1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tài liệu HƯỚNG DẪN DÀNH CHO CÁC CÔNG TY NƯỚC THẢI Ở VIỆT NAM pptx

32 705 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 761,76 KB

Nội dung

z  HƯỚNG DẪN DÀNH CHO CÁC CÔNG TY NƯỚC THẢI VIỆT NAM Bộ Xây Dựng – 37 Lê Đại Hành – Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội – Việt Nam ĐT: 84 - 4 - 974 0938 Fax: 84 - 4 - 974 0939 Email: gtz-www@fpt.vn Dự án GTZ TA No: 2000.2208.7 Project GTZ TA No: 2000.2208.7 Tài liệu dự án: TM001 Project Document No.: TM001 Phát hành lần 01 Edition 01 HƯỚNG DẪN VỀ • KỸ THUẬT THẢO LUẬN NHÓM BẰNG HÌNH • ĐỘNG NÃO • LƯỢC ĐỒ Ý TƯỞNG • PHÂN TÍCH - SWOT DÀNH CHO CÁC CÔNG TY NƯỚC THẢIVIỆT NAM GUIDELINES ON • VISUALIZED GROUP DISCUSSION TECHNIQUES • BRAINSTORMING • MIND MAP • SWOT – ANALYSIS FOR PUBLIC WASTEWATER ENTERPRISES IN VIETNAM Hanoi, March 2006 Bộ Xây dựng – Hà Nội Ministry of Construction – Hanoi hợp tác với in cooperation with Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức Deutsche Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit (GTZ) GmbH Hỗ trợ Kỹ thuật của GTZ do GFA thực hiện Technical Assistance on behalf of GTZ by GFA Consulting Group & Associates Final Guidelines - Visualised Group Discussion Techniques [EN & VN] - Edition 01 - May 06.doc Người liên hệ của GFA Consulting Group GmbH Your contact person with GFA Consulting Group GmbH Gudrun Krause ĐT /Tel.: +49 (40) 6 03 06168 Fax: + 49 (40) 6 03 06169 Email: gudrun.krause@gfa-group.de Địa chỉ Address GFA Consulting Group GmbH Eulenkrugstraße 82 D-22359 Hamburg Germany Báo cáo này được chuẩn bị do This report was prepared by Nhóm Tư vấn WWM WWM Advisory Team © Ảnh bìa do Horst Wagner © Cover photography by Horst Wagner Kỹ thuật thảo luận nhóm Visualized Group Discussion Techniques MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 1. GIỚI THIỆU VỀ KHÁI NIỆM THẢO LUẬN NHÓM BẰNG HÌNH 3 1.1 Kỹ thuật thảo luận nhóm bằng hình là gì? 4 1.2 Điều khiển thảo luận 4 1.3 Những nhân tố của Kỹ thuật thảo luận nhóm bằng hình 5 1.4 Các giai đoạn của thảo luận viết 7 1.5 Câu hỏi ý kiến hay câu hỏi trưng cầu 8 1.6 Chọn chủ đề thảo luận 10 1.7 Trình bày ý kiến 11 1.8 Sắp xếp ý kiến 11 1.9 Khảo sát dùng dấu chấm dính (Single Dot Survey) 11 1.11 Hình tượng hoá kết quả 12 1.12 Tổng kết 14 2. ĐỘNG NÃO 16 2.1 Quá trình động não của cá nhân 16 2.2 Động não của nhóm 16 3. LƯỢC ĐỒ Ý TƯỞNG 18 3.1 Vẽ Lược đồ ý tưởng đơn giản 18 3.2 Kỹ thuật để soạn Lược đồ ý tưởng 19 4. PHÂN TÍCH SWOT 21 4.1 Sử dụng công cụ thế nào 21 BẢNG BIỂU & SƠ ĐỒ Hình 1: Chuỗi bền vững 1 Hình 2: Quá trình “Thảo luận linh hoạt” 6 Hình 3: Ví dụ về cách sắp xếp chỗ ngồi 7 Hình 4: Quá trình sắp xếp ý kiến đóng góp của thành viên theo tập hợp thông tin 10 Hình 5: Ví dụ về Khảo sát dùng dấu chấm dính (Single Dot Survey) 11 Hình 6: Những điểm cần cải thiện để chữ viết dễ đọc 13 Hình 8: Ví dụ về Lược đồ ý tưởng 19 Hình 9: Bảng SWOT 21 Hình 10: Ma trận TOWS 23 Kỹ thuật thảo luận nhóm Visualized Group Discussion Techniques TABLE OF CONTENTS FOREWORD 1 1. INTRODUCTION TO THE CONCEPT OF VISUALIZED DISCUSSION 3 1.1 What are Visualized Group Discussion Techniques? 4 1.2 Moderation 4 1.3 Elements of the Visualized Group Discussion Techniques Method 5 1.4 Phases of Written Discussion 7 1.5 Card Inquiry or Inquiry by Acclamation 8 1.6 Choosing Discussion Topics 10 1.7 Presenting Ideas 11 1.8 Sorting Ideas 11 1.9 Single Dot Survey 11 1.10 Small Group Work and Presentation 12 1.11 Visualization of Results 12 1.12 Recap 14 2. BRAINSTORMING 16 2.1 Individual Brainstorming 16 2.2 Group Brainstorming 16 3. MIND MAPS 18 3.1 Drawing Basic Mind Maps 18 3.2 Techniques to Prepare a Mind Map 19 4. SWOT ANALYSIS 21 4.1 How to Use the Tool 21 FIGURES IN ENGLISH 25 Kỹ thuật thảo luận nhóm Visualized Group Discussion Techniques 1 LỜI NÓI ĐẦU Foreword Phát triển thể chế và tổ chức dựa trên quan niệm theo đó những nhà ra quyết định và đội ngũ nhân viên ủng hộ mạnh mẽ những sáng kiến mà họ hiểu và cùng đồng ý Institutional and organizational development is based upon the concept that decision makers and staff alike are actively supporting initiatives, which they understand and agree with. Do sự tham gia có nghĩa là sự đóng góp chủ động của tất cả các bên liên quan trong toàn bộ quá trình phát triển thể chế và tổ chức (vd: Phân tích, lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá). Người ta giả định là sự tham gia của cá nhân sẽ dẫn đến sự hình thành những cam kết của cá nhân theo đó sẽ dẫn tới việc làm chủ và cuối cùng là tính bền vững của một quá trình hay mục tiêu cụ thể. Hence, participation means active contributions from all involved stakeholders during the whole institu- tional and organizational development process (i.e.: analyses, planning, implementation, and evaluation). It is the hypothesis that individual participation is leading to the development of individual commit- ments, which leads to ownership and, eventually to sustainability of a particular process and or objec- tive. Hình 1: Chuỗi bền vững LÀM CHỦ BỀN VỮNG CAM KẾT THAM GIA SƠ ĐỒ TUẦN HOÀN TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀM CHỦ BỀN VỮNG CAM KẾT THAM GIA SƠ ĐỒ TUẦN HOÀN TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Trong quá trình xây dựng thể chế, chúng ta cần phải kết hợp những mong muốn và ý tưởng có giá trị của cá nhân vào kế hoạch phát triển và thực hiện tổng thể. In the institutional development process we are re- quired to integrate valuable individual wishes and ideas into overall development and implementation plans. Thêm vào đó, “Động não – Brainstorming” và “Lược đồ ý tưởng – Mind Map” cũng được sử dụng như là các biện pháp kỹ thuật để thu thập và tổ chức các ý tưởng. Further, “Brainstorming” and “Mind Map” are pre- sented as techniques for gathering and structuring innovative ideas. Cuối cùng, kỹ thuật “Phân tích SWOT” được dùng để nêu tổng quát về vấn đề. Phân tích SWOT là một trong nhiều khái niệm được quốc tế sử dụng rộng rãi, kỹ thuật này dùng để phân tích và lập cấu trúc các điều kiện về thể chế và tổ chức. Finally, the technique of the “SWOT Analysis” is presented in an overview. SWOT is one of the many concepts, internationally in use, to analyse and structure institutional and organizational condi- tions. Kỹ thuật thảo luận nhóm Visualized Group Discussion Techniques 2 Hướng dẫn này trình bày về khái niệm của quy trình “Thảo luận linh hoạt” là một Kỹ thuật thảo luận nhóm bằng hình ảnh nhằm lôi cuốn mọi người thảo luận, hiển thị các ý kiến của các thành viên một cách rõ ràng và hiệu quả hơn. Phương pháp này có thể là nhân tố chính trong quá trình xây dựng cách sắp xếp những ý tưởng, bình luận, ý kiến và kiến thức của cá nhân, theo đó có thể sẽ đưa chúng vào áp dụng thực tế. Điều này cũng cho phép mang lại những kết quả có ý nghĩa, hợp lý và được các thành viên ủng hộ nhằm phục vụ lợi ích của phát triển thể chế và tăng cường năng lực. This paper presents the concept of the “Metaplan” process, a visualized group discussion technique, to make group discussions participative, transparent and more efficient. This method can be a key ele- ment in the development process of organizing indi- vidual ideas, comments, opinions and knowledge, so that real use can be made of information presented. This will allow producing results that are meaningful, appropriate, and supported by the participants, for the benefits of institutional development and capac- ity building. Kỹ thuật thảo luận nhóm Visualized Group Discussion Techniques 3 1. GIỚI THIỆU VỀ KHÁI NIỆM THẢO LUẬN NHÓM BẰNG HÌNH 1. Introduction to the Concept of Visualized Discussion Phần lớn mọi người cho rằng họ hiểu và có thể đóng góp hiệu quả hơn vào cuộc thảo luận nhiều hơn là họ có thể đóng góp vào quá trình lập báo cáo. Đồng thời, trong hoàn cảnh công khai như vậy, nhiều người cảm thấy không thoải mái khi họ bị đưa vào tình huống “phải đứng mũi chịu sào” trong một nhóm và họ thấy ngần ngại đưa ý kiến. Most people find that they understand and can con- tribute to a discussion more effectively, than they can to a structured reporting situation. At the same time many people do not feel comfortable when they are placed in an “up front” situation in a group and are shy about voicing their opinions in this kind of public situation. Sử dụng phương pháp “báo cáo”, đặc biệt nếu trình bày bằng văn bản có thể làm cho những nhân viên bình thường thấy ngại và có thể có nhiều hạn chế nghiêm trọng khi các ý kiến của mọi người bị chỉ trích. Cũng nên chú ý là nhiều người cần biết và cân nhắc những điểm chính của buổi thảo luận để cho phép họ đóng góp ý kiến và quan điểm của họ mộ t cách xây dựng. The idea of “reporting”, in particularly if it is to be in written form, can be somewhat daunting to the aver- age person and can have serious drawbacks when everyone’s opinions are being solicited. It is also important to note that many people need to see and consider the main points of a discussion to enable them to add constructively, their own ideas and opin- ions. Có nhiều hạn chế khác đối với việc sử dụng nhóm, đặc biệt trong trường hợp mục đích thảo luận là để gợi ra những phản hồi từ các thành viên của nhóm. Những người cảm thấy mình không quan trọng thường sẽ không đóng góp ý kiến và việc thiếu những ý kiến của họ thường không được nêu ra. Phương pháp sau đây sẽ cố gắng chỉ ra vấ n đề tiềm tàng theo đó một số thành viên của nhóm tiếm đoạt vai trò của các thành viên khác. There are many other drawbacks to the use of groups, particularly in the case where the purpose is to elicit responses from all members of the group. Members that feel marginalized often do not contrib- ute and their lack of input is often not noticed. It is this potential problem of having some members of the group dominate others that the method de- scribed below attempts to address. Cũng nên kết hợp một số nguyên tắc tổng hợp ý kiến vào quá trình thu thập những quan điểm này trong đó các thành viên có thể trao đổi với nhau và điều chỉnh những ý kiến hoặc đóng góp của chính họ cho đến khi đạt được sự đồng thuận chung và tất cả mọi người đều cơ bản thống nhất. The process of gathering these opinions should also allow for some process of synthesisation, whereby the members can react to each others ideas and adjust their own ideas and contributions until a gen- eral consensus is reached, where all are in basic agreement. Điều này đưa đến khái niệm về trình bày cuộc thảo luận miệng thông qua hình tượng dạng viết. Bằng cách này, người ta sẽ tạo được sự tham gia một cách ngang bằng của tất cả các thành viên tham gia thảo luận. Băng cách thể hiện thảo luận thông qua cả văn viết và trình bày miệng, các thành viên của nhóm sẽ tiếp thu được những bình luận và ý kiến của người khác cũng như đ óng góp quan điểm riêng của chính họ. This leads to the concept of trying to present a vis- ual – written - representation of a verbal discus- sion. By doing this, an attempt is made to involve all participants equally. By representing the discussion in both written and spoken terms members can ab- sorb the comments and ideas of others and contrib- ute their own opinions. Kỹ thuật thảo luận nhóm Visualized Group Discussion Techniques 4 Tên gọi của phương pháp này có nhiều song nó thường được gọi là phương pháp “Thảo luận linh hoạt” hay Kỹ thuật thảo luận nhóm bằng hình. Phương pháp này có nhiều biến thể, từ hệ thống có cấu trúc rất chặt chẽ đến những hệ thống cực kỳ sơ sài. Trong thực tế, khái niệm này cần phải điều chỉnh hay biến đổi để đáp ứng cho mỗi tình huống nhất định. The method used has many names however it is most often called the “Metaplan” or Visualised Group Discussion Techniques Method. The method has many variations in form, from very struc- tured systems to very informal systems. In fact the concept needs to be adjusted or varied to meet the needs of each situation. 1.1 Kỹ thuật thảo luận nhóm bằng hình là gì? 1.1 What are Visualized Group Discussion Techniques? Cách thức thảo luận nhóm bằng hình đã được phát triển đáng kể trong những năm gần đây, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục cho người lớn. Tuy nhiên, kỹ thuật này cũng hoàn toàn có thể mở rộng sang gần như tất cả các nhóm khác đó việc thu thập, tổng hợp các ý kiến đa dạng có ưu tiên trọng tâm. Vì vậy, nó được sử dụng trong các buổi họp cộ ng đồng, các cuộc họp ban chỉ đạo, trong trường học và trong các tổ chức khác. Ưu điểm lớn nhất của phương pháp này nằm khả năng kết hợp xen kẽ giữa trao dổi miệng và quá trình ghi chép bằng văn viết. The process of Visualised Group Discussion Tech- niques Method has developed considerably in recent years particularly in the field of adult education. This technique can, however, be extended perfectly well to almost any other group, where the gathering and synthesizing of diverse opinions is the key priority. Therefore it is used in community meetings, commit- tee deliberations, in schools and other institutions. The great advantage of the method lies in the alter- nation between oral discussion and the process of recording in writing. Nguyên tắc chính của thảo luận bằng văn viết hay dùng hình tượng đó là lôi kéo toàn bộ nhóm vào quá trình trao đổi mà không có ưu tiên hay thiên vị và nhằm bảo đảm là tất cả các ý kiến đều được đề cập đến khi kết thúc buổi thảo luận hay trong bản kết quả thảo luận. The main principle of written or visualized discussion is to involve the whole group in the communication process without favour or prejudice and to ensure that all opinions are taken into account in the con- clusion or outcomes. 1.2 Điều khiển thảo luận 1.2 Moderation Kỹ thuật thảo luận nhóm bằng hình có đặc trưng là được dẫn dắt bởi một người dẫn chương trình có kinh nghiệm. Người dẫn chương trình cần phải quen với phương pháp và được thông báo về nội dung và mục tiêu của chủ đề. Người dẫn chương trình có nhiệm vụ hướng dẫn các thành viên trong suốt quá trình thảo luận bằng cách giới thiệu phương pháp, giải thích mục tiêu c ủa chương trình, khuyến khích các thành viên tham gia một cách chủ động, giúp định hướng thảo luận và hỗ trợ chương trình thảo luận, định kỳ tổng kết các thành quả và tìm tòi trong suốt chương trình làm việc, tóm tắt các kết luận, kết quả cuối cùng của chương trình làm việc và hướng các thành viên đến việc thống nhất về các bước thực hiện tiếp theo. The process of the Visualized Group Discussion Techniques Method is typically guided by an experi- enced moderator. The moderator needs to be famil- iar with the method itself and should be informed about the objective and content to the subject. It is the moderator task to guide the participants through the entire process by introducing the method, ex- plaining the objectives of the process, encouraging the participants to participate actively, facilitating the direction of discussions and the process, summariz- ing achievements and findings periodically through- out the process, summarizing the final outcome and results of the process, and guiding the participants to agreement on the next steps to come. Kỹ thuật thảo luận nhóm Visualized Group Discussion Techniques 5 Trong suốt chương trình làm việc, người dẫn chương trình cần lưu ý: During the process it is important for the moderator: • không tự đưa ra các phỏng đoán hay can thiệp vào mối quan tâm của đại biểu mặt này hay mặt khác, • not to make any conjectures himself or to inter- vene on one side or the other of the participants’ interests, • hãy để nhóm tự kết luận những kết quả và phát hiện của họ, • to let the group interpret outcomes and findings, • cho phép né tránh bàn luận, • to allow abstentions, • tránh hiệu ứng “adua” (một người dẫn dắt = tất cả theo sau), cho phép thành viên quyết định việc cân nhắc vấn đề theo cách của họ, • to avoid the "sheep" effect (one leads = all fol- low), allow the participants to decide whether the point should be placed in their seats, • ghi chép lại những lời giải thích chính • to write key words of explanation in the margin. Có một người giúp việc cho người dẫn chương trình sẽ giúp tránh những lúc lúng túng, giúp luôn quan sát được cả nhóm, xác định sớm những trục trặc và để tạo không khí hào hứng trong quá trình trao đổi. The moderator will find it useful to have an assistant to help him in order to avoid any awkward pauses, to observe the group at all times, diagnosing problems at an early stage and to animate the communication process. 1.3 Những nhân tố của Kỹ thuật thảo luận nhóm bằng hình 1.3 Elements of the Visualized Group Dis- cussion Techniques Method Phương pháp sử dụng bảng ghim treo giấy khổ lớn, kim ghim hay băng dính, giấy màu cắt thành miếng (kích thước khoảng 30-50 cm) và bút dạ nhiều màu. Các thành viên của nhóm được phát các miếng giấy (phiếu) và bút. The method uses pin boards covered with remov- able sheets of paper, drawing pins or sticky tape, specially cut coloured cards (approximately 30 cm by 50 cm paper in size) and felt tipped pens of vari- ous colours. Group members are given a supply of cards and a pen. Sau khi thảo luận chung về kiểu các vấn đề cần chỉ ra, các thành viên sẽ được chương trình thảo luận hay người dẫn chương trình hướng dẫn thực hiện: After a general discussion of the type of issues to be identified the participants are guided by the discus- sion or group leader (the "moderator"): • ghi lại những từ khoá chính liên quan đến những vấn đề đang bàn lên các miếng giấy, chú ý viết chữ to, rõ ràng, mỗi vấn đề sẽ viết trên một miếng giấy • to note down key words relating to the prob- lem/issue on cards in large sized, legible writing, one issue for one card • ghim những miếng giấy này lên trên bảng để có thể bàn bạc hoặc đưa ra các ý kiến khác. • pin these to the board in order to stimulate or generate further ideas, • dán những “vấn đề quan trọng” vào khu vực ô kẻ sẵn trên bảng ghim để xác lập mức ưu tiên và trong một số trường hợp sẽ cần vai trò của trưởng nhóm trong khoảng thời gian nhất định. • to stick "important issues" on a prepared grid on the pin board in order to determine priorities, and in some cases to take on the role of group leader for a limited period. [...]... thảo “cách tổ chức các ý kiến” và sắp xếp lên bảng • Sketch a "structure of ideas" and arrange on the boards • Chuyển tải cách tổ chức này vào danh sách các chủ đề và đánh giá chúng để xếp thứ tự các vấn đề hoặc xác lập mức ưu tiên • Transfer these structures into lists of topics and evaluate them to rank the problems in order or priority • Hình thành các nhóm bằng cách lựa chọn công khai hay không công. .. thảo luận nhóm Visualized Group Discussion Techniques • Công ty bạn có thể làm gì tôt hơn tất cả những Công ty khác? • What do you do better than anyone else? • Tài nguyên rẻ nhất hay độc đáo nhất mà Công ty có là gì? • What unique or lowest-cost resources do you have access to? • Người ta (các bên liên quan, khách hàng) thấy điểm mạnh của Công ty là gì? • What do people (stakeholders, customers) see... Công ty bạn • Changes in government policy related to your field • Thay đổi về thành phần xã hội, cơ cấu dân số, cách sống vv • Changes in social patterns, population profiles, lifestyle changes, etc Một cách tiếp cận hữu hiệu để xem xét cơ hội đó là nhìn nhận điểm mạnh của Công ty bạn và tự hỏi những điều đó có mang lại cơ hội mới hay không Một cách khác là nhìn vào những điểm yếu và tự hỏi liệu Công. .. mọi người phát triển ý tưởng từ ý tưởng người khác hay sử dụng những ý tưởng khác để tạo ra những ý tưởng mới • Encourage people to develop other people's ideas, or to use other ideas to create new ones Chỉ định một người làm người dẫn chương trình và sử dụng phương pháp “Thảo luận linh hoạt” để hình tượng hoá tất cả các ý tưởng do các thành viên của nhóm tạo ra Những ý tưởng này cần được tổ hợp lại,... luận nhóm Visualized Group Discussion Techniques 3 LƯỢC ĐỒ Ý TƯỞNG 3 MIND MAPS Lược đồ ý tưởng là kỹ thuật rất quan trọng trong việc cải thiện cách bạn xây dựng ý tưởng từ quá trình động não Bằng cách sử dụng Lược đồ ý tưởng, bạn sẽ biểu thị được cấu trúc của chủ đề và mối liên quan giữa các điểm Lược đồ ý tưởng hàm chứa thông tin theo cách sẽ giúp bạn dễ nhớ và dễ xem xét lại Mind Maps are very important... Group Discussion Techniques Do cả nhóm sẽ nhìn thấy các dấu chấm, vì thế sẽ có nguy cơ là trong các nhóm nhỏ hơn, các thành viên sẽ bị ảnh hưởng lẫn nhau trong cách đặt vị trí các dấu chấm (thay đổi ý kiến làm chệch định hướng của nhóm) Since the dots are groups, there is a group members will tioning of the dots the group norm) Để tránh hiệu ứng này, các thành viên nên được yêu cầu viết số của vấn đề... collect ideas Nếu trong giai đoạn đánh giá, thành viên nhóm được yêu cầu chỉ trình bày quan điểm dựa trên cơ sở bộ câu hỏi và trong phạm vi cho trước, định hướng trong giai đoạn này là động viên thành viên đó hình thành ý tưởng (câu trả lời) cho câu hỏi một cách tự do và ngắn gọn trong đó mỗi ý tưởng sẽ trình bày trên một phiếu Whereas in the evaluation phase a participant is required to make an utterance... providing visualization is used Các nhóm nhỏ cần trình bày kết quả (tạm thời) cho toàn nhóm lớn bằng cách: • chỉ định người phát ngôn của nhóm, The small groups should present their (intermediate) results to the plenary: • by an appointed group speaker, • người phát ngôn sẽ đưa ra trình bày ngắn về công việc của nhóm, đọc tất cả các phiếu, tóm tắt những tìm tòi và hướng dẫn những thảo luận phụ liên quan... Để tạo ra sự năng động cho nhóm, cần tuân thủ các quy tắc sau trong suốt quá trình thảo luận: • Cần hình tượng hoá mỗi ý tưởng To create proper group dynamics the following rules should be observed during the course of the process: • Each idea must be visualized • Giới hạn tất cả các trao đổi miệng trong phạm vi các câu hỏi nhằm làm rõ và những yêu cầu về thực tế; cố gắng để các thành viên viết ra... chép tay) các ý kiến trên bảng thành tài liệu để phát cho tất cả các thành viên tham gia thảo luận Visualized Group Discussion Techniques • A copy should be produced (Photo or written copy) of the boards as a handout or report and distribute it to all involved 15 Kỹ thuật thảo luận nhóm 2 ĐỘNG NÃO Visualized Group Discussion Techniques 2 BRAINSTORMING Động não là một cách tuyệt vời để xây dựng các giải . HƯỚNG DẪN DÀNH CHO CÁC CÔNG TY NƯỚC THẢI Ở VIỆT NAM Bộ Xây Dựng – 37 Lê Đại Hành – Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội – Việt Nam ĐT: 84 -. LUẬN NHÓM BẰNG HÌNH • ĐỘNG NÃO • LƯỢC ĐỒ Ý TƯỞNG • PHÂN TÍCH - SWOT DÀNH CHO CÁC CÔNG TY NƯỚC THẢI Ở VIỆT NAM GUIDELINES ON • VISUALIZED GROUP DISCUSSION

Ngày đăng: 16/01/2014, 22:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Chuỗi bền vững - Tài liệu HƯỚNG DẪN DÀNH CHO CÁC CÔNG TY NƯỚC THẢI Ở VIỆT NAM pptx
Hình 1 Chuỗi bền vững (Trang 6)
Hình 2: Quá trình “Thảo luận linh hoạt” - Tài liệu HƯỚNG DẪN DÀNH CHO CÁC CÔNG TY NƯỚC THẢI Ở VIỆT NAM pptx
Hình 2 Quá trình “Thảo luận linh hoạt” (Trang 11)
Hình 3: Ví dụ về cách sắp xếp chỗ ngồi - Tài liệu HƯỚNG DẪN DÀNH CHO CÁC CÔNG TY NƯỚC THẢI Ở VIỆT NAM pptx
Hình 3 Ví dụ về cách sắp xếp chỗ ngồi (Trang 12)
Hình 4: Quá trình sắp xếp ý kiến đóng góp của thành viên theo tập hợp thông tin - Tài liệu HƯỚNG DẪN DÀNH CHO CÁC CÔNG TY NƯỚC THẢI Ở VIỆT NAM pptx
Hình 4 Quá trình sắp xếp ý kiến đóng góp của thành viên theo tập hợp thông tin (Trang 15)
Hình 5: Ví dụ về Khảo sát dùng dấu chấm dính (Single Dot Survey) - Tài liệu HƯỚNG DẪN DÀNH CHO CÁC CÔNG TY NƯỚC THẢI Ở VIỆT NAM pptx
Hình 5 Ví dụ về Khảo sát dùng dấu chấm dính (Single Dot Survey) (Trang 16)
Sơ đồ sau đây minh hoạ một vài điểm cần thực  hiện: - Tài liệu HƯỚNG DẪN DÀNH CHO CÁC CÔNG TY NƯỚC THẢI Ở VIỆT NAM pptx
Sơ đồ sau đây minh hoạ một vài điểm cần thực hiện: (Trang 18)
Hình 6: Những điểm cần cải thiện để chữ viết dễ đọc - Tài liệu HƯỚNG DẪN DÀNH CHO CÁC CÔNG TY NƯỚC THẢI Ở VIỆT NAM pptx
Hình 6 Những điểm cần cải thiện để chữ viết dễ đọc (Trang 18)
Hình 8: Ví dụ về Lược đồ ý tưởng  Figure 8: Excample for a Mind Map - Tài liệu HƯỚNG DẪN DÀNH CHO CÁC CÔNG TY NƯỚC THẢI Ở VIỆT NAM pptx
Hình 8 Ví dụ về Lược đồ ý tưởng Figure 8: Excample for a Mind Map (Trang 24)
Hình 9: Bảng SWOT - Tài liệu HƯỚNG DẪN DÀNH CHO CÁC CÔNG TY NƯỚC THẢI Ở VIỆT NAM pptx
Hình 9 Bảng SWOT (Trang 26)
Hình 10: Ma trận TOWS - Tài liệu HƯỚNG DẪN DÀNH CHO CÁC CÔNG TY NƯỚC THẢI Ở VIỆT NAM pptx
Hình 10 Ma trận TOWS (Trang 28)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w