Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
5,31 MB
Nội dung
Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) Dự án Quản lý Tài nguyên Thiên nhiên Bền vững (SNRM) BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỀN VỮNG TIỂU HỢP PHẦN CÁC HOẠT ĐỘNG THÍ ĐIỂM REDD+ TẠI TỈNH ĐIỆN BIÊN Mạc Văn Vững – Điều phối viên Dự án SNRM tỉnh Điện Biên Nghiêm Xuân Hùng – Cán Phát triển sinh kế Vũ Mạnh Đàm - Cán Quản lý rừng Điện Biên, tháng năm 2018 MỤC LỤC I Quan hệ đối tác quản lý thực Dự án SNRM tỉnh Điện Biên 2.1 Quan hệ đối tác với Ban Quản lý dự án Trung ương 2.2 Quan hệ đối tác Ban Quản lý dự án tỉnh Điện Biên 2.3 Quan hệ đối tác với UBND huyện Điện Biên 2.4 Quan hệ đối tác với UBND xã Pá Khoang 2.5 Quan hệ đối tác với Nhóm Thúc đẩy viên Dự án 10 2.6 Quan hệ đối tác với Ban Quản lý QLR PTSK (BQL bản) 11 2.7 Quan hệ đối tác với Ban quản lý rừng di tích lịch sử cảnh quan môi trường Mường Phăng 12 II Các chủ đề lồng ghép 14 Lồng ghép giới 14 III Đánh giá kết hoạt động thí điểm REDD+ tỉnh Điện Biên 15 Thiết lập tổ chức cộng đồng phát triển thể chế 15 Thành lập đội tuần tra bảo vệ rừng 19 Hoạt động trồng rừng, trồng phân tán .28 Hoạt động xác định ranh giới thôn .37 Hoạt động chỉnh sửa quy ước bảo vệ phát triển rừng 41 Hỗ trợ nuôi ong mật 44 Hoạt động nuôi cá nước 52 Hỗ trợ trồng ăn .63 Hỗ trợ trồng rau 69 10 Hỗ trợ bếp tiết kiệm củi 74 PHỤ LỤC 77 DANH MỤC BẢNG Bảng Nữ giới tham gia buổi tập huấn họp 14 Bảng Kết thu quỹ từ hoạt động PTSK 17 Bảng Hiện trạng sử dụng, quản lý quỹ .17 Bảng 4: Diện tích loại rừng đất lâm nghiệp phân theo chức 20 Bảng 5: Tình hình giao đất lâm nghiệp địa bàn xã Pá Khoang 20 Bảng Hoạt động tập huấn cung cấp trang thiết bị cho đội TTBVR 25 Bảng 7: Tổng hợp số giám sát hoạt động bảo vệ rừng 21 26 Bảng 8: Tổng hợp thông tin hoạt động tập huấn trồng rừng .33 Bảng Số lượng giống trồng rừng cấp cho người dân .33 Bảng 10 Số lượng giống trồng phân tán cấp cho người dân .34 Bảng 11: Kết chuyển đổi ong từ đõ sang thùng nuôi đại 49 Bảng 12: Vật tư hỗ trợ quản lý đàn ong 50 Bảng 13 Đơn giá mua cá giống vôi bột áp dụng cho việc hoàn trả Quỹ 54 Bảng 14: Lượng vôi bột cấp cho 55 Bảng 15 Lượng cá giống cấp cho .59 Bảng 16: Tổng hợp số tiền nộp vào quỹ từ hoạt động nuôi cá .62 Bảng 17 Tổng hợp lượng ăn cấp cho .67 Bảng 18 Số tiền nộp vào quỹ từ hoạt động trồng ăn 68 Bảng 19 Lượng hạt giống rau cấp cho vụ thu đông 71 Bảng 20 Lượng hạt giống rau cấp cho vụ xuân hè 73 Bảng 21 Lượng bếp Lào cấp cho 76 DANH MỤC ẢNH Ảnh BQL trung ương tổ chức hội thảo công bố PRAP .6 Ảnh :Thành viên BQL trung ương giám sát hoạt động dự án Ảnh BQL dự án tỉnh họp thống kế hoạch hoạt động dự án .8 Ảnh Cán huyện thành viên BQL dự án tỉnh tập huấn cho người dân .9 Ảnh UBND xã Pá Khoang họp thống kế hoạch hoạt động dự án 10 Ảnh Đội ngũ thúc đẩy viên dự án SNRM tỉnh Điện Biên 11 Ảnh Họp thống kế hoạch BQL rừng Mường Phăng .13 Ảnh Các thành viên BQL Nghịu 16 Ảnh Kiểm tra quỹ Vang 17 Ảnh 10 Tập huấn tổ tuần tra bảo vệ rừng 25 Ảnh 11 Hỗ trợ trang thiết bị cho tổ tuần tra bảo vệ rừng 26 Ảnh 12 Họp triển khai hoạt động trồng rừng, đăng ký tham gia 31 Ảnh 13 Người dân tham gia thiết kế trồng rừng 32 Ảnh 14 Tập huấn trồng phân tán 32 Ảnh 15 Cấp giống trồng rừng trồng phân tán 34 Ảnh 16 Kiểm tra tỷ lệ sống trồng rừng sau tháng trồng (10/2017) 35 Ảnh 17 Xác định ranh giới trường .38 Ảnh 18 Người dân thống ranh giới ảnh vệ tinh 39 Ảnh 20 Hội nghị rà sốt quy ước thơn BV&PTR cấp xã cấp .43 Ảnh 21 Tập huấn kỹ thuật nuôi ong mật nội 46 Ảnh 22 Hỗ trợ thùng nuôi ong đại cho hộ dân .47 Ảnh 23 Hướng dẫn người dân gắn bánh tổ vào khung cầu 49 Ảnh 24: Bàn giao số dụng cụ nuôi ong dùng chung cho Trưởng 50 Ảnh 25 Chuyển bánh tổ kiểm tra đàn ong sau chuyển 51 Ảnh 26 Thực hành kỹ thuật chuẩn bị ao nuôi kiểm tra cá giống 53 Ảnh 27 Cấp vôi bột chuẩn bị ao nuôi 55 Ảnh 28 Kiểm tra cá giống trước cấp phát 56 Ảnh 29 Đóng bao bàn giao cá giống .57 Ảnh 30 Thả cá giống kiểm tra ao cá sau thả 58 Ảnh 31 Cán dự án kiểm tra hộ ni cá đóng tiền quỹ .61 Ảnh 32 Tập huấn kỹ thuật trồng ăn .64 Ảnh 33 Cán dự án kiểm tra giống trước xuất vườn 65 Ảnh 34 Cây ăn đóng vào túi trước vận chuyển 66 Ảnh 35 Cấp giống ăn cho người dân 66 Ảnh 36 Kiểm tra ăn .66 Ảnh 37 Hướng dẫn người dân thực hành reo hạt rau giống 70 Ảnh 38 Thực hành trồng rau .70 Ảnh 39: Cán dự án kiểm tra sinh trưởng rau Xôm .71 Ảnh 40: Chuyên gia thăm vườn rau hộ dân Pá Trả 71 Ảnh 41: Một số hình ảnh kết hoạt động trồng rau 72 Ảnh 42, 43 Cấp bếp Lào cho hộ, người dân nộp tiền vào Quỹ 75 Ảnh 44: Một số hình ảnh hoạt động hỗ trợ bếp Lào .75 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BQL DVMTR JICA NN&PTNT ODA PCCC PRAP PTSK QLR REDD+ Ban quản lý Dịch vụ môi trường rừng Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản Nông nghiệp Phát triển nông thôn Vốn hỗ trợ phát triển thức Phịng cháy chữa cháy Kế hoạch hành động REDD+ cấp tỉnh Phát triển sinh kế Quản lý rừng Giảm phát thải khí nhà kính rừng suy thối rừng, quản lý rừng bền vững, bảo tồn nâng cao trữ lượng các-bon nước phát triển SNRM Dự án quản lý tài nguyên thiên nhiên bền vững SUSFORM- Dự án hợp tác kỹ thuật quản lý rừng bền vững vùng đầu NOW nguồn Tây Bắc TTBVR Tuần tra bảo vệ rừng UBND Ủy ban nhân dân WB Ngân hàng giới Giới thiệu chung Dự án quản lý tài nguyên thiên nhiên bền vững (Dự án SNRM) tỉnh Điện Biên lựa chọn xã Pá Khoang, huyện Điện Biên làm xã mục tiêu để triển khai hoạt động thí điểm REDD+ dự án Sau họp lần để giới thiệu Dự án vào năm 2016, người dân 21 địa bàn xã thống tham gia vào hoạt động dự án Trong họp lần lần người dân tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động thí điểm quản lý rừng phát triển sinh kế năm từ năm 2016 đến 2020 kế hoạch hoạt động năm 2017 2018 Việc thực hoạt động dự án thông qua đơn vị liên quan triển khai theo kế hoạch thống Sau gần hai năm thực hiện, việc giám sát, đánh giá báo cáo theo khung hoạt động Dự án SNRM hoạt động thí điểm REDD+ nhằm đưa đầu dự án, chia sẻ thành tựu, học kinh nghiệm nhân viên dự án bên liên quan dựa số dự án Khung hoạt động gồm hợp phần: Đánh giá thể chế hoạt động dự án; Báo cáo đánh giá nội Đánh giá chủ đề chia sẻ với công chúng Đánh giá thể chế quan đối tác Đánh giá hoạt động dự án (đánh giá nội bộ) Đánh giá theo chủ đề: Nghiên cứu điển hình I Quan hệ đối tác quản lý thực Dự án SNRM tỉnh Điện Biên Dự án SNRM tỉnh Điện Biên triển khai xã Pá Khoang, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Giống chương trình, dự án khác hoạt động Việt Nam, quan hệ đối tác phần thiếu suốt trình kể từ dự án bắt đầu kết thúc Quan hệ đối tác nhằm đảm bảo phối hợp nhịp nhàng hỗ trợ kịp thời, có hiệu bên liên quan việc quản lý, thực hiện, giám sát đánh giá dự án Dự án SNRM quản lý thống từ trung ương đến địa phương theo hệ thống có tính hệ thống chặt chẽ để đảm bảo Dự án quản lý, thực giám sát cách chặt chẽ hiệu Ở cấp hành Dự án SNRM có quan đối tác khác nhau, quan quan có liên quan UBND tỉnh, Sở NN&PTNT… quan thành lập để quản lý Dự án như: BQL dự án trung ương, BQL dự án tỉnh, BQL Quản lý Phát triển sinh kế… Làm việc phối hợp với quan đối tác yêu cầu bắt buộc triển khai hoạt động Dự án địa phương Dự án khơng thể triển khai hoạt động địa phương mà thiếu phối hợp với quan đối tác Do vậy, Dự án xác đinh phát triển quan hệ đối tác với bên liên quan nhiệm vụ quan trọng đóng góp vào thành công Dự án Tại tỉnh Điện Biên kể từ khởi động Dự án đến nay, mối quan hệ với quan đối tác xây dựng, vun đắp phát triển dựa nguyên tắc lắng nghe tôn trọng Sự phối hợp hỗ trợ quan đối tác quản lý thực dự án có đóng góp khơng nhỏ vào thành cơng chung Dự án SNRM tỉnh Điện Biên thời gian qua 2.1 Quan hệ đối tác với Ban Quản lý dự án Trung ương Khi thỏa thuận Dự án SNRM triển khai tỉnh ký kết, Bộ NN& PTNT có định số 3890/QĐ-BNN-TCCB, ngày 29/9/2015, định giao nhiệm vụ chủ đầu tư dự án “Quản lý tài nguyên thiên nhiên bền vững” cho Ban quản lý dự án lâm nghiệp Ban quản lý dự án lâm nghiệp tiến hành triển khai hoạt động ban đầu tỉnh theo thỏa thuận Ngày 27/3/2017, theo Quyết định số 1002/QĐ-BNN-TCCB Bộ trưởng Bộ NN&PTNT, BQL dự án Trung ương thành lập1 Ban quan đại diện cho Ban quản lý dự án lâm nghiệp chịu trách nhiệm việc quản lý điều hành hoạt động Dự án cấp quốc gia chịu trách nhiệm đảm bảo tiến tiến độ, chất lượng mục tiêu Dự án Với chức BQL dự án trung ương thường xuyên chia sẻ thông tin với BQL dự án tỉnh để giải vấn đề vể tổ chức thực chia sẻ học kinh nghiệm Ảnh BQL trung ương tổ chức hội thảo công bố PRAP Phụ lục – Quyết định thành lập BQL dự án Trung ương Ảnh :Thành viên BQL trung ương giám sát hoạt động dự án Dự án SNRM tỉnh Điện Biên trọng xây dựng phát triển quan hệ đối tác chặt chẽ với BQL dự án trung ương Nhờ có mối quan hệ tốt mà hoạt động Dự án tỉnh Điện Biên nhận quan tâm hỗ trợ có hiệu BQL dự án trung ương suốt thời gian qua BQL dự án trung ương có nhiều chuyến thăm làm việc tỉnh Điện Biên để đạo, tham dự giám sát đánh giá hoạt động Dự án địa bàn tỉnh hoạt động Xây dựng kế hoạch hành động cấp tỉnh REDD+, hoạt động thí điểm REDD+ Bên cạnh năm 2017, BQL dự án trung ương tổ chức hai họp giao ban đánh giá kết qủa hoạt động Dự án, Văn phòng dự án tỉnh Điện Biên BQL dự án tỉnh Điện Biên có thành viên mời cử địa diện tham gia họp Ngoài ra, để hỗ trợ cho đơn vị quản lý Dự án cách thống hiệu quả, tháng 12 năm 2017 với tham mưu BQL dự án trung ương Bộ NN&PTNT ban hành Quy chế Tổ chức Hoạt động Dự án, quan trọng để BQL dự án tỉnh Điện Biên xây dựng quy chế quản lý phối hợp với bên liên quan địa bàn tỉnh Như BQL dự án trung ương hỗ trợ đắc lực để Dự án SNRM Điện Biên triển khai tiến độ đảm bảo chất lượng Tuy Quy chế tổ chức hoạt động dự án BQL dự án trung ương ban hành muộn, nên có ảnh hưởng nhỏ đến tiến độ thành lập BQL dự án tỉnh 2.2 Quan hệ đối tác Ban Quản lý dự án tỉnh Điện Biên Ngay buổi Hội thảo kích hoạt dự án cấp tỉnh Điện Biên tổ chức, Sở NN&PTNT tỉnh Điện Biên cử cán Chi cục liên quan tham gia quản lý dự án BQL dự án tỉnh Điện Biên thành lập vào ngày 23 tháng năm 2017 theo định số 68-QD-UBND UBND tỉnh Điện Biên với tổng số 13 thành viên2 BQL dự án tỉnh có nhiệm vụ chịu trách nhiệm việc quản lý tổ chức thực Dự án địa bàn tỉnh Điện Biên nhằm đảm bảo Dự án quản lý thực theo tiến độ, mục tiêu đạt đươc kết đề (Phụ lục – Quyết định thành lập BQL dự án tỉnh Điện Biên) Ảnh BQL dự án tỉnh họp thống kế hoạch hoạt động dự án Kể từ thành lập, Văn phòng tư vấn tỉnh Điện Biên phối hợp chặt chẽ với BQL dự án tỉnh việc quản lý thực hoạt động Dự án Hàng tháng, BQL dự án tỉnh tổ chức họp giao ban để báo cáo tiến độ hoạt động tháng trước, lập kế hoạch cho tháng sau, đồng thời thảo luận thống giải khó khăn q trình triển khai dự án Trong buổi họp tháng, có tham gia cán Văn phòng dự án tỉnh Điện Biên chuyên gia Nhật Bản BQL dự án tỉnh tổ chức họp tổng kết năm 2017 xây dựng kế hoạch hành động dự án năm 2018 vào đầu tháng năm 2018 BQL dự án tỉnh cử thành viên tham gia, hỗ trợ Dự án việc triển khai tất hoạt động, đảm bảo cho hoạt động dự án tiến độ chất lượng BQL dự án tỉnh hỗ trợ Văn phòng dự án việc công văn thông báo đến UBND huyện Mường Chà Điện Biên đơn vị liên quan hỗ trợ cử cán tham giám sát hoạt động dự án SUSFORM-NOW xã Mường Mươn Mường Phăng Nhờ có quan hệ đối tác bền chặt, Dự án SNRM nhận nhiều hỗ trợ kịp thời có hiệu từ BQL dự án tỉnh việc triển khai hoạt động Dự án hoạt động thí điểm REDD+, hoạt động theo dõi diễn biến rừng, hoạt động xây dựng Kế hoạch hành động cấp tỉnh REDD+… Bên cạnh đó, BQL dự án tỉnh phối hợp chặt chẽ với Văn phịng dự án việc đón tiếp chun gia, đoàn khách đến thăm Ngoài ra, BQL dự án tỉnh phối hợp với Văn phòng dự án việc đăng ký, quản lý sử dụng phương tiện Dự án xe máy, ô tô Như BQL dự án tỉnh thực phối hợp hỗ trợ dự án tốt từ hoạt động hành đến việc triển khai giám sát chất lượng dự án 2.3 Quan hệ đối tác với UBND huyện Điện Biên UBDN huyên Điện Biên cử Phó chủ tịch UBND huyện cán Trạm khuyến nông, khuyến ngư tham gia vào BQL dự án tỉnh Bên cạnh ban ngành liên quan Phịng NN&PTNT, trạm Khuyến nơng khuyến ngư, hạt Kiểm lâm, phịng Tài ngun mơi trường, phịng Tư pháp cử thành viên tham gia vào hoạt động dự án, đồng thời cử số cán làm thành viên BQL dự án tỉnh thúc đẩy viên dự án Ảnh Cán huyện thành viên BQL dự án tỉnh tập huấn cho người dân Việc UBND huyện Điện Biên phòng ban liên quan tham gia vào dự án đóng góp ý kiến có ý nghĩa quan trọng giúp Dự án lập kế hoạch triển khai hoạt động can thiệp vừa đáp ứng nhu cầu người dân hưởng lợi vừa đảm bảo đạt mục tiêu Dự án phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương UBND huyện Điện Biên phòng ban liên quan tích cực tham gia vào hoạt động Dự án suốt thời gian qua hội nghị tham vấn xây dựng Kế hoạch hành động cấp tỉnh REDD+, hoạt động theo dõi diễn biến rừng đặc biệt thường xuyên cử cán tham gia hoạt động thí điểm REDD+ xã Pá Khoang Thêm vào đó, UBND huyện Điện Biên cử cán tham gia thúc đẩy viên dự án SUSFORM-NOW trước tham gia giám sát dự án xã Mường Phăng UBND huyện Điện Biên tham gia hỗ trợ dự án triển khai, giám sát hoạt động thí điểm REDD+ địa bàn xã Pá Khoang 2.4 Quan hệ đối tác với UBND xã Pá Khoang Xã Pá Khoang xã địa bàn tỉnh Điện Biên chọn làm xã thí điểm triển khai hoạt động REDD+ dự án SNRM Đây cấp sở trực tiếp triển khai hưởng lợi từ hoạt động thí điểm Dự án nên mối quan hệ đối tác với UBND xã Pá Khoang có ảnh hưởng lớn đến việc triển khai hoạt động thí điểm Dự án sở Đánh giá tầm quan trọng việc xây dựng mối quan hệ đối tác với địa phương, Dự án chủ động việc xây dựng phát triển mối quan hệ đối tác với UBND xã Pá Khoang Văn phòng dự án tỉnh Điện Biên thường xuyên tham vấn trao đổi với lãnh đạo UBND xã hoạt động Dự án xã qua vừa tăng cường mối quan hệ đối tác, vừa đảm bảo tham gia sâu rộng quyền địa phương vào hoạt động Dự án địa bàn xã Ảnh UBND xã Pá Khoang họp thống kế hoạch hoạt động dự án UBND xã Pá Khoang cử 02 cán xã (trong có 01 Phó Chủ tịch xã) tham gia vào BQL dự án tỉnh Bên cạnh đó, UBND xã Pá Khoang cử cán xã tham gia hỗ trợ thực hiện, giám sát hoạt động dự án địa bàn Kế hoạch dự án UBND xã rà soát đối chiếu với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội xã tiến hành phê duyệt kế hoạch hoạt động Dự án Tiến trình giúp cho làm tăng tính sở hữu xã cộng đồng hoạt động Dự án xã, vừa đảm bảo tính lồng ghép kết nối hoạt động Dự án với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội chung xã Lãnh đạo UBND xã Pá Khoang tham dự đầy đủ vào kiện hay hội nghị liên quan đến Dự án tổ chức cấp xã đến cấp tỉnh Ngoài ra, Dự án triển khai hoạt động thí điểm bản, UBND xã Pá Khoang hỗ trợ cách cử cán xã tham dự thường xuyên đạo đôn đốc trưởng BQL dự án việc phối hợp chặt chẽ với Văn phòng dự án tỉnh Điện Biên để tổ chức thực có hiệu hoạt động nhằm mang lại tối đa lợi ích cho người dân Với tham gia UBND xã Pá Khoang, hoạt động dự án thực góp phần nâng cao cơng tác quản lý rừng phát triển sinh kế địa phương, phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội xã 2.5 Quan hệ đối tác với Nhóm Thúc đẩy viên Dự án Để có đội ngũ hỗ trợ Dự án việc triển khai hoạt động thí điểm xã Pá Khoang, BQL dự án tỉnh Điện Biên định thành lập Nhóm Thúc đẩy viên Dự án vào tháng năm 2016 với tổng số 13 thành viên3, có thành viên cán khuyến nông xã Pá Khoang, thành viên cán huyện Điện Biên, thành viên đến từ BQL rừng di tích lịch sử cảnh quan mơi trường Mường Phăng Phụ lục – Danh sách thúc đẩy viên 10 Bảng 21 Lượng hạt giống rau cấp cho vụ xuân hè STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Tên Hả Hả Đông Mệt Đông Mệt Co Muông Xôm Xôm Xôm Nghịu Nghịu Vang Vang Bó Pá Trả Co Cượm Ten Cơng Kéo Pú Sung Co Thón Sáng Tổng 9.4 Tổng số hộ nhận hỗ trợ 20 25 68 58 19 36 42 39 37 38 28 46 28 18 18 38 27 40 37 41 25 728 Loài số lượnghạt giống rau Cải Bí ngồi Cải ngồng (gram) (hạt) (gram) 900 200 240 400 200 440 2.550 150 880 2.600 290 880 850 130 280 1.750 290 600 1.600 140 660 1.150 270 440 1.700 330 640 1.550 100 620 1.400 560 800 370 680 700 240 480 800 50 360 900 30 340 1.050 290 560 1.150 210 440 1.300 240 440 1.450 250 440 2.050 820 150 120 460 26.800 3.900 11.260 Những vấn đề gặp phải giải pháp Trồng rau hoạt động quen thuộc người dân xã Pá Khoang, nhiều hộ quen với việc trồng giống rau địa phương Cải Mèo, Cải cay Đây loại rau dễ trồng, thời gian hạt nảy mầm ngắn Do đưa số loại rau vào triển khai mơ Su Hào, Bí ngồi, 73 Cải người dân bỡ ngỡ, chưa quen với hình thức canh tác chăm sóc tỷ lệ nảy mầm loại rau chưa cao Do sau cấp hạt rau giống, cán dự án, thúc đẩy viên phả thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở để hộ làm theo yêu cầu kỹ thuật 10 Hỗ trợ bếp tiết kiệm củi 10.1 Giới thiệu Xã Pá Khoang xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi Theo kết điều tra kinh tế xã hộ năm 2016 Xã Pá Khoang có 06 dân tộc sinh sống, bao gồm: Dân tộc Thái, Khơ Mú, H.Mông, Kinh, Mường, Dao Trong đó, dân tộc Thái chiếm tỷ trọng cao với 62%, tiếp đến dân tộc Khơ Mú 37%, phần lại có dân tộc chiếm 1% Người dân giữ phong tục, tập quán sử dụng củi làm chất đốt đun nấu chăn nuôi đặc biệt sưởi ấm mùa đông Theo báo cáo điều tra kinh tế xã hộ năm 2016, từ năm 2014 đến năm 2016, bình quân năm người dân xã Pá Khoang khai thác lượng củi tương đương 1,25 tỷ đồng/năm Để giảm áp lực vào rừng từ việc khai thác củi, Dự án hướng người dân đến việc sử dụng bếp tiết kiệm củi với mục tiêu giảm lượng củi sử dụng cho hoạt động hộ gia đình đun nấu thức ăn gia súc, nấu thức ăn gia đình, nấu rượu từ góp phần vào cơng tác bảo vệ phát triển rừng Ngồi ra, việc tiết kiệm lượng củi tiêu thụ dẫn tới tiết kiệm thời gian lấy củi hộ gia đình có tác động gián tiếp việc phát triển kinh tế hộ gia đình 10.2 Hỗ trợ bếp đun tiết kiệm củi (bếp Lào) Từ kết học kinh nghiệm từ dự án SUSFORM-NOW, Dự án giới thiệu mẫu Bếp tiết kiệm củi sản xuất Lào (goi tắt bếp Lào) cho hộ dân Trong người dân phải đóng góp 50% chi phí mua bếp Lào vào Quỹ thời điểm nhận bếp Ngay sau triển hoạt động, dự án cho hộ có nhu cầu đăng ký, theo có 374 hộ đăng ký mua 375 bếp Tuy nhiên sau dự án lựa chọn nhà cung cấp Bếp, dự án thông báo giá mua số tiền hộ dân phải đóng quỹ Số lượng hộ giảm xuống 262 hộ với 270 bếp Số lượng bếp Lào cấp cho thể bảng 21 74 Ảnh 41, 42 Cấp bếp Lào cho hộ, người dân nộp tiền vào Quỹ 10.3 Theo dõi, giám sát Kết vấn số hộ trưởng bản, Bếp Lào giúp người dân tiết kiệm từ 20-30% lượng củi đun so với bếp truyền thống Ngồi bếp cịn dễ sử dụng, giảm thời gian đun nấu tập trung nhiệt lượng Sau Dự án cấp bếp, nhiều hộ dân khác mong muốn dự án tiếp hỗ trợ Vì dự án lên kế hoạch cấp bếp lần cho hộ đầu tháng năm 2018 10.4 Những vấn đề gặp phải giải pháp Dự án khơng gặp nhiều khó khăn triển khai hoạt động cách thức hoạt động đơn giản Việc đóng góp tiền vào Quỹ khơng gặp khó khăn so với hoạt động khác số tiền đóng góp tương đối nhỏ 70.00 đồng/bếp Tuy nhiên, người dân gặp bất tiện sử dụng bếp Lào so với bếp đun truyền thống phải phải cắt ngắn bổ củi trước sử dụng Vấn đề cải thiện người dân nhận thức lợi ích việc sử dụng bếp đun cải tiến thời gian tới Ảnh 43: Một số hình ảnh hoạt động hỗ trợ bếp Lào 75 Bảng 22 Lượng bếp Lào cấp cho Stt Tên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Hả Hả Đông Mệt Đông Mệt Co Muông Xôm Xôm Xôm Nghịu Nghịu Vang Vang Bó Pá Trả Co Cượm Ten Cơng Kéo Co Thón Sáng Tổng Số hộ nhận hỗ trợ (hộ) 28 51 13 22 32 12 15 20 15 262 Số bếp cấp (cái) 28 53 13 24 32 13 15 21 15 270 Số tiền đóng góp quỹ (VNĐ) 210.000 350.000 1.960.000 3.710.000 630.000 280.000 490.000 910.000 1.680.000 2.240.000 210.000 350.000 560.000 910.000 350.000 1.050.000 140.000 1.470.000 350.000 1.050.000 18.900.000 76 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Quyết định thành lập BQL dự án Trung ương NPMU - SNRM.pdf Phụ lục 2: Quyết định thành lập BQL dự án tỉnh Điện Biên PPMU Dien Bien.pdf Phụ lục 3: Danh sách thúc đẩy viên dự án Facilitator selection (Dien Bien).PDF Danh sách thúc đẩy viên Điện Biên.xlsx Phụ lục 4: Quy chế hoạt động BQL dự án Quy chế Ban quản lý (Bó).doc Phụ lục Quy chế hoạt động đội tuần tra bảo vệ rừng Quy chế tổ tuần tra (21 ban).pdf Các tài liệu hỗ trợ hoạt động tuần tra bảo vệ rừng Sổ nhật ký tổ tuần tra.doc Phiếu ghi chép Biên phạm Danh sách cấp phát DANH SÁCH NHẬN thực địa.doc pháp tang.doc trang thiết bị.PDF ÁO MƯA ĐỘI TUẦN TRA RỪNG.pdf Phụ lục Tài liệu tập huấn trồng rừng Tài liệu phát tay tập huấn trồng rừng.doc Phụ lục Tài liệu xác định ranh giới Biên hội nghị Chương trình xác Ranh giới cấp xã xác định ranhđịnh giới ranh thơn giới bản.docx nhóm Bản Nghịu Bó.pdfvà Ten cơng kéo.doc Phụ lục Tài liệu chỉnh sửa quy ước thôn bảo vệ phát triển rừng BB hội nghị cấp xã BB BĨ họp lần BB Bó họp lần Tờ trình phê duyệt Quy ước Bó về Chỉnh sửa quy ước Chỉnh BV&PTR.PDF sửa quy ước.pdf Chỉnh sửa quy ước.pdf quy ước thôn BV&PTR.dot BV&PTR.doc 77 Phụ lục Các bảng tổng hợp Các số giám sát hoạt động thành lập tổ chức cộng đồng Hoạt động Tập huấn/ tài liệu cấp Số BQL thành lập/ tần suất họp Quy ước bảo vệ phát triển rừng Quỹ Ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế (tạo thu nhập/tiết kiệm lao động) Tình hình tổ chức cộng đồng (Hiện trạng nhóm) Tác động tổ chức cộng đồng (marketing, mua sắm theo nhóm, tiếp cận tài chính) Thành lập BQL Tập huấn 21 BQL BQL thành thành lập, vận lập hành BQL 21 quy ước bảo vệ phát triển rừng chỉnh sửa phê duyệt UBND huyện Điện Biên - Đã thu 394.934.750 đồng vào quỹ từ hộ dân đóng góp từ tiền DVMTR - Đã chi 233.466.250 đồng cho hoạt động quản lý rừng cho vay phát triển sản xuất - Số tiền lại 161.468.500 đồng BQL tạo điều kiện cho hộ dân tham gia hoạt động dự án vay tiền từ quỹ nhằm cải thiện điều kiện kinh tế gia đình Các BQL hoạt động theo quy chế hoạt động ban Người dân vay tiền từ quỹ để phát triển sản xuất cách dễ dàng, thời hạn vay đảm bảo lãi suất phù hợp Thành lập đội tuần tra bảo vệ rừng Tập huấn công tác tuần tra rừng, ghi chép báo cáo tuần tra Quy chế hoạt động 21 đội lập - - 21 đội tuần tra BVR hoạt động theo quy chế Hoạt động đội TTBVR giúp bảo vệ tốt rừng đặc dụng rừng sản xuất 21 đội tuần tra bảo vệ rừng 21 lập 78 Chỉ số giám sát xác định ranh giới Hoạt động Số 21 Xác định ranh giới Chiều dài ranh giới xác định 59.038 km chiều dài ranh giới xác định (khơng tính đoạn trùng lắp) Quyết định, nghị xác định (năm, loại) Diện tích tranh chấp (chiều dài, tên bản) UBND xã Pá Khoang Khơng có diện tích tranh định phê duyệt đồ ranh giới chấp bản năm 2018 Các tài liệu tham khảo để xác định ranh giới bao gồm: - Bản đồ quy hoạch rừng đặc dụng, - - Bản đồ giao đất rừng sản xuất, - Bản đồ chi trả dịch vụ môi trường rừng, - Bản đồ kiểm kê rừng, - Bản đồ thiết kế trồng rừng năm 2017 79 Chỉ số giám sát hoạt động trồng rừng Hoạt động Tổ chức tập huấn/cung cấp tài liệu Số người/hộ gia đình thụ hưởng 205 hộ tham gia tập huấn nhận tài liệu tập huấn kỹ thuật trồng rừng 205 hộ tham 74,55 gia tập huấn 826 hộ tham gia tập huấn nhận tài liệu tập huấn kỹ thuật trồng phân tán 826 hộ tham gia tập huấn nhận 15.575 giống trồng phân tán Trồng rừng Trồng phân tán Diện tích trồng 165 hộ nhận 84.778 giống trồng rừng diện tích 74,55 15.575 giống cấp cho hộ trồng diện tích tương đương 15,5 Tỷ lệ sống Giổi xanh >90%; Trám hạt >95%, Vối Thuốc 80%, Thông 65% Giổi xanh: 85%; Trám ghép 69%; Sấu 84%; Lát hoa 91% 80 3: Chỉ số giám sát hoạt động phát triển sinh kế Stt Hoạt động Hoạt động nuôi ong mật nội 1) Hỗ trợ kỹ thuật: - Tập huấn kỹ thuật nuôi ong nội - Chuyển đổi ong từ đõ truyền thống sang thùng nuôi đại Tổ chức tập huấn/cung cấp tài liệu Số người/hộ gia đình thụ hưởng Kỹ thuật áp dụng 1) Tài liệu tập 1) Tập huấn 1) Kỹ thuật huấn kỹ thuật: nuôi ong 2) Thùng nuôi ong 30 hộ nội ( khung cầu, 2) Hỗ trợ thùng nuôi ván ngăn): 90 thùng nuôi đại thùng ong: 30 hộ 2) Kỹ thuật 3) Hỗ trợ kỹ thuật 3) Hỗ trợ kỹ chuyển đổi chuyển đổi thuật ong từ đõ ong từ đõ sang vật liệu sang thùng thùng nuôi chuyển đổi nuôi đại: 33 thùng hình thức đại 4) Hỗ trợ vật liệu ni ong: chuyển đổi hình 23 hộ thức ni ong: đường trắng: Tác động Tình hình việc nâng cao Ảnh hưởng tổ chức hiệu (gia đến lợi ích cộng đồng tăng sản kinh tế (tạo (Hiện xuất/ tiết thu nhập/tiết trạng kiệm nhiên kiệm lao động) nhóm hộ liệu) nơng dân) - Nâng cao kỹ thuật nuôi ong nội cho người dân Tác động tổ chức cộng đồng (marketing, mua sắm theo nhóm, tiếp cận tài chính) - Stt Hoạt động 2) Hỗ trợ thùng nuôi vật liệu nuôi ong mật nội Tổ chức tập huấn/cung cấp tài liệu 33kg, tầng chân: 165 cái, mũ chùm chống ong đốt: 23 cái, gang tay bảo hộ: 23 đôi, thùng quay mật: 03 chiếc, bình xịt khói: 06 chiếc, dao vắt vít nắp: 06 chiếc, mỏ hàn tầng chân: 06 Số người/hộ gia đình thụ hưởng Kỹ thuật áp dụng Tác động việc nâng cao Ảnh hưởng hiệu (gia đến lợi ích tăng sản kinh tế (tạo xuất/ tiết thu nhập/tiết kiệm nhiên kiệm lao động) liệu) Tình hình tổ chức cộng đồng (Hiện trạng nhóm hộ nông dân) Tác động tổ chức cộng đồng (marketing, mua sắm theo nhóm, tiếp cận tài chính) Stt Hoạt động Tổ chức tập huấn/cung cấp tài liệu Hoạt động nuôi cá nước 1) Hỗ trợ kỹ thuật: - Tập huấn nuôi cá lần 1: Kỹ thuật khử trùng chuẩn bị ao nuôi - Tập huấn ni cá lần 2: Kỹ thuật thả, chăm sóc, phịng 1) Tài liệu tập huấnmỗi đợt 2) Vôi bột khử trùng ao nuôi: 17,830 Kg 3) Cá giống loại: Trắm cỏ: 200,400 con; rơ phi đơn tính: 80,160 con; Trôi Mrigal: 60,120 con; mè Hoa: 40,080 con; Chép: 20,040 4) Thuốc khử trùng Số người/hộ gia đình thụ hưởng 1) Tập huấn kỹ thuật lần 1:170 hộ 2) Tập huấn kỹ thuậtlần 2: 165 hộ 3) Hỗ trợ vôi bột: 165 hộ 4) Hỗ trợ cá giống thuốc khử trùng: 153 hộ Tác động Tình hình việc nâng cao Ảnh hưởng tổ chức hiệu (gia đến lợi ích cộng đồng Kỹ thuật áp tăng sản kinh tế (tạo (Hiện dụng xuất/ tiết thu nhập/tiết trạng kiệm nhiên kiệm lao động) nhóm hộ liệu) nơng dân) 1) Kỹ thuật 1) Củng cố 1) Đóng góp khử trùng kỹ 259,201,000 chuẩn bị thuật nuôi VND vào ao nuôi cá hiệu Quỹ 2) Kỹ thuật cho 2) Giúp hộ thả, chăm người dân nghèo, sóc phịng hộ có nhu trị bệnh cầu cho cá tiếp cận vay vốn, phát triển kinh tế hộ gia đình Tác động tổ chức cộng đồng (marketing, mua sắm theo nhóm, tiếp cận tài chính) - Stt Hoạt động Tổ chức tập huấn/cung cấp tài liệu Số người/hộ gia đình thụ hưởng trị bệnh cho ao ni Res-cus: cá 153 lít 2) Hỗ trợ vôi bột khử trùng ao 3) Hỗ trợ giống thuốc khử trùng ao 1) Tài liệu tập huấn 1) Tập huấn Hoạt động 2) Giống ăn kỹ thuật: trồng ăn quả: Bưởi diễn: 869 hộ 1) Hỗ trợ kỹ 912 cây; ưởi da 2) Hỗ trợ thuật: tập xanh: 1,426 cây; giống huấn kỹ xoài thái: 897 ăn thuật trồng cây; xoài Đài quả: 869 Kỹ thuật áp dụng Tác động việc nâng cao Ảnh hưởng hiệu (gia đến lợi ích tăng sản kinh tế (tạo xuất/ tiết thu nhập/tiết kiệm nhiên kiệm lao động) liệu) Tình hình tổ chức cộng đồng (Hiện trạng nhóm hộ nơng dân) 1) Kỹ thuật 1) Củng cố 1) Đóng góp chọn giống, kỹ 107,723,750 thời vụ thuật trồng VND vào 2) Kỹ thuật chăm Quỹ đào hố sóc ăn 2) Giúp hộ lấp hố cho nghèo, 3) Kỹ thuật người dân hộ có nhu Tác động tổ chức cộng đồng (marketing, mua sắm theo nhóm, tiếp cận tài chính) - Stt Hoạt động chăm sóc số loài ăn 2) Cấp giống ăn Hoạt động trồng rau 1) Tập huấn kỹ thuật trồng rau Tổ chức tập huấn/cung cấp tài liệu Số người/hộ gia đình thụ hưởng Loan: 4,451 cây; hộ mận Hậu tím: 3,654 cây; đào Pháp lơng: 3,779 cây; hồng giòn: 1,083 cây; lê lai: 705 cây; chanh Bốn mùa: 2,400 Tài liệu tập huấn 1) Tập huấn Hạt giống rau vụ kỹ thuật Thu – Đông trồng rau 654,275 gram, cụ vụ Thu – thể: cải làn: 10,840 Đông: gram; Su hào: 1,175 763 hộ gram; Cải cúc: 2) Hỗ trợ Kỹ thuật áp dụng bón phân 4) Kỹ thuật phịng trừ sâu bệnh 5) Kỹ thuật tỉa cành, tạo tán 1) Kỹ thuật trồng chắm sóc số loại rau vụ Thu – Đông 2) Kỹ thuật ủ Tác động việc nâng cao Ảnh hưởng hiệu (gia đến lợi ích tăng sản kinh tế (tạo xuất/ tiết thu nhập/tiết kiệm nhiên kiệm lao động) liệu) cầu tiếp cận vay vốn, phát triển kinh tế hộ gia đình Tình hình tổ chức cộng đồng (Hiện trạng nhóm hộ nơng dân) 1) Đông đảo 1) Mỗi hộ người dân nhận áp dụng giống rau kỹ có thu thuật hoạch phục tập huấn vụ cho nhu để trồng cầu sử dụng Tác động tổ chức cộng đồng (marketing, mua sắm theo nhóm, tiếp cận tài chính) - Stt Hoạt động 2) Cấp hạt giống rau vụ Thu – Đông Xuân - Hè Hoạt động hỗ trợ bếp tiết kiệm củi (bếp Lào) Tổ chức tập huấn/cung cấp tài liệu Số người/hộ gia đình thụ hưởng 10,760 gram; hành củ: 338,500 gram; tỏi củ: 293,000 gram hạt giống rau vụ Thu – Đông: 746 hộ 3) Hỗ trợ hạt giống rau vụ Xuân – Hè: 728 hộ 1) Hỗ trợ bếp Lào đợt 1: 262 hộ 1) Bếp Lào đợt 1: 270 Kỹ thuật áp dụng phân hữu 3) Kỹ thuật trồng chăm sóc: Bí ngồi, cải ngồng, cải Tác động việc nâng cao Ảnh hưởng hiệu (gia đến lợi ích tăng sản kinh tế (tạo xuất/ tiết thu nhập/tiết kiệm nhiên kiệm lao động) liệu) rau hiệu gia đình, hạn chế việc lên rừng kiếm rau rừng tiết kiệm phần chi phí sinh hoạt 1) Lịng bếp 1) Tiết kiệm rộng, có lơc củi đun so thống khí, với bếp kín xung truyền quay nên thống, 1) Đóng góp 18,900,000 VND vào Quỹ tính đển Tình hình tổ chức cộng đồng (Hiện trạng nhóm hộ nông dân) Tác động tổ chức cộng đồng (marketing, mua sắm theo nhóm, tiếp cận tài chính) - - Stt Hoạt động Tổ chức tập huấn/cung cấp tài liệu Tác động việc nâng cao Ảnh hưởng Số người/hộ hiệu (gia đến lợi ích Kỹ thuật áp gia đình thụ tăng sản kinh tế (tạo dụng hưởng xuất/ tiết thu nhập/tiết kiệm nhiên kiệm lao động) liệu) tập trung giảm đáng thời điểm lửa, kể lượng dễ cháy củi củi đun/hộ Góp phần giữ nhiệt tiết gia tăng lâu kiệm thời Quỹ 2) Bếp dễ dàng gian đun 2) Tiết kiệm di chuyển nấu củi dẫn khói đến việc hạn chế người dân lên rừng lấy củi Tình hình tổ chức cộng đồng (Hiện trạng nhóm hộ nơng dân) Tác động tổ chức cộng đồng (marketing, mua sắm theo nhóm, tiếp cận tài chính)