Ngày nay, đứng trên quan điểm đổi mới chúng ta thể đánh giá cao cách tổ chức này (và cả cách tổ chức bộ máy nhà nước trong Hiến pháp trước đó - Hiến pháp năm 1946) vì nó thể hiện được sự phân công rành mạch, rõ ràng, song trên quan điểm lịch sử thì đó là những “tụt hậu” nghiên cứu - trao đổi 20 Tạp chí luật học số 2/2006 thớch hp cho c ch nh nc cha hon ton l xó hi ch ngha. 1.3. Chớnh ph theo Hin phỏp nm 1980 n Hin phỏp nm 1980, b mỏy nh nc ta ó c thit k theo ỳng mụ hỡnh b mỏy nh nc kiu xó hi ch ngha thnh hnh lỳc by gi cỏc nc xó hi ch ngha (Liờn xụ, cỏc nc ụng u, Trung Quc). Nguyờn tc tp quyn xó hi ch ngha ó c vn dng mt cỏch trit . n õy ch dõn u nc ta ó theo ỳng mụ hỡnh ch xụ vit. Hi ng Chớnh ph c i thnh Hi ng b trng do Quc hi thnh lp bng cỏch bu ra tt c t ch tch n cỏc thnh viờn, chu trỏch nhim trc Quc hi. n õy, Hi ng b trng - c quan trc õy vn cú nhiu c lp ó l thuc hon ton vo c quan quyn lc (v mt lớ thuyt). V tớnh cht, Hi ng b trng c xỏc nh "l Chớnh ph nc Cng ho xó hi ch ngha Vit Nam, l c quan chp hnh v hnh chớnh nh nc cao nht ca c quan quyn lc nh nc cao nht" (iu 104). Quy nh ny phn ỏnh y t tng v thng nht quyn lc: Quc hi - c quan quyn lc nh nc cao nht, thng nht cỏc quyn lp phỏp, hnh phỏp, t phỏp v giỏm sỏt - phi thc s tr thnh "tp th hnh ng". Cỏc c quan nh nc khỏc do Quc hi lp ra l phõn cụng, phõn nhim thc hin chc nng, nhim v ca Quc hi. Hi ng b trng c t chc theo tinh thn ú l c quan chp hnh - hnh chớnh nh nc cao nht ca Quc hi. Chc nng nhim v ca nú l thc hin nhng hot ng chp hnh - hnh chớnh c Quc hi giao. Hi ng b trng gm cú ch tch Hi ng n trng, cỏc phú ch tch Hi ng b trng, cỏc b trng v ch nhim U ban Nh nc. Ch tch, cỏc phú ch tch v cỏc thnh viờn khỏc ca Hi ng b trng u do Quc hi bu v bói min. Trong thi gian Quc hi khụng hp, Hi ng nh nc c v bói min cỏc phú ch tch Hi ng b trng, cỏc b trng, ch nhim U ban Nh nc. Hi ng b trng thng nht qun lớ vic thc hin cỏc nhim v chớnh tr, kinh t, vn hoỏ, xó hi, an ninh, quc phũng v i ngoi ca Nh nc; tng cng hiu lc ca b mỏy nh nc t trung ng n c s; bo m vic tụn trng v chp hnh phỏp lut; phỏt huy quyn lm ch tp th ca nhõn dõn; bo m xõy dng ch ngha xó hi, khụng ngng nõng cao i sng vt cht v vn hoỏ ca nhõn dõn. Hi ng b trng quyt nh tp th cỏc vn thuc thm quyn ca mỡnh ng thi cao trỏch nhim cỏ nhõn ca mi thnh viờn Hi ng b trng v phn cụng tỏc c giao v phn tham gia vo cụng vic chung ca Hi ng b trng. C quan thng trc ca Hi ng b trng l thng v Hi ng b trng. Thng v Hi ng b trng gm cú ch tch Hi ng b trng, cỏc phú ch tch Hi ng b trng trong ú cú mt phú ch tch c phõn cụng lm phú ch tch thng trc v b trng tng th kớ Hi ng b trng. C quan ny c coi l hỡnh thc lm vic ca Hi ng b trng cú nhim v v quyn hn bo m vic thc hin cỏc ngh quyt, ngh nh, quyt nh ca Hi ng b trng; gia hai kỡ hp Hi ng b trng quyt nh nhng vn thuc quyn hn ca nghiªn cøu - trao ®æi T¹p chÝ luËt häc sè 2/2006 21 Hội đồng bộ trưởng phải được báo cáo với Hội đồng bộ trưởng. Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng đứng đầu Hội đồng bộ trưởng, lãnh đạo, quản lí chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Hội đồng bộ trưởng. Tuy nhiên, trong chế đề cao hoạt động tập thể nhiệm vụ, quyền hạn của chủ tịch Hội đồng bộ trưởng cũng chỉ chủ yếu xoay quanh việc "đôn đốc", kiểm tra", "chỉ đạo", "điều hoà", "phối hợp" công tác của các thành viên, các bộ, uỷ ban nhà nước chứ hầu như ít sự quyết định cá nhân của người đứng đầu Chính phủ như trước đây sau này. Các phó chủ tịch Hội đồng bộ trưởng giúp chủ tịch, được chủ tịch phân công điều hoà, phối hợp kiểm tra, đôn đốc công tác một số ngành hoặc lĩnh vực. Từ đây hình thành chế phó chủ tịch phụ trách khối đôi khi chức danh này quyết định thay cả chủ tịch về lĩnh vực đó. Chế định phó chủ tịch thường trực được Luật tổ chức Hội đồng bộ trưởng quy định chính thức. Khi chủ tịch Hội đồng bộ trưởng vắng mặt, phó chủ tịch thường trực là người thay chủ tịch Hội đồng bộ trưởng. Bộ trưởng, chủ nhiệm Uỷ ban nhà nước đứng đầu bộ, Uỷ ban nhà nước, thực hiện chức năng quản lí ngành hoặc lĩnh vực công tác của mình trong cả nước. Hội đồng bộ trưởng chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội; trong thời gian Quốc hội không họp thì chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Hội đồng nhà nước. Bộ trưởng, chủ nhiệm Uỷ ban nhà nước chịu trách nhiệm trước Quốc hội, Hội đồng nhà nước Hội đồng bộ trưởng về việc quản lí nhà nước đối với ngành hoặc lĩnh vực được phân công cùng với các thành viên khác chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động của Hội đồng bộ trưởng trước Quốc hội Hội đồng nhà nước. Về phương thức hoạt động, Hội đồng bộ trưởng lúc này hoàn toàn theo cách làm việc tập thể, quyết định theo đa số, hạn chế hoạt động tính chất điều hành của người đứng đầu. Đây cũng là phương thức hoạt động chung đề cao nguyên tắc tập thể của chính phủ các nước xã hội chủ nghĩa. Đánh giá về vị trí, vai trò cũng như mô hình tổ chức phương thức hoạt động của Hội đồng bộ trưởng thời kì này thể thấy: Do tập trung quá nhiều quyền lực cho Quốc hội Hội đồng nhà nước (với mục đích bảo đảm quyền lực nhân dân) nhưng với phương thức hoạt động như hiện nay là chưa thể thực hiện tốt được. Trong khi đó vai trò của Hội đồng bộ trưởng bị hạ thấp. Mặt khác, thiếu sự phân công, phối hợp rành mạch giữa các quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp dẫn đến sự thiếu hiệu lực hiệu quả trong hoạt động của bộ máy nhà nước. Vấn đề này đã được nghiên cứu, sửa đổi căn bản tại Hiến pháp năm 1992. 1.4. Chính phủ theo Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 1992 xây dựng lại bộ máy nhà nước trên tinh thần đổi mới. Nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa được nhận thức lại vận dụng hợp lí hơn. Đó là: Một mặt vẫn tiếp tục khẳng định quyền lực nhà nước là thống nhất (tức thống nhất vào Quốc hội) chứ không phân chia các quyền, mặt khác cần thiết phải sự phân công, phối hợp giữa các quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp chứ không chỉ tập trung vào Quốc hội còn các quan khác lại không được phân định rõ ràng làm hạn chế vai trò hiệu nghiên cứu - trao đổi 22 Tạp chí luật học số 2/2006 lc ca chỳng. Trờn c s ú, b mỏy nh nc núi chung v Chớnh ph núi riờng c xõy dng li theo hng va bo m thng nht quyn lc va phõn cụng, phõn nhim rnh mch. Vic thit lp tr li thit ch Chớnh ph th hin s khng nh quỏn trit nguyờn tc tp quyn xó hi ch ngha v trong chng mc nht nh ó vn dng ht nhõn hp lớ ca thuyt "phõn quyn", tha nhn tớnh c lp tng i ca lnh vc hnh chớnh nh nc. V tớnh cht, Chớnh ph c xỏc nh li ging nh trong Hin phỏp nm 1959: "Chớnh ph l c quan chp hnh ca c quan quyn lc nh nc cao nht v l c quan hnh chớnh nh nc cao nht ca nc Cng ho xó hi ch ngha Vit Nam" tc mang hai tớnh cht: tớnh chp hnh ca Chớnh ph i vi c quan quyn lc nh nc cao nht v tớnh cht c quan hnh chớnh nh nc cao nht ca nc ta. Tớnh chp hnh trc Quc hi th hin ch Chớnh ph phi thc hin tt c cỏc quyt nh (lut, ngh quyt) ca Quc hi m khụng cú quyn "ph quyt" nh Chớnh ph cỏc nc t bn. Tớnh c quan hnh chớnh nh nc cao nht ngha l Chớnh ph ng u h thng hnh chớnh nh nc, thc hin hot ng thc thi phỏp lut, qun lớ iu hnh t nc. Mng hot ng ny c trao cho Chớnh ph thc hin v hin ti cũn mang tớnh c lp tng i. Chớnh ph gm cú Th tng, cỏc phú th tng, cỏc b trng v th trng c quan ngang b. Ngoi Th tng, cỏc thnh viờn khỏc ca Chớnh ph khụng nht thit l i biu Quc hi. õy cng l im mi so vi trc ú khi quy nh cỏc thnh viờn ca Chớnh ph phi l i biu (Hin phỏp nm 1946 v 1959) hoc ch tch Hi ng b trng l i biu Quc hi, cỏc thnh viờn khỏc ch yu chn trong s i biu Quc hi (Hin phỏp nm 1980). Th tng do Quc hi bu, min nhim, bói nhim theo ngh ca ch tch nc. Phú th tng, b trng, th trng c quan ngang b (cỏc thnh viờn khỏc) do th tng ngh Quc hi b nhim, min nhim, cỏch chc v cho t chc. Cn c vo ngh quyt ca Quc hi, ch tch nc b nhim, min nhim, cỏch chc, chp thun vic t chc i vi cỏc thnh viờn khỏc ú ca Chớnh ph. Trc õy gia hai kỡ hp ca Quc hi, thm quyn phờ chum vic b nhim, min nhim, cỏch chc, cho t chc i vi cỏc thnh viờn khỏc ca Chớnh ph c Hin phỏp giao cho U ban thng v Quc hi. Sa i, b sung mt s iu ca Hin phỏp, bói b thm quyn ny ca U ban thng v Quc hi u cho Quc hi thc hin. Trng hp tht cn thit th tng trỡnh ch tch nc quyt nh tm ỡnh ch cụng tỏc ca cỏc thnh viờn ú. Phm vi nhim v, quyn hn ca Chớnh ph v c bn ging nh trc nhng cú mt s iu chnh quan trng th hin s tng cng v trớ, vai trũ ca Chớnh ph theo hng l c quan hnh chớnh nh nc cao nht cú tớnh c lp nht nh trong lnh vc ny. ú l nhng nhim v thng nht qun lớ cỏc lnh vc chớnh tr, kinh t, vn hoỏ - xó hi; t chc thi hnh Hin phỏp v phỏp lut; t chc nn hnh chớnh nh nc v phỏt huy quyn tham gia qun lớ nh nc ca nhõn dõn. iu ỏng núi l cú s phõn nh rừ chc nng, nhim v ca Chớnh ph vi tớnh cỏch l tp th vi trỏch nhim cỏ nhõn ca th tng v vi cỏc b trng. Nu nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 2/2006 23 nh trong Hin phỏp nm 1980 hu nh tt c nhim v, quyn hn u c quy nh cho Hi ng b trng cũn ch tch Hi ng b trng thỡ ch l "lónh o cụng tỏc ca Hi ng b trng, ụn c, kim tra vic thi hnh nhng quyt nh ca Quc hi, Hi ng nh nc, Hi ng b trng v thay mt Hi ng b trng ch o cụng tỏc i vi cỏc b, cỏc c quan khỏc thuc Hi ng b trng v U ban nhõn dõn cỏc cp" thỡ nay Hin phỏp phõn nh rừ nhim v, quyn hn ca Chớnh ph v th tng Chớnh ph. iu 112 quy nh v nhim v, quyn hn ca Chớnh ph gm 11 im v iu 114 quy nh nhim v, quyn hn ca th tng Chớnh ph gm 6 im. S phõn nh ny c c th hoỏ thờm trong Lut t chc Chớnh ph c bit l gia tp th Chớnh ph v cỏc thnh viờn. Mc dự cú vic cao chc trỏch cỏ nhõn nhng Hin phỏp vn coi trng hỡnh thc lm vic tp th "Nhng vn quan trng thuc thm quyn ca Chớnh ph phi c tho lun tp th v quyt nh theo a s" (iu 115). Chớnh ph v th tng Chớnh ph chu trỏch nhim trc Quc hi v bỏo cỏo cụng tỏc vi Quc hi, U ban thng v Quc hi v Ch tch nc. Trc õy ( Hin phỏp nm 1959 v 1980) Hi ng Chớnh ph, Hi ng b trng chu trỏch nhim v bỏo cỏo cụng tỏc trc Quc hi v trong thi gian Quc hi khụng hp thỡ chu trỏch nhim v bỏo cỏo cụng tỏc trc U ban thng v Quc hi (Hi ng nh nc). Hin phỏp nm 1992 quy nh rừ vic Chớnh ph chu s giỏm sỏt ca Quc hi, U ban thng v Quc hi v ch tch nc nhng ch chu trỏch nhim trc Quc hi (ch Quc hi mi cú quyn xem xột vic min nhim (vi ý gii tỏn) i vi Chớnh ph). Ti kỡ hp th 10 Quc hi khoỏ X (thỏng 12/2001) Quc hi ó thụng qua Ngh quyt sa i, b sung mt s iu ca Hin phỏp nm 1992, trong ú cú mt s sa i v Chớnh ph nh: ó b vic U ban thng v Quc hi gia hai kỡ hp Quc hi phờ chun vic b nhim, min nhim, cỏch chc i vi cỏc thnh viờn khỏc ca Chớnh ph; b quyn ban hnh vn bn quy phm phỏp lut ca cỏc c quan thuc Chớnh ph v.v Vi nhng sa i, b sung ny, t chc v hot ng ca Chớnh ph c hon thin thờm mt bc. 2. Nhng vn tip tc i mi v hon thin Chớnh ph 2.1. V nhim v, quyn hn ca Chớnh ph Tuy Chớnh ph nc ta khụng th cú tt c nhng quyn hn ging nh Chớnh ph cỏc nc, song trong giai on hin i, bờn cnh s kim soỏt cht ch i vi hot ng hnh chớnh - l hot ng d xy ra lm dng, vi phm quyn cụng dõn l vic phi phõn giao cho chỳng y quyn hn tng xng, c lp v ch ng. ỏp ng yờu cu ca giai on mi, thớch ng vi quỏ trỡnh hi nhp, hp tỏc cn thit phi trao thờm cho Chớnh ph nhng nhim v, quyn hn tng ng vi Chớnh ph cỏc nc. Hin ti, mc dự c gi l c quan hnh chớnh nh nc cao nht song trờn thc t Chớnh ph cha c giao quyn hn tng xng vi v trớ ú c trong i ni v i ngoi. Cn tng cng hn na thm quyn ca Chớnh ph trong cỏc vn v quyt nh cỏc chng trỡnh, d ỏn quc gia; trong m phỏn, kớ kt cỏc iu c quc t vi chớnh ph cỏc nc. Tng cng thm quyn ca Chớnh ph trong vic lónh o nn hnh chớnh, t chc nghiªn cøu - trao ®æi 24 T¹p chÝ luËt häc sè 2/2006 bộ máy, biên chế, tiền lương, chế độ công vụ. 2.2. Về cấu tổ chức cấu thành viên của Chính phủ Hiện tại trong Chính phủ, ngoài các bộ cơ quan ngang bộ - được quy định là quan thành viên Chính phủ, quan của Chính phủ - còn nhiều quan - được gọi là quan thuộc Chính phủ - cũng chức năng quản lí nhà nước đối với ngành hoặc lĩnh vực công tác nhưng không phải là quan thành viên Chính phủ, do đó không được tham gia một cách quyết định vào hoạt động chung của tập thể Chính phủ. Điều này ảnh hưởng đến tính bao quát trong hoạt động của Chính phủ. Cần thiết phải đưa vào cấu tổ chức của Chính phủ tất cả các quan thực hiện chức năng quản lí nhà nước về ngành, lĩnh vực công tác. thể ghép thành những quan đa ngành để giảm bớt số lượng bộ hơn nữa đồng thời cần loại những quan không phải là quan quản lí nhà nước ra khỏi cấu tổ chức - thành viên của Chính phủ để tránh lẫn lộn giữa các quan chức năng quản lí nhà nước về ngành hoặc lĩnh vực công tác với các tổ chức thuần tuý chuyên môn, sự nghiệp. Trong cấu thành viên cần bảo đảm bao quát tất cả các ngành, lĩnh vực quản lí nhà nước. Giảm bớt số lượng phó thủ tướng. Đặc biệt cần xem xét kĩ lại chức vụ phó thủ tướng thường trực. vẻ như chức vụ này được Chính phủ lập ra tại Quy chế làm việc của Chính phủ là không đúng với tinh thần của Hiến pháp. Việc Hiến pháp không quy định chức danh này - vốn trước đây theo Luật tổ chức Hội đồng bộ trưởng năm 1981 - nhằm đề cao trách nhiệm của thủ tướng, đòi hỏi thủ tướng phải hoạt động thực sự đúng với vị trí người lãnh đạo, điều hành Chính phủ. Liên quan đến điều này cần quy định rõ hơn thẩm quyền của phó thủ tướng được thủ tướng uỷ nhiệm thay mặt lãnh đạo công tác của Chính phủ trong thời gian thủ tướng vắng mặt thủ tục tạm quyền thủ tướng khi bị khuyết. 2.3. Về chế chịu trách nhiệm của Chính phủ của từng thành viên Chính phủ Đối với trách nhiệm của Chính phủ trước Quốc hội, cần xác định rõ đây là trách nhiệm của cả tập thể Chính phủ, chỉ xảy ra khi Chính phủ bị Quốc hội bất tín nhiệm dẫn đến phê bình, giải tán. Trong lịch sử các hiến pháp đều quy định hình thức trách nhiệm này song rất chung chung, trừ Hiến pháp năm 1946 là tương đối rõ (Điều 54). Cần thiết phải quy định rõ hơn khi nào, ai quyền nêu vấn đề bất tín nhiệm thủ tục cũng như hậu quả của việc giải tán Chính phủ. Đối với trách nhiệm của thủ tướng, phó thủ tướng các bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang bộ, cần quy định rõ hơn sở thủ tục miễn nhiệm, bãi nhiệm đối với thủ tướng Chính phủ; trình tự tạm quyền bầu người thay thế cũng như khả năng thủ tướng mới thay đổi các thành viên của Chính phủ để tạo êkip làm việc. Đối với các thành viên khác thì cần làm rõ trường hợp nào thì Quốc hội sẽ tự nêu vấn đề miễn nhiệm (bất tín nhiệm), khi nào thì do thủ tướng đề nghị. Nếu do thủ tướng đề nghị thì trường hợp nào đề nghị Quốc hội, trường hợp nào đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội (1) ./. (1). Ở đây tác giả vần giữ quan điểm nên để cho Uỷ ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng về việc thay đổi các thành viên khác của Chính phủ giữa hai kì họp Quốc hội xin lưu ý rằng, việc Hiến pháp quy định cho Uỷ ban thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước tham gia vào quá trình thay đổi các chức danh này trong thời gian giữa hai kì họp Quốc hội là do được Quốc hội giao thực hiện thay chứ không phải sự chịu trách nhiệm trước các quan đó. . nhiên, trong cơ chế quyền lực nhà nước này vẫn chưa hoàn toàn là cơ chế quyền lực nhà nước kiểu xã hội chủ nghĩa thuần tuý nên việc tổ chức cơ quan. năm 1959 là " ;cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất và là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng

Ngày đăng: 15/03/2014, 03:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w