1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tài liệu Hướng dẫn thực hiện quản lý tài chính cho các dự án năng lượng tái tạo doc

53 1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 571,08 KB

Nội dung

Trách nhiệm của PMB• Đề nghị nhà tài trợ chuyển tiền vào tài khoản đặc biệt của chương trình theo thỏa thuận • Phê duyệt nguồn vốn tài trợ cho các dự án đầu tư trên cơ sở xem xét và th

Trang 1

Hướng dẫn thực hiện quản lý tài chính cho

các dự án năng lượng tái tạo

Trang 2

Hướng dẫn thực hiện quản lý tài chính

cho các dự án năng lượng tái tạo

không nối lưới

Tuần lễ năng lượng tái tạo

21 tháng 3 năm 2008 Khách sạn Sunway, Hà Nội

Phạm Thị Hạnh Nhân

Tư vấn VSRE

Trang 3

Nội dung

• Điều kiện để các dự án được hưởng tài trợ

• Thủ tục xin hỗ trợ

• Tiêu chí lựa chọn dự án

• Qui trình phê duyệt nguồn vốn hỗ trợ cho dự án

• Qui trình thanh toán nguồn vốn hỗ trợ

• Qui trình báo cáo

• Trách nhiệm của các bên liên quan

• Qui trình giải ngân từ các nguồn trong nước

Trang 4

Điều kiện để các dự án được hưởng tài trợ

• Phải là đại diện pháp nhân chính thức của

chính quyền địa phương (ủy ban ND tỉnh) đồng thời là chủ đầu tư của dự án

• Có cam kết góp vốn ít nhất là 20% tổng vốn

đầu tư cho dự án

Trang 5

Thủ tục xin hỗ trợ

• Đối tượng xin hỗ trợ phải là UBND tỉnh

• Làm hồ sơ và gửi bộ công thương

• Hồ sơ gồm

– Đơn xin hỗ trợ do chủ đầu tư ký – Hồ sơ pháp lý

– Hồ sơ dự án

Trang 6

Thủ tục xin hỗ trợ

Trang 7

Thủ tục xin hỗ trợ (tiếp)

• Hồ sơ pháp lý

– Quyết định của ủy ban ND tỉnh về việc giao cho một cơ quan làm đại diện cho ủy ban ND làm chủ đầu tư

– Cơ quan làm đại diện phải có đủ tư cách pháp nhân (theo luật VN) – là chủ dự án được cấp vốn từ nhà nước

– Các giấy phép và quyết định phê duyệt dự án đầu tư theo qui định hiện nay của Việt Nam

Trang 8

Thủ tục xin hỗ trợ (tiếp)

• Hồ sơ dự án

– Tài liệu chứng minh dự án không nằm trong qui hoạch nối lưới điện trong vòng ít nhất 10 năm, nhưng nằm trong qui hoạch về nguồn năng

lượng mới của địa phương.

– Báo cáo khả thi hoặc báo cáo đầu tư (ỈP) của ưự

án kèm theo phê duyệt sơ bộ của chính quyền địa phương

Trang 9

Tiêu chí lựa chọn dự án

Trang 10

Tiêu chí lựa chọn dự án

• Tiêu chí kỹ thuật

• Tiêu chí kinh tế - tài chính

• Tiêu chí về môi trường và xã hội

Trang 11

Tiêu chí lựa chọn dự án

• Tiêu chí kỹ thuật

– Là dự án sản xuất điện ngoài lưới sử dụng nguồn năng lượng mới làm nguồn năng lượng chính

– Dự án đảm bảo cung cấp đủ điện thường xuyên cho các

hộ dân cư trong vùng dự án– Dự án phải có ít nhất 2 cán bộ kỹ thuật đủ trình độ đểvận hành NM sau đầu tư (theo qui định tiêu chuẩn an toàn vận hành điện hiện hành của bộ Công thương)

Trang 12

Tiêu chí lựa chọn dự án (tiếp)

• Tiêu chí kinh tế - tài chính

– Có lựa chọn phù hợp và hiệu quả về mô hình kinh doanh (mô hình quản lý vận hành NM) sau đầu tư– Sau đầu tư phải đảm bảo cung cấp đủ điều kiện sinh hoạt thường xuyên cho các hộ dân trong khu vực thực hiện dự án với giá không vượt quá giá ghi trong báo cáo khả thi được duyệt

– Chỉ hỗ trợ cho dự án mà với mức hỗ trợ đầu tư lên đến 80% từ vốn ODA và 20% từ cam kết địa phương thì dự

án có thể có thu nhập bù đủ chi phí vận hành hoặc nếu thiếu thì có cam kết của PPC về bù lỗ cho vận hành NM sau đầu tư

Trang 13

Tiêu chí lựa chọn dự án (tiếp)

• Tiêu chí kinh tế - tài chính (tiếp)

– Ưu tiên hỗ trợ cho những địa phương có phương án khả thi để khuyến khích các hộ dân sử dụng điện để phát triển kinh tế trong vùng

– Ưu tiên cho những dự án mà khi đưa vào sử dụng thìtổng nguồn thu thường xuyên lớn hơn hoặc bằng tổng các khoản chi thường xuyên Riêng đối với những dự

án mà trong những năm đầu (tối đa là 5 năm) vận hành, doanh thu không đủ bù chi phí thì chủ đầu tư phải cócam kết về phương án bù chi từ các nguồn ngân sách địa phương cho quản lý vận hành dự án và cho đầu tư sửa chữa lớn sau vận hành

Trang 14

Tiêu chí lựa chọn dự án (tiếp)

• Tiêu chí về môi trường và xã hội

– Dự án có phương án thi công và quản lý thi công đảm bảo an toàn, không có ảnh hưởng xấu đến sự phát triển bền vững trong vùng (ví dụ có phương án phòng chống bệnh dịch và tệ nạn xã hội)

– Đầu tư xây dựng dự án không ảnh hưởng lớn đến môi trường sinh thái và phong tục tập quán của địa phương

Trang 15

Quy trình phê duyệt nguồn vốn

hỗ trợ cho dự án

Trang 16

Qui trình phê duyệt nguồn vốn hỗ trợ

cho dự án

PPC xem xét phê duyệt

dự án và nguồn vốn đối ứng từ địa phương

góp nguồn vốn đối ứng

nguồn vốn viện trợ từ các nhà tài trợ ủy thác cho MOIT quản lý

Trang 17

cho dự án (tiếp)

3 MOIT

• Trên cơ sở xem xét hồ sơ xin tài trợ theo tiêu chí lựa chọn

dự án Trình báo cáo dự án đầu tư (IPR hay còn gọi là FS) lên PPC xem xét phê duyệt

• Thông báo cho PPC để tổ chức triển khai thực hiện tại địa

phương

4 PMU

• Làm thủ tục mở tài khoản đặc biệt cấp 2 tại chi nhánh

ngân hàng phục vụ đóng trên địa bàn để nhận tài trợ do MOIT phê duyệt chuyển về

5 MOIT

• Làm thủ tục chuyển tiền về tài khoản đặc biệt cho PMU

theo tiến độ công việc được triển khai trên cơ sở các nguyên tắc MOIT phê duyệt

Trang 18

Qui trình thanh toán vốn cho các dự án từ tài khoản đặc biệt cấp 1 và tài khoản đặc biệt cấp 2

Trang 19

• Nhà thầu gửi hồ sơ chứng từ liên quan đề

nghị PMU thanh toán

– Đối với những khoản chi từ nguồn tài trợ

chứng từ tới KBNN địa phương đề nghị kiểm soát chi

chứng từ tới ngân hàng phục vụ đề nghị thanh toán cho nhà cung cấp hàng hóa, dịchvụ

kiểm tra, theo dõi về việc sử dụng tài khoản đặc biệt cấp 2

Trang 20

Qui trình thanh toán (tiếp)

• Nhà thầu gửi hồ sơ chứng từ liên quan đề

nghị PMU thanh toán

– Đối với những khoản chi từ nguồn vốn đối

ứng bằng tiền

chứng từ tới KBNN địa phương đề nghị kiểm soát chi

cho nhà tài trợ

Trang 21

Qui trình thanh toán (tiếp)

• Nhà thầu gửi hồ sơ chứng từ liên quan đề

nghị PMU thanh toán

– Đối với những khoản đóng góp bằng hiện vật

bố trí nhân lực và vật lực cung cấp cho nhà thầu theo đúng tiến độ thực hiện và tổng hợp báo cáo định kỳ cho MOIT nắm để thông báo cho nhà tài trợ

Trang 22

Quy trình báo cáo

Trang 23

Qui trình báo cáo

• Định kỳ, các PMU báo cáo PPC về tiến độ

triển khai thực hiện dự án đầu tư

• Định kỳ PPC tổng hợp báo cáo MOIT về

tiến độ triển khai thực hiện các dự án đầu

tư triển khai tại địa phương

• Định kỳ, MOIT tổng hợp báo cáo nhà tài

trợ tiến độ triển khai thực hiện của toàn bộ

dự án

Trang 24

Trách nhiệm của các bên có liên quan

trong cơ chế hỗ trợ tài chính

Trang 25

Trách nhiệm của PMB

• Đề nghị nhà tài trợ chuyển tiền vào tài khoản

đặc biệt của chương trình theo thỏa thuận

• Phê duyệt nguồn vốn tài trợ cho các dự án đầu tư

trên cơ sở xem xét và thẩm định các hồ sơ xin tài trợ bao gồm ỈP đã được PPC phê duyệt và mức cam kết đóng góp nguồn vốn đối ứng của địa phương

• Thanh toán phí quản lý quĩ cho ngân hàng phục

vụ theo qui định được thỏa thuận

Trang 26

Trách nhiệm của PMB (tiếp)

• Đề nghị nhà tài trợ chuyển tiền vào tài khoản

đặc biệt của chương trình theo thỏa thuận

• Phê duyệt nguồn vốn tài trợ cho các dự án đầu tư

trên cơ sở xem xét và thẩm định các hồ sơ xin tài trợ bao gồm ỈP đã được PPC phê duyệt và mức cam kết đóng góp nguồn vốn đối ứng của địa phương

• Thanh toán phí quản lý quĩ cho ngân hàng phục

vụ theo qui định được thỏa thuận

Trang 27

Trách nhiệm của Ngân hàng phục vụ

• Thực hiện các hoạt động giao dịch của tài khoản

đặc biệt theo đề nghị của chủ tài khoản

• Định kỳ hàng tháng, quí hoặc khi có yêu cầu,

ngân hàng phục vụ có trách nhiệm gửi các báo cáo sao kê tài khoản đặc biệt cho chủ tài khoản

• Định kỳ hàng tháng, quí và khi có yêu cầu, ngân

hàng phục vụ thông báo cho chủ tài khoản số lãi phát sinh trên tài khoản đặc biệt; số phí phục vụ

mà ngân hàng phục vụ thu, số chênh lệch giữa lãi và phí; số dự đầu kỳ và cuối kỳ của tài khoản

Trang 28

• Được hưởng phí quản lý phục vụ theo thỏa thuận giữa

ngân hàng và MOIT

dịch vụ nếu hồ sơ chứng từ chi không đủ điều kiện chi tiêu, đồng thời thông báo cho PMU/PPC và PMB/MOIT được biết

đúng theo đúng qui định đã thỏa thuận, thì phải có trách nhiệm thu hồi vốn đã cấp phát sai từ đối tượng sử dụng

Trong trường hợp không thu hồi được, phải có trách nhiệm sử dụng nguồn vốn của mình để hoàn trả lại tài khoản bằng phần vốn đã cấp phát sai

Trang 29

Trách nhiệm của Ngân hàng phục vụ (tiếp)

vận hành nguồn vốn của quĩ

kỳ theo quí và năm cho MOIT theo thỏa thuận, hoặc báo cáo bất thường mà MOIT và nhà tài trợ có thể yêu cầu phù hợp với những qui định và luật pháp hiện hành

quĩ khi có đề xuất phù hợp với các yêu cầu bảo mật hợp

lý của ngân hàng

Trang 30

Trách nhiệm của KBNN trên địa bàn

ứng của địa phương và báo cáo cho PPC về giải ngân của nguồn vốn này

cụ thể từ nguồn vốn ODA hỗ trợ cho từng dự án, căn cứvào: kế hoạch tài chính của dự án đã được MOIT phê duyệt; định mức chi tiêu được thống nhất giữa nhà tài trợ

và MOIT; cơ chế chi tiêu được thống nhất giữa nhà tài trợ và MOIT và các hóa đơn chứng từ có liên quan

Trang 31

• Tổ chức việc triển khai thực hiện và đánh giá kết

quả thực hiện đối với những dự án được hỗ trợ

từ chương trình

Trang 32

Trách nhiệm của PPC (tiếp)

• Quản lý tiến độ thực hiện các dự án, lập

báo cáo tiến độ và chịu trách nhiệm về nội dung báo cáo định kỳ hàng quí gửi MOIT

• Tổ chức chọn và ký hợp đồng hoặc bàn

giao công trình cho đơn vị vận hành có đủ năng lực kỹ thuật để đảm bảo công trình hoạt động bền vững Chịu trách nhiệm cung cấp vốn cho những sửa chữa lớn và các chi phí đầu tư cho công trình

Trang 33

Trách nhiệm của PMU

• Lựa chọn địa điểm nằm trong qui hoạch NLM

và lập báo cáo khả thi (IPR/FS) gửi PPC duyệt đầu tư êể PPC tổng hợp trình MOIT phê duyệt nguồn vốn viện trợ từ nước ngoài

• Tự thụ xếp vốn tự có hoặc xin vốn địa phương

để có ít nhất 20% nguồn vốn góp cho đầu tư dự

án và phải có cam kết góp vốn gửi kèm trong hồ

sơ xin tài trợ

• Chủ trì đấu thầu lựa chọn nhà thầu thực hiện dự

án và ký hợp đồng với nhà thầu theo đúng qui định của Luật đấu thầu VN, trình chủ đầu tư phê duyệt

Trang 34

Trách nhiệm của PMU (tiếp)

công và thực hiện kiểm tra giám sát công trình

và lập kế hoạch giải ngân theo quí và năm để gửi PPC phê duyệt theo các điều khoản ghi trong các hợp đồng thực hiện

phương và vốn tự có cho nhà thầu và báo cáo êết quảgiải ngân vốn đối ứng cho PPC êể PPC gửi MOIT làm báo cáo cho nhà tài trợ

Trang 35

Trách nhiệm của nhà thầu/các đối tác tham gia cung cấp dịch vụ cho dự án theo hợp đồng

thầu VN

sơ thầu, nếu có sửa đổi phải được sự đồng ý của đại diện chủ đầu tư/PMU

trong hợp đồng và đề xuất ký thuật đã được phê duyệt

tiến độ và kết quả thực hiện dự án mà đã được PMU xác nhận và PPC phê duyệt; có quyền khiếu nại nếu không được thanh toán theo đúng điều khoản hợp đồng và giátrúng thầu đã ký

Trang 36

Giải ngân các nguồn trong nước

Trang 37

Thủ tục giải ngân nguồn vốn bằng

tiền từ ngân sách địa phương

• Bước 1: Căn cứ vào nguồn vốn đã được PPC

cam kết góp bằng tiền cho dự án và tiến độ thực hiện dự án đã được phê duyệt, hàng năm/quí

PMU lập kế hoạch xin cấp vốn theo định kỳ để giải ngân cho các nhà thầu

• Bước 2: Chủ đầu tư/PPC phê duyệt nguồn chi và

phân bổ nguồn vốn chuyển vào tài khoản mà PMU mở tại kho bạc địa phương dựa trên cam kết góp vốn đã được thống nhất với MOIT, hợp đồng đã ký với nhà thầu, báo cáo tiến độ giải ngân của kỳ trước và đề xuất của PMU

Trang 38

Thủ tục giải ngân nguồn vốn bằng tiền từ

ngân sách địa phương (tiếp)

hoàn thành tiến độ của PMU và hợp đồng đã ký với chủthầu, PMU đề nghị kho bạc địa phương kiểm soát vàthanh toán cho nhà thầu phần tiền mà đã cam kết chi từnguồn ngân sách địa phương

vốn đối ứng đồng thời với kết quả giải ngân vốn tài trợODA cho các dự án địa phương gửi PPC để PPC làm căn cứ báo cáo định kỳ hoặc bất thường cho MOIT vànhà tài trợ cũng như hội đồng nhân dân tỉnh

Trang 39

Trách nhiệm của các bên trong việc giải

ngân nguồn vốn bằng tiền từ NSĐP

• PPC – Là chủ đầu tư dự án:

gửi hồ sơ lên MOIT xin tài trợ

hoạch giải ngân cho nhà thầu và theo đúng tiến ôộthực hiện dự án

thanh toán cho kho bạc địa phương

địa phương

Trang 40

Trách nhiệm của các bên trong việc giải

ngân nguồn vốn bằng tiền từ NSĐP

– Chịu trách nhiệm về phê duyệt và giải trình chi tiêu ngân sách

địa phương trước hội đồng nhân dân tỉnh theo đúng qui định hiện hành của VN

– Định kỳ gửi báo cáo cho MOIT về giải ngân của vốn đối ứng địa

phương cho dự án để MOIT báo cáo cho nhà tài trợ

vốn đối ứng đồng thời với kết quả giải ngân vốn tài trợODA cho các dự án địa phương gửi PPC để PPC làm căn cứ báo cáo định kỳ hoặc bất thường cho MOIT vànhà tài trợ cũng như hội đồng nhân dân tỉnh

Trang 41

Trách nhiệm của các bên trong việc giải

ngân nguồn vốn bằng tiền từ NSĐP (tiếp)

– Tự thu xếp vốn tự có hoặc xin vốn địa phương để có ít nhất 20% nguồn

vốn góp cho đầu tư dự án và phải có cam kết góp vốn gửi kèm hồ sơ xin tài trợ

– Xác nhận kết quả tiến độ thực hiện của nhà thầu để báo cáo PPC duyệt

thanh toán cho nhà thầu từ nguồn vốn địa phương – Tổng hợp kết quả giải ngân từ nguồn ngân sách địa phương của ưự án

định kỳ theo quí và lập KH giải ngân theo quí và năm để gửi PPC phê duyệt theo các điều khoản trong các hợp đồng đã ký với nhà thầu

– Tự chịu trách nhiệm thu xếp về giải ngân nguồn vốn địa phương cho

nhà thầu và báo cáo kết quả giải ngân vốn đối ứng cho PPC để PPC gửi MOIT làm báo cáo cho nhà tài trợ

Trang 42

Trách nhiệm của các bên trong việc giải

ngân nguồn vốn bằng tiền từ NSĐP (tiếp)

• Kho bạc nhà nước tại địa phương

nhiệm kiểm tra, lưu giữ hóa đơn chứng từ thanh toán

từ nguồn vốn địa phương và báo cáo cho các cơ quan

có thẩm quyền về hạch toán thu chi NS địa phương

hoặc chi sai mục đích và đối tượng mà nguồn vốn NS giành cấp phát cho dự án

địa phương trước các cơ quan có thẩm quyền

Trang 43

Trách nhiệm của các bên trong việc giải

ngân nguồn vốn bằng tiền từ NSĐP (tiếp)

– Phải lập kế hoạch định kỳ thực hiện dự án

theo tiến độ ghi trong hợp đồng và kế hoạch

đề nghị thanh toán từ nguồn ngân sách để PMU lập kế hoạch giải ngân trình PPC bố trí vốn kịp thời

– Được gửi đề nghị thanh toán lên PMU và trực

tiếp nhận tiền qua KBNN nếu nguồn đó là vốn đối ứng địa phương

Trang 44

Thủ tục giải ngân đóng góp hiện vật

Trang 45

Trách nhiệm của các bên đối với đóng

góp là lao động giản đơn

hiện được đối với từng dự án và gửi yêu cầu lên MOIT để phê duyệt như là 1 phần vốn đối ứng địa phương (phụ lục 3- mẫu III.1.1)

đóng góp bằng hiện vật (LĐ giản đơn và vật tư) đểnhà thầu hạch toán đóng góp này trong đề xuất tài chính của họ trong hồ sơ dự thầu

phương phải ghi rõ khi ký hợp đồng với nhà thầu

Trang 46

Trách nhiệm của các bên đối với đóng

góp là lao động giản đơn

– Đơn giá LĐ giản đơn dùng để dự toán vốn

góp được lấy là 21.000 đồng/ngày Đơn giá này được tính từ mức lương tối thiểu

(450.000 đồng/tháng) và số ngày làm việc 1 tháng (22 ngày) theo qui định hiện nay của CPVN Đơn giá này sẽ thay đổi khi mức lương tối thiểu của NN thay đổi

Trang 47

Trách nhiệm của các bên đối với đóng

góp là lao động giản đơn

Trang 48

Trách nhiệm của các bên đối với đóng

góp là lao động giản đơn

• Nhà th ầu

– Nh ững hạng mục công việc được PPC đề nghị góp vốn

b ằng hiện vật địa phương, nhà thầu không hạch toán

b ằng tiền mà phải hạch toán bằng khối lượng công việc cần thiết sử dụng nguồn góp vốn hiện vật này của địa phương khi n ạp hồ sơ dự thầu và khi lên kế hoạch thi công Nhà th ầu cần lên KH ghi rõ thời gian cần sử dụng

LĐ và các hiện vật khác theo yêu cầu tiến độ thi công

g ửi để PMU duyệt và bố trí các nguồn lực địa phương – Hàng tháng, các hạng mục, khối lượng công việc nhà

th ầu cần sử dụng hiện vật trong khi thực hiện dự án, nhà

th ầu cần lập KH và nộp lên PMU ít nhất 30 ngày trước khi công việc cần triển khai để PMU kịp thời bố trí theo đúng ti ến độ(Phụ lục 3, mẫu III.1.2)

Trang 49

góp là lao động giản đơn

• Nhà th ầu (tiếp)

– Hàng ngày nhà th ầu cần xác nhận vào số người và công việc đã

đư ợc PMU tổ chức thực hiện (phục lục 3-mẫu III.1.3 và mẫu III.1.4)

• PMU

– PMU phê duy ệt danh mục các công việc LĐ giản đơn mà nhà

th ầu gửi lên và gửi về cho PPC hoặc ủy ban ND các cấp để

ph ối hợp triển khai công việc Thời gian phê duyệt tối đa là 02

tu ần – PMU phê duy ệt KH triển khai công việc của UBND các cấp

(ph ụ lục 3-mẫu III.1.2) và gửi về cho chủ đầu tư để phối hợp

th ực hiện – PMU và nhà th ầu xác nhận các công việc mà PPC hoặc dân địa

phương đã t ổ chức thực hiện xong (phụ lục 3-mẫu III.1.3 và 1.4)3

Ngày đăng: 24/01/2014, 04:20

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w