Dự án Quản lý Tài Nguyên Thiên Nhiên Bền Vững (SNRM) Hướng Dẫn Thực Hiện Quản Lý Hợp Tác - Tiểu hợp phần Quản lý Bảo Vệ Rừng

21 25 0
Dự án Quản lý Tài Nguyên Thiên Nhiên Bền Vững (SNRM)   Hướng Dẫn Thực Hiện Quản Lý Hợp Tác  - Tiểu hợp phần Quản lý Bảo Vệ Rừng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ Quan Hợp Tác Quốc Tế Nhật Bản (JICA) Dự án Quản lý Tài Nguyên Thiên Nhiên Bền Vững (SNRM) Hướng Dẫn Thực Hiện Quản Lý Hợp Tác - Tiểu hợp phần Quản lý Bảo Vệ Rừng - Tháng 12/2019 Nội dung Tổng quan Tiến trình thực cách tiếp cận QLHT-BVR 2.1 Nguyên tắc xây dựng thực cách tiếp cận QLHT-BVR 2.2 Tiến trình thực tiểu hợp phần QLHT-BVR Nội dung thực tiểu hợp phần QLHT-BVR 3.1 Chuẩn bị tạo môi trường thuận lợi cho tiểu hợp phần QLHT-BVR 3.1.1 Cung cấp đủ thông tin cho bên liên quan 3.1.2 Tạo lập chế hợp tác với bên liên quan 3.1.3 Thiết lập sở hợp tác/pháp lý ký kết MOU 3.2 Thành lập tổ QLHT-BVR khu vực rừng QLHT 3.2.1 Rà soát hộ canh tác đất lâm nghiệp thành lập tổ QLHT-BVR 3.2.2 Xác định vùng rừng QLHT tiềm 3.3 Dự thảo ký kết Thỏa thuận QLHT 10 3.3.1 Dự thảo Thỏa thuận QLHT 10 3.3.2 Tham khảo ý kiến dự thảo Thỏa thuận QLHT với bên liên quan 12 3.3.3 Tổ chức lễ ký kết triển khai Thỏa thuận QLHT 12 Phụ lục bảng biểu mẫu phụ trợ 14 Phụ lục 4.1 Ví dụ Bản ghi nhớ (MOU) 14 Phụ lục 4.2 Bảng kết khảo sát hộ canh tác đất lâm nghiệp 15 Phụ lục 4.3 Biểu mẫu thông tin thành viên tiềm tổ QLHT-BVR 15 Phụ lục 4.4 Biểu mẫu Biên việc xác định ranh giới 15 Phụ lục 4.5 Một ví dụ Thỏa thuận QLHT Hợp phần 17 Phụ lục 4.6 Biểu mẫu ghi chép kết tuần tra dành cho tổ QLHT-BVR 20 Phụ lục 4.7 Giám sát thỏa thuận QLHT-BVR 21 Tổng quan Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (Bộ NNPTNT) thực Dự án "Quản lý Tài nguyên Thiên nhiên Bền vững" (SNRM) để nâng cao lực quản lý bền vững ngành lâm nghiệp Việt Nam Dự án SNRM bao gồm bốn hợp phần bao gồm i) Hỗ trợ sách, ii) Quản lý rừng bền vững REDD +, iii) Bảo tồn đa dạng sinh học iv) Chia sẻ kiến thức Hợp phần bảo tồn đa dạng sinh học (Hợp phần 3) thực Khu dự trữ sinh giới Liang Biang (DTSQTG) tỉnh Lâm Đồng Mục tiêu hợp phần thiết lập hệ thống quản lý hệ sinh thái tích hợp hợp tác để bảo tồn quản lý bền vững Khu DTSQTG Liang Biang Để thực mục tiêu số hoạt động Hợp phần xây dựng thực thi bao gồm Kế hoạch quản lý, Quản lý hợp tác – bảo vệ rừng (QLHT-BVR), Cơ chế chia sẻ lợi ích (CSLI), Giáo dục mơi trường (GDMT) Giám sát đa dạng sinh học (GSĐDSH) Tiểu hợp phần QLHT-BVR, mơ hình lâm nghiệp dựa vào cộng đồng, nhằm mục đích cải thiện hiệu tuần tra bảo vệ rừng chủ rừng với tham gia người dân địa phương Tiểu hợp phần QLHT-BVR tiến hành thí điểm xã Đa Nhim Đa Chais kể từ năm 2016 tập trung vào hai khu vực rừng ưu tiên quản lý trạm quản lý bảo vệ rừng (QLBVR) Đa Nhim thuộc Ban Quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn Đạ Nhim (BQLRDN) trạm QLBVR Giang Ly thuộc VQG Bidoup Núi Bà (VQGBNB) Hướng dẫn này, phần “Cẩm nang Giới thiệu Thực Thỏa thuận Quản lý hợp tác”, có mục đích cung cấp thơng tin chi tiết cho bên liên quan tham khảo để xây dựng thực cách tiếp cận QLHT-BVR Hướng dẫn trình bày kinh nghiệm điều cần lưu ý thực Sau phần giới thiệu tổng quan này, hướng dẫn trình bày tiến trình thực phần Nội dung cụ thể bước mô tả phần Phần dành để trình bày bảng biểu mẫu hỗ trợ Tiến trình thực cách tiếp cận QLHT-BVR 2.1 Nguyên tắc xây dựng thực cách tiếp cận QLHT-BVR Khi thực cách tiếp cận QLHT-BVR, bên liên quan cần quan tâm số nguyên tắc để đảm bảo thành công bao gồm: a Tuân thủ luật quy định: Các hoạt động QLHT-BVR không trái với quy định nhà nước quản lý bảo vệ rừng b Tham vấn hợp tác: Cách tiếp cận QLHT-BVR Khu DTSQTGLB phát triển thực với tham vấn với BQL Khu DTSQTGLB, chủ rừng hợp tác với sở, quan cấp tỉnh c Đảm bảo tham gia: Sự tham gia của bên liên quan, đặc biệt người dân, cán kiểm lâm địa bàn, cán phụ trách lâm nghiệp cấp xã đảm bảo từ đầu tiến trình thực giúp họ nắm rõ thông tin, tăng tham gia, làm chủ tiến trình d Tiếp cận thơng tin rõ ràng đầy đủ: Những người tham gia cần trao đổi, hiểu rõ thống cách tiếp cận, nội dung, cách thức thực Việc tham khảo đầy đủ hướng dẫn cách để giúp bên có tranh tồn cảnh, hiểu rõ cách tiếp cận QLHT-BVR có sở để phát triển, thảo luận chỉnh sửa trình thực e Đảm bảo việc theo dõi giám sát: Việc theo dõi giám sát hoạt động QLHT-BVR thường xuyên chặt chẽ cấp lãnh đạo (vd quyền xã chủ rừng) cần thiết để mơ hình vận hành hiệu f Quản lý thích ứng: Việc áp dụng quản lý thích ứng hữu ích thực tế quản lý bảo vệ rừng đa dạng địa phương Các bên tham gia dựa vào bối cảnh thực tế để thực thay đổi nội dung, phương pháp cho phù hợp với thực tiễn Hộp Lưu ý tham gia bên liên quan Cần ý tham gia có nhiều cấp độ từ tham gia thụ động (vd ngồi nghe theo yêu cầu họp) đến tham gia đầy đủ tích cực (vd hiểu đóng góp ý kiến cách chủ động), đến cao tự vận hành (self-mobilized) Người phụ trách, thúc đẩy tiến trình cần ý hỗ trợ tham gia tích cực này, tránh việc tham gia thụ động, hình thức Cơ sở xây dựng tham gia tích cực kỹ thúc đẩy, lắng nghe, đặt câu hỏi, giao việc, khuyến khích, đảm bảo thông tin cần thiết tiếp cận hiểu rõ 2.2 Tiến trình thực tiểu hợp phần QLHT-BVR Các giai đoạn cách tiếp cận QLHT-BVR thiết lập khu vực rừng QLHT, thành lập tổ QLHT-BVR phù hợp để bảo vệ rừng, ký thỏa thuận QLHT (CMA), xác định thực hoạt động QLHT hỗ trợ bảo vệ rừng mang lại lợi ích cho bên liên quan, đặc biệt người dân tham gia Mỗi giai đoạn bao gồm số bước hay hoạt động Tuy nhiên, tiến trình thực tùy thuộc vào bối cảnh cụ thể Dưới đây, trình bày tiến trình thực cách tiếp cận QLHT-BVR đầy đủ dự án JICA-SNRM thực VQGBNB Bốn giai đoạn cụ thể trình bày hình bao gồm: i) Chuẩn bị tạo điều kiện thuận lợi cho môi trường làm việc, ii) Thiết lập rừng QLHT tổ QLHT-BVR, iii) Soạn thảo ký kết CMA, iv) Phát triển thực hoạt động QLHT Cần lưu ý tùy thuộc vào tình hình thực tế, bên liên quan thay đổi, lựa chọn nội dung, thay đổi thứ tự thực đồng thời bước hoạt động cho thích hợp •Cung cấp đầy đủ thơng tin cho bên liên quan •Làm việc với bên liên quan chế hợp tác Chuẩn bị tạo mơi •Thiết lập tảng pháp lý / hợp tác với Bản ghi nhớ (MOU) trường thuận lợi •Rà sốt nhóm chi trả DVMTR tiềm năng, người canh tác đất LN thành lập nhóm QLHT-BVR dựa khu vực canh tác truyền thống/hiện họ; Thiết lập rừng QLHT •Kiểm tra xác định vùng rừng QLHT tiềm năng, làm rõ ranh giới đường tổ QLHT-BVR tuần tra Dự thảo ký kết Thỏa thuận QLHT •Soạn thảo Thỏa thuận QLHT (CMA) •Tham vấn dự thảo Thỏa thuận QLHT với bên liên quan, thống nội dung Thỏa thuận QLHT •Thơng qua Thỏa thuận QLHT Lễ ký kết • Họp với nhóm QLHT-BVR để xác định hoạt động cụ thể kiểm Xác định thực hoạt động QLHT tra tính phù hợp hoạt động QLHT địa bàn • Lập kế hoạch thực hoạt động • Thực giám sát, đánh giá (M&E) quản lý thích ứng Hình Tiến trình hoạt động cách tiếp cận QLHT-BVR Hợp phần dự án SNRM Nội dung thực tiểu hợp phần QLHT-BVR 3.1 Chuẩn bị tạo môi trường thuận lợi cho tiểu hợp phần QLHT-BVR 3.1.1 Cung cấp đủ thông tin cho bên liên quan Việc cung cấp thông tin cho bên liên quan địa bàn kế hoạch tiểu hợp phần QLHT-BVR nói riêng Thỏa thuận QLHT nói chung, cần thiết thực thông qua: a Hội nghị/hội thảo khởi động: Lãnh đạo huyện/xã, cán huyện/xã phụ trách lâm nghiệp địa bàn, lãnh đạo chủ rừng, trạm trưởng kiểm lâm/BVR địa bàn mời tham dự hoạt động QLHT-BVR từ bước đầu b Họp phổ biến trao đổi thông tin: Các cán phụ trách thực thi tiểu hợp phần QLHT-BVR với tư vấn (nếu có) xúc tiến họp (1 buổi) để phổ biến thông tin trao đổi hoạt động dự án với quyền xã chủ rừng c Phổ biến thơng tin qua tài liệu sẳn có tờ rơi, báo cáo: Hình thức nên sử dụng bổ sung cho hai hình thức nêu 3.1.2 Tạo lập chế hợp tác với bên liên quan Các bên liên quan cần làm việc để thiết lập chế hoạt động ban đầu Hoạt động lồng ghép vào (các) họp đề cập mục 3.1.1 Một chế làm việc bao gồm việc xác định bên đóng vai trị chủ trì, thời gian, cách thức hợp tác, người đầu mối, v.v 3.1.3 Thiết lập sở hợp tác/pháp lý ký kết MOU Trong trường hợp cần thiết, việc ký kết Bản ghi nhớ (MOU) hoạt động (hoặc thử nghiệm) QLHT cấp huyện thực MOU bên liên quan đặt tảng quy định cho hoạt động QLHT Nội dung MOU cần trình bày mục đích, địa điểm, thời gian hoạt động QLHT Đơn vị chủ trì việc thực QLHT cần dự thảo MOU để bên liên quan góp ý, chỉnh sửa thống trước tổ chức cho bên liên quan ký kết công bố cho quan, đơn vị trực thuộc Bản dự thảo MOU trình bày Phụ lục 4.1 ví dụ Hộp Bản ghi nhớ MOU Dự án JICA-SNRM Do tiểu hợp phần QLHT-BVR dự án JICA-SNRM cần tham gia nhiều bên liên quan thực khu vực rừng đặc dụng rừng phòng hộ, bên liên quan cần ký kết Biên ghi nhớ cấp huyện để làm rõ nội dung hoạt động Các bên tham gia ký kết gồm UBND huyện, Sở NN&PTNT hai chủ rừng (VQGBNB BQLRPH Đạ Nhim) Bản ghi nhớ sở quan trọng thúc đẩy tham gia đầy đủ bên liên quan cấp địa phương, đặc biệt quyền cấp xã Lưu ý: Các hoạt động QLHT-BVR dự án JICA-SNRM tiến hành thuận lợi với phối hợp tốt với bên liên quan hoạt động dự án JICA-SNRM UBND tỉnh phê duyệt hoạt động tiểu hợp phần QLHT-BVR BQL khu DTSQTG Lang Biang thông qua Sau kết thúc dự án JICA-SNRM, việc nhân rộng hoạt động QLHTBVR dẫn dắt chủ rừng gặp khó khăn việc thu hút tham gia tích cực hợp tác bên liên quan bối cảnh hệ thống quản lý theo ngành dọc Do đó, dự thảo MOU BQL VQGBNB UBND huyện Lạc Dương với chứng kiến BQL khu DTSQTG Lang Biang phát triển để đảm bảo nhân rộng hoạt động QLHT-BVR 3.2 Thành lập tổ QLHT-BVR khu vực rừng QLHT Tùy theo điều kiện cụ thể, việc thành lập tổ QLHT-BVR khu vực rừng QLHT thực trước đồng thời Hai gói hoạt động cụ thể bao gồm: i) Rà sốt nhóm chi trả DVMTR hay tiềm hộ canh tác đất rừng để thành lập tổ QLHT-BVR dựa khu vực canh tác hay truyền thống; ii) Kiểm tra xác định vùng rừng QLHT tiềm năng, làm rõ ranh giới đường tuần tra 3.2.1 Rà soát hộ canh tác đất lâm nghiệp thành lập tổ QLHT-BVR Ở nhiều địa phương, chủ rừng khoán quản lý bảo vệ rừng dựa danh sách hộ quyền xã đề xuất theo khu vực quản lý hành Trong đa số trường hợp, người dân chủ rừng khoán bảo vệ khu vực xa, khơng có mối ràng buộc với nhu cầu lợi ích họ dẫn đến số bất lợi như: i) Giảm nhiệt tình trách nhiệm người dân tuần tra bảo vệ rừng, ii) Tăng chi phí thời gian tuần tra, iii) Người dân thường có xu hướng mở rộng đất xâm canh khu vực khơng thuộc rừng khốn bảo vệ họ, đặc biệt họ nhận khoán từ chủ rừng đất xâm canh thuộc chủ rừng khác Vì việc tổ chức hay xếp lại tổ QLBVR có tham gia, việc khốn rừng dựa khu vực canh tác người dân tăng quyền lợi trách nhiệm họ Như vậy, việc tổ chức hay xếp lại tổ QLBVR dựa giả định1 người dân có lợi ích động trách nhiệm cao quản lý bảo vệ khu vực rừng xung quanh nơi họ canh tác Các bước chủ rừng bên liên quan nên thực bao gồm: a Khảo sát khu vực canh tác nông nghiệp người dân đất lâm nghiệp (số hộ, tên hộ2, diện tích canh tác, vị trí canh tác) Tồn khu vực khảo sát bao gồm mảnh rẫy dân khoanh vẽ cách tương đối đồ xác định người sử dụng (xem Hình 2) b Lập danh sách kiểm tra hợp đồng khoán QLBVR hộ canh tác khu vực xác định (vd tên tổ QLBVR khu vực nhận khoán tại, mức chi trả tại) Biểu mẫu thơng tin thu thập trình bày Phụ lục 4.2 c Lập kế hoạch điều chuyển tổ cho hộ canh tác địa điểm tổ QLBVR nhiều d Tổ chức họp với hộ liên quan/bị ảnh hưởng việc tái cấu trúc bao gồm thành viên tổ tiềm để thống thay đổi bước đầu thành lập tổ Đây họp quan trọng Để thực hiện, chủ rừng bên liên quan theo bước sau: o Lập danh sách hộ gia đình tiềm đề cử tham gia tổ QLHT-BVR, diện tích giao khoán cho hộ số tiền chi trả Một tổ QLHT-BVR lý tưởng bao gồm 10-15 hộ gia đình Biểu mẫu danh sách hộ gia đình tiềm với thơng tin liên quan trình bày Phụ lục 4.3 o In đồ rừng QLHT giao cho tổ QLHT-BVR (diện tích, loại, trữ lượng thông tin khác) Giả định cho thấy trường hợp dự án JICA-SNRM Lưu ý, vùng đồng bào dtts, việc ghi tên hộ dễ bị nhầm lẫn cần đối chiếu cẩn thận o Lập kế hoạch cho họp bao gồm địa điểm, thời gian, nội dung, chương trình họp e Tổ chức họp xây dựng thiết chế cho tổ QLHT-BVR Quản trị nội tổ QLHT-BVR đóng vai trị quan trọng hoạt động hiệu tổ Dựa tình hình cụ thể, bên chủ trì/ người phụ trách cần tiến hành thúc đẩy thêm họp để giúp tổ QLHT-BVR thành lập tổ chức hoạt động, đặc biệt giai đoạn đầu Nội dung đề xuất họp là: o Thiết lập hệ thống thể chế cho tổ QLHT-BVR (vd bầu tổ trưởng, thủ quỹ, v.v.) o Đặt nguyên tắc quản trị (có tham gia, minh bạch, nhạy cảm giới, v.v.) o Đặt vai trò, trách nhiệm quyền lợi thành viên tổ o Thảo luận cách thức, kế hoạch tuần tra bảo vệ rừng hoạt động khác Hộp Một cách khác để tổ chức lại tổ QLHT-BVR Một số chủ rừng tổ chức họp tất thành viên tổ nhận khoán yêu cầu họ cung cấp thông tin địa điểm canh tác truyền thống Thông tin đưa vào file excel xếp (sort) theo địa điểm canh tác truyền thống Sau đối chiếu với sở liệu hợp đồng khoán để lên kế hoạch tái tổ chức tổ QLBVR Điểm mạnh cách làm tiết kiệm thời gian Tuy điểm yếu i) Người dân khơng cung cấp thơng tin thật; ii) Các cán phụ trách khơng có ý niệm địa điểm cung cấp; iii) Dễ nhầm lẫn tên khu vực canh tác truyền thống tiếng dân tộc thường có ranh giới khơng rõ ràng Hình trình bày ví dụ đồ khoanh vẽ địa điểm canh tác người dân đất lâm nghiệp sử dụng google map Hình Ví dụ khoanh vẽ khu canh tác Kon Lách sử dụng đồ google Hộp Lưu ý khảo sát đất canh tác nông nghiệp đất lâm nghiệp Trong trường hợp có điều kiện, chủ rừng nên thực việc xây dựng sở liệu đầy đủ cách khảo sát toàn khu vực canh tác truyền thống đất lâm nghiệp Cơ sở liệu không giúp việc thành lập tổ QLHT-BVR mà cịn hữu ích giúp chủ rừng bên liên quan giám sát đất rừng, đánh giá rủi ro tác động tiêu cực thực hoạt động cần thiết để giảm thiểu chúng Cơ sở liệu giúp việc mở rộng mơ hình QLHT cần thiết 3.2.2 Xác định vùng rừng QLHT tiềm Để thực hoạt động theo cách tiếp cận QLHT, cần lựa chọn khu vực rừng QLHT dựa tiêu chí bên tham gia đề Các tiêu chí chung áp lực xâm lấn, giá trị rừng, tính khả thi thực (vd khoảng cách từ thôn, lực cán kiểm lâm), ưu tiên người dân địa phương (vd có tài nguyên rừng, rừng thiêng/rừng truyền thống) Các bên liên quan xác định tiêu chí họ thơng qua họp nhiều bên liên quan tích hợp với họp nội dung 3.2.1 Trong dự án JICA-SNRM, hầu hết khu vực canh tác nông nghiệp nằm đất lâm nghiệp (đất canh tác truyền thống) đáp ứng tiêu chí Các bước cần làm theo để chọn khu vực rừng QLHT bao gồm: a Dựa tiêu chí thống nhất, chủ rừng lựa chọn khu vực rừng QLHT với hợp tác/điều phối bên liên quan phù hợp với hoạt động QLHT: i) Vị trí gần với khu vực canh tác thành viên nhóm QLHT-BVR; ii) Diện tích đủ lớn để đảm bảo số tiền chi trả DVMTR cho hộ gia đình khu vực khơng so với số tiền b Căn vào vị trí khu vực canh tác truyền thống, chủ rừng xem xét liệu khoán QLBVR đồ khốn QLBVR để bước đầu xác định diện tích rừng QLHT tiềm năng, phù hợp với lực tổ QLHT-BVR việc quản lý trạm kiểm lâm/bảo vệ rừng chịu trách nhiệm c Chủ rừng thức ban hành in đồ rừng QLHT cho tổ QLHT-BVR tương ứng d Chủ rừng tiến hành chuyến khảo sát thực tế với tổ QLHT-BVR cán lâm nghiệp UBND xã để xác nhận thống khu rừng QLHT ranh giới thực tế Cơng việc thực địa kết hợp với việc khảo sát xác định tuyến tuần tra tiềm tương lai Việc ghi chép kết khảo sát bao gồm biên xác định ranh giới đồ (ranh giới đường tuần tra) hữu ích Cụ thể, chuyến khảo sát thực địa này, chủ rừng, đại diện quyền địa phương cộng đồng/thành viên Tổ QLHT-BVR tiến hành kiểm tra bàn giao rừng QLHT với nội dung đề xuất sau: o Xác định ranh giới rừng QLHT tuyến đường tuần tra địa điểm tuần tra o Kiểm tra khu vực canh tác hộ gia đình, đặc biệt xác định thống ranh giới rừng tiếp giáp với khu vực canh tác hộ để thiết lập "hiện trạng sở" nhằm đảm bảo vụ xâm canh (nếu có) phát nhanh chóng rõ ràng Đồn kiểm tra cắm mốc giới cách đánh dấu (sơn) sống, cắm mốc, ghi tọa độ Biên xác định ranh giới trình bày Phụ lục 4.4 o o Xác định khu vực thích hợp cho hoạt động QLHT trồng LSNG tán, v.v Xác định điều chỉnh khu vực, ranh giới chưa phù hợp thực địa cần Lưu ý: Trong chuyến thực địa này, bên chủ trì nên mang theo máy định vị GPS đồ khu vực QLHT có ranh giới (khổ A3) trang thiết bị cần thiết khác Hình Kiểm tra ranh giới khu vực rừng QLHT Dự án JICA-SNRM, VQG Bidoup Núi Bà 3.3 Dự thảo ký kết Thỏa thuận QLHT Khác với MOU ký kết bên liên quan cấp huyện đóng vai trị khn khổ chung, Thỏa thuận QLHT (CMA) trình bày cụ thể nội dung hợp tác thực địa Thỏa thuận giúp người trực tiếp tham gia vào nhiệm vụ hiểu tranh tổng thể triển khai hoạt động cách hiệu Việc xây dựng Thỏa thuận QLHT q trình có tham gia bắt đầu từ thành lập tổ QLHT-BVR Tùy thuộc vào lực thực tế bên ký kết, Thỏa thuận QLHT ký lãnh đạo quyền xã, chủ rừng đại diện lãnh đạo cộng đồng thôn nơi Thỏa thuận thực (trong trường hợp dự án JICA-SNRM, tổ QLHT-BVR thành lập) Để thiết lập Thỏa thuận QLHT, bên chủ trì hay người phụ trách cần thực công việc sau: i) Soạn thảo Thỏa thuận trình bày vai trị trách nhiệm bên liên quan rõ ràng hoạt động hợp tác; ii) Tham vấn dự thảo Thỏa thuận với bên liên quan họp với bên liên quan để thống nội dung Thỏa thuận; iii) Tiến hành ký kết Thỏa thuận QLHT lễ ký kết 3.3.1 Dự thảo Thỏa thuận QLHT Về nội dung Thỏa thuận QLHT, bên chủ trì hay người phụ trách soạn thảo cần tham khảo ý kiến bên liên quan suốt trình phát triển Thỏa thuận Nội dung Thỏa thuận QLHT bao gồm phần sau: 10 a Căn pháp luật: Luật, quy định liên quan, văn pháp luật ký cấp tỉnh, huyện, bao gồm vản ghi nhớ văn kiện khác b Thông tin khu vực QLHT: Xác định khu vực hay tài nguyên hợp tác quản lý (vd Rừng) với diện tích, ranh giới, đồ, mô tả khác cần thiết c Đối tượng tham gia: Là bên tham gia ký kết d Các hoạt động quản lý hợp tác: Tùy theo điều kiện địa phương, nhiều hoạt động liên quan thực mơ hình QLHT Nhìn chung, có nhóm hoạt động sau: i) Hoạt động tổ QLHT-BVR hoạt động thực địa để tăng cường hiệu bảo vệ rừng (vd Xác định ranh giới, giám sát rừng sử dụng máy bay khơng người lái, xây dựng chịi canh/đường tuần tra, v.v.); ii) Tăng cường lực, hiệu cho tổ QLHT-BVR cộng đồng liên quan (sử dụng thiết bị công nghệ, kiến thức pháp luật, quỹ cộng đồng, hoạt động phát triển LSNG, v.v.); iii) Tăng cường lực cho cán (kiến thức kỹ xây dựng sử dụng đồ, sử dụng trang thiết bị công nghệ, phần mềm quản lý, v.v.) e Quyền lợi trách nhiệm bên việc thực nội dung QLHT f Các điều khoản khác: Nguồn kinh phí, chế phối hợp, thời gian hiệu lực thực QLHT, v.v g Cam kết chữ ký bên Cần lưu ý thực tế, số nội dung Thỏa thuận QLHT khu vực rừng QLHT, tổ QLHTBVR, vai trò trách nhiệm bên, số hoạt động, v.v khác tùy tổ QLHTBVR Do đó, để thuận tiện hơn, loại thông tin biến động theo bối cảnh di chuyển tồn phần vào phần phụ lục Thỏa thuận QLHT Phần phụ lục này, bao gồm chữ ký Tổ QLHT-BVR, giúp Tổ QLHT-BVR thành lập tương lai tham gia vào Thỏa thuận mà không buộc bên liên quan khác phải ký lại văn Đây cách dự án JICA-SNRM thí điểm Thỏa thuận QLHT cấp xã mẫu trình bày Phụ lục 4.5 Cũng cần nói thêm rằng, dự án JICA-SNRM hy vọng hoạt động QLHT-BVR nhân rộng khu DTSQTG Lang Biang sau dự án SNRM kết thúc Tuy nhiên, Thỏa thuận QLHT dựa chi trả DVMTR đòi hỏi nhiều chuẩn bị trước thủ tục để nhân rộng khu vực lớn hơn, điều làm cho ý định nhân rộng hoạt động QLHT-BVR khó khăn Vì vậy, Thỏa thuận QLHT cấp xã đề cập cho khu vực rừng DVMTR xã dự án soạn thảo nhằm giảm bớt khối lượng công việc, thời gian thủ tục chuẩn bị Thỏa thuận QLHT Hộp Nguồn kinh phí Thỏa thuận QLHT Thỏa thuận QLHT, nhằm bảo tồn rừng Khu DTSQTGLB, hoạt động quan trọng Kế hoạch quản lý Khu DTSQTGLB Trong kế hoạch này, bên Thỏa thuận phải xây dựng Kế hoạch hành động hàng năm riêng mình, bao gồm hoạt động/ngân sách liên quan đến Thỏa thuận QLHT để đảm bảo kinh phí cần thiết cho vận hành Thỏa thuận QLHT Do đó, đưa đồng thuận việc đảm bảo ngân sách cần thiết cho hoạt động Thỏa thuận QLHT phải thực trước Vì vậy, khuyến nghị Diễn đàn QLHT3 việc thành lập Thỏa thuận QLHT với Cơ chế chia sẻ lợi ích nên Xem Hướng dẫn báo cáo Diễn đàn QLHT dự án SNRM - Hợp phần 11 tổ chức trước để tạo đồng thuận / thỏa thuận bên liên quan bao gồm bên tham gia hoạt động hợp tác Thỏa thuận với vai trò / trách nhiệm Cuộc họp Diễn đàn QLHT tổ chức họp mô tả điểm a/b Mục 3.1.1 3.3.2 Tham khảo ý kiến dự thảo Thỏa thuận QLHT với bên liên quan Sau Thỏa thuận QLHT soạn thảo, bên chủ trì Thỏa thuận tổ chức họp với bên liên quan để thống nội dung thỏa thuận Nội dung đề xuất họp là: a Giới thiệu ngắn gọn bối cảnh việc thành lập tổ QLHT-BVR khu vực rừng QLHT (trình bày đồ rõ ràng hữu ích) cập nhật quan trọng khác b Giới thiệu nội dung dự thảo Thỏa thuận QLHT (trình bày rõ vai trò, trách nhiệm quyền bên, đặc biệt lợi ích cộng đồng / tổ QLHT-BVR) c Thảo luận mối quan tâm bên, chỉnh sửa nội dung dự thảo thỏa thuận cần d Lập kế hoạch cho lễ ký kết Thỏa thuận QLHT (địa điểm, thời gian, thành phần tham gia, chương trình làm việc, hậu cần, v.v.) 3.3.3 Tổ chức lễ ký kết triển khai Thỏa thuận QLHT Các bên phối hợp tổ chức Lễ ký kết Thỏa thuận với tham gia lãnh đạo đại diện cấp cao chủ rừng quyền xã liên quan, tổ trưởng tổ QLHT-BVR, trưởng thôn bên liên quan khác Nội dung buổi lễ dự kiến sau: a b c d e f Phát biểu khai mạc Giới thiệu nội dung CMA Phần hỏi-đáp, nhận xét ngắn gọn Tuyên bố lãnh đạo / đại diện bên liên quan Thực ký kết bên Lời cảm ơn Cảm ơn bế mạc Lưu ý: Điều quan trọng phải xác nhận đồng ý tất bên Thỏa thuận QLHT trước buổi lễ Do mục đích thời gian, bên nên tránh việc thảo luận dài nội dung Thỏa thuận phần hỏiđáp buổi lễ 3.4 Xác định thực hoạt động lĩnh vực CMA Các hoạt động cụ thể (ví dụ: cách tuần tra rừng, lồi cây/con phù hợp, kiến thức cần nâng cao, v.v.) thường khơng trình bày Thỏa thuận QLHT mà xác định họp có tham gia người dân địa phương quan liên quan khác Bên chủ trì gặp gỡ tổ QLHTBVR để phát triển hoạt động thực địa cụ thể lên kế hoạch thực Ở họp này, bên 12 tham gia phân tích giả định rủi ro tiềm ẩn4 liên quan đến hoạt động đề xuất phát triển biện pháp giảm thiểu cần trước thực Ngoài ra, việc khảo sát thực địa để kiểm tra tính phù hợp hoạt động cần thiết Cụ thể, số việc quan trọng sau ký kết Thỏa thuận là: a Lãnh đạo quyền xã chủ rừng tiến cử phân công cán thực Thỏa thuận QLHT, bao gồm người đầu mối giám sát việc thực thỏa thuận b Các bên liên quan địa bàn bao gồm cán kiểm lâm/BVR trạm họp/làm việc với tổ QLHT-BVR để phát triển hoạt động cụ thể thực địa, cung cấp hướng dẫn cần thiết, kiến thức, kỹ năng, kỹ thuật tuần tra hỗ trợ khác c Tiến hành kiểm tra / khảo sát thực địa để xác minh hoạt động đề xuất cần Hộp Hoạt động tuần tra tổ QLHT-BVR Hợp phần Một hoạt động thực địa mà Dự án JICA-SNRM giới thiệu phương pháp tuần tra cải tiến nhằm hỗ trợ thành viên tổ QLHT-BVR thực việc tuần tra theo quy trình thống để tăng trách nhiệm bảo vệ rừng, giảm công, tiết kiệm thời gian tránh bỏ sót việc báo cáo vi phạm Các hoạt động thực bao gồm: i) Thiết lập tuyến tuần tra hiệu khu vực rừng QLHT tập trung vào khu vực dễ bị lấn chiếm, v.v., ii) Xây dựng biểu mẫu tuần tra để ghi chép lưu trữ kết tuần tra (Phụ lục 4.4), iii) Trang bị đào tạo sử dụng trang thiết bị tuần tra bao gồm thiết bị định vị GPS, đồ, biểu mẫu, iv) Thảo luận biến động rừng dựa đồ google hình ảnh cập nhật từ giám sát thiết bị bay flycam Tiến hành giám sát, đánh giá (M&E) quản lý thích ứng quan trọng để thực hiệu hoạt động Thỏa thuận QLHT trường Các tiêu chí số cho M&E chế hợp tác bên bao gồm thu thập chia sẻ thơng tin lồng ghép họp nêu họp riêng biệt Ở cấp độ tổ QLHT-BVR, số giám sát tập trung vào kết đầu hoạt động Về công tác tuần tra rừng, biểu mẫu để tổ QLHT-BVR sử dụng báo cáo kết tuần tra trình bày Phụ lục 4.6 Cán kiểm lâm/BVR trạm liên quan cần ghi lại cập nhật biểu mẫu điền vào sở liệu tuần tra (có thể lập Google drive) sau tổ QLHT-BVR nộp Lãnh đạo UBND xã chủ rừng nên theo dõi giám sát hoạt động QLHT thường xuyên thông qua sở liệu tuần tra cán đầu mối họ Bên cạnh đó, hàng tháng bên chủ trì QLHT cần tổ chức họp với tổ trưởng tổ QLHT-BVR quyền cấp xã để cập nhật tình hình hoạt động, đánh giá cải thiện phối hợp bên Ở cấp xã, lãnh đạo UBND xã chủ rừng cần phải giám sát đầu (outputs) kết (outcomes) hoạt động QLHT, đó, họ nên phân bổ nguồn lực Rủi ro bối cảnh (chính sách, thời tiết, địa hình) nằm nội dung dự án, chương trình Rủi ro mặt xã hội, văn hóa mơi trường Các bên phân tích mức độ tác động rủi ro (cao, trung bình, thấp) khả xảy (cao, trung bình, thấp) để định có cần phải xử lý hay khơng Các rủi ro có kết từ “Trung bình-Cao” đến “Cao-Cao” cần có biện pháp giảm thiểu 13 cho nhiệm vụ cách triệt để Biểu mẫu theo dõi giám sát hoạt động Thỏa thuận QLHT trình bày Phụ lục 4.7 Phụ lục bảng biểu mẫu phụ trợ Phụ lục 4.1 Ví dụ Bản ghi nhớ (MOU) 14 Phụ lục 4.2 Bảng kết khảo sát hộ canh tác đất lâm nghiệp Thông tin hộ canh tác Tên hộ Thơn Xã canh sinh tác sống Tên điểm nóng Diện tích canh tác Thơng tin hợp đồng khốn QLBVR Tổ QLBVR Trạm Tiểu khu, Diện Số tiền QLBVR lơ, khoảnh tích BVR nhận Khu vực A Khu vực B Chú ý: Một hộ canh tác nhiều khu vực cần liệt kê riêng Phụ lục 4.3 Biểu mẫu thông tin thành viên tiềm tổ QLHT-BVR Tên khu vực rừng QLHTBVR Tên thành viên dự kiến tổ QLHT-BVR Hợp đồng cũ Tên Tổ Diện tích QLBVR nhận khốn Tiểu khu Hợp đồng Khoảnh Lơ Diện tích nhận khốn Phụ lục 4.4 Biểu mẫu Biên việc xác định ranh giới UBND TỈNH …… (Chủ rừng…… ) Số:………/…… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN LÀM VIỆC (V/v Xác định ranh giới đất rừng đất canh tác đất lâm nghiệp) Hôm nay, vào lúc………giờ……, ngày ………tháng …… năm ……… ….xã………………….Chúng gồm: Đại diện Hộ gia đình: - Ơng (bà) Thôn: Xã - Ông (bà) Thôn: Xã Đại diện chủ rừng…….: 15 ……, Tại tiểu khu - Ông (bà) Chức vụ: - Ông (bà) Chức vụ: Đại diện Hạt Kiểm lâm huyện…….: - Ông (bà) Chức vụ: - Ông (bà) Chức vụ: Đ/D UBND xã …………: - Ông (bà) Chức vụ: - Ông (bà) Chức vụ: Cùng tiến hành kiểm tra, xác định, thống ranh giới đất rừng đất canh tác hộ gia đình nói với thơng tin cụ thể sau: Vị trí: Tiểu khu:……….… Khoảnh:……… … Lô: …… … Ranh giới tiếp giáp đất rừng với đất canh tác hộ gia đình xác định đường ranh đánh dấu cọc mốc có tọa độ địa lý sau: Tọa độ STT X Y Ghi chú5 STT Tọa độ X Y Ghi Các ghi khác (vd Số lượng tình trạng rừng có đất rẫy, ven rẫy): Biên lập thành (04) bốn vào hồi giờ…… ngày, đọc cho người có mặt nghe, thống ký tên, bên giữ (01) có hiệu lực Đ/D HỘ GIA ĐÌNH Đại diện Chủ rừng Đ/D HẠT Kiểm lâm huyện Đại diện UBND XÃ Phần dùng để mơ tả cọc mốc mốc sống, cột đóng mới, đá tảng, lịng suối v.v 16 Phụ lục 4.5 Một ví dụ Thỏa thuận QLHT Hợp phần 17 18 19 Phụ lục 4.6 Biểu mẫu ghi chép kết tuần tra dành cho tổ QLHT-BVR SỔ TAY GHI CHÉP TUẦN TRA DÀNH CHO TỔ QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG ……… Tổ:………/ Số người tham gia:…………………………………………………………………………………………………………………… Ngày tuần tra: ……/ ……./…… Kiểu tuần tra: Định kỳ Đột xuất Tuyến tuần tra: …………………./từ địa điểm:……………………………………… đến:……………………………………………… đến ……………………………………………………………………… kết thúc …………………………………………………………… Phát trình tuần tra: Lửa rừng: Mô tả: ……………………………………………………………………………………………………………… Các can thiệp tổ: ………………………………………………………………………………………… Xâm lấn đất rừng: Mô tả: ……………………………………………………………………………………………………………… Các can thiệp tổ: ………………………………………………………………………………………… 20 Săn bắt ĐVHD: Mô tả: ……………………………………………………………………………………………………………… Các can thiệp tổ: ………………………………………………………………………………………… Khai thác gỗ: Mô tả: ……………………………………………………………………………………………………………… Các can thiệp tổ: ………………………………………………………………………………………… Phát/ đốt rẫy mới: Mô tả: ……………………………………………………………………………………………………………… Các can thiệp tổ: ………………………………………………………………………………………… Xâm phạm khác: Mô tả: ……………………………………………………………………………………………………………… Các can thiệp tổ: ………………………………………………………………………………………… Kiến nghị tổ: ……………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Đại diện tổ (ký tên) Phụ lục 4.7 Giám sát thỏa thuận QLHT-BVR Các hoạt động QLHT Mục tiêu Chỉ số Nguồn số liệu 21 Trách nhiệm Thời gian giám sát

Ngày đăng: 30/10/2021, 11:09

Hình ảnh liên quan

Hình 1. Tiến trình và hoạt động của cách tiếp cận QLHT-BVR ở Hợp phần 3 dự án SNRM 3. Nội dung thực hiện tiểu hợp phần QLHT-BVR   - Dự án Quản lý Tài Nguyên Thiên Nhiên Bền Vững (SNRM)   Hướng Dẫn Thực Hiện Quản Lý Hợp Tác  - Tiểu hợp phần Quản lý Bảo Vệ Rừng

Hình 1..

Tiến trình và hoạt động của cách tiếp cận QLHT-BVR ở Hợp phần 3 dự án SNRM 3. Nội dung thực hiện tiểu hợp phần QLHT-BVR Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình dưới đây trình bày ví dụ về một bản đồ khoanh vẽ địa điểm canh tác của người dân trên đất lâm nghiệp sử dụng google map - Dự án Quản lý Tài Nguyên Thiên Nhiên Bền Vững (SNRM)   Hướng Dẫn Thực Hiện Quản Lý Hợp Tác  - Tiểu hợp phần Quản lý Bảo Vệ Rừng

Hình d.

ưới đây trình bày ví dụ về một bản đồ khoanh vẽ địa điểm canh tác của người dân trên đất lâm nghiệp sử dụng google map Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 3. Kiểm tra ranh giới khu vực rừng QLHT ở Dự án JICA-SNRM, VQG Bidoup Núi Bà - Dự án Quản lý Tài Nguyên Thiên Nhiên Bền Vững (SNRM)   Hướng Dẫn Thực Hiện Quản Lý Hợp Tác  - Tiểu hợp phần Quản lý Bảo Vệ Rừng

Hình 3..

Kiểm tra ranh giới khu vực rừng QLHT ở Dự án JICA-SNRM, VQG Bidoup Núi Bà Xem tại trang 10 của tài liệu.
4. Phụ lục về các bảng và biểu mẫu phụ trợ Phụ lục 4.1. Ví dụ về một Bản ghi nhớ (MOU)  - Dự án Quản lý Tài Nguyên Thiên Nhiên Bền Vững (SNRM)   Hướng Dẫn Thực Hiện Quản Lý Hợp Tác  - Tiểu hợp phần Quản lý Bảo Vệ Rừng

4..

Phụ lục về các bảng và biểu mẫu phụ trợ Phụ lục 4.1. Ví dụ về một Bản ghi nhớ (MOU) Xem tại trang 14 của tài liệu.
Phụ lục 4.2. Bảng kết quả khảo sát các hộ canh tác trên đất lâm nghiệp - Dự án Quản lý Tài Nguyên Thiên Nhiên Bền Vững (SNRM)   Hướng Dẫn Thực Hiện Quản Lý Hợp Tác  - Tiểu hợp phần Quản lý Bảo Vệ Rừng

h.

ụ lục 4.2. Bảng kết quả khảo sát các hộ canh tác trên đất lâm nghiệp Xem tại trang 15 của tài liệu.
Phụ lục 4.2. Bảng kết quả khảo sát các hộ canh tác trên đất lâm nghiệp - Dự án Quản lý Tài Nguyên Thiên Nhiên Bền Vững (SNRM)   Hướng Dẫn Thực Hiện Quản Lý Hợp Tác  - Tiểu hợp phần Quản lý Bảo Vệ Rừng

h.

ụ lục 4.2. Bảng kết quả khảo sát các hộ canh tác trên đất lâm nghiệp Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan