1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐIỀU TRA KINH TẾ XÃ HỘI (TÀI CHÍNH) TẠI CÁC THƠN MỤC TIÊU CHO DỰ ÁN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỀN VỮNG

72 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 3,45 MB

Nội dung

Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) Dự án Quản lý Tài Nguyên Thiên Nhiên Bền Vững (SNRM) BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐIỀU TRA KINH TẾ XÃ HỘI (TÀI CHÍNH) TẠI CÁC THƠN MỤC TIÊU CHO DỰ ÁN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỀN VỮNG Trung tâm Con người Môi trường vùng Tây Nguyên Tháng năm 2016 Báo cáo Điều tra Kinh tế Xã hội (Tài chính) Thơn mục tiêu Dự án JICA/ SNRM Báo cáo chuẩn bị phần dự án Quản lý tài nguyên thiên nhiên bền vững (SNRM) Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) thực Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn 2015.2020 Quan điểm thể báo cáo tác giả không thiết phản ánh quan điểm SNRM JICA JICA/SNRM khuyến khích việc nhân rộng phổ biến tài liệu báo cáo Việc sử dụng phi thương mại ủy quyền miễn phí theo yêu cầu Việc nhân rộng cho mục đích thương mại, xin vui lịng liên hệ với JICA / SNRM để đạt thỏa thuận trước cụ thể Mọi thắc mắc cần giải vui lòng liên hệ: Cán phụ trách Dự án lâm nghiệp/ Chương trình Văn phịng JICA Việt Nam 11F Cornerstone Building, 16 Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam Tel: + 84.4.3831.5005 Fax: + 84.4.3831.5009 Báo cáo Điều tra Kinh tế Xã hội (Tài chính) Thơn mục tiêu Dự án JICA/ SNRM MỤC LỤC GIỚI THIỆU 1.1.Cơ sở khảo sát thôn 1.2.Mục tiêu khảo sát PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 2.1.Thu thập thông tin thứ cấp 2.2.Thu thập thông tin sơ cấp 2.2.1 Điều tra thông tin thôn .3 2.2.2 Điều tra thông tin hộ 2.3.Phương pháp phân tích thơng tin 2.3.1 Phương pháp phân tích số liệu cho thơn 2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu cho nhóm hộ 2.3.3 Phương pháp viết báo cáo tổng kết KẾT QUẢ 10 3.1.Lịch sử phát triển thôn 10 3.2.Điều kiện đời sống sinh hoạt 11 3.3.Cấu trúc, vận hành tổ chức quan trọng thôn 13 3.3.1 Thông tin chung tổ chức 13 3.3.2 Vai trò, chức ảnh hưởng tổ chức địa phương 14 3.4.Các nhóm hộ quan trọng 15 3.4.1 Cơ sở phân nhóm hộ theo thu nhập 15 3.4.2 Phân nhóm hộ theo tình trạng kinh tế .17 3.4.3 Những nhóm hộ có khả mở rộng 20 3.5.Sinh kế nhóm hộ 22 3.5.1 Thông tin chung 22 3.5.2 Phân tích sinh kế nhóm kinh tế hộ 25 3.6.Tình trạng tiếp cận tài nguyên người dân .26 3.6.1 Thông tin chung 26 3.6.2 Các vấn đề liên quan đến phân bố, sử dụng sở hữu đất .29 3.7.Sản xuất nông nghiệp 33 3.7.1 Các hoạt động sản xuất nơng nghiệp 33 3.7.2 Sản xuất nông nghiệp nhóm hộ giàu nghèo 36 3.8.Hoạt động sinh kế phi nông nghiệp 37 3.8.1 Tình hình chung 37 i Báo cáo Điều tra Kinh tế Xã hội (Tài chính) Thơn mục tiêu Dự án JICA/ SNRM 3.8.2 Sinh kế phi nơng nhóm hộ giàu nghèo 39 3.8.3 Sinh kế phi nơng nhóm hộ dân tộc 40 3.9.Quản lý bảo vệ rừng 41 3.9.1 Thông tin chung 41 3.9.2 Những vấn đề liên quan tới nhóm hộ BVR .42 3.10 Phân bố thời gian nhóm hộ 44 3.10.1 Lịch hoạt động chung 44 3.10.2 Lịch hoạt động nhóm hộ 45 3.11 Dòng tiền, quản lý tiếp cận tài 46 3.11.1 THông tin chung 46 3.11.2 Tình trạng vay tiền, vật nhóm hộ thơn 48 3.11.3 Quản lý tài nhóm hộ 50 3.12.u nhập trồng Cà phê, làm th nhận khốn BVR) Nhóm có thu nhập từ chăn nuôi buôn bán dịch vụ Khoảng gần nửa số hộ nghèo cận nghèo phụ thuộc vào rừng tự nhiên thực phẩm hàng ngày  Các hoạt động tạo sinh kế chủ yếu nhóm hộ có đặc điểm: (i) Sản xuất nơng nghiệp gồm có trồng Cà phê, rau màu chăn nuôi Trong hoạt động phi nơng (gồm có làm th, bn bán dịch vụ), hoạt động làm thuê chiếm tỷ lệ cao số hộ tham gia Nhận khoán BVR thu hái lâm sản từ rừng sinh kế nhóm hộ nghèo (ii) Các hoạt động sinh kế cho thu nhập có khác theo khu vực là: Ở khu vực Lạc Dương thu nhập dựa vào rau màu, Cà phê làm thuê Ở khu vực xã Đa Nhim Đạ Chais, thu nhập từ trồng Cà phê, làm th nhận khốn BVR  Hiệu suất sử dụng tài nguyên đất cho mục đích canh tác trồng nơng nghiệp cao, 80% tổng diện tích đất canh tác trồng Cà phê Trong sử dụng đất, đất rau màu trồng khác có tỷ lệ đất có sở hữu GCNQSDĐ cao nhất, sau đất Cà phê vườn cuối đất canh tác truyền thống Về tài nguyên trồng, Cà phê xem loài “độc canh” khu vực Đa Nhim Đạ Chais 59 Báo cáo Điều tra Kinh tế Xã hội (Tài chính) Thơn mục tiêu Dự án JICA/ SNRM  Trong hoạt động sinh kế tạo thu nhập cho hộ dân, hoạt động trồng Cà phê rau màu cung cấp sản phẩm hàng hoá đem lại thu nhập cao đến cao cho hộ Trao đổi vật tư sản xuất trồng sản phẩm nông sản (Cà phê hạt rau màu) tạo thị trường trao đổi “nội bộ” hộ dân với hàng quán khu vực Trong mối quan hệ này, người dân bị ràng buộc sản phẩm hàng hóa với người mua “thoả thuận” vay mượn hai bên trước 5.2 Kiến nghị Căn vào thảo luận cho vấn đề (mục 4.2) kết khẳng định (mục 5.1), báo cáo có nhóm kiến nghị tương ứng với vấn đề thảo luận Đây giải pháp xem xét cho dự án JICA quyền địa phương Một, tập trung giảm nghèo cho nhóm hộ nghèo cận nghèo, hạn chế phụ thuộc vào rừng Nỗ lực giảm nghèo mục tiêu nhiều sách nhà nước địa phương Vì thế, đề xuất giải pháp nhóm hộ nghèo cận nghèo bước tiếp sách chung Giảm bớt phụ thuộc hô ̣ nghèo và câ ̣n nghèo vào rừng khơng có nghĩa khơng cho họ vào rừng mà tạo thêm điều kiện việc làm để hạn chế rủi ro trông đợi vào nguồn thực phẩm hay nguồn thu từ rừng Các giải pháp giảm nghèo cho nhóm hộ nghèo cận nghèo đề xuất cho khu vực khảo sát cụ thể hóa là:  Về phía quyền: Thực cấp đất canh tác cho hộ nghèo cận nghèo chưa có đất Tất nhiên hộ ưu tiên phải hộ có nguồn lực lao động để sản xuất trồng đất Căn vào khả cho thu nhập từ trồng đất, diện tích đất cấp khoảng ha/hộ (4.5 người) điều kiện ban đầu để hộ có thu nhập từ trồng đất  Với dự án: Bên cạnh việc cấp đất quyến, hộ nghèo thường khơng có vốn đầu tư cho sản xuất Biện pháp thực là: từ qũy tín dụng thôn (VDF) ưu tiên cho hộ nghèo vay số tiền lớn hơn, thay cho tất hộ vay (với số tiền nhỏ) dồn cho số hộ nghèo (với số tiền lớn hơn)  Để hai biện pháp có hiệu bền vững cần có biện pháp giúp người dân kiểm soát với đất đai tiền vốn, tức không nên để họ bán đất hay sử dụng tiền vốn cho việc khác cách lưu giữ sổ đỏ cộng đồng cung cấp trực tiếp vật liệu liên quan đến sản xuất trồng (phân bón) Tất nhiên, phải có hỗ trợ quyền địa phương đơng thuận cộng đồng  Tiếp theo, để người cấp đất người có đất sớm có thu nhập đất mình, khơng nên trồng Cà phê thuần, mà trồng Cà phê kết hợp, tốt lương thực năm đầu, nhằm giải nguồn lương thực chỗ, phù hợp với điều kiện tự nhiên xã hội vùng Hai, quyền thực cấp sổ đỏ cách có kiểm sốt cho nhóm hộ dân Hai khu vực xã có tỷ lệ hộ tỷ lệ đất có sở hữu thấp xã Đa Nhim xã Đa Chais đối tượng ưu tiên xét cấp sổ đỏ sở hữu đất canh tác Biện pháp thực là: 60 Báo cáo Điều tra Kinh tế Xã hội (Tài chính) Thơn mục tiêu Dự án JICA/ SNRM  Thực cho nhóm hộ, nhóm hộ nghèo đến cận nghèo đến nhóm hộ trung bình, coi đất tảng việc có thu nhập hay tăng thu nhập từ trồng đất  Thực cho diện tích hộ, hạn chế việc cấp sổ đồng loạt cho diện tích khác hộ, mục tiêu hạn chế tư tưởng “có nhiều bán nhiều” hội có sổ đỏ nằm tay chủ hộ  Để giữ đất hộ dân, quyền xã định bắt buộc tất giao dịch liên quan tới đất phải thông qua quyền xã, ngăn chặn việc mua bán đất phải từ cấp quyền khơng phải hộ dân Ba, kiểm sốt diện tích canh tác khu vực xa thơn Cần phải xác định diện tích đất trồng hộ phương pháp khác, việc sử dụng GIS báo cáo có trình bày (mục 3.3) sơ lược, có khu vực canh tác thôn với tổng diện tích có, chưa xác định diện tích cụ thể hộ Biện pháp thực là:  Thực cho khu vực hay thôn, nên làm cho khu vực thay cho thơn vị trí hay địa điểm canh tác xa thơn bao gồm nhiều thôn chung với  Để xác định diện tích, phải đến tận nơi để đo đạc, ước lượng tổng diện tích trước, xác định số hộ canh tác sau Nếu có thể, đo đạc tính tốn diện tích hộ trước, sau cộng dồn cho diện tích khu vực  Cùng với việc đo diện tích thu thập thông tin nguồn gốc đất, thời gian sử dụng đất, loài trồng làm sở cho việc cấp sổ đỏ (nếu được) Thực thu thập thông tin cách vấn trực tiếp với hộ có đất Bốn, giảm bớt phụ thuộc nhóm hộ vào trồng Cà phê Giải pháp hạn chế tình trạng độc canh Cà phê khơng có nghĩa phá bỏ trồng Cà phê hoàn toàn mà trồng Cà phê kết hợp với lồi khác Qua hai loại trồng kết hợp có khu vực, ngắn ngày giải pháp cứu cánh trước mắt, dài ngày phải chiến lược dài hạn hộ gia đình Về giải pháp này, dự án điều tra khảo sát có kiến nghị:  Trồng ngắn ngày (bắp) kết hợp vườn Cà phê, vườn Cà phê trồng (1 đến năm), vườn Cà phê cũ chặt bỏ già thay vào ngắn ngày;  Trồng ăn xen vườn Cà phê, trồng ăn thay vào chỗ Cà phê già bị loại bỏ Rút kinh nghiệm từ trồng kết hợp (dự án UNREDD) xã Đạ Chais, loài ăn trái nên chanh dây, trồng khác dâu tằm, chè; loài cho phù hợp khu vực mít, có múi (cam, bưởi) Vì coi Cà phê trồng cho thu nhập hộ, giải pháp trồng kết hợp nên thực với đối tượng hộ nghèo cận nghèo (đồng thời với giải pháp thứ nhất) 61 Báo cáo Điều tra Kinh tế Xã hội (Tài chính) Thơn mục tiêu Dự án JICA/ SNRM Năm, cải thiện thị trường tiêu thụ Cà phê hạt Đây giải pháp khó thực thi điều kiện bối cảnh khu vực, rằng: (i) liên quan tới đối tương người ngồi (khơng phải hộ dân sản xuất cải vật chất), (ii) khơng phải số hộ dân liên quan mà đa số hộ hộ, hộ nghèo hay hộ giàu (trên 60% có vay mượn vật chưa trả hết nợ được), (iii) phải biện pháp thực thi dài hạn, hai Các biện pháp thực đề xuất là:  Kiểm sốt giá bán theo loại “chất lượng” hạt Cà phê Chất lượng Cà phê hạt phụ thuộc vào “giống” “cách thu hoạch chế biến” Về giống, gần người daan trồng loại cho khu vực catimor Thị trường đòi hỏi thường vào cách hái sơ chếNgười dân tìm kiếm giống mới, thay đổi cách canh tác, thu hoach, sơ chế để tiếp cận thị trường có giá cao hơn.Có thể thay đa dạng hóa cách thức tiêu thụ Cà phê hạt cách: (i) Tập hợp nhóm hộ người dân tộc tự đứng thu mua hạt Cà phê với hỗ trợ ban đầu từ dự án JICA (tiền vốn) từ tổ chức tín dụng vi mô khu vực; (ii) Cam kết mua hàng người dân thôn kêu gọi bà khơng bán sản phẩm cho hàng qn; (iii) Thực lặp lặp lại nhiều năm để tạo nên tin tưởng hộ dân, đồng thời hàng quán nhận thấy có “sự canh tranh” nên thay đổi cách làm họ  Để giải vấn đề bị thương lái ép giá, giải pháp người dân đưa cần Công ty thu mua bao tiêu sản phẩm cho người dân, cơng ty thu mua có nhiệm vụ cung cấp vật tư đầu vào bảo đảm chất lượng kịp thời Ban điều hành hay tổ sản xuất thơn có nhiệm vụ tổ chức bán cho cơng ty sản phẩm nông nghiệp thôn giá thỏa thuận theo thị trường Sáu, sử dụng quỹ tín dụng nhỏ, vay vốn sản xuất từ nguồn khác (ngân hàng, tổ chức phi phủ khác có thể)  Giảm tỷ lệ hộ vay vật cho SXNN (như vay phân bón) từ hàng quán cách: (i) Lập quỹ cho vay phân bón quyền xã hay tổ sản xuất thơn, (ii) Nếu vay hàng qn phải có hợp đồng ràng buộc người bán người mua  Tích lũy ngân qũy cho sản xuất Cà phê lâu dài Vì hộ dân thường phải trả gốc lẫn lãi bán hạt Cà phê, người dân khơng có tiền tích lũy theo thời gian Giải pháp làm với đa số hộ thay trả lần (khi thu hoạch) với lãi suất cao tách trả nhiều lần, lần với lãi suất thấp Tất nhiên, hộ phải có kế hoạch chi trả dài hạn thực nhiều năm 62 Báo cáo Điều tra Kinh tế Xã hội (Tài chính) Thơn mục tiêu Dự án JICA/ SNRM TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kế hoạch kinh tế xã hội tháng dầu năm 2016 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội tháng cuối năm 2016, UBND xã Đa Nhim, 6.2015 Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế xã hội năm 2011.2015 Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2016.2020, UBND huyện Lạc Dương, 8.2015 Hướng tới thiết lập quản lý hợp tác Báo cáo Vườn quốc gia Bidoup.Núi Bà Dự án tăng cường lực quản lý dựa vào cộng đồng VQG Bidoup.Núi Bà Lâm Đồng, 3.2013 Niên giám thống kê huyện Lạc Dương, năm 2014 Cục Thống kê Lâm Đồng, Chi cục thống kê huyện Lạc Dương, 5.2014 Phát triển sinh kế thân thiện với môi trường – Một sổ tay tham khảo Dự án tăng cường lực quản lý dựa vào cộng đồng VQG Bidoup.Núi Bà Lâm Đồng, 3.2013 Thông báo số liệu dân số lao động thời điểm tháng 11 năm 2015, UBND huyện Lạc Dương, 11.2015 Trường học đồng ruộng nông dân Cà phê – Sổ tay cho người thúc đẩy Dự án tăng cường lực quản lý dựa vào cộng đồng VQG Bidoup.Núi Bà Lâm Đồng, 3.2013 63

Ngày đăng: 10/05/2021, 00:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w