Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
3,17 MB
Nội dung
Mục lục I THÔNG TIN CHUNG II NỘI DUNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 11 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu Nhiệm vụ Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng: 12 Nội dung nghiên cứu: 14 III KẾT QUẢ 15 13 Các kết thu được: 15 13.1 Thực trạng phân bố tình trạng bảo tồn số loài thực vật quý Khu BTTN Bát Đại Sơn phụ cận 16 13.1.1 Đặc điểm phân bố tình trạng bảo tồn Thìa hóa gỗ việt Xyloselinum vietnamense Pimenov & Kljuykov 16 13.1.2 Đặc điểm phân bố tình trạng bảo tồn Thổ tế tân Asarum caudigerum Hance 19 13.1.3 Đặc điểm phân bố tình trạng bảo tồn Hoa tiên Asarum glabrum Merr 22 13.1.4 Đặc điểm phân bố tình trạng bảo tồn Bách vàng việt Xanthocyparis vietnamensis Farjon and Hiep 24 13.1.5 Đặc điểm phân bố tình trạng bảo tồn Aspidistra neglecta Aver., Tillich & K.S Nguyen 27 13.2 Thăm dò nhân giống số loài thực vật quan tâm 30 13.2.1 Thăm dị nhân giống Thìa hóa gỗ việt Xyloselinum vietnamense Pimenov & Kljuykov 30 13.2.2 Thăm dò nhân giống Thổ tế tân Asarum caudigerum Hance 33 13.3 Bảo tồn nguyên vị Thìa hóa gỗ việt 35 13.4 Đề xuất hướng bảo tồn số lồi thực vật có giá trị tiềm 39 13.4.1 Bảo tồn nguyên vị 39 13.4.2 Vai trò quản lý nhà nước cộng đồng 41 14 Ý nghĩa thực tiễn ứng dụng kết nhiệm vụ: 42 15 Các tác động khác kết nhiệm vụ: 42 16 Đánh giá so sánh kết thu với dự kiến ban đầu thuyết minh: 44 Tài liệu tham khảo 44 IV KINH PHÍ SỬ DỤNG 48 17 Tổng kinh phí đối tác nước ngồi: 48 18 Tổng kinh phí Việt Nam: 200 triệu đồng 48 V TÓM TẮT NHIỆM VỤ 48 19 Tóm tắt Nhiệm vụ: 48 VI KIẾN NGHI, ĐỀ XUẤT, KẾT LUẬN 50 i Danh mục hình Hình Bản đồ huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 15 Hình Thìa hóa gỗ việt Xyloselinum vietnamense Khu BTTN Bát Đại Sơn, tỉnh Hà Giang (Ảnh Trần Huy Thái, Phan Kế Lộc, Nguyễn Sinh Khang) 18 Hình Thổ tế tân Asarum caudigerum Hance (hình vẽ theo Thực vật chí Trung Quốc (Shumei H et al., 2003)) 20 Hình Thổ tế tân Asarum caudigerum Hance Khu BTTN Bát Đại Sơn, Hà Giang 21 Hình Hoa tiên Asarum glabrum Merr 22 Hình Hoa tiên Asarum glabrum Merr Khu BTTN Bát Đại Sơn, Hà Giang 23 Hình Bách vàng việt Xanthocyparis vietnamensis Farjon and Hiep 26 Hình Bách vàng việt Xanthocyparis vietnamensis Khu BTTN Bát Đại Sơn, Hà Giang (Ảnh Nguyễn Sinh Khang) 26 Hình Aspidistra neglecta (Ảnh Nguyễn Sinh Khang, L Averyanov) 28 Hình 10 Thí nghiệm thăm dị khả nảy mầm hạt Thìa hóa gỗ việt phịng thí nghiệm (Ảnh Chu Thị Thu Hà) 31 Hình 11 Thìa hóa gỗ việt gieo từ hạt Khu Bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn (Ảnh Nguyễn Phương Hạnh) 32 Hình 12 Thí nghiệm đánh giá khả nảy mầm hạt Thổ tế tân 33 Hình 13 Nhân giống sinh dưỡng Thổ tế tân (Ảnh Chu Thị Thu Hà, Nguyễn Anh Tuấn) 35 Hình 14 Gây trồng Thìa hóa gỗ việt (Ảnh Chu Thị Thu Hà, Nguyễn Phương Hạnh) 38 Hình 15 Cơng tác điều tra thực địa Khu BTTN Bát Đại Sơn, tỉnh Hà Giang 42 Danh mục bảng Bảng Kết nhân giống hữu tính Thìa hóa gỗ việt Khu BTTN Bát Đại Sơn 32 Bảng Kết nhân giống sinh dưỡng Thổ tế tân Asarum caudigerum 34 Bảng Đặc điểm phân bố Thìa hóa gỗ việt Khu BTTN Bát Đại Sơn năm 2016 36 Bảng Đặc điểm phân bố Thìa hóa gỗ việt Khu BTTN Bát Đại Sơn năm 2017 37 Bảng Khả trồng Thìa hóa gỗ việt Khu BTTN Bát Đại Sơn năm 2017 37 Các từ viết tắt Stt Từ viết tắt IUCN Khu BTTN VQG Từ viết đầy đủ International Union for the Conservation of Nature and Natural Resources (Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế) Khu Bảo tồn thiên nhiên Vườn Quốc gia ii PL8– Mẫu báo cáo tổng kết BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HTQT VỀ KHCN CẤP VIỆN HÀN LÂM I THÔNG TIN CHUNG Tên Nhiệm vụ (tiếng Việt): Bảo tồn loài thực vật quý Khu Bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn phụ cận thuộc tỉnh Hà Giang, Việt Nam Tên Nhiệm vụ (tiếng Anh)Conservation of rare and precious plant species at Bat Dai Son Nature Reserve and surroundings in Ha Giang province of Vietnam Mã số Nhiệm vụ: VAST.HTQT.PHAP.01/16-17 Hướng khoa học công nghệ: (Thuộc hướng nghiên cứu Viện Hàn lâm) Thời gian thực (từ … đến …): từ 01/2016 đến 12/2017 Kinh phí xin hỗ trợ từ ngân sách SNKH (triệu đồng): 200 triệu đồng Thuộc chương trình hợp tác với (tên tổ chức, nước): Cộng Hịa Pháp Chủ nhiệm Nhiệm vụ phía Việt Nam: - Họ tên: Chu Thị Thu Hà - Chức danh, học vị, ngành: TS.NCVC - Chức vụ: Phó trưởng phòng - E.mail: hachuthi@yahoo.com - Điện thoại quan: 04 37913827 Nhà riêng: Di động: 0912513505 Đơn vị chủ trì phía Việt Nam: - Tên quan: Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam - Thủ trưởng đơn vị: PGS TS Nguyễn Văn Sinh - Hướng nghiên cứu: Sinh học, sinh thái, đa dạng sinh học bảo tồn - Địa chỉ: Nhà A11, số 18 Hoàng Quốc Việt, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội - Điện thoại: 04 3836 0169 - Fax: 04 3836 1196 - Website: iebr.ac.vn - E.mail: iebr@iebr.ac.vn Chủ nhiệm Nhiệm vụ phía phía đối tác: - Họ tên: Thomas Haevermans - Chức danh, học vị, ngành: TS - Chức vụ: Trưởng nhóm nghiên cứu thực vật - E.mail: haever@hmnh.fr - Điện thoại quan: +33140793366 - Fax: Đơn vị chủ trì phía đối tác: - Tên quan (tiếng Việt, tiếng Anh): Viện Hệ thống học, tiến hóa đa dạng sinh học – Bảo tàng lịch sử tự nhiên quốc gia Pháp Institute of Systematics, Evolution, Biodiversity - National Museum of Natural History - Thủ trưởng đơn vị: TS Philippe Grandcolas, DR CNRS, Viện trưởng Viện ISYEB; TS Bruno David, Giám đốc Bảo tàng MNHN - Hướng nghiên cứu: Sinh học, sinh thái, hệ thống học, tiến hóa, đa dạng sinh học bảo tồn - Địa chỉ: CP39 - 57, rue Cuvier, 75231 Paris Cedex 05, FRANCE - Điện thoại: - Fax: +33140793342 - Website: http://isyeb.mnhn.fr/ - E.mail: Danh sách cán Việt Nam đối tác nước thực hiện: Danh sách cán phía Việt Nam tham gia thực hiện: Stt Họ tên TS Chu Thị Thu Hà PGS.TS Trần Huy Thái ThS Nguyễn Thị Hiền TS Nguyễn Phương Hạnh TS Nguyễn Sinh Khang Đơn vị công tác Trách nhiệm Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Chủ nhiệm nhiệm vụ TS Phạm Văn Thế Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Danh sách cán phía đối tác tham gia thực hiện: Stt Họ tên Đơn vị công tác Trách nhiệm Thomas Haevermans Viện Hệ thống học, Chủ nhiệm nhiệm vụ tiến hóa đa dạng Thành viên tham gia Denis Larpin sinh học, Bảo tàng lịch Thành viên tham gia Agathe Haevermans sử tự nhiên quốc gia Valérie Priolet Thành viên tham gia Pháp (MNHN) II NỘI DUNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 10 Mục tiêu Nhiệm vụ: - Đánh giá thực trạng phân bố lồi thực vật có giá trị bảo tồn bị đe dọa Khu Bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn phụ cận, tỉnh Hà Giang - Bảo tồn nguyên vị từ đến loài thực vật quý Đề xuất hướng bảo tồn thích hợp số lồi thực vật có giá trị triển vọng - Nâng cao lực nghiên cứu hợp tác khoa học cho hai bên tham gia thực nhiệm vụ 11 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu Nhiệm vụ Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng: - Tình hình nghiên cứu nước: Việt Nam quốc gia có hệ thực vật đa dạng phong phú Tuy nhiên bối cảnh nay, việc khai thác tài nguyên thực vật có giá trị kinh tế, y dược, mỹ phẩm vượt khả kiểm soát Ban, Ngành địa phương Nhiều Vườn quốc gia (VQG), Khu Bảo tồn thiên nhiên (Khu BTTN), Khu Bảo tồn loài thành lập để trì giữ gìn nguồn gen quý Các nghiên cứu đa dạng thành phần loài thực vật, bảo tồn thực vật loài quý có nguy bị đe dọa tiến hành nhiều vùng miền nước, ví dụ Khu BTTN Xuân Nha, tỉnh Sơn La (Đinh Thị Hoa, Hoàng Văn Sâm, 2016), VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai (Hoàng Văn Sâm, 2013; Nguyễn Quốc Trị cs., 2008), Khu BTTN Na Hang, tỉnh Tuyên Quang (Trịnh Ngọc Bon cộng sự, 2014), với nhiều loài thực vật quý ghi Sách đỏ Việt Nam, nghị định 32/2006/NĐ-CP danh lục đỏ IUCN (2014, 2017) Nhiều loài thực vật quan tâm nghiên cứu đánh giá khả bảo tồn, có số loài chi Tế tân Asarum L đánh giá có nguy bị đe dọa Biến hóa núi cao Asarum balansae Franch loài ghi Sách Đỏ Việt Nam (Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2007) với cấp đánh giá bị đe dọa (EN) thuộc Danh lục thực vật rừng động vật rừng nguy cấp, quí (nhóm 2A) Nghị Định 32/2006/NĐ-CP để hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại Các điểm phân bố không nhiều cách xa nhau, dễ gặp rủi ro chủ yếu mọc ven rừng, cạnh lối Một số công bố cho thấy Biến hóa núi cao phân bố Hà Nội (Ba Vì), quần thể mọc chủ yếu độ cao từ 400-500 m, gần khu vực Đền Trung, nhiên, thường mọc rải rác số lượng cá thể không nhiều, Tuyên Quang (Bản Bung, Na Hang), điểm bắt gặp độ cao từ 200 đến 600 m, mật độ phân bố cao hơn, không đồng khu vực (Nguyễn Anh Tuấn, 2015) Tổ chức BirdLife Viện Điều tra quy hoạch rừng phối hợp nghiên cứu điều tra phát lồi Biến hóa núi cao phân bố Khu BTTN Ngọc Linh (Andrew W Tordoff et al., 2000) Bảo tồn nguyên vị huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang Biến hóa núi cao phương pháp khoanh nuôi tự nhiên trồng tán rừng tự nhiên cho kết sinh trưởng phát triển tốt Bảo tồn chuyển vị Biến hóa núi cao cách trồng tán rừng khu vực vườn rừng số hộ dân, có đủ độ che sáng độ ẩm, chăm sóc tốt nên sinh trưởng phát triển khá, tỷ lệ sống cao đạt 50,41% (Nguyễn Anh Tuấn, 2015) Kết nghiên cứu Nguyễn Anh Tuấn (2015) cho thấy bảo tồn nguyên vị khu vực phân bố tự nhiên Thổ tế tân Asarum caudigerum Hance tỉnh Tuyên Quang, sinh trưởng phát triển tốt, tỷ lệ sống đạt 80% Hoa tiên Asarum glabrum Merr thử nghiệm nhân giống sinh dưỡng cách giâm hom vùng phân bố tự nhiên loài Tuyên Quang có khơng có xử lý chất kích thích sinh trưởng (Nguyễn Anh Tuấn, 2015) Khi không xử lý chất kích thích sinh trưởng (cơng thức đối chứng) cho tỷ lệ rễ đạt 40%; tỷ lệ rễ hom có xử lý chất kích thích đạt từ 77,1% đến 91,4% Thời vụ nhân giống vào mùa xuân mùa thu phù hợp cho việc nhân giống Tỷ lệ rễ cao cho thấy khả nhân giống hom thân loài Hoa tiên khả thi thực thành công Khoanh nuôi tự nhiên Hoa tiên Vĩnh Phúc độ cao 1.000 m Hà Giang độ cao 1.100 m so với mực nước biển cho kết sinh trưởng tốt Bảo tồn chuyển vị Hoa tiên Vườn quốc gia Tam Đảo điểm có độ cao 200 m so với mực nước biển, có tỷ lệ sống đạt 60% sinh trưởng chậm (Nguyễn Anh Tuấn, 2015) Bên cạnh rủi ro thiên tai, cháy rừng việc khai thác mức tài nguyên thực vật gây suy giảm tính đa dạng sinh học Việt Nam, nhiều loài thực vật bị đe dọa trở nên Các nghiên cứu cho thấy nhiều lồi thực vật q Việt Nam có giá trị cao lĩnh vực kinh tế, y học mức độ đe dọa tuyệt chủng, liệt kê nghị định số 32/2006/NĐ-CP năm 2006 Chính phủ Việt Nam nhằm hạn chế khai thác (37 loài) nghiêm cấm khai thác (15 lồi) (Chính phủ Việt Nam, 2006) Hơn nữa, có tới 464 lồi thực vật đưa vào Sách đỏ Việt Nam năm 2007 để bảo tồn phục hồi (Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2007) Hà Giang tỉnh miền núi cao, nằm cực Bắc tổ quốc, phía bắc giáp với tỉnh Vân Nam Quảng Tây - Trung Quốc; với đường biên giới dài 274 km Phía nam giáp tỉnh Tuyên Quang, phía Đơng giáp Cao Bằng, phía tây giáp n Bái Lào Cai Hà Giang có diện tích rừng lớn với 345.860 rừng tự nhiên, nhiều khu rừng nguyên sinh với nhiều loại gỗ, dược liệu q Nghiên cứu thống kê cho thấy có 156 lồi thực vật Hà Giang bị đe dọa theo Sách đỏ Việt Nam (Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2007), thuộc 66 họ thực vật bậc cao có mạch, chiếm 36,6% tổng số loài nguy cấp nước gồm loài tuyệt chủng thiên nhiên (chưa rõ ràng), 13 loài nguy cấp, 61 loài nguy cấp 81 loài 01 thứ nguy cấp (Vũ Anh Tài, Nguyễn Nghĩa Thìn, 2014) Tại Khu BTTN Bát Đại Sơn, tỉnh Hà Giang ghi nhận thành phần thực vật thuộc họ Ngọc Lan (Từ Bảo Ngân cộng sự, 2014) Trước đó, theo kết nghiên cứu Farjon cộng (2002), loài Bách vàng việt (Xanthocyparis vietnamensis Farjon and Hiep) phát Đây là nguồn gen quý, loài đặc hữu Việt Nam, có ý nghĩa khoa học có giá trị kinh tế cao cơng dụng cho gỗ Bên cạnh có 31 hợp chất phát thành phần tinh dầu từ Bách vàng việt (Trần Huy Thái cộng sự, 2007) Tuy nhiên số lượng loài không nhiều, phân bố rải rác, tái sinh hạn chế Bách vàng việt 10 loài thuộc lớp Thông Pinopsida Việt Nam cần ưu tiên bảo tồn, đánh giá trạng bảo tồn bậc bị tuyệt chủng trầm trọng không mức quốc gia mà mức quốc tế (IUCN, 2014; IUCN, 2017) Loài bảy hoa (Paris polyphylla Smith) phát năm 2005 tại tỉnh Hà Giang Đây lồi có giá trị sử dụng chữa bệnh tốt (Đỗ Huy Bích cộng sự, 2006) liệt kê Sách đỏ Việt Nam (Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2007) Từ xưa thuốc giữ vai trò quan trọng việc trì sức khỏe chữa bệnh cho người Đồng bào dân tộc tỉnh Hà Giang có nhiều thuốc từ cỏ có giá trị chữa bệnh hiệu Các nghiên cứu, đề xuất sử dụng hợp lý bền vững bảo tồn lồi có giá trị làm thuốc thực cần thiết để trì phát triển nguồn tài nguyên quý giá Năm 2007, Nguyễn Tiến Hiệp cộng đưa Thìa hóa gỗ việt (Xyloselinum vietnamense Pimenov & Kljuykov) vào Danh lục số loài thực vật có giá trị bảo tồn cao Khu BTTN Bát Đại Sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang (Nguyễn Tiến Hiệp cs., 2007) Năm 2011-2012, đề tài nghiên cứu cấp sở cán phòng Tài nguyên thực vật, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật tiến hành điều tra đề xuất giải pháp bảo tồn hai lồi chi Thìa hóa gỗ (Xyloselinum) Hà Giang (Trần Huy Thái, 2012b) Một số nghiên cứu nhân giống, bảo tồn thực vật tiến hành Khu BTTN Bát Đại Sơn lồi Thơng đỏ bắc (Nguyễn Sinh Khang cộng sự, 2011) Bách vàng việt năm lồi thơng cán thuộc Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật tiến hành nghiên cứu bảo tồn Khu BTTN Bát Đại Sơn năm trước (Kiểm lâm vùng 1, 2015) Kết nghiên cứu nhân giống loài Bách vàng việt cho kết tốt hom giâm thu đối tượng cịn trẻ, hom có non hom giâm mọc trực tiếp từ thân chính, với tỉ lệ rễ đạt 95,29% sử dụng chất kích thích rễ (Nguyễn Tiến Hiệp cộng sự, 2007a) Năm 2006-2008, đề tài cấp Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam TS Nguyễn Tiến Hiệp tiến hành trồng chăm sóc 300 Bách vàng việt mơ hình bảo tồn chuyển chỗ lồi Bách vàng việt có tham gia cộng đồng Các kết theo dõi sinh trưởng cho thấy, tỉ lệ sống trồng chuyển chỗ Khu BTTN Bát Đại Sơn đạt từ 85% tới 97,01%, nguồn giống thu vùng lân cận có điều kiện địa lý khí hậu không khác xa so với Khu BTTN Bát Đại Sơn (Nguyễn Tiến Hiệp cộng sự, 2007a) Cho đến nay, chưa ghi nhận nghiên cứu bảo tồn lồi Biến hóa núi cao Thìa hóa gỗ việt Khu BTTN Bát Đại Sơn phụ cận, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang Trong tháng năm 2015, tỉnh Hà Giang có nghị thơng qua quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 (UBND tỉnh Hà Giang, 2015) Tuy nhiên, nghiên cứu nhân giống, bảo tồn lồi thực vật có giá trị bảo tồn bị đe dọa tỉnh Hà Giang nói chung Khu BTTN Bát Đại Sơn nói riêng cịn ít, cần quan tâm để trì phát triển đa dạng sinh học thực vật, lồi có giá trị kinh tế giá trị khoa học Nghiên cứu bảo tồn số loài thực vật quý bị đe dọa dự kiến lồi Thìa hóa gỗ việt Khu BTTN Bát Đại Sơn phụ cận, huyện quản Bạ, tỉnh Hà Giang góp phần gìn giữ phát triển nguồn tài nguyên thực vật cho Việt Nam nói chung cho tỉnh Hà Giang nói riêng - Tình hình nghiên cứu nước ngồi: Trên giới, theo đánh giá Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) có 8.000 lồi thực vật đánh giá bị đe dọa tuyệt chủng (Caley, 2014) Nghiên cứu bảo tồn loài thực vật quý, nhận quan tâm đặc biệt nhiều tổ chức, cá nhân Đã có nhiều chương trình, dự án triển khai hoạt động bảo tồn, quản lý thực vật nhiều nước giới, ví dụ Mỹ, Canada, Việt Nam (Farnsworth, 2014; CNPS, 2015; Luu Ngoc Trinh et al., 2006) Cho đến chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu lồi Thìa hóa gỗ việt (Xyloselinum vietnamense) – loài phát năm 2006 tỉnh Hà Giang (Pimenov M G., Kljuykov E V., 2006; Nguyễn Tiến Hiệp cộng sự, 2007b) Các nghiên cứu nước ngồi bảo tồn lồi chưa có, nghiên cứu Việt Nam dừng lại mức sơ nhân giống sinh dưỡng với tỷ lệ rễ thấp đề xuất giải pháp bảo tồn - Đánh giá thuận lợi, khó khăn: Thuận lợi: Về mặt nhân lực, cán nghiên cứu phía Việt Nam có bề dày kinh nghiệm lĩnh vực tài nguyên thực vật, nhân giống gây trồng bảo tồn đa dạng sinh học Cơ sở vật chất phía Việt Nam đáp ứng yêu cầu sử dụng thành viên tham gia cho nội dung nghiên cứu đặt Nhóm nhà khoa học thuộc Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật có kết nghiên cứu bước đầu phân bố số loài thực vật quan tâm Khu BTTN Bát Đại Sơn khu vực phụ cận, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang Trong khuôn khổ nhiệm vụ hợp tác, nghiên cứu điều tra thống kê toàn diện phân bố lồi thực vật có giá trị bảo tồn bị đe dọa, phân tích dự đốn mơi trường sống thích hợp lồi thực vật quan tâm kế thừa kết nghiên cứu trước hội thuận lợi để đạt kết mong đợi mục tiêu, kế hoạch đặt Khó khăn: Các lồi thực vật q hiếm, bị đe dọa thường có số lượng cá thể không nhiều, yêu cầu điều kiện môi trường sống chặt chẽ, cơng tác bảo tồn gặp nhiều khó khăn để đạt chất lượng hiệu cao Nghiên cứu nhân giống hữu tính lồi Thìa hóa gỗ việt khó khăn khó thu hạt Hơn nữa, phía Trung Quốc cho người thu mua nhiều nên người dân địa phương tận thu loài để bán Mặt khác, công tác bảo tồn gặp nhiều trở ngại khơng có phối hợp chặt chẽ cán kiểm lâm khu vực nghiên cứu nhằm bảo vệ tồn phát triển loài thực vật có giá trị bảo tồn bị đe dọa, tránh bị khai thác bừa bãi - Biện giải cần thiết tiến hành Nhiệm vụ: Việt Nam có hệ thực vật phong phú có nhiều lồi có giá trị cao lĩnh vực kinh tế, y học Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy nhiều loài thực vật quý mức độ đe dọa tuyệt chủng, liệt kê nghị định số 32/2006/NĐ-CP năm 2006 Chính phủ Việt Nam nhằm hạn chế khai thác (37 loài) nghiêm cấm khai thác (15 loài) (Chính phủ Việt Nam, 2006) Một nguyên nhân dẫn đến tuyệt chủng khan loài thực vật quý tình trạng khai thác mức cơng tác quản lý thực vật cịn yếu Tình trạng phá rừng, cháy rừng diễn ra, dẫn đến giảm diện tích rừng độ che phủ (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2009) ... mùa thu phù hợp cho việc nhân giống Tỷ lệ rễ cao cho thấy khả nhân giống hom thân loài Hoa tiên khả thi thực thành cơng Khoanh ni tự nhiên Hoa tiên Vĩnh Phúc độ cao 1.0 00 m Hà Giang độ cao 1.1 00... đạt chất lượng hiệu cao Nghiên cứu nhân giống hữu tính lồi Thìa hóa gỗ việt khó khăn khó thu hạt Hơn nữa, phía Trung Quốc cho người thu mua nhiều nên người dân địa phương tận thu lồi để bán Mặt... thu? ??c chi Thìa hóa gỗ (Xyloselinum) thu? ??c họ Hoa tán (Apiaceae), có giá trị ngành cơng nghiệp mỹ phẩm cho tinh dầu Các lồi có cơng dụng làm thu? ??c nghiên cứu khu vực loài chi Tế tân (Asarum) thu? ??c