nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 7/2007 57
ThS. Nguyễn Xuân Thu *
ut sa i, b sung mt s iu ca
B lut lao ng (gi tt l Lut sa
i) c Quc hi nc cng hũa XHCN
Vit Nam khoỏ XI, kỡ hp th 10 thụng qua
ngy 29/11/2006 (cú hiu lc thi hnh t
ngy 01/7/2007). Lut sa i bao gm 3
iu: iu 1 quy nh vic sa i, b sung
Chng XIV ca B lut lao ng v gii
quyt tranh chp lao ng; iu 2 quy nh
v hiu lc thi hnh; iu 3 quy nh v trỏch
nhim ca Chớnh ph v To ỏn nhõn dõn ti
cao trong vic hng dn thi hnh Lut.
Theo Lut sa i, Chng XIV ca B
lut lao ng cú 44 iu (thay cho 23 iu
c quy nh trong B lut lao ng nm
1994, ó sa i, b sung nm 2002) quy
nh v tranh chp lao ng, gii quyt
tranh chp lao ng, ỡnh cụng v gii
quyt ỡnh cụng. Tuy nhiờn, bi vit ny ch
phõn tớch, ỏnh giỏ nhng quy nh mi v
tranh chp lao ng v gii quyt tranh
chp lao ng.
Nhng im mi c bn v tranh chp
lao ng v gii quyt tranh chp lao ng
tp trung vo cỏc vn : Khỏi nim tranh
chp lao ng; trỏch nhim ca cụng on
v cỏc c quan nh nc cú thm quyn
trong vic gii quyt bt ng, tranh chp
lao ng; thm quyn gii quyt, thi hiu
yờu cu gii quyt v trỡnh t, th tc gii
quyt tranh chp lao ng.
1. V khỏi nim tranh chp lao ng
B lut lao ng (ó c sa i, b
sung nm 2002) ó quy nh v khỏi nim
tranh chp lao ng ti khon 1 iu 157.
Khỏi nim ny c quy nh li trong Lut
sa i theo hng khỏi quỏt v ngn gn
hn. Theo Lut sa i, tranh chp lao ng
l nhng tranh chp v quyn v li ớch
phỏt sinh trong quan h lao ng gia ngi
lao ng, tp th lao ng v ngi s dng
lao ng (khon 1 iu 157 mi).
(1)
Cựng vi vic sa i khỏi nim tranh
chp lao ng, Lut sa i cũn cú quy
nh phõn bit tranh chp lao ng tp th
v quyn v tranh chp lao ng tp th v
li ớch (xem khon 2, 3 iu 157 mi).
õy l im tin b ca Lut sa i so
vi cỏc quy nh trong BLL nm 1994
c sa i, b sung nm 2002, bi tranh
chp v quyn v li ớch khỏc nhau c bn
kh nng cú hay khụng s vi phm cỏc
quy nh ca phỏp lut, ni quy, quy ch
lao ng, tho c lao ng tp th, hp
ng lao ng ca cỏc bờn ch th, t ú
L
* Ging viờn Khoa phỏp lut kinh t
Trng i hc Lut H Ni
nghiªn cøu - trao ®æi
58 t¹p chÝ luËt häc sè 7/2007
tác động đến mục đích của các bên khi
tham gia tranh chấp và yêu cầu giải quyết
tranh chấp của các tổ chức, cơ quan hữu
quan. Các hình thức giải quyết tranh chấp
lao động theo đó mà được lựa chọn sử dụng
cho phù hợp.
Để làm rõ các khái niệm tranh chấp lao
động được quy định tại khoản 1, 2, 3 Điều
157 mới, tại khoản 4 và khoản 5 điều này,
hai khái niệm mới được quy định: Tập thể
lao động và điều kiện lao động mới. Theo
khoản 4 “tập thể lao động là những người
lao động cùng làm việc trong một doanh
nghiệp hoặc một bộ phận của doanh
nghiệp”. Khái niệm này sẽ quyết định tới
việc xác định phạm vi của tranh chấp lao
động tập thể và phạm vi của đình công.
Thông qua khái niệm tập thể lao động, Nhà
nước tiếp tục chỉ thừa nhận là tranh chấp
lao động tập thể trong phạm vi tối đa một
doanh nghiệp, đồng thời Nhà nước cũng chỉ
thừa nhận những cuộc đình công trong
phạm vi một doanh nghiệp mới được coi là
hợp pháp. Nhìn nhận từ phương diện khoa
học và thực tiễn quy định này không hẳn
hợp lí. Trong tương lai, khi điều kiện kinh
tế - xã hội, trình độ và ý thức pháp luật của
các bên và các chủ thể hữu quan, năng lực
quản lí của Nhà nước về lao động… được
cải thiện, chúng ta cần thay đổi quan điểm
này. Khái niệm điều kiện lao động mới theo
quy định tại khoản 5 cũng không đảm bảo
về kĩ thuật lập pháp. Vấn đề này cần phải
được xử lí trong văn bản hướng dẫn thi
hành để tránh sự hiểu lầm từ phía người
thực hiện và cơ quan áp dụng pháp luật.
2. Về trách nhiệm của tổ chức công
đoàn và các cơ quan nhà nước có thẩm
quyền trong việc giải quyết bất đồng,
tranh chấp lao động
Theo quy định tại khoản 2 Điều 159
mới, trách nhiệm của công đoàn cấp trên
công đoàn cơ sở trong việc giải quyết tranh
chấp lao động được tăng cường một bước.
Cụ thể, công đoàn cấp trên của công đoàn
cơ sở có trách nhiệm hướng dẫn, hỗ trợ và
giúp đỡ ban chấp hành công đoàn cơ sở
hoặc đại diện của tập thể lao động (trong
trường hợp doanh nghiệp không có công
đoàn) trong việc giải quyết tranh chấp lao
động. Quy định này nếu được tổ chức thực
hiện tốt trên thực tế sẽ giải quyết hiệu quả
các tranh chấp lao động ở nước ta trong thời
gian tới. Thế nhưng, không phải chờ đến
quy định này công đoàn cấp trên của công
đoàn cơ sở mới thực hiện trách nhiệm này,
bởi theo hướng dẫn của Tổng liên đoàn lao
động Việt Nam, công đoàn cấp trên vẫn có
những hỗ trợ nhất định cho công đoàn cấp
cơ sở trong việc giải quyết tranh chấp lao
động. Tuy nhiên, do chưa được quy định
trong một văn bản có giá trị pháp lí cao như
Bộ luật lao động nên việc làm này của công
đoàn cấp trên công đoàn cơ sở chưa thường
xuyên và hiệu quả còn thấp.
Cùng với việc quy định tăng cường
trách nhiệm của tổ chức công đoàn, tại
khoản 3 Điều 159 mới, Nhà nước cũng quy
định trách nhiệm của cáccơ quan nhà nước
có thẩm quyền trong việc giải quyết kịp thời
những vụ tranh chấp lao động tập thể về
quyền dẫn tới sự ngừng việc tạm thời của
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 7/2007 59
tp th lao ng. Cỏc c quan nh nc no
phi thc hin trỏch nhim ny cn c
lm rừ trong vn bn hng dn thi hnh
Lut sa i. Theo chỳng tụi, ú s l
UBND cỏc cp, s lao ng - thng binh
v xó hi, phũng lao ng - thng binh v
xó hi, cỏc c quan nh nc khỏc cú liờn
quan trong tng v vic c th.
3. V thm quyn gii quyt tranh
chp lao ng
Theo quy nh ca Lut sa i, thm
quyn gii quyt tranh chp lao ng cỏ
nhõn khụng thay i m vn thuc hi ng
ho gii lao ng c s (hoc ho gii viờn
lao ng) v to ỏn nhõn dõn. Song thm
quyn gii quyt tranh chp lao ng tp th
cú s thay i cn bn. C th nh sau:
(2)
- Th nht, cú s tỏch bit gia thm
quyn gii quyt tranh chp lao ng tp
th v quyn vi tranh chp lao ng tp
th v li ớch. Xut phỏt im ca vn
ny chớnh l ch Nh nc ó cú s phõn
bit tranh chp lao ng tp th v quyn
vi tranh chp lao ng tp th v li ớch
nh ó cp trờn.
- Th hai, hai bờn tranh chp cú quyn
la chn hi ng ho gii lao ng c s
hoc ho gii viờn gii quyt sau khi
thng lng khụng thnh hoc t chi
thng lng (thay vỡ trc õy Nh nc
n nh rừ trng hp no do hi ng ho
gii lao ng c s gii quyt, trng hp
no do ho gii viờn gii quyt).
(3)
- Th ba, xỏc nh li thm quyn gii
quyt tranh chp lao ng tp th ca hi
ng trng ti lao ng v to ỏn nhõn dõn.
Theo ú, hi ng trng ti lao ng ch
ho gii cỏc v tranh chp lao ng tp th
v li ớch cũn to ỏn nhõn dõn ch gii quyt
cỏc v tranh chp lao ng tp th v
quyn
(4)
. Quy nh mi v thm quyn gii
quyt tranh chp lao ng ca hi ng
trng ti lao ng nhỡn v mt hỡnh thc thỡ
cú v hp lớ song thc cht li cú nhiu
vn cn tranh lun. Vn l ch cỏc
nh lm lut ó khụng nhỡn nhn trng ti
lao ng vi ỳng bn cht vn cú ca nú.
Nu trng ti lao ng thc s l mt ch
th c lp, vic gii quyt tranh chp lao
ng bng trng ti do cỏc bờn tranh chp
t quyt nh v quyt nh gii quyt tranh
chp ca trng ti cú giỏ tr chung thm
thỡ vn thu hp thm quyn ca hi ng
trng ti nh quy nh ti Lut sa i s
khụng t ra. iu ỏng núi hn l bng
quy nh mi, Nh nc ó bin hi ng
trng ti thnh hi ng ho gii theo ỳng
ngha en ca nú. T ú lm cho hi ng
ny khoỏc bờn ngoi chic ỏo ca trng ti
nhng cỏi lừi bờn trong thỡ li hon ton
khỏc. Trong bi cnh Nh nc ang xỳc
tin mnh m vic thit lp v duy trỡ c
ch ba bờn trong lnh vc lao ng, trong
khi t nm 1996 n nay hi ng trng ti
lao ng c coi l hin thõn rừ nột nht
cỏi gi l c ch ba bờn Vit Nam thỡ
núi mt cỏch cụng bng, quy nh mi trong
Lut sa i v vn ny ó xúa nho
hỡnh nh ú v mt mc nht nh ó
lm nhiu nh khoa hc tht vng.
- Th t, b sung thm quyn ca ch
tch UBND cp huyn trong vic gii quyt
nghiªn cøu - trao ®æi
60 t¹p chÝ luËt häc sè 7/2007
tranh chấp lao động tập thể về quyền. Quy
định này xuất phát từ thực tiễn trong nhiều
năm qua, cơ quan quản lí hành chính nhà
nước vẫn tham gia vào việc giải quyết các vụ
tranh chấp lao động phát sinh tại địa phương.
4. Về thời hiệu yêu cầu giải quyết
tranh chấp lao động
Điều 167 Bộ luật lao động quy định về
thời hiệu yêu cầu giải quyết tranh chấp lao
động. Tuỳ từng loại tranh chấp, thời hiệu
được xác định là 6 tháng, 1 năm hoặc 3 năm
kể từ ngày mỗi bên tranh chấp cho rằng
quyền và lợi ích bị xâm phạm. Quy định
này tạo ra nhiều ý kiến tranh luận trái chiều
và gây nhiều lúng túng trong hoạt động áp
dụng pháp luật, bởi ngày nào là “ngày mà
mỗi bên tranh chấp cho rằng quyền và lợi
ích bị xâm phạm” không được giải thích cụ
thể và thống nhất. Vì vậy, tại Điều 167 mới
và Điều 171a mới đã quy định cụ thể hơn về
thời điểm bắt đầu tính thời hiệu. Theo các
quy định này, thời hiệu yêu cầu giải quyết
tranh chấp lao động sẽ được tính kể từ ngày
xảy ra hành vi mà mỗi bên tranh chấp cho
rằng quyền, lợi ích của mình bị vi phạm.
Riêng các vụ tranh chấp lao động cá nhân
về bảohiểm xã hội giữa người lao động đã
nghỉ việc theo chế độ với người sử dụng lao
động hoặc với cơ quan bảohiểm xã hội,
giữa người sử dụng lao động với cơ quan
bảo hiểm xã hội sẽ được tính từ ngày phát
hiện ra hành vi mà mỗi bên tranh chấp cho
rằng quyền, lợi ích của mình bị vi phạm.
5. Về trình tự, thủ tục giải quyết
tranh chấp lao động
Luật sửa đổi rút ngắn thời hạn giải
quyết tranh chấp lao động tại hội đồng hoà
giải lao động cơ sở, hoà giải viên lao động
và hội đồng trọng tài lao động. Theo quy
định tạicác Điều 165a mới và Điều 171
mới, thời hạn mà hội đồng hoà giải, hoà giải
viên lao động tiến hành hoà giải tranh chấp
lao động (kể cả tranh chấp lao động cá nhân
và tranh chấp lao động tập thể) là không
quá 3 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được
yêu cầu hoà giải (thay vì 7 ngày theo quy
định trước đây); thời hạn giải quyết tranh
chấp lao động tập thể tại hội đồng trọng tài
lao động là 7 ngày làm việc, kể từ ngày
nhận được yêu cầu (thay vì 10 ngày theo
quy định trước đây).
Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp
lao động tập thể có thay đổi một cách cơ
bản do việc thay đổi thẩm quyền giải quyết
tranh chấp lao động tập thể của hội đồng
trọng tài lao động, của toà án nhân dân cũng
như việc bổ sung thẩm quyền giải quyết của
chủ tịch UBND cấp huyện. Theo quy định
trước đây, trình tự giải quyết tranh chấp lao
động tập thể là đồng nhất, không phânbiệt
tranh chấp lao động tập thể về quyền hay về
lợi ích, đều bao gồm các bước: Các bên
tranh chấp tự thương lượng Hoà giải tại
hội đồng hoà giải lao động cơ sở hoặc hoà
giải viên lao động Hoà giải và giải quyết
tại hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh
Giải quyết tại toà án nhân dân (theo quy
định của Bộ luật tố tụng dân sự năm
2004).
(5)
Riêng tập thể lao động có quyền
đình công sau khi có quyết định giải quyết
của hội đồng trọng tài lao động mà không
đồng ý và không yêu cầu toà án nhân dân
giải quyết tranh chấp. Luật sửa đổi đã tách
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 7/2007 61
trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp lao
động tập thể về quyền và về lợi ích. Theo
đó, tranh chấp lao động tập thể về quyền sẽ
được giải quyết theo các bước: Các bên
tranh chấp tự thương lượng Hoà giải tại
hội đồng hoà giải lao động cơ sở hoặc hoà
giải viên lao động Chủ tịch UBND cấp
huyện giải quyết Giải quyết tại toà án
nhân dân (theo quy định của Bộ luật tố tụng
dân sự năm 2004). Riêng tập thể lao động
có quyền đình công sau khi có quyết định
giải quyết của chủ tịch UBND cấp huyện
nếu không yêu cầu toà án nhân dân giải
quyết tranh chấp. Còn tranh chấp lao động
tập thể về lợi ích sẽ được giải quyết theo
các bước: Các bên tranh chấp tự thương
lượng Hoà giải tại hội đồng hoà giải lao
động hoặc hoà giải viên lao động Hoà
giải tại hội đồng trọng tài lao động. Nếu hoà
giải không thành hoặc hội đồng trọng tài lao
động không tiến hành hoà giải trong thời
hạn luật định thì tập thể lao động có quyền
đình công theo quy định của pháp luật.
(6)
Với quy định mới về trình tự giải quyết
tranh chấp lao động tập thể theo Luật sửa đổi,
có thể nhận thấy một số điều bất cập sau:
- Thứ nhất, việc giải quyết tranh chấp
lao động tập thể về lợi ích hoàn toàn chỉ là
tự thương lượng hoặc hoà giải. Có thể xuất
phát từ nhận thức tranh chấp lao động tập
thể về lợi ích không gắn liền với vi phạm
nên các nhà làm luật không quy định một
thủ tục giải quyết nào mà kết quả giải quyết
là quyết định đơn phương của cơ quan có
thẩm quyền. Song điều đó cũng khó thuyết
phục các bên tiếp tục kéo dài việc hoà giải
tranh chấp khi họ không muốn, thậm chí
ngay cả tổ chức, cơ quan giải quyết cũng có
thể thấy việc hoà giải là không có kết quả.
Hơn nữa, với quy định mới này, các nhà làm
luật đã biến những quy định hiện hành về
trọng tài lao động vốn đã không hợp lí trở
thành những quy định càng không hợp lí hơn
(như đã phân tích trong phần thẩm quyền
giải quyết tranh chấp lao động ở trên).
- Thứ hai, tranh chấp lao động tập thể
xảy ra tạicác doanh nghiệp cấm đình công
theo danh mục do Chính phủ quy định sẽ
được giải quyết theo trình tự, thủ tục nào thì
chưa được đề cập cụ thể trong Luật sửa đổi.
Do đó, theo quy định tại Điều 175 mới thì
trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp lao
động tập thể xảy ra tạicác doanh nghiệp
thuộc danh mục cấm đình công theo quy
định của Chính phủ có thể được hiểu theo
bốn hướng, đó là: 1) Giải quyết theo trình
tự chung hiện hành (các bên tranh chấp tự
thương lượng Hoà giải tại hội đồng hoà
giải lao động cơ sở hoặc hoà giải viên lao
động Hoà giải và giải quyết tại hội đồng
trọng tài lao động cấp tỉnh Giải quyết tại
toà án nhân dân); 2) Theo trình tự giải quyết
tranh chấp lao động tập thể về quyền nếu là
tranh chấp về quyền nhưng có thêm bước
giải quyết tại hội đồng trọng tài lao động và
không gắn với đình công (các bên tranh
chấp tự thương lượng Hoà giải tại hội
đồng hoà giải lao động cơ sở hoặc hoà giải
viên lao động Chủ tịch UBND cấp huyện
giải quyết Giải quyết tại hội đồng trọng
tài lao động Giải quyết tại toà án nhân
dân); 3) Theo trình tự giải quyết tranh chấp
nghiên cứu - trao đổi
62 tạp chí luật học số 7/2007
lao ng tp th v li ớch nu l tranh chp
v li ớch nhng cú thờm bc gii quyt ti
to ỏn nhõn dõn v khụng gn vi ỡnh cụng
(cỏc bờn tranh chp t thng lng Ho
gii ti hi ng ho gii lao ng c s
hoc ho gii viờn lao ng Ho gii v
gii quyt ti hi ng trng ti lao ng
cp tnh Gii quyt ti to ỏn nhõn dõn);
4) Ch cú 3 bc (cỏc bờn tranh chp t
thng lng Ho gii v gii quyt ti
hi ng trng ti lao ng cp tnh Gii
quyt ti to ỏn nhõn dõn). Trc tỡnh trng
ny, trong vn bn hng dn thi hnh Lut
sa i cn phi cú quy nh c th v vn
ny. Theo quan im ca tụi, s c coi
l tng i hp lớ nu vn ỏp dng trỡnh t
theo quy nh trc õy, khụng phõn bit l
tranh chp v quyn hay v li ớch.
- Th ba, i vi nhng v tranh chp
lao ng tp th va cú nhng yờu cu gii
quyt v quyn, va cú yờu cu gii quyt
v li ớch thỡ cú phi tỏch thnh hai v tranh
chp khỏc nhau ỏp dng hai trỡnh t, th
tc gii quyt khỏc nhau hay khụng? Vn
ny cng cn phi lm rừ trong vn bn
hng dn thi hnh Lut sa i. Theo tụi,
nhng v tranh chp loi ny khụng cn
thit phi tỏch thnh hai m nờn ỏp dng
th tc gii quyt tranh chp lao ng tp
th v quyn gii quyt. Cỏc yờu cu v
li ớch s c gii quyt bng cỏch ho
gii. Trng hp ho gii thnh thỡ ch tch
UBND huyn, to ỏn nhõn dõn ra quyt
nh cụng nhn s tho thun ca cỏc bờn,
cỏc bờn phi thi hnh nhng tho thun ó
t c. Trng hp ho gii khụng thnh,
ch tch UBND huyn, to ỏn nhõn dõn s
tuyờn b bỏc yờu cu v li ớch ca nguyờn
n. Gii quyt nh vy, va m bo vic
phõn bit tranh chp lao ng v quyn vi
tranh chp lao ng v li ớch theo ý tng
ca cỏc nh lm lut m vn m bo quy
trỡnh gii quyt i vi hai loi tranh chp
ny v tit kim c thi gian, chi phớ
cho tt c cỏc bờn hu quan.
T ngy 01/7/2007 Lut sa i c
trin khai thi hnh trờn thc t. Hi vng
nhng ý kin úng gúp trong bi vit ny s
gúp phn vo vic hon chnh cỏc quy nh
mi trong cỏc vn bn hng dn thi hnh
v gi m nhng vn cn tip tc nghiờn
cu mt cỏch k lng hn hon thin
trong nhng nm tip theo./.
(1). Vic ch dn iu lut kốm theo ch mi ch
cỏc iu khon ca Lut sa i, b sung mt s iu
ca B lut lao ng ó c Quc hi Khoỏ XI, kỡ
hp th 10 thụng qua ngy 29/11/2006.
(2).Xem: Cỏc iu 164, 168, 169 v iu 175 mi
(theo Lut sa i).
(3).Xem: iu 165 B lut lao ng (ó c sa i,
b sung nm 2002) v Thụng t s 10/TT-
BLTBXH ca B lao ng - thng binh v xó hi
ngy 25/3/1997 quy nh v t chc v hot ng ca
Hi ng ho gii lao ng c s v ho gii viờn lao
ng thuc c quan lao ng cp huyn.
(4). Riờng cỏc v tranh chp lao ng tp th xy ra
ti cỏc doanh nghip cm ỡnh cụng theo danh mc
do Chớnh ph quy nh (khụng phõn bit ú l tranh
chp v quyn hay v li ớch) u do hi ng trng
ti lao ng v to ỏn nhõn dõn gii quyt nu cỏc bờn
cú yờu cu hp l.
(5).Xem: Cỏc iu: 159, 164, 165, 166, 169, 170, 171,
172 B lut lao ng (ó sa i, b sung nm 2002).
(6).Xem: Cỏc iu mi: 159, 165a, 166, 170, 170a,
170b, 171 ca Lut sa i ngy 29/11/2006.
. các vụ tranh chấp lao động cá nhân
về bảo hiểm xã hội giữa người lao động đã
nghỉ việc theo chế độ với người sử dụng lao
động hoặc với cơ quan bảo hiểm. nhiệm này,
bởi theo hướng dẫn của Tổng liên đoàn lao
động Việt Nam, công đoàn cấp trên vẫn có
những hỗ trợ nhất định cho công đoàn cấp
cơ sở trong việc