Bộ Y tế cũng đang tiến hành xây dựng một số Thông tư trong lĩnh vực khám bệnh,chữa bệnh như: Thông tư quy định thủ tục, thời gian đình chỉ một phần hoặc toàn bộ hoạtđộng chuyên môn của n
Trang 2B Y TỘ Y TẾ Ế NĂM 2012,
Số: /BC-BYT
C NG HÒA XÃ H I CH NGHĨA VI T NAMỘ Y TẾ Ộ Y TẾ Ủ NGHĨA VIỆT NAM ỆM VỤ VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TRONG NĂM 2013
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 24 tháng 01 năm 2013
BÁO CÁO T NG K TỔNG KẾT Ế NĂM 2012, CÔNG TÁC Y T NĂM 2012, NHI M V VÀẾ NĂM 2012, ỆM VỤ VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TRONG NĂM 2013 Ụ VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TRONG NĂM 2013CÁC GI I PHÁP TH C HI N TRONG NĂM ẢI PHÁP THỰC HIỆN TRONG NĂM 2013 ỰC HIỆN TRONG NĂM 2013 ỆM VỤ VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TRONG NĂM 2013 2013
Ph n th nh tần thứ nhất ứ nhất ấtTÌNH HÌNH CÔNG TÁC Y T NĂM 2012 Ế NĂM 2012, Năm 2012 ngành Y tế tiếp tục triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ XI của Ban chấp hành Trung ương Đảng, Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội2011-2020; Kế hoạch Bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011-
2015 và nhiệm vụ trọng tâm của nhiệm kỳ Chính phủ 2012-2016
Thực hiện các Nghị quyết của Trung ương, Bộ Chính trị, các Nghị quyết củaQuốc hội, Nghị quyết của Chính phủ, Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, năm 2012,toàn ngành y tế đã tập trung các giải pháp quyết liệt thực hiện 4 chỉ tiêu Quốc Hội, 17 chỉtiêu Chính phủ giao, 5 mục tiêu thiên niên kỷ về y tế/tổng số 8 mục tiêu Thiên niên kỷquốc gia ; 07 nhiệm vụ trọng tâm của ngành y tế và năm 2012 đã đạt được những kết quảtích cực trong công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân, góp phần thựchiện mục tiêu bảo đảm an sinh xã hội
Kết quả thực hiện nhiệm vụ năm và những khó khăn bất cập, cần có giải pháptích cực để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2013, Bộ Y tế báo cáo các nội dung sau:
I TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM 2012
Phần đánh giá tình hình thực hiện công tác năm 2012 được tổng hợp theo 6 thànhphần (1) cung ứng dịch vụ y tế; (2) nhân lực y tế; (3) tài chính y tế; (4) thông tin y tế; (5)dược, thuốc, vắc-xin và sinh phẩm; (6) quản lý và quản trị hệ thống y tế, gắn với việc đánhgiá các chỉ tiêu Quốc hội, Chính phủ, mục tiêu Thiên niên kỷ và các chỉ tiêu, nhiệm vụ củaNgành y tế giao Cụ thể :
1 Cung ng d ch v y t ứng dịch vụ y tế ịch vụ y tế ụ y tế ế
a Công tác y tế dự phòng
Trong năm 2012, công tác phòng chống dịch bệnh được triển khai kịp thời và có hiệuquả, phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành có liên quan và các địa phương tiếp tục đẩymạnh công tác y tế dự phòng, kiểm soát an toàn vệ sinh thực phẩm; tích cực triển khai cácbiện pháp phòng chống dịch bệnh; tăng cường giám sát tại các cửa khẩu nhằm phát hiệncác trường hợp dịch bệnh xâm nhập, giảm thiểu việc lây truyền các dịch bệnh nguy hiểm
Trang 3Kiểm soát tốt một số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, không xảy ra trường hợp mắc bệnh tả,dịch hạch; giảm thiểu số ca mắc, tử vong do rubella, sốt rét, dại, liên cầu lợn ở người vàkhông có dịch xảy ra; các bệnh thương hàn, viêm não vi rút, viêm màng não do não môcầu, bệnh than được kiểm soát tốt với tỷ lệ mắc giảm nhiều so với cùng kỳ 2011 Hộichứng viêm da dày sừng bàn tay, bàn chân tại Ba Tơ, Quảng Ngãi đã được kiểm soát kịpthời, không để xảy ra lây nhiễm trong cộng đồng Tuy nhiên bệnh tay chân miệng và sốtxuất huyết vẫn lưu hành với số mắc cao (bệnh tay chân miệng 145.367 trường hợp; Sốtxuất huyết 67.714 trường hợp) và diễn ra trên diện rộng cùng với sự xuất hiện một số bệnh
như: bệnh do virus Hanta và bệnh viêm não – màng não do đơn bào Naegleria fowleri
Ngành cũng đã tiếp tục bảo vệ thành quả thanh toán Bại liệt, loại trừ uốn ván sơ sinh,các bệnh có vắc xin dự phòng thuộc chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia (lao, bạchhầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, viêm gan B, sởi), tỷ lệ mắc giảm dần hàng năm; triển khaitiêm chủng vắc xin, tiêm chủng mở rộng luôn đạt > 90%, theo dõi phản ứng sau tiêmchủng, hạn chế tối đa phản ứng sau tiêm
Tình hình mắc/chết một số bệnh dịch nguy hiểm trong năm: (Mục tiêu MDG 6 C)
Bệnh Tay chân miệng: cả năm ghi nhận 157.654 trường hợp mắc tại 63 địa phương,
trong đó đã có 45 trường hợp tử vong tại 15 tỉnh, thành phố So với năm 2011 (113.121trường hợp mắc, 170 trường hợp tử vong), số mắc tăng 39,4%, số tử vong giảm 73,5%(giảm 125 trường hợp tử vong), chết/ mắc giảm (5 lần) từ 0,15% xuống còn 0,03%
Bệnh Sốt xuất huyết: ghi nhận 87.202 trường hợp mắc, 79 trường hợp tử vong So với
năm 2011 (69.878 trường hợp mắc, 61 trường hợp tử vong) số mắc tăng 24,8%, tửvong tăng 18 trường hợp, chết/ mắc giảm 0,005% So với trung bình giai đoạn 5 năm2006-2010 tỷ lệ mắc /100.000 dân giảm 24,1%; tỷ lệ chết/100.000 dân giảm 23,3%, tỷ
lệ chết/ mắc tăng 1,1%
Bệnh Cúm A (H1N1): từ tháng 5/2009 đến tháng 7/2010 tại 63 tỉnh, thành phố trên cả
nước ghi nhận 11.214 trường hợp mắc, trong đó có 58 trường hợp tử vong tại 11 tỉnh,thành phố Năm 2011, 2012 không ghi nhận ổ dịch cúm tại cộng đồng
Bệnh Cúm A (H5N1): năm 2012 ghi nhận 04 trường hợp nhiễm cúm A (H5) tại Kiên
Giang, Sóc Trăng, Bình Dương, Đắk Lắk, trong đó đã có 02 trường hợp tử vong tạiKiên Giang và Sóc Trăng Số mắc cúm A (H5N1) giai đoạn từ 2007-2011 dao động từ
4 - 8 trường hợp mắc, chủ yếu tập trung tại miền Bắc, tỉ lệ chết/mắc trung bình giaiđoạn cao 60% (15/25)
Bệnh Rubella: Năm 2011 ghi nhận 43.907 trường hợp mắc, các tỉnh có số mắc cao là
Phú Thọ, Thái Bình, Yên Bái, Hà Giang, Nghệ An, Hà Nội, Hưng Yên, Bắc Ninh, HòaBình, Hải Dương và Hải Phòng Cả năm 2012 chỉ ghi nhận 100 trường hợp mắcrubella, trong đó có 77 trường hợp mắc rubella bẩm sinh, không có tử vong
Bệnh Tả: Năm 2007 ghi nhận số mắc tả cao 1.907 trường hợp, năm 2008 ghi nhận 886
trường hợp mắc, năm 2011 ghi nhận 2 trường hợp mắc Năm 2012 không ghi nhậntrường hợp mắc nào
Bệnh Sốt rét: năm 2012 ghi nhận 35.637 trường hợp mắc, 6 trường hợp tử vong, so
với năm 2011 (37.396 trường hợp mắc, 12 trường hợp tử vong) số mắc giảm 4.7%, tử
Trang 4vong giảm 6 trường hợp Ký sinh trùng sốt rét kháng thuốc đã xuất hiện tại một số địaphương, đặc biệt tại Bình Phước.
Bệnh Viêm não vi rút: năm 2012 ghi nhận 822 trường hợp mắc, 18 trường hợp tử vong
tại Điện Biên (6 trường hợp), Sơn La (4 trường hợp), Hà Nội (2 trường hợp), Cần Thơ (2trường hợp), Bạc Liêu (1 trường hợp), Lào Cai (1 trường hợp), Gia Lai (1 trường hợp),Phú Thọ (1 trường hợp) So với cùng kỳ năm 2011 (1.273 trường hợp mắc, 30 trường hợp
tử vong), số mắc giảm 35,4%, tử vong giảm 40%
Bệnh do não mô cầu: năm 2012 ghi nhận 125 trường hợp mắc, trong đó đã có 05 trường
hợp tử vong So với cùng kỳ năm 2011 (247 trường hợp mắc, 6 trường hợp tử vong) sốmắc giảm 49,4%, tử vong giảm 01 trường hợp Từ năm 2007-2011, số mắc cả nước có
xu hướng giảm đều, mỗi năm giảm từ 50-100 trường hợp/năm Trung bình giai đoạn 5năm tỷ lệ mắc /100.000 dân là 0,49; tỷ lệ chết/100.000 dân là 0,004 Khu vực miềnNam và miền Bắc chiếm phần lớn các trường hợp mắc của cả nước Các tỉnh/thành phố
có số mắc cao liên tục là: Thái Bình, Bến Tre, Sơn La
Thương hàn: năm 2012 ghi nhận 617 trường hợp mắc, không có tử vong So với cùng kỳ
năm 2011 (873 trường hợp mắc, không có tử vong), số mắc giảm 29,3% Số mắc giảmdần trong giai đoạn 2007-2011 từ 2.148 (năm 2007) còn 873 (năm 2011), tử vong duytrì 0-2 trường hợp/năm Trung bình giai đoạn 5 năm tỷ lệ mắc/100.000 dân là 1,806; tỷ
lệ chết/100.000 dân là 0,001 Khu vực miền Nam chiếm đa số (>60%), tập trung tại cáctỉnh An Giang, Đồng Tháp, TP Hồ Chí Minh, Kiên Giang
Các bệnh truyền nhiễm thuộc chương trình tiêm chủng mở rộng: bảo vệ thành quả
thanh toán Bại liệt, duy trì thành quả loại trừ uốn ván sơ sinh, các bệnh có vắc xin dựphòng thuộc chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia (lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván,bại liệt, viêm gan B, sởi) tỷ lệ mắc giảm dần hàng năm
Bệnh lây truyền từ động vật sang người:
o Bệnh dại: Năm 2012 ghi nhận 87 trường hợp tử vong xảy ra tại 22 tỉnh, thành phố.
Các trường hợp tử vong do bệnh dại vẫn tập trung chủ yếu tại các tỉnhmiền Bắc chiếm 86,2% số trường hợp tử vong trên cả nước Các tỉnh có
số tử vong cao như Sơn La (21 trường hợp), Phú Thọ (14 trường hợp),Yên Bái (10 trường hợp), Hà Giang (8 trường hợp), Tuyên Quang (7trường hợp), Điện Biên (5 trường hợp), Nghệ An (5 trường hợp), CaoBằng (2 trường hợp) So với năm 2011 (110 trường hợp tử vong), số tửvong giảm 20,9%
o Bệnh than: Năm 2012 không ghi nhận trường hợp mắc, năm 2011 ghi nhận 191
trường hợp mắc, 1 trường hợp tử vong, tập trung tại một số tỉnh miền núiphía Bắc và Tây Bắc như Điện Biên, Sơn La, Lai Châu, Lào Cai
o Bệnh liên cầu lợn ở người: ghi nhận 34 trường hợp mắc, 02 tử vong Năm 2011
ghi nhận 52 trường hợp với 5 trường hợp tử vong
o Bệnh do vi rút Hanta: ghi nhận 01 trường hợp mắc, không có tử vong tại thành
phố Hồ Chí Minh
Trang 5o Các bệnh truyền nhiễm gây dịch khác: Được giám sát và kiểm soát chặt chẽ,
không có dịch bệnh xảy ra, số mắc giảm dần qua từng năm
Tình hình mắc, chết do lao: (Mục tiêu MDG 6 C)
Mục tiêu: Đến năm 2015, giảm 50% số bệnh nhân hiện mắc so với ước tính năm
2000 (từ 375/100.000 dân xuống 187/100.000 dân) và Khống chế tỷ lệ lây truyềnbệnh lao kháng thuốc, tăng tỷ lệ tiếp cận với điều trị lao đa kháng thuốc từ 25%năm 2011 lên 55% vào năm 2015
Kết quả: Trung bình mỗi năm ước tính có khoảng 18,000 ca tử vong do lao(không tính những trường hợp lao/HIV+) Số hiện mắc lao khoảng 176.000người; Mới mắc lao trong năm khoảng 140.000 người Như vậy Tỷ lệ mớimắc lao giảm 2,6%; Tỷ lệ hiện mắc lao giảm 4,6% và Tỷ lệ tử vong do laogiảm 4,4%
b Công tác phòng chống HIV/AIDS (Mục tiêu MDG 6 A-B)
Tính đến 30/11/2012, số trường hợp nhiễm HIV hiện còn sống là 208.866 trườnghợp, số bệnh nhân AIDS hiện còn sống là 59.839 và 62.184 trường hợp tử vong do AIDS.Riêng 11 tháng đầu năm 2013, cả nước phát hiện 11.102 trường hợp nhiễm HIV, 3.716bệnh nhân AIDS và 961 người tử vong do AIDS So với cùng kỳ năm 2011, số trường hợpnhiễm HIV phát hiện và báo cáo giảm 22%, số người tử vong giảm gần 3 lần, tuy nhiên sốliệu tử vong từ tuyến xã phường thống kê chậm nên con số tử vẫn còn chưa thống kê đầy
đủ Về địa bàn dịch HIV/AIDS ghi nhận tăng lên 79.1% số xã/phường/thị trấn báo cáo cóngười nhiễm HIV ở 98% quận/huyện trong cả nước Về hình thái dịch HIV tiếp tục ghinhận có sự thay đổi, trong số người nhiễm HIV báo cáo năm 2012 có 31,5% người nhiễm
là nữ giới, cao hơn 0,5% so với năm 2011 Đường lây truyền HIV lần đầu tiên báo cáo ghinhận số người nhiễm HIV bị lây nhiễm qua quan hệ tình dục cao hơn lây truyền qua tiêmchích ma túy (45,5% so với 42,1%), trong khi năm 2011 tương ứng là (41,8% so với46,4%) Tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm nghiện chích ma túy theo dõi qua giám sát trọngđiểm tiếp tục giảm, tỷ lệ này năm 2012 là 11,% so với 13,4% năm 2011, tỷ lệ nhiễm HIVtrong nhóm phụ nữ bán dâm năm 2012 là 2,7% so với 2,9% năm 2011, tỷ lệ nhiễm HIVtrong nhóm MSM 2,3% so với 5% năm 2011 (tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm MSM chưaphản ánh đầy đủ nhiễm HIV trong nhóm này chung cho cả nước do cỡ mẫu nhỏ)
Năm 2012, công tác chỉ đạo phòng, chống HIV/AIDS tiếp tục được đẩy mạnh trênquy mô rộng hơn, Cục Phòng, chống HIV/AIDS tham mưu cho Bộ Y tế tổ chức 3 sự kiệnlớn cấp quốc gia bao gồm tháng hành động dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con;tháng chiến dịch truyền thông về công tác phòng, chống HIV/AIDS hưởng ứng ngày quốc
tế phòng, chống HIV/AIDS 1/12 hằng năm; lễ phát động chương trình 100% sử dụng baocao su Ngoài ra tổ chức hội nghị lớn do Phó Thủ tướng chủ trì bao gồm tổng kết thí điểmchương trình điều nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng Methadone, hội nghị tổng kếtphong trào “Toàn dân tham gia công tác phòng, chống HIV/AIDS”, phổ biến Chiến lượcquốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 và tầm nhìn 2030, phổ biến Nghị định96/2012/NĐ-CP ngày 15/11/2012 của Chính phủ quy định điều trị nghiện các chất thuốcphiện bằng các chất thay thế Ngoài ra, Cục phòng, chống HIV/AIDS tổ chức hai hội nghịquan trọng do Phó Thủ tướng chỉ đạo như Hội nghị phòng, chống HIV/AIDS cho các tỉnh
Trang 6miền núi phía bắc và bắc trung bộ, hội nghị phòng, chống HIV/AIDS cho các tỉnh TâyNam bộ Bên cạnh tổ chức các hội nghị lớn, định kỳ tổ chức giao ban về công tác phòng,chống HIV/AIDS với các tỉnh thành phố, tổ chức các hội thảo khoa học chuyên môn vớicác chuyên gia quốc tế và chuyên gia trong nước, triển khai các khóa tập huấn hướng dẫnchuyên môn kỹ thuật cho các tuyến.
Công tác kiểm tra giám sát, đã được đẩy mạnh, tổ chức nhiều đoàn kiểm tra liênngành do lãnh đạo Bộ Y tế chủ trì và tham gia các đoàn công tác liên ngành do các bộ,ngành liên quan khác chủ trì đi kiểm tra hơn 15 tỉnh, thành trong cả nước
Công tác thông tin giáo dục truyền thông trực tiếp về thay đổi hành vi nguy cơ lâynhiễm HIV/AIDS đã triển khai tới 11.920.734 lượt người Hoạt động truyền thông tiếp cậnnhiều nhất cho nhóm nghiện chích ma túy với tổng số 3.055.959 lượt người (chiếm tỷ lệ25.6% lượt người được tiếp cận hoạt động truyền thông)
Công tác can thiệp giảm tác hại: chương trình phân phát bao cao su triển khai 100%các tỉnh, thành phố, chương trình phân phát bơm kim tiêm triển khai ở 88% số tỉnh, thànhphố Số bao cao su phân phát miễn phí hoặc bán qua chương trình tiếp thị xã hội bao cao
su đạt trên 20 triệu chiếc bao cao su, số bơm kim tiêm phát miễn phí đạt trên 30 triệuchiếc Chương trình điều trị methadone đã triển khai tại 14 tỉnh, vượt chỉ tiêu kế hoạchgiao 13 tỉnh vào năm 2013, tổng số người nghiện chích ma túy được điều trị methadoneđạt gần 11.000 người
Công tác tư vấn và xét nghiệm HIV: công tác tư vấn và xét nghiệm tự nguyện đã
mở rộng 485 phòng tại 63 tỉnh, thành phố Số phòng xét nghiệm HIV đã được khẳng địnhHIV dương tính đạt 84 phòng tại 54 tỉnh thành phố, trong năm 2012 Bộ Y tế cấp phép 7phòng xét nghiệm khẳng định HIV dương tính Tổng số người được tư vấn và xét nghiệmHIV miễn phí là gần 2 triệu lượt người
Công tác giám sát dịch HIV/AIDS, theo dõi và đánh giá: năm 2012 triển khai giámsát trọng điểm 40 tỉnh, thành phố, thêm tỉnh Sơn La so với năm 2011, các tỉnh đã triểnkhai kế hoạch giám sát trọng điểm và giám sát phát hiện HIV đạt 100% cỡ mẫu theo quyđịnh của chương trình mục tiêu quốc gia Công tác theo dõi và đánh giá tiếp tục được cảithiện, năm 2012 đã triển khai phần mềm quản lý và báo cáo người nhiễm HIV/AIDS và tửvong, phần mềm cải tiến quản lý báo cáo trực tuyến, chuyển gửi danh sách người nhiễmHIV ngoại tỉnh trực tuyến cho các tỉnh, tuyến huyện tự động cập nhật người nhiễm HIVtrên địa bàn sau khi được đưa vào hệ thống giám sát, trung ương quản lý người nhiễm HIVcập nhật kịp thời hơn và hệ thống đã cho phép không sử dụng báo cáo giấy, đảm bảo tính
bí mật của bệnh nhân và tiết kiệm thời gian, tài chính Hệ thống báo cáo trực tuyến hoạtđộng chương trình tiếp tục mở rộng đến tuyến huyện, đạt 40% số huyện tham gia báo cáotrực tuyến Chất lượng số liệu đã nâng cao, cập nhật
Công tác điều trị ARV: Tính đến 30/9/2012, trên toàn quốc có 69.882 trong đó có66.167 người lớn và 3.715 trẻ em, đạt 99,83% kế hoạch năm 2012 Kết quả báo cáo tại 10tỉnh có số người được điều trị cao nhất là 48.367 bệnh nhân, chiếm 69,21% số ngườinhiễm HIV đang được điều trị trên toàn quốc Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục là thànhphố dẫn đầu cả nước về số lượng người nhiễm HIV đang điều trị Tính đến 30/9/2012,thành phố Hồ Chí Minh có 21.350 người nhiễm HIV đang điều trị, chiếm 30,55% sốlượng bệnh nhân đang điều trị trên toàn quốc Tốc độ tăng trưởng bệnh nhân điều trị ARV
Trang 7trung bình là 942 bệnh nhân/tháng (trung bình 3 tháng gần nhất) Phác đồ bậc 1 chiếm đa
số với tỷ lệ là 96,82%, phác đồ bậc 2 là 3,05% và có 0,13% thuộc phác đồ khác
Công tác dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con: hiện đang được triển khai trênđịa bàn toàn quốc với những định hướng mới đối với các can thiệp về PLTMC như sau:(1) Tư vấn xét nghiệm HIV cho phụ nữ mang thai (PNMT) sớm, (2) Thuốc ARV choPLTMC sớm từ tuần thai thứ 14 (thay cho từ tuần thai thứ 28 trước đây) Hiện nay toànquốc có 226 điểm cung cấp dịch vụ dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con 02 điểmtuyến TW, 92 điểm tuyến tỉnh, còn lại là tuyến huyện 132 huyện chiếm khoảng 25% sốhuyện trong toàn quốc Tính đến 30/9/2012 cả nước đã xét nghiệm HIV cho 855.439PNMT được tư vấn và xét nghiệm HIV (chiếm50,3% trong số PNMT đến khám thai);trong đó, 512.216 xét nghiệm trong thời gian mang thai (chiếm 60 %), 348.369 xét nghiệmlúc chuyển dạ (chiếm 40,7 %) Trong tổng số phụ nữ mang thai tới tư vấn và xét nghiệm
có 1.275 lượt PNMT nhiễm HIV (0,15 %) Có 872 trẻ sinh ra từ mẹ nhiễm HIV, trong đó
có 613 trẻ được điều trị dự phòng bằng Cotrimoxazole trong vòng 2 tháng sau sinh(70,3%)
c Công tác khám bệnh, chữa bệnh
Mạng lưới khám chữa bệnh từ trung ương đến địa phương tiếp tục được tập trungđầu tư từ các nguồn trái phiếu Chính phủ, ODA và nguồn đầu tư phát triển (tuy có bị cắtgiảm hơn so với năm 2011); cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế được nâng cấp; chất lượngdịch vụ khám chữa bệnh từng bước được cải thiện; triển khai tốt các chính sách khámchữa bệnh cho người nghèo, người cận nghèo, trẻ em dưới 6 tuổi, đồng bào dân tộc thiểu
số, các đối tượng chính sách xã hội, người có công Tình trạng quá tải ở các bệnh việntuyến trên từng bước được khắc phục; việc luân chuyển cán bộ, chuyển giao công nghệcho tuyến dưới đã đạt được những kết quả tích cực Tăng cường quản lý nhà nước về giádịch vụ y tế, thực hiện chính sách viện phí và giá dịch vụ y tế mới tại gần 50 tỉnh
Trong năm, Bộ Y tế đã ban hành nhiều Quyết định và thông tư, chỉ thị liên quanđến công tác khám, chữa bệnh như: Quyết định số 92/QĐ-TTg ngày 9/1/2013 của Thủtướng Chính phủ phê duyệt Đề án Giảm tải bệnh viện giai đoạn 2013-2020; Quyết định số1208/QĐ-TTg QĐ của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Y
tế giai đoạn 2012-2015 trong đó có các bệnh không lây nhiễm; Thông tư liên tịch số18/TTLT-BYT-BGTVT ngày 05/11/2012 của liên Bộ Y tế – Bộ Giao thông vận tải Quyđịnh tiêu chuẩn sức khoẻ của nhân viên hàng không và cơ sở y tế giám định sức khoẻ chonhân viên hàng không; Thông tư số 13/2012/TT-BYT ngày 20/8/2012 của Bộ Y tế hướngdẫn công tác gây mê - hồi sức; Thông tư số 10/2012/TT-BYT ngày 08/6/2012 sửa đổi, bổsung một số điều của Thông tư số 31/2011/TT-BYT hướng dẫn Danh mục thuốc chủ yếu
sử dụng tại các cơ sở khám, chữa bệnh được quỹ bảo hiểm y tế thanh toán; Chỉ thị số 05ngày 10/9/2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế về tăng cường thực hiện các giải pháp nâng caochất lượng khám bệnh, chữa bệnh sau khi điều chỉnh giá dịch vụ y tế; Quyết định số 1548/QĐ-BYT ngày 10/5/2012 hướng dẫn chẩn đoán và điều trị ngộ độc chì; Quyết định số1454/QĐ-BYT ngày 04/5/2012 Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị Hội chứng viêm da dàysừng bàn tay, bàn chân, tại tỉnh Quảng Ngãi; và nhiều văn bản khác
Trang 8Bộ Y tế cũng đang tiến hành xây dựng một số Thông tư trong lĩnh vực khám bệnh,chữa bệnh như: Thông tư quy định thủ tục, thời gian đình chỉ một phần hoặc toàn bộ hoạtđộng chuyên môn của người hành nghề; Thông tư quy định thủ tục thu hồi giấy phép hoạtđộng; thời gian đình chỉ một phần hoặc toàn bộ hoạt động chuyên môn của của cơ sởkhám bệnh, chữa bệnh; Thông tư hướng dẫn về điều kiện, hồ sơ, thủ tục đề nghị và thẩmquyền cho phép cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước tổ chức khám bệnh, chữa bệnh nhânđạo hoặc chuyển giao kỹ thuật chuyên môn về khám bệnh, chữa bệnh hoặc hợp tác đào tạo
về y khoa có thực hành khám bệnh, chữa bệnh; Thông tư quy định hệ thống cấp cứu chấnthương trước viện; Thông tư quy định điều kiện, thủ tục cho phép áp dụng kỹ thuật,phương pháp mới trong khám bệnh, chữa bệnh; Thông tư ban hành hướng dẫn phân loạiphẫu thuật, thủ thuật được hưởng phụ cấp (Thay thế Quyết định số 2390/QĐ-BYT);Thông tư quy định danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày và Quyết định của Bộ trưởng Bộ
Y tế phê duyệt Đề án Bệnh viện vệ tinh, Đề án Bác sĩ gia đình thực hiện Quyết định số 92/QĐ-TTg ngày 9/01/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án giảm quá tải BV giaiđoạn 2013-2020
Đặc biệt, thực hiện Thông tư liên tịch số 04/2011/TTLT-BYT-BTC ngày29/02/2012 về giá dịch vụ y tế, Bộ Y tế đã tổ chức 2 hội nghị quan trọng hướng dẫn và chỉđạo các đơn vị, địa phương triển khai các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ y tế gắnvới đổi mới giá dịch vụ
Tập trung cao các giải pháp chống quá tải bệnh viện, giảm dần tình trạng nằm ghép(Đề án giảm quá tải bệnh viện giai đoạn 2013 – 2020 được Thủ tướng Chính phủ phêduyệt tại Quyết định số 92/QĐ-TTg ngày 09/01/2013), thông qua thực hiện Đề án đầu tưtăng giường bệnh các tuyến, xây dựng bệnh viện vệ tinh và Đề án 1816 Tình trạng quá tảitại nhiều BV đã được cải thiện bước đầu nhờ việc đưa vào hoạt động thêm nhiều cơ sở y tếmới Từ đầu năm đến nay, Bộ Y tế đã đưa vào sử dụng 150 giường tại BV Bạch Mai, 300giường tại BV K, 500 giường tại BVĐK TW Quảng Nam, mở cơ sở 2 của BV Nội tiết,khởi công xây dựng Trung tâm Ung bướu - Bệnh viện Chợ Rẫy Để việc điều chỉnh giádịch vụ y tế đi đôi với nâng cao chất lượng KCB, Bộ Y tế đã tập trung nguồn vốn ngânsách, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn vay, vốn xã hội hóa đầu tư cho một số BV trọngđiểm Đồng thời, chỉ đạo các BV khẩn trương đẩy nhanh tiến độ để hoàn thành tiếp 100giường của BV Bạch Mai, các dự án vay vốn của BV Việt Đức, BV Tai - mũi - họng TW,
BV Phụ sản TW Thông qua đề án đầu tư trái phiếu Chính phủ cho tuyến tỉnh, huyện, sốgiường bệnh đưa vào sử dụng đã tăng đáng kể
Đề án 1816 (cử cán bộ y tế tuyến trên về hỗ trợ tuyến dưới) Trong năm đã có 61
BV TW cử 866 lượt cán bộ luân phiên; 68 BV tỉnh cử 395 lượt hỗ trợ cho 136 BV huyện
168 BV huyện cử 1169 lượt hỗ trợ tuyến xã với tổng số 6.676 kỹ thuật được chuyển giao.Cán bộ y tế đã luân phiên khám, điều trị cho hơn 1,1 triệu lượt bệnh nhân, trực tiếp thựchiện 23.365 ca phẫu thuật góp phần làm giảm tỷ lệ chuyển tuyến không phù hợp Tiếp đếncần xây dựng mạng lưới bệnh viện vệ tinh cho các bệnh viện lớn ở khu vực phía nam vàmiền trung
Nhìn chung tình trạng quá tải, nằm ghép ở các bệnh viện tuyến TW và BV Hà Nội,
Tp Hồ Chí Minh tuy đã giảm nhiều song vẫn còn ở mức cao, đặc biệt ở các chuyên khoaUng bướu, Ngoại - Chấn thương, tim mạch, sản nhi Tác động không mong muốn của một
Trang 9số chính sách (xã hội hóa, tự chủ, phân bổ ngân sách, bảo hiểm y tế ) và tâm lý lựa chọndịch vụ khám chữa bệnh của người dân cũng góp phần gây ra quá tải tại một số bệnh việntuyến trên
Tiếp tục triển khai các biện pháp nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, chăm sócngười bệnh toàn diện thông qua việc thực hiện Chỉ thị 06; Chương trình 527-CTr-BYT vềnâng cao chất lượng dịch vụ KCB, đáp ứng sự hài lòng của người bệnh tham gia BHYT,đặc biệt lưu ý đến việc chống lạm dụng dịch vụ y tế và lạm dụng thuốc; Chỉ thị 05/CT-BYT ngày 10/9/2012 về việc tăng cường thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượngkhám bệnh, chữa bệnh sau khi điều chỉnh giá dịch vụ y tế Bộ Y tế tập trung xây dựng tiêuchuẩn, quy chuẩn quản lý chất lượng khám, chữa bệnh; Kiểm định chất lượng bệnh việntheo hướng xây dựng đơn vị kiểm định độc lập về chất lượng khám, chữa bệnh; Tổ chức,hướng dẫn thực hiện cấp chứng chỉ hành nghề đối với người hành nghề đang tham giakhám bệnh, chữa bệnh ở các cơ sở KCB của Nhà nước; Mở rộng triển khai các mô hìnhchăm sóc người bệnh toàn diện; Tăng cường nhân lực y tế, đảm bảo tỷ lệ điều dưỡng/bác
sỹ theo Thông tư 08; Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động khám, chữa bệnhcủa các cơ sở y tế, quản lý hành nghề y ngoài công lập Chất lượng dịch vụ khám chữabệnh đã được cải thiện ở tất cả các tuyến Ứng dụng kỹ thuật cao trong chẩn đoán và điềutrị tiếp tục được đẩy mạnh, một số lĩnh vực ngang tầm các nước tiên tiến trong khu vựcnhư ghép tạng, phẫu thuật tim hở, can thiệp tim mạch, tách dính, hỗ trợ sinh sản, chẩnđoán hình ảnh Ca ghép gan người lớn đầu tiên đã thực hiện thành công tại BV Chợ Rãy(Trước đó, có 2 BV Hà Nội đã ghép gan cho 6 người lớn và BV Nhi T.Ư (Hà Nội) cùng
BV Nhi đồng 2 TP.HCM đã ghép gan cho 17 bệnh nhi) Đặc biệt Viện tim mạch quốc gia
đã áp dụng phương pháp “phẫu thuật không kháng sinh“ đạt hiệu quả cao (chỉ dùng 3gkháng sinh dự phòng và không dùng kháng sinh sau phẫu thuật), giảm được khá nhiều chiphí cho người bệnh
Tăng cường chỉ đạo các hoạt động phòng chống bệnh không lây nhiễm, Bộ Y tế đãban hành hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh hô hấp, Hướng dẫn chẩn đoán và điều trịbệnh tim mạch; Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh tâm thần; Hướng dẫn chẩn đoán vàđiều trị bệnh ung thư gan nguyên phát; Nghiệm thu đề tài cấp Bộ về nghiên cứu các yếu tốnguy cơ của một số bệnh không lây nhiễm tại Việt Nam, đã tạo được cơ sở dữ liệu về thựctrạng các hành vi nguy cơ bệnh không lây nhiễm, xác định định được tỷ lệ hiện mắc thừacân, béo phì, tăng huyết áp và các thông số liên quan; tỷ lệ tăng đường máu, rối loạn lipidmáu và các thông số liên quan của quốc gia, theo Vùng sinh thái
Xây dựng và hoàn thiện Kế hoạch quốc gia tăng cường công tác Điều dưỡng - Hộsinh giai đoạn 2012-2020 Xây dựng các tài liệu hướng dẫn chuyên môn đối với các địaphương: Cẩm nang chẩn đoán và điều trị bệnh tay chân miệng ở trẻ em; Phòng ngừanhiễm khuẩn vết mổ; Phòng ngừa viêm phổi liên quan đến thở máy; Phòng ngừa nhiễmkhuẩn máu liên quan đến đặt catheter tĩnh mạch; Tiêm an toàn; Vô khuẩn, khử khuẩn;Phòng ngừa chuẩn…
Các hoạt động khác như phục hồi chức năng, giám định y khoa, giám định pháp y,giám định pháp y tâm thần tiếp tục phát triển, đáp ứng nhu cầu trong tình hình mới
Công tác khắc phục hậu quả chất độc hóa học/dioxin lên sức khỏe con người: sửađổi, bổ sung và hướng dẫn chẩn đoán bệnh, tật, dị dạng, dị tật có liên quan đến phơi nhiễm
Trang 10với chất độc hoá học/dioxin Bộ trưởng Bộ Y tế đã ký Quyết định số 1488/QĐ-BYT ngày04/5/2012
Về Quản lý hành nghề y tư nhân: Trong năm đã thẩm định cấp giấy phép hoạt độngtạm thời cho 4 bệnh viện: Bệnh viện đa khoa Vạn Phúc, Bình Dương; Bệnh viện đa khoaPhúc Lâm, Hưng Yên; Bệnh viện chuyên khoa Mắt Quốc tế - DND; Bệnh viện đa khoaMinh Đức, Bến Tre Bổ sung phạm vi hoạt động chuyên môn đối với các bệnh viện: Bổsung phòng khám chuyên khoa mắt đối với Bệnh viện đa khoa Hồng Phúc, Hải Phòng; Bổsung khoa nhi, phạm vi hoạt động chuyên môn khoa ngoại - sản đối với Bệnh viện đa khoaHồng Đức, Hải Phòng; Bổ sung khoa lọc máu, CT - Scanner, MRI đối với Bệnh viện đakhoa Hồng Đức, Tp Hồ Chí Minh; Bổ sung khoa ngoại nhi đối với Bệnh viện phụ sảnquốc tế Hạnh Phúc, Bình Dương Nhất trí chủ trương thành lập 05 bệnh viện tư nhân Tổchức hội nghị, hội thảo hướng dẫn việc cấp phép, cấp chứng chỉ hành nghề theo LuậtKhám bệnh, chữa bệnh, Nghị định 87 và Thông tư số 41 và đã cấp chứng chỉ cho hơn
1000 người hành nghề
- Chỉ đạo kịp thời các Sở Y tế tiến hành kiểm tra công tác quản lý hành nghề y tưnhân để xử lý một số vụ việc liên quan đến hành nghề y tư nhân như: phòng khám Maria,quản lý người nước ngoài hành nghề y tại Việt Nam và một số cơ sở y tế đã được báo chíđưa tin
- Để quản lý tốt việc cấp chứng chỉ hành nghề y, Bộ Y tế đã tiến hành xây dựng hệthống phần mềm trực tuyến về quản lý, tiến tới ứng dụng người hành nghề đăng ký cấpchứng chỉ hành nghề qua mạng
d Y dược cổ truyền
Hệ thống KCB bằng YHCT đã được hình thành và phát triển ở cả 4 cấp: Tỉnh-Huyện và Xã) Hiện nay cả nước có 58 Bệnh viện YHCT, trong đó 2 BV TW, 2 BV
(TW-Bộ, Ngành và 01 BV thuộc học viện YDHCT Việt an và 53 BV YHCT tỉnh
(10 tỉnh hiện nay chưa có bệnh viện: An Giang, Bà rịa - Vũng tàu, Bạc Liêu, BắcCạn, Quảng Trị, Quảng Ngãi, Sóc Trăng, Hậu Giang, Đắc Nông, Cà Mau)
Ngoài ra còn có các khoa YHCT trong các bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh
- Tuyến huyện 90% các BV YHHĐ có khoa hoặc tổ
- Hoạt động khám chữa bệnh bằng YDCT tại trạm y tế xã đạt 85%
Hệ thống YDCT ngoài công lập đã có những đóng góp tích cực vào sự nghiệp CS,bảo vệ SKND Trung bình một cơ sở KCB bằng YDCT ngoài công lập mỗi năm khámchữa bệnh cho khoảng gần 2.000 lượt người bệnh đã góp phần đáng kể làm giảm sự quátải cho các cơ sở YDCT công lập hệ thống KCB ngoài công lập hiện nay chủ yếu vẫn làphòng chẩn trị, số lượng bệnh viện YHCT còn ít (cả nước có 3 bệnh viện YHCT tư nhân:Nam Á, Trường Giang, Lan Q) và hơn 10.000 cơ sở hành nghề YDCT tư nhân
Tỷ lệ khám bệnh bằng YHCT so với tổng KCB chung của từng tuyến đã có bướccải thiện đáng kể, tuy chưa chiến tỷ trọng cao trong tổng số lượt KCB chung, cụ thể: tuyếntỉnh là 8,8%; tuyến huyện 9,1% và tuyến xã là 24,6% Tỷ lệ điều trị nội trú bằng YHCT
Trang 11kết hợp YHCT với YHHĐ so với tổng chung cũng đạt mức 8,6% ở tuyến tỉnh và 17,1% ởtuyến huyện Tỷ lệ điều trị ngoại trú bằng YHCT so với tổng điều trị ngoại trú chung cókhả quan hơn ở tuyến tỉnh (12,6%) và tuyến xã (25,9%) Riêng tuyến huyện có phần hạnchế hơn (8,1%)
Công tác nghiên cứu khoa học, kế thừa và ứng dụng những phương pháp hay, bàithuốc tốt đã được chú trọng tăng cường Cục QL YDCT cũng đã triển khai thực hiện xong
02 đề tài và đã được nghiệm thu: Điều tra thực trạng tình hình cung ứng - sử dụng dượcliệu, thuốc Đông y, thuốc từ Dược liệu trong bệnh viện y dược cổ truyền; Đánh giá thựctrạng và đề xuất giải pháp xử lý chất thải tại các bệnh viện YHCT
đ Y tế cơ sở
Y tế cơ sở là nền tảng của y tế Việt Nam, góp phần quan trọng trong những thànhquả về CSSK của Việt Nam trong những năm qua do đó y tế cơ sở luôn được quan tâmcủng cố, hoàn thiện và ổn định mạng lưới YTCS; công tác đầu tư cho y tế cơ sở đã đượcquan tâm một cách toàn diện về nhân lực, cơ sở, trang thiết bị và kinh phí chi thườngxuyên để đảm bảo cho YTCS có điều kiện để hoạt động nhằm góp phần để mọi người dân,trong đó có các đối tượng chính sách và người nghèo đều được chăm sóc sức khoẻ; côngtác CSSKBĐ đã bước đầu được đổi mới, mở rộng dịch vụ y tế cho tuyến xã, thí điểm thựchiện quản lý một số bệnh mạn tính như hen, tăng huyết áp, đái đường tại cộng đồng, gópphần giảm tải cho tuyến trên Bộ Y tế đã tiến hành tổng kết đánh giá 10 năm thực hiện Chỉthị 06-CT/TW ngày 22/01/2002 của Ban Chấp hành Trung ương về củng cố và hoàn thiệnmạng lưới y tế cơ sở Đến nay tỷ lệ TYT xã có bác sỹ đạt 72%, tỷ lệ TYT xã cóNHS/YSSN đạt trên 95%, Tỷ lệ thôn bản có nhân viên y tế hoạt động đạt trên 86%;khoảng 78,8% TYT xã đã thực hiện KCB bằng BHYT
Từ nguồn vốn đầu tư trái phiếu Chính phủ và hỗ trợ có mục tiêu từ nguồn NSNN,đến nay có trên 145 bệnh viện huyện, 46 phòng khám đa khoa khu vực đã hoàn thành đưavào sử dụng Các bệnh viện huyện còn lại cũng đã hoàn thành được một số hạng mục côngtrình như khu khám bệnh, nhà điều trị, khu xử lý chất thải, khu kỹ thuật…, mua sắm đượcmột số trang thiết bị cần thiết theo quy định của Bộ Y tế cho các bệnh viện tuyến huyệnnhư máy siêu âm, X-quang, máy thở, monitor, bàn mổ, các bộ dụng cụ mổ, máy xétnghiệm sinh hóa, huyết học, giường, tủ, bàn, ghế…
Bộ Y tế đang trình Chính phủ đề án đầu tư cho y tế xã, y tế dự phòng huyện vàđược lồng ghép trong chương trình Xây dựng nông thôn mới, phát triển y tế nông thôn vàchương trình kết hợp chính sách giữa Bộ Y tế và Ủy ban dân tộc (Bộ Y tế và UBDT đã kýThỏa thuận thực hiện), trong đó bao gồm một số chính sách ưu tiên đầu tư cho vùng khókhăn, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số
Chương trình quân dân y kết hợp cũng đã đầu tư cho các cơ sở y tế quân dân y nhưnâng cấp về nhà trạm, bổ sung trang thiết bị y tế cho 171 trạm y tế khu vực biên giới, vùngsâu, vùng xa, vùng trọng điềm quốc phòng an ninh; hỗ trợ kinh phí đầu tư trang bị y tế cho
05 điểm sáng y tế KHQDY tại đảo Lý Sơn, đảo Phú Quốc, Gia Lai, Đắc Nông, khu ATKThái Nguyên; phối hợp với Bộ Quốc phòng thành lập 08 Bệnh viện quân dân y; một số địaphương thành lập Phòng khám đa khoa quân dân y, bệnh viện quân dân y tuyến huyện
Trang 12(Bình Tân – Vĩnh Long, Lý Sơn - Quảng Ngãi, Côn Đảo BR-VT, Phú Quý – Bình Thuận,78- Phú Quốc); đổi tên 38 bệnh xá quân y thành bệnh xá quân dân y Ngoài ra còn đào tạo
bổ sung kiến thức về Sản-Nhi- Y tế công cộng cho 167 quân y sỹ Biên phòng đang côngtác tại các đồn biên phòng biên và hàng trăm chiến sỹ hết hạn nghĩa vụ quân sự và trởthành y tá thôn bản
e Chăm sóc sức khỏe bà mẹ-trẻ em
Công tác Chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em được đặc biệt quan tâm khi Việt namcòn gặp nhiều khó khăn để hoàn thành Mục tiêu thiên niên kỷ vào năm 2015, đặc biệt làgiảm tỷ suất tử vong mẹ và tình hình diễn biến phức tạp về một số trường hợp tai biến sảnkhoa, gây tử vong mẹ và trẻ sơ sinh trong những tháng gần đây tại một số địa phương, đơn
vị mà dư luận quan tâm Tuy nhiên trên phương diện tổng thể, nhiều hoạt động Chăm sócsức khỏe bà mẹ, trẻ em trong năm 2012 đã được triển khai kịp thời, trong đó công tác xâydựng văn bản quy phạm pháp luật được chú trọng; công tác thanh tra, kiểm tra được đẩymạnh Kết quả cụ thể ngành đã đạt được trong năm 2012:
Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 226/QĐ-TTg ngày 22/2/2012 phêduyệt Chiến lược quốc gia về Dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm
2030 Bộ Y tế đã xây dựng dự thảo Nghị định của Chính phủ thay thế Nghị định 21 vềkinh doanh, sử dụng các sản phẩm thay thế nuôi dưỡng trẻ nhỏ; ban hành Thông tư số12/2012/TT-BYT ngày 05/7/2012 hướng dẫn quy trình thụ tinh nhân tạo và thụ tinh trongống nghiệm Tiếp tục hoàn thiện Thông tư về sinh con theo phương pháp khoa học; Thông
tư quy định về việc ban hành và hướng dẫn ghi chép, phát hành biểu mẫu giấy chứng sinh;Thông tư quy định danh mục chuyên môn kỹ thuật trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe sinhsản (CSSKSS) tại các tuyến y tế; Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗtrợ chăm sóc sức khỏe phụ nữ vùng sâu, vùng xa là người dân tộc thiểu số
Các kế hoạch, đề án quan trọng đã được xây dựng như “Kế hoạch hành động quốcgia về CSSKSS tập trung vào làm mẹ an toàn và chăm sóc sơ sinh giai đoạn 2011-2015”;
tiếp tục hoàn thiện Đề án “Quy hoạch phát triển mạng lưới khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành sản phụ khoa và nhi khoa đến năm 2020”; Kế hoạch hành động quốc gia về Nuôi
dưỡng trẻ nhỏ; phối hợp cùng Viện Dinh dưỡng hoàn thiện Kế hoạch hành động quốc gia
về Dinh dưỡng giai đoạn 2011-2015
Về các tài liệu hướng dẫn chuyên môn: Bộ đã ban hành Quyết định số BYT ngày 15/8/2012 phê duyệt chương trình và tài liệu đào tạo cô đỡ thôn bản; tiếp tụchoàn thiện Hướng dẫn quốc gia về liên kết dịch vụ CSSKSS, chống nhiễm khuẩn lây quađường tình dục, HIV; tiêu chí Quốc gia đối với các Trung tâm CSSKSS; bổ sung bộ chỉ sốlồng ghép về dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con vào hệ thống mẫu biểu báo cáo của
2847/QĐ-hệ CSSKSS; xây dựng bộ chỉ số theo dõi, đánh giá thực hiện Chiến lược DS/SKSS; rà soátcác tài liệu và xây dựng dự thảo Hướng dẫn quốc gia về chăm sóc trẻ phơi nhiễm và bịnhiễm HIV
Chỉ đạo các Sở Y tế, các bệnh viện đầu ngành về sản khoa tăng cường công tác
Trang 13kiểm tra, giám sát, hỗ trợ chuyên môn cho tuyến dưới kể cả các phòng khám tư nhân nhằmnâng cao chất lượng dịch vụ, hạn chế tai biến sản khoa, giảm tử vong mẹ, tử vong sơ sinh.Phối hợp với BVPSTU, BV Từ Dũ tổ chức đào tạo lại cho các bác sỹ làm công tác sảnkhoa tại các các cơ sở có dịch vụ đỡ đẻ trong toàn quốc về hồi sức, cấp cứu sản khoa, sơsinh; Tăng cường công tác giám sát kiểm tra các cơ sở CSSKBMTE Ngoài ra, Bộ Y tế vàcác tỉnh cũng đã tích cực triển khai các hoạt động trong khuôn khổ Dự án mục tiêu Quốcgia về CSSKSS
Về công tác điều hành chỉ đạo, giám sát, năm 2012: Sau khi có các trường hợp taibiến sản khoa dẫn tới tử vong mẹ (TVM), tử vong sơ sinh (TVSS), Bộ Y tế đã ban hànhnhiều văn bản chỉ đạo, đôn đốc các tỉnh, thành phố tăng cường công tác giám sát, chỉ đạotuyến các cơ sở sản khoa, nhi khoa nhằm hạn chế tai biến sản khoa, giảm TVM và TVSS
Bộ cũng đã có báo cáo Văn phòng Chính phủ, Ủy ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội và
Tờ trình Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân về tình hình TVM, TVSS trong thời gian gầnđây và đã nhận được ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng, Bộ Y tế đã nghiêm túc quán triệt
và đã có văn bản gửi UBND các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương đề nghị chỉ đạo các
Sở Y tế triển khai đồng bộ các biện pháp dự phòng tai biến sản khoa, giảm TVM, TVSS
Một số kết quả trong công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ:
T
Nhận xét
1 Tỷ lệ % phụ nữ có thai được quản lý
thai 95,0% 96,2% 96,4% Tăng
2 Tỷ lệ % phụ nữ đẻ được khám thai ≥ 3
lần trong 3 thời kỳ 81,9% 86,5% 87,4% Tăng
3 Tỷ lệ % đẻ do CBYT đỡ 95,7% 97,4% 97,7% Tăng
4 Tỷ lệ % bà mẹ được khám sau đẻ 92,5% 92,6% 92,6% Tăng
5 Tỷ lệ % bà mẹ được khám tuần đầu
sau đẻ 81,9% 82,6% 83,1% Tăng
6 Tỷ số phá thai (trên 100 ca đẻ sống) 0,28 0,27 0,19 Giảm
7 Số mắc tai biến sản khoa (9 tháng đầu
năm) 2,811 3,191 4,270 Tăng
8 Tỷ suất mắc tai biến sản khoa/1000 ca
đẻ 2,8/1000 2,7/1000 2,8/1000
Tăng nhẹ
9 Số ca TVM do 5 tai biến sản khoa 9
tháng đầu năm 2012 (theo báo cáo) 85 69 86 Tăng
10 Tỷ lệ % SDD TE< 5 tuổi cân nặng/tuổi 17,5% 16,8% 16,3%(ước thực
hiện) Giảm
11 Tỷ lệ % SDD TE< 5 tuổi chiều
cao/tuổi 29,3% 27,5% 26,5% (ước thực hiện) Giảm
Tăng nhẹ
14 Tỷ suất tử vong TE < 5T 25,5%o (BYT
Tăng nhẹ
Trang 14f) Dân số-Kế hoạch hóa gia đình
Ngay từ đầu năm 2012, Bộ Y tế, Tổng cục DS-KHHGĐ đã chỉ đạo quyết liệt vàchủ động hướng dẫn Sở Y tế, Chi cục DS-KHHGĐ các tỉnh triển khai các hoạt động nhằmđạt được các mục tiêu, chỉ tiêu kế hoạch năm 2012 Bộ Y tế có hướng dẫn số 1322/BYT-TCDS ngày 14/3/201; Tổng cục DS-KHHGĐ có công văn số 254/TCDS-KHTC ngày17/5/2012 và nhiều văn bản hướng dẫn khác
Năm 2012, do việc giao dự toán ngân sách trung ương thực hiện Chương trình mụctiêu quốc gia DS-KHHGĐ chậm hơn so với những năm trước đây (tháng 5 năm 2012Chính phủ mới giao và đến tháng 8 năm 2012 dự toán mới về đến kho bạc nơi giao dịch
để triển khai giải ngân thực hiện hoạt động) Theo hướng dẫn của Bộ Y tế, các địa phương
đã chủ động tạm ứng trước kinh phí để triển khai hoạt động, nên kế hoạch tiếp tục đượctriển khai, không bị gián đoạn
Tuy nhiên, kết quả thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ kế hoạch năm 2012 về KHHGĐ và ở mức thấp so với các năm kể từ năm 2006 đến nay Ước tính năm 2012, mứcgiảm tỷ lệ sinh đạt 0,1‰, đạt kế hoạch đề ra Tỉ số giới tính khi sinh là 112,3; tốc độ tăng tỷ
DS-số giới tính khi sinh năm 2012 so với năm 2011 chỉ còn 0,4 điểm phần trăm (năm 2011 sovới năm 2010 là 0,7 điểm phần trăm) Số bà mẹ được sàng lọc trước sinh và số trẻ đượcsàng lọc sơ sinh đạt 150% kế hoạch năm 2012 Tổng số người mới sử dụng các biện pháptránh thai đạt 100% kế hoạch, tuy nhiên so với cùng kỳ ở nhiều tỉnh các biện pháp tránhthai lâm sàng như triệt sản, đặt vòng tránh thai, cấy thuốc tránh thai kết quả thực hiện chưađược như mong đợi
Năm 2012, ngành DS-KHHGĐ đã thực hiện cung cấp đầy đủ, kịp thời các phươngtiện tránh thai, dịch vụ KHHGĐ theo tiến độ kế hoạch Tổ chức các đợt chiến dịch truyềnthông lồng ghép với cung cấp dịch vụ kế hoạch hóa gia đình đến vùng sâu vùng xa vùngkhó khăn
Hoạt động sàng lọc trước sinh và sơ sinh để phát hiện sớm các dị tật, bệnh bẩm sinhtiếp dục duy trì 50/63 tỉnh với sự chỉ đạo kỹ thuật của 03 Trung tâm khu vực Các địaphương đã chủ động bổ sung hàng tỷ đồng để mở rộng địa bàn, và đối tượng tham gia nhưLong An, Hà Nội, Bà rịa Vũng tàu…
Hoạt động Tư vấn và khám sức khỏe tiền hôn nhân, can thiệp làm giảm tỷ lệ mắcbệnh tan máu bẩm sinh, can thiệp làm giảm tỷ lệ tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống củađồng bào dân tộc tiếp tục được duy trì Thí điểm tư vấn và chăm sóc người cao tuổi dựavào cộng đồng tại một số tỉnh Triển khai can thiệp các hoạt động kiểm soát mất cân bằnggiới tính khi sinh trên toàn quốc, nhất là tại 10 tỉnh trọng điểm
Các hoạt động truyền thông tiếp tục duy trì trên các phương tiện thông tin đại chúng
và trực tiếp tại cộng đồng với nhiều nội dung, hình thức phong phú, tập trung vào các vấn
đề ưu tiên của Chiến lược DS-SKSS Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Triển khai Chươngtrình phối hợp giai đoạn 2012-2015 với 10 ngành, đoàn thể và 03 cơ quan truyền thôngTrung ương Báo Gia đình & Xã hội
Rà soát số liệu thống kê chuyên ngành DS-KHHGĐ của các tỉnh/thành phố, phục vụviệc tổng hợp số liệu tại cấp TW Tổng hợp, phân tích và lập báo cáo thống kê chuyênngành phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành Hỗ trợ kỹ thuật trực tiếp và từ xa cho cấp tỉnh,
Trang 15cấp huyện trong việc rà soát, kiểm tra CSDL và đồng bộ CSDL tại Kho dữ liệu điện tử cáccấp.
Cấp tỉnh, có 63/63 tỉnh đã kiện toàn và từng bước ổn định Chi cục DS-KHHGĐ cấptỉnh theo đúng hướng dẫn tại Thông tư số 05/2008/TT-BYT Có 7 tỉnh thành lập và duy trìhoạt động của Trung tâm Tư vấn, dịch vụ DS-KHHGĐ là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Chicục DS-KHHGĐ với 45 biên chế
Cấp huyện, có 62/63 tỉnh thành lập Trung tâm DS-KHHGĐ cấp huyện Các Trungtâm đã từng bước triển khai chức năng, nhiệm vụ được giao Một số tỉnh, có mô hình tổchức khác với hướng dẫn tại Thông tư số 05/2008/TT-BYT
Cấp xã, đa số làm việc tại Trạm Y tế xã theo hướng dẫn của Bộ Y tế Cán bộ KHHGĐ xã là viên chức của Trung tâm DS-KHHGĐ cấp huyện, làm việc tại UBND xãgồm Hà Nội, Hà Nam, Hưng Yên, Thái Bình, Bạc Liêu, Gia Lai, Đắk Nông, Đà Nẵng
Có 46/63 tỉnh đã giao 7176 chỉ tiêu biên chế sự nghiệp làm công tác DS-KHHĐcấp xã trong đó số đã được tuyển dụng là 4.429 người; có 3.255 viên chức đã được hưởngchế độ phụ cấp ưu đãi nghề theo Nghị định số 56/2011/NĐ-CP, Thông tư liên tịch số02/2012/TTLT-BYT-BTC-BNV
Cả nước có 174.208 cộng tác viên KHHGĐ đang tham gia công tác KHHGĐ tại tổ dân phố, thôn, ấp, phum, sóc, bản làng
DS-g An toàn vệ sinh thực phẩm
Trước những diễn biến phức tạp của vấn đề an toàn thực phẩm (ATTP), nguy cơdẫn đến ngộ độc thực phẩm (NĐTP), ngay từ đầu năm 2012, Bộ Y tế đã sớm ban hành vănbản hướng dẫn các địa phương trong toàn quốc tăng cường công tác phòng chống NĐTP,bệnh truyền qua thực phẩm mùa Xuân - Hè, đảm bảo an toàn trong Lễ hội Đã xây dựngmột chương trình giám sát chủ động nhằm phát hiện các mối nguy từ các nhóm thực phẩmkhác nhau; tổ chức các đoàn công tác tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động phòngchống NĐTP của các địa phương trọng điểm như thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai,Tuyên Quang, Hà Nam, Bắc Ninh, Hưng Yên, Nam Định, Bắc Kạn, rà soát, bổ sung cáchoạt động quản lý chỉ đạo và chuyên môn trong phòng chống NĐTP của các địa phương;
tổ chức truyền thông, giáo dục và các lớp tập huấn nâng cao kỹ năng giám sát và điều traNĐTP cho các tuyến; tổ chức các hội thảo chuyên đề đề xuất các giải pháp của từng địaphương nhằm ngăn chặn những nguy cơ gây ngộ độc như Hội thảo phòng chống ngộ độcthực phẩm tại khu công nghiệp và khu chế xuất (tại Bình Dương với 105 đại biểu thamdự); Hội thảo phòng chống ngộ độc rượu và tác hại do lạm dụng rượu (tại Quảng Bình với
124 đại biểu tham dự)
Việc chủ động giám sát mối nguy ô nhiễm thực phẩm được tiến hành thườngxuyên Theo kết quả giám sát của các Bộ, ngành Trung ương tại 31 tỉnh, thành phố chothấy 503/2284 (22,0%) mẫu rượu, ô mai, xí muội, thịt lợn, rau quả tươi, ớt bột, thực phẩmchức năng, sữa bột bổ sung vi chất không đạt yêu cầu về ATTP Các mẫu giám sát có kếtquả vi phạm các chỉ tiêu an toàn thực phẩm đã được Cục An toàn thực phẩm cảnh báo và
xử lý: thực hiện lấy mẫu thanh tra, kiểm nghiệm an toàn sản phẩm đã được chỉ điểm từ
Trang 16giám sát và xử lý đối với sản phẩm thuộc Bộ Y tế quản lý; ban hành công văn cảnh báođối với Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương và các địa phương liênquan đề nghị thanh tra, kiểm tra xử lý đối với các sản phẩm thuộc Bộ ngành quản lý nhằmbảo đảm an toàn thực phẩm cho cộng đồng; phối hợp với các Bộ ngành chức năng thựchiện mở rộng giám sát đề đánh giá mức độ ảnh hưởng của sản phẩm trên thị trường vàphối hợp xử lý.
Tại địa phương, theo số liệu báo cáo của 48 tỉnh/thành phố, đã giám sát được12.295 mẫu, kết quả cho thấy thực phẩm ô nhiễm vi sinh vật chủ yếu là tổng số bào tửnấm mốc men (40%), Coliforms (30,8%), E.Coli (20,2%) Về ô nhiễm hóa học, ngoài cácmẫu phát hiện có hàn the, độ ôi khét, vẫn còn có mẫu dương tính với DEHP Tổ chứcgiám sát, lấy mẫu kiểm nghiệm đối với thực phẩm có nguy cơ cao gây mất an toàn đượcvận chuyển, nhập khẩu qua biên giới phía Bắc kể cả đường chính ngạch, tiểu ngạch tạiQuảng Ninh, Lạng Sơn, Hà Giang, Lào Cai Kết quả: đã giám sát sự biến động loại thựcphẩm có nguy cơ trên thị trường biên giới, lấy và thử test nhanh tại 4 tỉnh là 2.694 mẫu, sốmẫu không đạt đã phát hiện là 26 mẫu (chiếm 0,7 %)
Từ kết quả giám sát này, ngành y tế đã kịp thời tham mưu cho lãnh đạo Ban chỉ đạoliên ngành thành lập các đoàn thanh tra tiến hành thanh tra, kiểm tra các mặt hàng khigiám sát sàng lọc có dấu hiệu bất thường hoặc không đảm bảo ATTP để xử lý vi phạm(nếu có), yêu cầu cơ sở khắc phục và sớm đưa ra cảnh báo cho cộng đồng nhằm góp phầntích cực trong công tác phòng ngừa nguy cơ tiềm ẩn gây ngộ độc thực phẩm, đồng thờicông khai thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng
Với những giải pháp đã tiến hành trên, tình hình ATTP tại bếp ăn tập thể bước đầu
đã có chuyển tiến tích cực So với năm 2011, ngộ độc thực phẩm tại bếp ăn tập thể có xuhướng giảm rõ rệt cả về số vụ, số mắc, số đi viện và số tử vong: số vụ NĐTP giảm 6 vụ(20,7%), số mắc giảm 338 người (12,7%), số đi viện giảm 556 người (22,3%) và khôngghi nhận trường hợp tử vong Tuy nhiên, nguy cơ vụ NĐTP có xu hướng diễn biến kháphức tạp do NĐTP tại bếp ăn gia đình gia đình gia tăng cả về số vụ, số mắc, số tử vong số
vụ tăng 15 vụ (18,8%), số mắc tăng 643 người, số đi viện tăng 308 người và số tử vongtăng 3 trường hợp Số vụ NĐTP tại gia đình được ghi chép tăng do hệ thống giám sát vềNĐTP từ tuyến xã tới tuyến tỉnh/thành phố đã hoạt động có hiệu quả, giám sát và báo cáođầy đủ, kịp thời hơn kể cả vụ NĐTP có số mắc 2 – 3 người, không có tử vong Tử vong dorượu không có nguồn gốc, do nấm độc, do độc tố tự nhiên và độc tố bánh trôi ngô vẫnchưa kiểm soát được triệt để, người tiêu dùng vẫn tiếp tục sử dụng thực phẩm không đảmbảo an toàn
Về Công tác kiểm nghiệm ATVSTP: Năm 2012, Bộ Y tế đã hỗ trợ xây dựng tiêuchuẩn ISO 17025 cho 04 phòng thử nghiệm của TTYTDP Thái Bình, Bắc Giang, Hà Nam,Hoà Bình Như vậy đến hết năm 2012, tổng số phòng thử nghiệm cấp tỉnh đạt chuẩn ISO
17025 là 16 đơn vị Ngoài ra còn hỗ trợ thêm về xây dựng tiêu chuẩn ISO 17025 cho một
số phòng thử nghiệm thuộc các tỉnh biên giới phía Bắc: Lào Cai, Lai Châu, Hà Giang,Lạng Sơn, Cao Bằng Xây dựng hệ thống chứng nhận hợp quy cho 02 đơn vị: Trung tâmỨng dụng khoa học kỹ thuật an toàn thực phẩm, Viện Kiểm nghiệm VSATTP quốc gia
Song song với việc tăng cường công tác truyền thông, giáo dục, hoạt động thanhtra, kiểm tra, hậu kiểm năm 2012 tiếp tục được đẩy mạnh Ngay từ đầu năm, Ban Chỉ đạo
Trang 17đã có Kế hoạch số 01/KH-BCĐTƯVSATTP ngày 06/01/2012 về triển công tác thanh tra,hậu kiểm ATTP năm 2012
Nhờ đẩy mạnh công tác thông tin, giáo dục, truyền thông đã tạo được sự chuyểnbiến tích cực về kiến thức ATTP của các nhóm đối tượng, vượt chỉ tiêu đề ra trong năm
2012 Kết quả điều tra cho thấy: 76% người sản xuất, 73% người kinh doanh, 65,8% ngườitiêu dùng thực phẩm, 94,8% nhóm đối tượng lãnh đạo quản lý nhà nước, 85,6% nhóm đốitượng lãnh đạo quản lý doanh nghiệp hiểu biết đúng về ATTP và 65,9% người sản xuất,63,3% người kinh doanh, 64,5% người tiêu dùng thực phẩm, 77% nhóm đối tượng lãnh đạoquản lý nhà nước thực hành đúng về ATTP
Theo số liệu báo cáo chưa đầy đủ của Trung ương và các địa phương, năm 2012 tínhđến tháng 11, cả nước có 23.805 Đoàn thanh tra, kiểm tra ATTP được tổ chức, trong đó:Trung ương đã thành lập 18 đoàn thanh tra, kiểm tra, tiến hành thanh tra, kiểm tra tại cáctỉnh, thành phố trọng điểm có sự phối hợp của các ngành chức năng như Y tế, NNPTNT,Công thương, Công An, Khoa học và Công nghệ Các địa phương: Theo báo cáo chưa đầy
đủ của các địa phương, trong 11 tháng đầu năm 2012 tại các địa phương có 23.787 Đoànthanh tra, kiểm tra ATTP được thành lập từ tuyến tỉnh đến tuyến xã có sự phối hợp của cácngành liên quan
Kết quả: Tính đến tháng 11 năm 2012, đoàn thanh, kiểm tra của Trung ương và địa
phương đã tiến hành kiểm tra 563.171 cơ sở thực phẩm, phát hiện 119.489 cơ sở vi phạm
về ATTP chiếm 21,2 % (năm 2011 là 22,3%) So với cùng kỳ 2011, các đoàn kiểm tra đã
đã xử lý rất nghiêm đối với các cơ sở cố tình vi phạm đến ATTP như yêu cầu các cơ sởtiêu hủy sản phẩm không bảo đảm ATTP (tăng từ 1,09% lên 1,39%), yêu cầu khắc phục vềnhãn sản phẩm (tăng từ 428 cơ sở lên 1.313 cơ sở), chuyển hồ sơ sang cơ quan chức năngquản lý (tăng từ 348 trường hợp lên 608 trường hợp) Số mẫu được kiểm nghiệm tại labo
về các chỉ tiêu hóa lý, vi sinh là 38.441 mẫu, trong đó có 6.799 mẫu không đạt chiếm17.69%, tỷ lệ mẫu thực phẩm không đạt thấp hơn so với 11 tháng đầu năm 2011 (năm
2011 tỷ lệ mẫu không đạt khi xét nghiệm tại labo là 20,69%)
Về Quản lý ATTP trong chế biến, kinh doanh thực phẩm, Bộ đã cấp giấy chứngnhận công bố hợp quy và công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm cho 19.401 sảnphẩm, đình chỉ lưu hành 313 sản phẩm trong đó có 01 sản phẩm TPCN viên nang mềmPINE OIL EXTRACT của Công ty TNHH một thành viên và Tâm Lan; 01 sản phẩmTPCN ZINC-KID của Công ty TNHH Đầu tư và phát triển y tế Thu hồi: 01 lô sản phẩm
mỳ ăn liền Neoguri (Hot) của Công ty TNHH một thành viên Khải An sinh Vina, 01 lô sảnphẩm mỳ ăn liên Neoguri (Mild) của Công ty TNHH TM Minh Hàn Số loại sản phẩm bịtiêu hủy: 7.934 loại
- Tính đến 7/1/2013, đã cấp 1.040 giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP baogồm: 183 hồ sơ cấp ủy quyền, 576 hồ sơ Bộ thẩm định Đồng thời Bộ Y tế đã cấp được
1747 Giấy tiếp nhận hồ sơ đăng ký quảng cáo và đến nay chưa có trường hợp nào bị đìnhchỉ, thu hồi giấy chứng nhận và giấy tiếp nhận
- Công tác quản lý, kiểm tra thực phẩm nhập khẩu: theo báo cáo của các cơ quankiểm tra nhà nước về thực phẩm nhập khẩu tính đến hết tháng 11/2012 tổng số lô hàngnhập khẩu: 21.262 lô với tổng khối lượng là 481.209 tấn; tổng số lô hàng không đạt là 41lô
Trang 18Về Hoạt động phối hợp liên ngành: Ban Chỉ đạo liên ngành các cấp được kiện toàn,trong năm đã tổ chức 03 cuộc họp giao ban trực tuyến với 63 tỉnh, thành phố về công tácbảo đảm an toàn thực phẩm Theo báo cáo của các địa phương, tính đến nay, về cơ bản toànquốc đã kiện toàn xong Ban Chỉ đạo ở các cấp 100% số tỉnh, thành phố và 693/696 sốhuyện (99,6%) đã củng cố lại Ban Chỉ đạo Tại tuyến xã, 11.072/11.143 xã (99,4%) đãthành lập Ban chỉ đạo, trong đó 58/63 đã có Ban Chỉ đạo tại 100% các xã, phường Tuynhiên, vẫn còn khoảng một số xã của các tỉnh: Bắc Ninh, Quảng Trị, Quảng Bình chưa kiệntoàn Ban chỉ đạo.
h) Công tác quản lý môi trường y tế
Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 08/2012/TT-BYT ngày 17/5/2012 của Bộ trưởng
Bộ Y tế hướng dẫn cấp phép vận chuyển hàng hóa nguy hiểm là hóa chất diệt côn trùng,diệt khuẩn dùng trong lĩnh vực gia dụng và y tế bằng phương tiện giao thông cơ giớiđường bộ Đang xây dựng một số văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực môi trườngthuộc phạm vi quản lý của ngành y tế như: Thông tư hướng dẫn kiểm tra, giám sát chấtlượng nước ăn uống và sinh hoạt; Thông tư hướng dẫn kiểm tra, giám sát nhà tiêu hộ giađình; Thông tư hướng dẫn quan trắc môi trường trong các cơ sở khám, chữa bệnh
Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện dự thảo các văn bản chỉ đạo và hoạt động quản lýmôi trường y tế như: Kế hoạch truyền thông cho Chương trình Mục tiêu quốc gia về Nướcsạch và Vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2012-2015 và dự thảo Dự án vệ sinh nôngthôn thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôngiai đoạn 2012 – 2015; Kế hoạch chương trình quốc gia về an toàn lao động, vệ sinh laođộng giai đoạn 2011-2015; Kế hoạch công tác quản lý hóa chất gia dụng; hóa chất diệt côntrùng, diệt khuẩn dùng trong lĩnh vực gia dụng và y tế giai đoạn 2012 – 2015
Tổ chức một số hoạt động như Lễ phát động Phong trào Vệ sinh yêu nước nâng caosức khỏe nhân dân tại Nam Sách-Hải Dương; ngày 2/7 hàng năm được chọn là Ngày Vệsinh yêu nước; Lễ phát động Tuần lễ quốc gia an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy
nổ lần thứ 14 năm 2012 tại tỉnh Đồng Nai Giám sát chỉ đạo công tác y tế lao động tại10/63 tỉnh/thành phố đồng thời kiểm tra công tác an toàn vệ sinh lao động, bảo hộ laođộng của 20 đơn vị trực thuộc Bộ Y tế
Bộ y tế đã phối hợp với các Bộ, ngành xây dựng và trình ban hành: 01 Chiến lược;
01 văn bản phối hợp với UBTWMT Tổ quốc Việt Nam về Phong trào Vệ sinh yêu nướcnâng cao sức khỏe nhân dân; 04 Thông tư Liên Bộ, cụ thể: Chiến lược Bảo vệ môi trườngquốc gia đến năm 2020, tầm nhìn 2030; Văn bản hướng dẫn UBMTTQ các cấp triển khaiPhong trào Vệ sinh yêu nước nâng cao sức khỏe nhân dân; Thông tư số12/2012/TTLT/BLĐTBXH-BYT ngày 21/5/2012 về việc hướng dẫn việc khai báo, điềutra, thống kê và báo cáo tai nạn lao động; Thông tư số 13/2012/TTLT/BLĐTBXH-BYTngày 30/5/2012 về việc hướng dẫn thực hiện chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối vớingười lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại
Ngoài ra Bộ Y tế đã phối hợp với các Bộ, ngành liên quan xây dựng Nghị định của
Chính phủ quy định điều kiện tham gia hoạt động quan trắc môi trường; Thông tư Hướngdẫn nội dung chi cho Chương trình MTQG NS&VSMTNT; Thông tư liên tịch giữa Bộ
Trang 19Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Y tế, Bộ GD&ĐT về việc phân công phối hợpthực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn;Thông tư quy định Danh mục các loại phế liệu được phép nhập khẩu để làm nguyên liệusản xuất; Đề án tổng thể tăng cường kiểm soát ô nhiễm môi trường do sử dụng bao bì
nilon khó phân hủy trong sinh hoạt đến năm 2020;
Một số kết quả hoạt động quản lý chất thải – môi trường y tế.
i) Tại các cơ sở y tế tuyến Trung ương: Theo số liệu báo cáo tổng hợp của 72/72đơn vị thì tổng lượng chất thải rắn là 7.333kg/ngày, nước thải là 30.159m3/ngày, cụ thể:
- Tại các Bệnh viện tuyến Trung ương: Theo báo cáo của 34/34 bệnh viện trungương và khu vực: 100% lượng chất thải rắn y tế nguy hại và 94,4% nước thải y tế phátsinh từ các bệnh viện được xử lý
- Tại các viện/cơ sở đào tạo/trung tâm tuyến trung ương và khu vực: Theo báo cáocủa 38/38 đơn vị thì 98.6% lượng chất thải rắn y tế nguy hại và 61.5% nước thải y tế phátsinh từ các viện/cơ sở đào tạo được xử lý
ii) Tại các cơ sở y tế tuyến tỉnh, huyện: Theo báo cáo của 63/63 tỉnh/thành phố, tổnglượng chất thải rắn y tế nguy hại phát sinh 38,8 tấn/ngày và tổng lượng nước thải y tế phátsinh 90.752 m3/ngày Trong đó 92,4% lượng chất thải rắn y tế nguy hại và 66,6% nước thải y
tế được xử lý
Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ vềgiải quyết triệt để tình trạng ô nhiễm môi trường tại các cơ sở gây ô nhiễm môi trườngnghiêm trọng như sau: Tính đến hết tháng 12 năm 2012, đã có 49/84 cơ sở (chiếm 58,3%)được công nhận xử lý triệt để ô nhiễm môi trường, 23/84 cơ sở (chiếm 27,4%) đang làmcác thủ tục trình chứng nhận hoàn thành việc xử lý ô nhiễm môi trường triệt để, 12 cơ sở(chiếm 14,3%) đang chuẩn bị đầu tư xây dựng các hệ thống xử lý chất thải y tế 06 bệnhviện do Bộ Y tế trực tiếp quản lý hiện nay đã có 05 cơ sở có quyết định công nhận đã hoànthành xử lý triệt để ô nhiễm môi trương, 01 bệnh viện đang xây dựng hệ thống xử lý chất
thải (Bệnh viện đa khoa TW Thái Nguyên)
Về Sức khỏe môi trường cộng đồng - Biến đổi khí hậu đã được triển khai và hoànthành 100% các hoạt động theo kế hoạch được giao
Về Phong trào “Vệ sinh yêu nước nâng cao sức khỏe nhân dân”: Tổ chức thànhcông Lễ phát động phong trào “Vệ sinh yêu nước nâng cao sức khỏe nhân dân” do Chủtịch nước Trương Tấn Sang chủ trì và phát động tại xã Nam Chính, huyện Nam Sách, tỉnhHải Dương và tổ chức thành công Lễ phát động hưởng ứng phong trào “Vệ sinh yêu nướcnâng cao sức khỏe nhân” dân tại tỉnh Hà Nam, Thừa Thiên Huế và TP Cần Thơ;
Bộ Y tế đã xây dựng Kế hoạch triển khai Phong trào “Vệ sinh yêu nước nâng caosức khỏe nhân dân” làm cơ sở hướng dẫn Bộ, ngành và địa phương thực hiện; Phối hợptriển khai Dự án Làng văn hóa sức khỏe gắn với phong trào “Vệ sinh yêu nước nâng caosức khỏe nhân dân” tại các tỉnh Hòa Bình, Hải Dương; Phối hợp với Hội người cao tuổitriển khai Dự án Làng văn hóa sức khỏe gắn với phong trào “Vệ sinh yêu nước nâng caosức khỏe nhân dân”cho các Hội viên tuyến tỉnh và huyện thuộc tỉnh Hải Dương và Xây
Trang 20dựng tài liệu, in ấn phát hành tài liệu truyền thông về xây dựng Làng văn hóa sức khỏegắn với phong trào “Vệ sinh yêu nước nâng cao sức khỏe nhân dân”.
2 Đào t o, phát tri n nhân l c và khoa h c công ngh ạo, phát triển nhân lực và khoa học công nghệ ển nhân lực và khoa học công nghệ ực và khoa học công nghệ ọc công nghệ ệ
Bộ Y tế đã ban hành Quyết định số 816/QĐ-BYT ngày 16/3/2012 phê duyệt Quyhoạch phát triển nhân lực y tế giai đoạn 2012-2020; Thông tư số 03/2012/TT-BYT ngày02/02/2012 về Hướng dẫn thử thuốc trên lâm sàng; xây dựng Thông tư Hướng dẫn đào tạothực hành trước khi cấp chứng chỉ hành nghề trong lĩnh vực khám bệnh, chữa bệnh; xâydựng Đề án thu hút học sinh theo học tại các chuyên khoa: Lao, phong, tâm thần, pháp ý,giải phẫu bệnh; xây dựng Quyết định sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Quyết định số1544/QĐ-TTg ngày 14/11/2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án đào tạo nhânlực y tế cho vùng khó khăn, vùng núi của các tỉnh thuộc miền Bắc và miền Trung, vùngđồng bằng sông Cửu Long”; nghiên cứu sửa đổi Thông tư thử lâm sàng trang thiết bị y tế,thông tư về quản lý đề tài nghiên cứu khoa học và dự án sản xuất thử nghiệm cấp Bộ Y tế,Thông tư hướng dẫn công tác đào tạo liên tục đối với cán bộ y tế, Thông tư Hướng dẫntuyển sinh đào tạo liên thông trình độ đại học, cao đẳng y, dược
Tổ chức thành công Hội nghị Hội đồng Hiệu trưởng các trường đại học y dược kỳhọp lần thứ X; Hội nghị Khoa học tuổi trẻ các trường đại học, cao đẳng y, dược Việt Namlần thứ 16; Hội nghị Quốc gia về ứng dụng công nghệ thông tin ngành y tế lần 6; Hội nghịkhoa học về Vườn bảo tồn và phát triển cây thuốc Quốc gia Yên Tử; Hội nghị tổng kếtgiám sát đào tạo năm 2011; Hội nghị giao ban trực tuyến về công tác tuyển sinh nhân lực
y tế năm 2012
Thực hiện quy trình tuyển chọn phê duyệt 37 đề tài, dự án KH&CN bắt đầu thực hiệnnăm 2012;Thực hiện quy trình tư vấn xác định danh mục 59 đề tài, dự án sản xuất thửnghiệm cấp Bộ đưa vào kế hoạch thực hiện năm 2013;
Tiếp tục hoạt động giám sát hỗ trợ các đơn vị nghiên cứu triển khai; giám sát hoạtđộng nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng; tổ chức các lớp tập huấn thực hành lâm sàng tốtcho các đơn vị nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng, tập huấn phương pháp giáo dục y họccho giáo viên các trường cao đẳng, trung cấp y dược
Triển khai việc kiểm tra và công nhận thành thạo tiếng Việt đối với người nước ngoàihành nghề khám chữa bệnh tại Việt Nam; Triển khai xây dựng chuẩn năng lực hộ sinh,chuẩn giáo dục điều dưỡng, chuẩn năng lực cơ bản của bác sỹ đa khoa; Tổ chức giám sáttuyển sinh cao đẳng và đại học y dược năm học 2012-2013
3 D ược, trang thiết bị và cơ sở hạ tầng y tế c, trang thi t b và c s h t ng y t ế ịch vụ y tế ơ sở hạ tầng y tế ở hạ tầng y tế ạo, phát triển nhân lực và khoa học công nghệ ầng y tế ế
a Quản lý Dược
Năm 2012 Cục QLD tiếp tục triển khai công tác xây dựng hệ thống Quản lý chấtlượng của Cục theo tiêu chuẩn TCVN 9001: 2008 và mời tổ chức GICS tiến hành rà soátđánh giá nội bộ định kỳ
Trang 21Công tác tiếp nhận và trả hồ sơ theo cơ chế “một cửa” tại Cục QLD được thực hiệntheo quy trình rõ ràng kết hợp việc công khai các thủ tục hành chính trong bộ cơ sở dữ liệu
về thủ tục hành chính trên website của Cục đã tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp.Tính đến ngày 28/12/2012, Cục QLD đã tiếp nhận:
+ Hồ sơ đăng ký thuốc trong nước: 3666+ Hồ sơ đăng ký thuốc nước ngoài: 3088+ Hồ sơ thay đổi, bổ sung đăng ký thuốc: 11.990+ Hồ sơ công bố mỹ phẩm: 15.262 (không kể hồ sơ online)+ Hồ sơ đăng ký thông tin quảng cáo: 1224
+ Hồ sơ đăng ký hoạt động công ty nước ngoài: 233Đối với công tác thực hiện đơn giản hóa các thủ tục hành chính theo Đề án 30 củaChính phủ, năm 2011 và 2012 Cục tham gia xây dựng 09 văn bản QPPL trong đó có 06văn bản đã được ban hành chính thức,01 Văn bản sắp được ban hành và 02 văn bản đanghoàn thiện sau khi lấy ý kiến của Chính phủ, các Bộ, ngành
Đặc biệt, trong năm 2012 Cục QLD đã tổ chức thành công diễn đàn “Người ViệtNam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam” Đây là một trong những giải pháp quan trọng hỗ trợcho ngành dược Việt Nam phát triển bền vững, bảo đảm nguồn cung ứng thuốc phòng,chữa bệnh cho nhân dân và không lệ thuộc vào nguồn nhập khẩu từ nước ngoài
Năm 2012 Cục Quản lý dược tiếp tục xây dựng bảng điểm và công văn hướng dẫnkiểm tra đánh giá việc thực hiện các quy định về dược và mỹ phẩm tại các tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương
Về công tác đảm bảo chất lượng thuốc và mỹ phẩm, số doanh nghiệp đạt GPs ngàycàng tăng, đến cuối năm 2012 có 110 cơ sở sản xuất thuốc và 4 cơ sở sản xuất vắc xin đạttiêu chuẩn GMP; 114 cơ sở đạt GLP trong đó có 2 Viện kiểm nghiệm thuốc Trung ương
và Viện Kiểm nghiệm thuốc Tp Hồ Chí Minh và 112 phòng kiểm nghiệm của các cơ sởsản xuất
Về Kết quả triển khai GPP: Thực hiện quản lý theo quy định tại Thông tư số46/2011/TT-BYT ban hành Nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc Hiện nay, về
cơ bản các nhà thuốc đã đạt GPP theo đúng lộ trình quy định của Bộ Y tế Tỷ lệ các nhàthuốc đạt GPP tính đến tháng 8/2012 là 94% Ngoài ra, đến thời điểm này đã có 7 doanhnghiệp được cấp Giấy chứng nhận tổ chức chuỗi nhà thuốc đạt chuẩn GPP (2011: 03doanh nghiệp)
Tổng giá trị tiền thuốc ước sử dụng năm 2012 là 2.600 triệu USD tăng 9,1% so vớinăm 2011 Giá trị thuốc sản xuất trong nước năm 2012 ước tính đạt khoảng 1.200 triệuUSD, tăng 5,26% so với năm 2011 Trị giá thuốc nhập khẩu năm 2012 là 1.750 triệu USD
và bình quân tiền thuốc đầu người là 29,5 USD
Doanh thu thuốc từ dược liệu sản xuất trong nước trong hai năm gần đây tăngtrưởng cao, năm 2011 tăng 33%, năm 2010 tăng 25% so với năm trước Dự báo năm 2012doanh thu thuốc từ dược liệu sản xuất trong nước sẽ đạt trên 3.500 tỷ đồng tăng 35% so
với năm 2011
Trang 22Thị trường thuốc cơ bản được duy trì bình ổn, đáp ứng đủ thuốc phục vụ công tácđiều trị, không để xảy ra tăng giá đồng loạt, đột biến Theo số liệu của Tổng cục Thốngkê- Bộ Kế hoạch Đầu tư, trong năm 2012, mức độ tăng giá nhóm hàng dược phẩm là5,27%, thấp hơn mức độ tăng giá của CPI (6,81%)
b Trang thiết bị y tế và đầu tư cơ sở hạ tầng :
- Hoàn thiện dự thảo Thông tư quy định việc cấp giấy phép lưu hành và giấy chứngnhận lưu hành tự do (CFS) đối sản phẩm trang thiết bị y tế sản xuất tại Việt Nam Phối hợpvới Bộ Tài chính kiểm tra và nghiên cứu đề xuất giải pháp hỗ trợ chính sách thuế đối vớicác doanh nghiệp sản xuất TTBYT trong nước Phối hợp làm việc với Cục Giám quản -Tổng Cục Hải quan và các đơn vị liên quan thống nhất giải quyết các vướng mắc về sản phẩmgiáp ranh trong nhập khẩu TTBYT Tổ chức tập huấn, hướng dẫn các thủ tục văn bản quyphạm pháp luật trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu trang thiết bị y tế
- Chỉ đạo các đơn vị khẩn trương hoàn thành các công trình đang thi công, giảiquyết tháo gỡ những khó khăn, đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án để sớm đưa các côngtrình vào hoạt động Tiến hành thẩm tra quyết toán các dự án hoàn thành cho các đơn vịtrực thuộc Bộ Tổ chức thẩm định cấu hình kỹ thuật về trang thiết bị y tế cho các đơn vịtrực thuộc Bộ
Về đầu tư cho y tế địa phương từ nguồn trái phiếu Chính phủ (Đề án 47 và 930),ngành y tế phối hợp với các Bộ, Ngành và địa phương triển khai thực hiện, đến nay đề án
930 đã đầu tư cho 168 bệnh viện (được cấp vốn theo các Nghị quyết số 881 của UBTV
QH và QĐ 184/QĐ-TTg), gồm: 51 bệnh viện đa khoa tỉnh, 46 bệnh viện chuyên khoa lao,
33 bệnh viện chuyên khoa tâm thần, 24 bệnh viện chuyên khoa nhi/sản nhi, 3 bệnh viện,trung tâm ung bướu thuộc các địa phương và 10 bệnh viện thuộc Bộ Y tế và Trường ĐH Ydược Cần Thơ thuộc Bộ Y tế
Giai đoạn 2008-2012 Chính phủ đã bố trí cho 2 đề án 47 và 930 là 23.473 tỷ đồng (trong đó năm 2012 đã giao: 4.293 tỷ đồng) Về kết quả đầu tư:
+ Tại tuyến tỉnh, một số bệnh viện xây dựng mới đã hoàn thành, đưa vào sử dụngnhư BVĐK tỉnh Ninh Bình, BV Tâm thần Ninh bình, BV Tâm thần Hà Nam, Bệnh việnLao và bệnh phổi Điện Biên…; Cải tạo mở rộng như BVĐK tỉnh Hòa Bình Một số bệnhviện xây dựng mới sắp hoàn thành đưa vào sử dụng nhưng với điều kiện phải có đủ vốn đểthực hiện như: BV đa khoa tỉnh Ninh Thuận, BV ĐK tỉnh Nghệ An, BV Lao và bệnh phổitỉnh Thái Bình, Hậu Giang, …
+ Tại tuyến huyện: Có 145 bệnh viện huyện và 46 phòng khám đa khoa đã hoànthành, đưa vào sử dụng trước 31/12/2012 Dự kiến trong đầu năm 2013 sẽ hoàn thành tổng
số 261 bệnh viện và 68 phòng khám đa khoa khu vực
+ Đối với các bệnh viện Trung ương, Bộ Y tế đã triển khai quyết liệt các giải phápchống quá tải bệnh viện, ưu tiên đầu tư cho các bệnh viện quá tải cao: Bệnh viện K, bệnhviện Bạch Mai, bệnh viện Nhi, Bệnh viện Chợ Rẫy, Phụ Sản Trung ương, Bệnh việt ViệtĐức Các bệnh viện đã chủ động vay vốn ngân hàng phát triển cùng với vốn đầu tư pháttriển Ngân sách Nhà nước để đầu tư mở rộng cơ sở như: Viện Huyết học truyền máu TW,bệnh viện RHM TW TPHCM, bệnh viện đại học y dược Tp HCM, bệnh viện Phụ Sản
Trang 23TW, BV Việt Đức Cơ sở III bệnh viện K đã được đưa vào hoạt động với 300 giường bệnhnội trú.
Bên cạnh nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước, Bộ Y tế và các địa phương đã tích cựchuy động nguồn vốn ODA để xây mới, nâng cấp trang thiết bị cho bệnh viện như: hoànthành dự án xây dựng bệnh viện đa khoa Trung ương Quảng Nam 500 giường bệnh doKOICA (Hàn Quốc) viện trợ; dự án trang thiết bị cho Viện Tim Mạch bệnh viện BạchMai, dự án TTB cho trung tâm ung bướu bệnh viện Trung ương Huế đang thực hiện; dự
án TTB cho bệnh viện Phụ Sản trung ương do JICA viện trợ; các dự án vốn vay của Ngânhàng thế giới đã góp phần nâng cao chất lượng chuyên môn kỹ thuật của các bệnh việntrong cả nước
4 Tài chính y t và B o hi m y t ế ảo hiểm y tế ển nhân lực và khoa học công nghệ ế
Bộ Y tế đã trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 14/2012/QĐ-TTg vềviệc sửa đổi, bổ sung Quyết định 139/2002/QĐ-TTg về khám chữa bệnh người nghèo.Đồng thời phối hợp với Bộ Tài chính trình và được Thủ tướng ban hành Quyết định số797/QĐ-TTg ngày 26/6/2012 nâng mức hỗ trợ mua thẻ BHYT cho người thuộc hộ cậnnghèo lên 70% và cho phép các địa phương có điều kiện về ngân sách nâng mức hỗ trợ đểngười cận nghèo tham gia BHYT Đến nay một số địa phương như Quảng Nam, TâyNinh, Kiên Giang… đã quyết định dùng ngân sách địa phương hỗ trợ 30%, Cà Mau, VĩnhLong, Bạc Liêu… hỗ trợ 20% còn lại Bộ Y tế cũng đang nghiên cứu, trình Thủ tướng chophép hỗ trợ 30% còn lại cho người cận nghèo mới thoát nghèo, người cận nghèo ở các tỉnhmiền núi, khó khăn, cho phép sử dụng một phần nguồn hỗ trợ ngân sách của EU để hỗ trợngười cận nghèo ở một số tỉnh có tỷ lệ ban phủ BHYT thấp tham gia BHYT
- Thực hiện Thông tư liên tịch số 04/2012/TTLT-BYT-BTC của Bộ Y tế - Bộ Tàichính về Ban hành mức tối đa khung giá một số dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh trong các
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của Nhà nước Bộ Y tế đã phối hợp với BHXH Việt Nam, BộTài chính tổ chức 2 hội nghị triển khai với các bệnh viện, các Sở y tế để gắn việc điềuchỉnh giá dịch vụ với việc nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh Đồng thời Bộtrưởng Bộ Y tế đã ban hành Chỉ thị số 05/CT-BYT về việc tăng cường thực hiện các giảipháp nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh sau khi điều chỉnh giá dịch vụ y tế, cóvăn bản số 5034 /BYT-KH-TC ngày 03/8/2012 gửi Bí thư và Chủ tịch các tỉnh/ thành phố
về việc triển khai thực hiện Thông tư Tổ chức họp với một số bệnh viện khu vực Hà Nội
để quán triệt việc điều chỉnh giá gắn với nâng cao chất lượng dịch vụ y tế
Đến nay đã có 48 tỉnh được Ủy ban nhân dân trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phêduyệt giá Còn 15 tỉnh mới hoàn thành việc xây dựng và thẩm định Bộ Y tế, Bộ Tài chính,Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã thẩm định và phê duyệt giá cho 35/38 bệnh viện TW Thựchiện chỉ đạo của Chính phủ và của Ngành, một số tỉnh và đơn vị trực thuộc đã thực hiệngiãn tiến độ áp dụng giá viện phí mới để không làm ảnh hưởng đến tăng chỉ số giá tiêudùng trong cùng thời điểm
Việc triển khai Thông tư liên tịch số Thông tư 04/2012/TTLT ngày 29/02/2012 củaLiên bộ Y tế - Tài chính ban hành giá tối đa của 447 dịch vụ kỹ thuật còn chậm Thời hạn
có hiệu lực của Thông tư là 15/4/2012, đến đầu tháng 8/2012 mới thực hiện nên cơ bản giádịch vụ y tế mới bắt đầu thực hiện từ tháng 9/2012
Trang 24Về đổi mới phương thức thanh toán giá dịch vụ bệnh viện thông qua thí điểm thutrọn gói theo trường hợp bệnh, theo định suất để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực,kiểm soát chi phi khám chữa bệnh Theo kết quả sơ bộ, 60/63 địa phương trên cả nước ápdụng phương thức thanh toán theo định suất, với 778 cơ sở KCB (chủ yếu là tuyến huyện),đạt tỷ lệ 33,8%, tăng hơn 2 lần so với năm 2011.
Bộ Y tế cũng đã hoàn thành tốt việc phân bổ và giao dự toán thu, chi ngân sáchnăm 2012 cho các đơn vị trực thuộc và Bộ Tài chính cũng đã thẩm định, xét chuyển số dư
dự toán ngân sách năm 2011 sang năm 2012 Bộ Y tế đã hướng dẫn các đơn vị trực thuộc
về công tác tổ chức, thực hiện và điều hành dự toán ngân sách năm 2012, định kỳ duyệtđăng ký Quỹ tiền lương, đăng ký học bổng, duyệt dự toán các khóa đào tạo lại, bồi dưỡngcán bộ viên chức cho các đơn vị trực thuộc
Về viện trợ nước ngoài cho y tế: Bộ Y tế quản lý 56 chương trình, dự án ODA và 61
dự án viện trợ NGO Trong đó có 33 dự án viện trợ không hoàn lại, 10 dự án vốn vay, cònlại là các dự án hỗn hợp Tổng kinh phí của các chương trình, dự án là: 26.452.670 triệuđồng (tương đương 1.443.406.638 USD), trong đó nguồn ODA là: 24.562.501 triệu đồng,chiếm 92,9% tổng kinh phí chương trình, dự án Trong tổng vốn ODA của các chươngtrình/dự án, thì vốn ODA viện trợ không hoàn lại là: 11.513.671 triệu đồng (chiếm46,9%) Các dự án viện trợ nhìn chung triển khai tốt, đạt các mục tiêu, chỉ tiêu đề ra, gópphần quan trọng vào các hoạt động của ngành y tế
Về Bảo hiểm y tế: Bộ Y tế đã trình Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết của Bộ Chínhtrị về phát triển Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, trình Chính phủ đề án thực hiện lộ trìnhBảo hiểm y tế toàn dân giai đoạn 2012-2015 và 2020; đã ban hành thông tư hướng dẫnDanh mục vật tư y tế tiêu hao được quỹ BHYT thanh toán; Thông tư hướng dẫn khámsàng lọc, chẩn đoán sớm một số bệnh thuộc phạm vi thanh toán của quỹ BHYT; Thông tưban hành danh mục vật tư y tế được Quỹ BHYT thanh toán Hiện tại đang xây dựng dự ánLuật sửa đổi, bổ sung Luật BHYT để xin ý kiến các đơn vị, địa phương Phối hợp với Bảohiểm xã hội Việt Nam và các cơ quan truyền thông xây dựng Kế hoạch truyền thông chínhsách, pháp luật BHYT năm Tổ chức Hội nghị phổ biến Nghị định số 92/2011/NĐ-CPngày 17/10/2011 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vựcbảo hiểm y tế cho Sở Y tế, BHXH các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; phối hợp vớiBHXH Việt Nam triển khai Đề án giám định theo tỷ lệ được Thủ tướng phê duyệt tại cácđịa phương Ước tính đến cuối năm 2012, tỷ lệ bao phủ BHYT đạt khoảng 68%
Về triển khai chương trình mục tiêu quốc gia về y tế: Ngày 18/12/2011 Thủ tướngChính phủ có Quyết định số 2406/QĐ-TTg về việc ban hành danh mục các chương trìnhmục tiêu quốc gia giai đoạn 2012-2015, bao gồm 4 chương trình: (i) CTMTQG y tế; (ii)CTMTQG phòng, chống HIV/AIDS; (iii) CTMTQG DS và KHHGĐ và (iv) CTMTQG
Vệ sinh an toàn thực phẩm Trong đó có bổ sung Dự án 5 về nâng cao năng lực, truyềnthông và giám sát đánh giá thực hiện chương trình (từ năm 2012) và 2 nội dung trong Dự
án 5 (Phục hồi chức năng người khuyết tật, Nâng cao sức khỏe người cao tuổi)
Ngày 3/5/2012 Bộ KHĐT giao Mục tiêu, nhiệm vụ và vốn CTMT; ngày 17/5 Bộ tàichính giao dự toán NS CTMT; ngày 22/6 Bộ Y tế giao dự toán CTMT cho các chươngtrình, đơn vị, địa phương, tuy có chậm nhưng các đơn vị cũng đã rất nỗ lực để đẩy nhanhtiến độ thực hiện hoạt động Dự án/Chương trình, chủ động phòng chống dịch bệnh, tăng