BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ KHCN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN KHÍ HẬU, THỦY VĂN TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 1996 - 2016 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

67 42 0
BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ KHCN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN KHÍ HẬU, THỦY VĂN TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 1996 - 2016 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐIỆN BIÊN SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP TỈNH BÁO CÁO TĨM TẮT KẾT QUẢ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN KHÍ HẬU, THỦY VĂN TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 1996 - 2016 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH MÃ SỐ: TTĐMT&TCLT ĐT.06.17 (Chỉnh sửa theo biên nghiệm thu Hội đồng KHCN ngày 26/06/2020) Cơ quan chủ trì đề tài: Trung tâm Địa môi trường Tổ chức Lãnh thổ Chủ nhiệm đề tài: TS Hoàng Lưu Thu Thủy Điện Biên, 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐIỆN BIÊN SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP TỈNH BÁO CÁO TĨM TẮT KẾT QUẢ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN KHÍ HẬU, THỦY VĂN TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 1996 - 2016 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH MÃ SỐ: TTĐMT&TCLT ĐT.06.17 (Chỉnh sửa theo biên nghiệm thu Hội đồng KHCN ngày 26/06/2020 Điện Biên, 2020 Nghiên cứu diễn biến khí hậu, thủy văn tỉnh Điện Biên giai đoạn 1996 – 2016 tác động biến đổi khí hậu phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Điện Biên MỤC LỤC GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I TỔNG QUAN CHUNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN THẾ GIỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỈNH ĐIỆN BIÊN I BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN THẾ GIỚI, KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN THẾ GIỚI Khái niệm biến đổi khí hậu Biểu biến đổi khí hậu Kịch biến đổi khí hậu giới II BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VIỆT NAM Biểu biến đổi khí hậu Việt Nam Kịch biến đổi khí hậu Việt Nam III KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỈNH ĐIỆN BIÊN 10 Kịch biến đổi nhiệt độ tỉnh Điện Biên 10 Kịch biến đổi lượng mưa tỉnh Điện Biên 12 CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM, DIỄN BIẾN CỦA CHẾ ĐỘ KHÍ HẬU, THỦY VĂN, TÀI NGUYÊN NƯỚC TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 1996-2016 14 I ĐẶC ĐIỂM CỦA KHÍ HẬU, THỦY VĂN, TÀI NGUYÊN NƯỚC TỈNH ĐIỆN BIÊN 14 Đặc điểm khí hậu tỉnh Điện Biên 14 Đặc điểm thủy văn tài nguyên nước 15 II DIỄN BIẾN CỦA CHẾ ĐỘ KHÍ HẬU, THỦY VĂN, CÁC HIỆN TƯỢNG KHÍ HẬU CỰC ĐOAN VÀ THIÊN TAI TẠI TỈNH ĐIỆN BIÊN TRONG GIAI ĐOẠN 1996-2016 17 Tình hình số liệu phương pháp nghiên cứu 17 Mức độ xu biến đổi nhiệt độ khơng khí yếu tố nhiệt độ khơng khí cực trị 18 Mức độ xu biến đổi lượng mưa 24 Mức độ xu biến đổi của số tượng cực đoan khác 26 Xu biến đổi dòng chảy mặt tỉnh Điện Biên 31 Báo cáo tóm tắt đề tài i Nghiên cứu diễn biến khí hậu, thủy văn tỉnh Điện Biên giai đoạn 1996 – 2016 tác động biến đổi khí hậu phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Điện Biên CHƯƠNG III ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, PHÁT TRIỂN KINH TẾXÃ HỘI TỈNH ĐIỆN BIÊN 35 I ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH ĐIỆN BIÊN 35 Đặc điểm địa chất, địa hình, địa mạo 35 Đặc điểm thổ nhưỡng tài nguyên đất 35 Đặc điểm rừng đa dạng sinh học 36 II ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH ĐIỆN BIÊN 37 Đặc điểm dân cư – dân tộc 37 Hiện trạng phát triển ngành kinh tế 38 Đặc điểm sở hạ tầng kinh tế - xã hội 38 Đặc điểm nhu cầu sử dụng nước phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Điện Biên 39 CHƯƠNG IV: TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, NGUYÊN NHÂN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỈNH ĐIỆN BIÊN 40 I TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN TỈNH ĐIỆN BIÊN 40 Tác động biến đổi khí hậu đến địa hình-địa mạo 40 Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước 40 Tác động biến đổi khí hậu tới tài nguyên đất 40 Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên rừng đa dạng sinh học 40 II TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH TẾ XÃ HỘI VÀ SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI DÂN TỈNH ĐIỆN BIÊN 41 Tác động biến đổi khí hậu tới nơng nghiệp an ninh lương thực 41 Tác động đến ngành công nghiệp 43 Đối với ngành giao thông 44 Đối với ngành du lịch 45 Tác động biến đổi khí hậu đến sở hạ tầng 45 Đối với ngành y tế sức khỏe cộng đồng 45 III NGUYÊN NHÂN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỈNH ĐIỆN BIÊN 46 Nguyên nhân biến đổi khí hậu giới Việt Nam 46 Nguyên nhân biến đổi khí hậu tỉnh Điện Biên 47 Báo cáo tóm tắt đề tài ii Nghiên cứu diễn biến khí hậu, thủy văn tỉnh Điện Biên giai đoạn 1996 – 2016 tác động biến đổi khí hậu phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Điện Biên IV MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI CÁC KHU VỰC VÀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG 50 Khung đánh giá tổn thương BĐKH 50 Mức độ tổn thương biến đổi khí hậu 51 CHƯƠNG V ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH ĐIỆN BIÊN 52 I GIẢI PHÁP CHUNG 52 Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng biến đổi khí hậu 52 Giải pháp sách 52 Giải pháp khoa học công nghệ 52 II GIẢI PHÁP CỤ THỂ 53 Vùng chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu mức độ mạnh – thuộc vùng núi thấp dạng đồi thung lũng 53 Vùng chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu mức độ mạnh thuộc khu vực núi trung bình Mường Nhé – Mường Chà – Mường Ảng – thung lũng Mường Lay 53 Vùng chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu mức trung bình thuộc vùng cao ngun đá vơi Tủa Chùa vùng núi trung bình Điện Biên 55 Vùng chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu mức độ nhẹ thuộc vùng núi cao Mường Chà – núi trung bình Tuần Giáo 56 Vùng chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu thuộc vùng thuộc vùng núi trung bình Mường Nhé – Mường Chà – Điện Biên – Điện Biên Đông 56 KẾT LUẬN 58 Báo cáo tóm tắt đề tài iii Nghiên cứu diễn biến khí hậu, thủy văn tỉnh Điện Biên giai đoạn 1996 – 2016 tác động biến đổi khí hậu phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Điện Biên DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu UBND Ủy ban nhân dân HST BTTN DTT UNFCCC Hệ sinh thái Bảo tồn thiên nhiên Diện tích tỉnh Cơng ước khung Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu IPCC Tổ chức Liên Chính phủ biến đổi khí hậu XTNĐ Xốy thuận nhiệt đới ATNĐ Áp thấp nhiệt đới GTVT Giao thông vận tải DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng năm tỉnh Điện Biên giai đoạn 19571995 giai đoạn 1996-2017 (ºC) 18 Bảng 2: Hệ số biến động Cv (%) nhiệt độ khơng khí trung bình tháng năm thời kỳ 1996-2017 19 Bảng 3: Đặc điểm biến động nhiệt độ trung bình năm thời kỳ (1996-2017) 19 Bảng 4: Độ lệch chuẩn nhiệt độ trung bình tháng năm (°C) 19 Bảng 5: Độ lệch chuẩn nhiệt độ khơng khí tối cao trung bình tháng năm (°C) 20 Bảng 6: Độ lệch chuẩn nhiệt độ không khí tối thấp trung bình tháng năm (°C) 20 Bảng 7: Lượng mưa trung bình tháng năm giai đoạn 1960-1995 1996-2017 24 Bảng 8: Độ lệch chuẩn lượng mưa tháng năm (mm) giai đoạn 1996-2017 24 Bảng 9: Hệ số biến động lượng mưa tháng năm (%) 24 Bảng 10: Số ngày mưa lớn trung bình tháng năm (ngày) 27 Bảng 11: Độ lệch chuẩn (ngày) số ngày mưa lớn 27 Bảng 12: Biến suất (%) số ngày mưa lớn 27 Bảng 13: Độ lệch chuẩn số ngày nắng nóng trung bình tháng năm 28 Bảng 14: Số ngày rét trung bình tháng năm (ngày) 29 Bảng 15: Số ngày rét hại trung bình tháng năm (ngày) 29 Bảng 16: Độ lệch chuẩn số ngày rét trung bình tháng năm 30 Báo cáo tóm tắt đề tài iv Nghiên cứu diễn biến khí hậu, thủy văn tỉnh Điện Biên giai đoạn 1996 – 2016 tác động biến đổi khí hậu phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Điện Biên DANH MỤC HÌNH Hình 1: Kịch biến đổi nhiệt độ (oC) trung bình năm tỉnh Điện Biên 11 Hình 2: Kịch biến đổi lượng mưa năm (%) năm tỉnh Điện Biên 12 Hình 1: Biến trình nhiều năm xu nhiệt độ khơng khí trung bình năm trạm khí tượng 21 Hình 2: Biến trình nhiều năm xu nhiệt độ khơng khí trung bình tháng I trạm khí tượng 22 Hình 3: Biến trình nhiều năm xu nhiệt độ khơng khí trung bình tháng VII trạm khí tượng 22 Hình 4: Biến trình nhiều năm xu nhiệt độ khơng khí tối cao trung bình trạm khí tượng 23 Hình 5: Biến trình nhiều năm xu nhiệt độ khơng khí tối thấp trung bình trạm khí tượng 23 Hình 6: Biến trình nhiều năm xu tổng lượng mưa năm trạm khí tượng tỉnh Điện Biên 25 Hình 7: Biến trình nhiều năm xu tổng lượng mưa mùa mưa mùa khơ trạm khí tượng tỉnh Điện Biên 26 Hình 8: Biến trình nhiều năm xu số ngày mưa lớn năm trạm khí tượng giai đoạn 1996-2017 28 Hình 9: Biến trình nhiều năm xu số ngày nắng nóng trung bình năm trạm khí tượng (giai đoạn 1996-2017) 29 Hình 10: Biến trình nhiều năm xu số ngày rét trung bình năm trạm khí tượng (giai đoạn 1996-2017) 30 Hình 11: Xu biến động dịng chảy trung bình năm tỉnh Điện Biên 32 Hình 12: Xu biến động dịng chảy trung bình mùa kiệt tỉnh Điện Biên 32 Hình 13: Xu biến động dịng chảy trung bình mùa lũ tỉnh Điện Biên 33 Báo cáo tóm tắt đề tài v Nghiên cứu diễn biến khí hậu, thủy văn tỉnh Điện Biên giai đoạn 1996 – 2016 tác động biến đổi khí hậu phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Điện Biên GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Tên đề tài Nghiên cứu diễn biến khí hậu, thủy văn tỉnh Điện Biên giai đoạn 1996 – 2016 tác động biến đổi khí hậu phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Điện Biên Cấp quản lý Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Điện Biên Chủ nhiệm đề tài Chủ trì thực hiện: TS Hoàng Lưu Thu Thủy Tổ chức chủ trì đề tài Tổ chức chủ trì thực hiện: Trung tâm Địa môi trường Tổ chức lãnh thổ Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam Các tổ chức phối hợp thực đề tài Các sở, ban, ngành; UBND huyện, thị xã, thành phố địa bàn tỉnh Điện Biên Lý thực đề tài Điện Biên tỉnh chịu tác động thiên tai lớn Việt Nam Các thiên tai diễn với tần suất, cường độ cao khu vực khác; thời gian xảy thiên tai mức độ ác liệt lũ quét, hạn hán, sạt lở đất Nhận thấy rõ tác động thiên tai, năm qua, UBND tỉnh Điện Biên đạo Sở, ngành liên quan phối hợp với nhà khoa học, trường đại học, viện nghiên cứu xây dựng chương trình, nhiệm vụ nhằm nâng cao lực ứng phó thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu dừng lại mức độ đánh giá tài nguyên khí hậu, quy luật hình thành phân bố tài nguyên, phân bố tần suất xuất hiện tượng thời tiết mà chưa gắn với kịch biến đổi khí hậu, tác động biến đổi khí hậu để phân tích, đánh giá; đặc biệt tượng thời tiết cực đoan Các tượng thời tiết cực đoan như: Mưa lớn, lũ lụt, bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu nghiên cứu nhiều Tuy nhiên, Điện Biên chưa có đề tài nghiên cứu đánh giá diễn biến khí hậu, thủy văn nhằm định hướng cho việc khai thác sử dụng tài nguyên phát triển kinh tế xã hội Việc nghiên cứu, đánh giá cách kỹ diễn biến khí hậu, thủy văn phân bố tần suất xảy tượng thời tiết đặc biệt lũ, gió khơ nóng, v.v giá trị khí hậu cực đoan địa bàn cấp thiết Ngày 06 tháng năm 2017 UBND tỉnh Điện Biên ban hành Quyết định số 792/QĐ-UBND Phê duyệt danh mục đề tài, dự án nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ cấp tỉnh thực năm 2017, có đề tài: Báo cáo tóm tắt đề tài Nghiên cứu diễn biến khí hậu, thủy văn tỉnh Điện Biên giai đoạn 1996 – 2016 tác động biến đổi khí hậu phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Điện Biên “Nghiên cứu diễn biến khí hậu, thủy văn tỉnh Điện Biên giai đoạn 1996 – 2016 tác động biến đổi khí hậu phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh” Đây nhiệm vụ quan trọng phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Mục tiêu đề tài Mục tiêu chung: Đánh giá diễn biến khí hậu, thủy văn tỉnh Điện Biên giai đoạn 1996-2016 đề xuất giải pháp phát triển kinh tế xã hội thích ứng với biến đổi khí hậu Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá mức độ diễn biến yếu tố khí hậu thủy văn, tượng thời tiết cực đoan thiên tai tỉnh Điện Biên giai đoạn 1996-2016 - Đánh giá tác động diễn biến khí hậu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Điện Biên - Đề xuất giải pháp phát triển kinh tế xã hội thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh Điện Biên Nội dung nghiên cứu khoa học - Điều tra khảo sát: + Điều tra khảo sát tác động biến đổi khí hậu đến yếu tố tự nhiên tỉnh Điện Biên + Điều tra, khảo sát tác động biến đổi khí hậu đến phát triển ngành kinh tế tỉnh Điện Biên + Điều tra, khảo sát khu vực dễ bị tổn thương tác động biến đổi khí hậu tỉnh Điện Biên + Điều tra, khảo sát tác động biến đổi khí hậu đến sức khỏe người dân - Tổng quan chung biến đổi khí hậu giới Việt Nam Kịch biến đổi khí hậu tỉnh Điện Biên - Đặc điểm diễn biến chế độ khí hậu, thủy văn tài nguyên nước tỉnh Điện Biên - Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến môi trường tự nhiên tỉnh Điện Biên - Đánh giá tác động biến đổi khí hậu tới phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Điện Biên - Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên Báo cáo tóm tắt đề tài Nghiên cứu diễn biến khí hậu, thủy văn tỉnh Điện Biên giai đoạn 1996 – 2016 tác động biến đổi khí hậu phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Điện Biên - BĐKH tác động tiêu cực đến hoạt động giao thông vận tải Tăng nguy rủi ro giao thông vận tải, ảnh hưởng đến nhiều hoạt động giao thông bao gồm thiết bị, động phương tiện Tăng chi phí điều hịa nhiệt độ, vận chuyển hành khách Đối với ngành du lịch BĐKH có tác động trực tiếp gây ảnh hưởng đến số lượng chất lượng tài nguyên qua ảnh hưởng lớn đến phát triển du lịch Sự gián đoạn hoạt động giao thông đồng nghĩa với ngừng trệ hoạt động du lịch BĐKH làm gia tăng tượng thời tiết cực đoan ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động vận chuyển khách Tác động bão, lũ với cường độ mạnh gây hư hại, chí nhiều trường hợp hư hỏng công trình xây dựng, có cơng trình dịch vụ du lịch Tác động biến đổi khí hậu đến sở hạ tầng Do ảnh hưởng BĐKH, mưa axit kết hợp với độ ẩm nhiệt thay đổi khiến cơng trình lịch sử Điện Biên Quần thể khu di tích lịch sử chiến thắng Điện Biên Phủ có nguy bị hao mòn tổn thất nghiêm trọng Các đợt mưa lớn, lũ quét, lụt làm hàng trăm hecta lúa hoa màu, gây sập đổ hư hỏng hàng trăm nhà.Với trạng sản xuất sinh hoạt hộ nghèo nói chung hộ dân tộc thiểu số nói riêng, với điều kiện địa hình khơng thuận lợi cho sản xuất, việc khôi phục lại sống, sinh kế điều kiện sinh hoạt cho hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số khó khăn Đối với ngành y tế sức khỏe cộng đồng - Chất lượng sống người dân bị ảnh hưởng: Tốc độ tăng trưởng GDP không ổn định, người nghèo điều kiện thuận lợi nâng cao số giáo dục tuổi thọ bình quân bị ảnh hưởng - BĐKH chứa đựng nhiều yếu tố tiêu cực sinh lý thể: Thời tiết cực đoan gia tăng dẫn đến nhiều nguy đột biến người nhiều tuổi, người già, người mắc bệnh tim mạch, người mắc bệnh thần kinh - BĐKH làm gia tăng bệnh tật vật chủ truyền bệnh: Nhiệt độ cao làm tăng nồng độ chất ô nhiễm khơng khí, làm trầm trọng thêm bệnh hô hấp, bệnh tim mạch - Gia tăng dịch bệnh nguy hiểm: Xuất số bệnh truyền nhiễm mới, thúc đẩy trình đột biến vi rút gây bệnh cúm A/H1N1, A/H5N1 nhanh Báo cáo tóm tắt đề tài 45 Nghiên cứu diễn biến khí hậu, thủy văn tỉnh Điện Biên giai đoạn 1996 – 2016 tác động biến đổi khí hậu phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Điện Biên III NGUYÊN NHÂN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỈNH ĐIỆN BIÊN Nguyên nhân biến đổi khí hậu giới Việt Nam 1.1 Biến đổi khí hậu yếu tố tự nhiên Biến đổi khí hậu yếu tố tự nhiên đóng góp phần nhỏ vào biến đổi khí hậu tồn cầu Các yếu tố tự nhiên thường có tính chu kỳ biểu không rõ nét phạm vi lãnh thổ Các yếu tố tự nhiên dẫn tới biến đổi khí hậu tồn giới là: Sự biến đổi phân bố lục địa – biển bề mặt Trái đất; Sự biến đổi tính chất phát xạ mặt trời hấp thụ xạ Trái đất; Sự biến đổi tham số quỹ đạo Trái đất 1.2 Biến đổi khí hậu yếu tố người Các hoạt động người nguyên nhân dẫn tới thay đổi hệ thống khí hậu tồn cầu Những hoạt động làm tăng lượng khí thải nhà kính nhiều gồm hoạt động công nghiệp giao thông vận tải, hoạt động nông-lâm ngiệp thủy sản a Hoạt động công nghiệp giao thông vận tải - Công nghiệp lượng + Cơng nghiệp điện: Các cơng trình thủy điện trực tiếp làm suy giảm diện tích đất rừng, gián tiếp ảnh hưởng đến khả hấp thụ khí CO2 Các nhà máy nhiệt điện dùng than làm nhiên liệu tiêu hao từ 0,4-0,8 kg/kwh Chỉ riêng Việt Nam, năm 1993 nhà máy nhiệt điện tiêu thụ gần 480.000 than thải khí 6.713 khí SO2, 2.724 NOx 277,9×103 CO2 1.491 bụi + Công nghiệp khai thác than: Ngành khai thác than phát sinh lượng lớn khí bụi từ trình vận chuyển, phân loại than Hoạt động khai thác than nhiều khu vực buộc người phải chặt phá rừng để thuận lợi cho hoạt động sản xuất nên nguyên nhân làm suy giảm diện tích rừng - Ngành cơng nghiệp hóa chất: Các nhà máy sản xuất phân bón thải lượng lớn khí bụi, khí SO2 Flour (đối với sản xuất super lân), thải NH3, CO2 (đối với sản xuất phân đạm) - Ngành công nghiệp luyện kim Khí thải từ hoạt động luyện kim chứa nhiều khí CO, CO2, CyHx, SOx, NH3 bụi Các nhà máy luyện kim sử dụng dầu FO than đá làm nhiên liệu thải môi trường loại khí độc hại đặc trưng CO SOx; làm trầm trọng thêm tình trạng nhiễm mơi trường khu cơng nghiệp Báo cáo tóm tắt đề tài 46 Nghiên cứu diễn biến khí hậu, thủy văn tỉnh Điện Biên giai đoạn 1996 – 2016 tác động biến đổi khí hậu phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Điện Biên - Hoạt động giao thông vận tải: Các phương tiện giao thông giới sử dụng xăng dầu diesel làm nhiên liệu; q trình rị rỉ, bốc đốt cháy nhiên liệu dẫn tới phát sinh nhiều loại khí độc như: bụi, CO, CO2, NOx, SOx, xăng dầu, bụi chì, benzen vào mơi trường khơng khí b Hoạt động nông – lâm nghiệp thủy sản - Hoạt động trồng trọt Con người sử dụng nhiều thuốc trừ sâu, bảo vệ thực vật phân bón khơng tn thủ theo ngun tắc sử dụng gây nhiễm nguồn nước, đất, thối hóa đất, gia tăng phát thải khí nhà kính N2O, ảnh hưởng sức khỏe người, môi trường phá hủy hệ sinh thái Trong q trình canh tác, nơng dân đốt nương rẫy, rơm rạ, phế phẩm gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sức khỏe cộng đồng - Hoạt động chăn nuôi Phát triển chăn nuôi kéo theo phát triển nhà máy thức ăn, lò mổ chất thải từ nhà máy thức ăn, lò mổ tác nhân lớn gây ô nhiễm môi trường - Hoạt động nuôi trồng thủy sản Thức ăn thừa, chất thải động vật thủy sản làm ô nhiễm nguồn nước dẫn đến phá hủy hệ sinh thái tự nhiên Sự phát triển ngành thủy sản kéo theo phát triển nhà máy thức ăn thủy sản, nhà máy chế biến thủy sản Chất thải từ nhà máy tác nhân lớn gây ô nhiễm môi trường - Hoạt động khai thác rừng Con người khai thác, chặt phá rừng cách bừa bãi Việc đốt rừng làm nương, làm rẫy, làm nơi cư trú diễn với nhiều vùng đặc biệt vùng trình độ dân trí chưa cao Nguyên nhân biến đổi khí hậu tỉnh Điện Biên Đối với Điện Biên, bên cạnh hoạt động sản xuất người, việc suy giảm diện tích rừng nguyên nhân quan trọng dẫn tới biến đổi khí hậu địa bàn tỉnh Rừng giống nhà máy thu nhận khí CO2 sản xuất O2, đồng thời giúp điều tiết lượng nước, tăng độ phì nhiêu đất đai nhiều ý nghĩa khác Sự suy giảm diện tích rừng đồng nghĩa với khả hấp thụ khí CO2 bị giảm đi; khả điều tiết nước mưa nước ngầm bị ảnh hưởng, dẫn tới suy giảm mực nước ngầm trữ lượng nước mặt, gia tăng hạn hán, lũ lụt, lũ quét lũ bùn đá Suy giảm diện tích rừng nguyên nhân dẫn tới BĐKH Điện Biên Báo cáo tóm tắt đề tài 47 Nghiên cứu diễn biến khí hậu, thủy văn tỉnh Điện Biên giai đoạn 1996 – 2016 tác động biến đổi khí hậu phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Điện Biên 2.1 Hoạt động nông nghiệp - Hoạt động khai thác chuyển đổi sử dụng đất rừng: Những hoạt động làm suy giảm diện tích đất rừng khai thác rừng, đốt rừng làm nương rẫy, chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng khơng tác động làm BĐKH mà cịn có tác động trực tiếp tới đời sống người dân địa phương Thảm thực vật rừng bị nguyên nhân dẫn đến thối hóa đất, khơ hạn hoang mạc hóa, làm mực nước ngầm dịng chảy mặt suy giảm, tăng nguy dẫn đến trận sạt lở, lũ quét - Hoạt động trồng trọt: Việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật tràn lan mang tính tự phát làm nhiễm mơi rường, cân sinh thái Tình trạng người dân đốt rơm rạ (phổ biến cánh đồng lịng chảo Mường Thanh) khơng gây hại cho người mà tạo lượng lớn khí nhà kính khí CO, CO2, NO2, SO2, H2O Chất thải sở sản xuất cơng nghiệp phụ trợ (sản xuất phân bón, sản xuất dụng cụ nông nghiệp, chế biến thực phẩm) xả thải vào mơi trường gây nhiễm bầu khơng khí góp phần gây BĐKH - Hoạt động chăn ni: Hoạt động chăn nuôi thải môi trường lượng lớn chất thải, phần lớn không xử lý mà xả thải trực tiếp môi trường Chỉ từ 2016-2018, lượng chất thải năm 2018 tăng 1,1 lần so với năm 2016, nguồn phát sinh ô nhiễm môi trường lớn địa bàn tỉnh Chất thải chăn nuôi chứa nhiều vi khuẩn, chất gây bệnh, chất gây nhiễm mơi trường; đặc biệt giải phóng vào bầu khí loại khí thải CO2, CH4, NOx số loại khí khác H2S, NH3 Chất thải từ sở sản xuất thức ăn chăn ni xả thải vào bầu khí nhiều chất độc hại gây BĐKH ảnh hưởng tới sức khỏe người - Hoạt động nuôi trồng thủy sản: Lượng thức ăn thừa, chất dinh dưỡng không hấp thụ thường bị tích tụ lại, bị thối rữa Phân chất thải khác tôm, cá thải mơi trường nước góp phần làm nhiễm mơi trường; dẫn đến phá hủy hệ sinh thái tự nhiên Do đất ngập nước điều kiện yếm khí thời gian dài nên bùi thải ni trồng thủy sản cịn chứa nhiều khí độc H2S, NH3 Các chất khí làm suy giảm sức khỏe người, ảnh hưởng tới chất lượng khơng khí địa phương 2.2 Hoạt động công nghiệp xây dựng Hoạt động sản xuất công nghiệp với nhiều loại hình khác nguồn gây áp lực lớn dẫn đến biến đổi khí hậu Các tác nhân chủ yếu phát sinh từ trình khai thác cung ứng nguyên liệu đầu vào, khí thải từ cơng đoạn sản xuất đốt nhiên liệu hóa thạch, khí thải lị hơi, hóa chất bay - Hoạt động khai thác: Hoạt động khai thác khoảng sản thường làm suy giảm diện tích rừng phải bóc tách lớp phủ bề mặt, lớp phủ thực vật Hoạt động khai thác đá vật liệu xây dựng, khai thác khoáng sản phát sinh lượng lớn bụi bụi lơ lửng Báo cáo tóm tắt đề tài 48 Nghiên cứu diễn biến khí hậu, thủy văn tỉnh Điện Biên giai đoạn 1996 – 2016 tác động biến đổi khí hậu phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Điện Biên hoạt động nổ mìn, vận chuyển Các phương tiện, thiết bị sử dụng hoạt động khai thác khoáng sản vật liệu xây dựng thường sử dụng động đốt tạo chất độc hại nitrogen dioxide, carbon monoxide, benzen, hạt bụi hydrocacbon Các hợp chất không gây bệnh cho người mà tác nhân gây hại với mơi trường, dẫn đến biến đổi khí hậu - Hoạt động sản xuất vật liệu xây dựng: Năng lượng mà nhà máy chế biến vật liệu xây dựng sử dụng chủ yếu than đá Quá trình đốt than đá phát sinh bụi nhiều khí độc hại, có khí nhà kính: hoạt động sản xuất xi măng phát sinh bụi, khí CO, CO2, Flour; hoạt động sản xuất gạch tynel phát sinh khí CO, SO2, NOx - Hoạt động sản xuất điện (năng lượng): Việc phát triển thủy điện nguyên nhân dẫn đến biến đổi yếu tố khí hậu Các hồ thủy điện làm biến đổi chất lượng nước; Các hồ chứa đập thủy điện sản sinh lượng đáng kể khí CH4 (mêtan) CO2 (cacbon đioxit) Xác động thực vật chết bị ngậm chìm lịng hồ phân hủy mơi trường yếm khí hình thành nên khí mêtan, loại khí nhà kính, gây biến đổi khí hậu - Hoạt động xây dựng: Hoạt động xây dựng, vận chuyển vật liệu phế thải xây dựng gây ảnh hưởng cục đến môi trường khơng khí khu vực thi cơng Hoạt động san ủi quy mô lớn dự án xây dựng thường làm gia tăng ô nhiễm bụi, bụi lơ lửng nghiêm trọng môi trường xung quanh thời gian định Các phương tiện thi công cơng trình phát thải lượng lớn khí SO2, CO, NO2 2.3 Hoạt động giao thông vận tải Tại tỉnh Điện Biên, số lượng phương tiện giao thông tăng qua năm dẫn đến lượng khí phát thải phát sinh ngày nhiều, gây ô nhiễm môi trường Các phương tiện giao thông vận tải nguồn đóng góp loại khí nhiễm, đặc biệt khí thải CO VOC (đối với xe máy); NO2, SO2 (đối với loại xe tải, xe khách) Quá trình đốt cháy nhiên liệu phương tiện giao thơng vận tải góp phần thải bụi cacbon 2.4 Hoạt động xử lý chất thải Hiện nay, công nghệ xử lý chất thải rắn tỉnh chủ yếu chôn lấp đốt Dưới tác động nhiệt độ, độ ẩm vi sinh vật, chất thải rắn hữu sản sinh chất khí độc hại, bao gồm khí nhà kính CH4, CO2 số loại khí khác Các chất khí tạo sau q trình vận hành lò đốt chất thải y tế SO2, HCl, Dioxin Furan ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người dân, tác nhân làm tăng nồng độ khí nhà kính, gây nên biến đổi khí hậu Báo cáo tóm tắt đề tài 49 Nghiên cứu diễn biến khí hậu, thủy văn tỉnh Điện Biên giai đoạn 1996 – 2016 tác động biến đổi khí hậu phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Điện Biên 2.5 Hoạt động du lịch Việc giải phóng mặt san đất để xây dựng sở hạ tầng phục vụ du lịch số dự án làm phá vỡ cảnh quan dẫn đến suy giảm diện tích rừng tỉnh Điện Biên Q trình hoạt động khai thác, sử dụng điểm du lịch hoạt động đưa đón khách phương tiện giao thơng làm tăng nguy nhiễm khơng khí khí thải từ phương tiện Lượng khách du lịch tăng cao đồng nghĩa với khối lượng phát sinh chất thải tăng Trong hành trình du lịch, phận du khách xả thải chất thải mơi trường, gây mỹ quan, chí có hành vi xâm hại đến cảnh quan thiên nhiên ảnh hưởng đến môi trường 2.6 Gia tăng dân số thị hóa Dân số tăng cao gây nên sức ép lớn tới môi trường tỉnh phải khai thác mức nguồn tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho nhu cầu người Sự gia tăng dân số tăng lượng rác thải sinh hoạt; dẫn tới tình trạng nhiễm mơi tường rác thải Tại khu vực nhà máy địa bàn; nồng độ chất gây ô nhiễm CO, CO2, NO, NOx nhiều cao bất thường, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe tác nhân dẫn đến biến đổi khí hậu Cơng nghệ xử lý rác thải nguy hại từ lĩnh vực y tế, giao thông vận tải, công nghiệp tỉnh sử dụng chưa xử lý hoàn toàn làm phát sinh khí độc hại 2.7 Trình độ canh tác thấp Với 80% dân số người dân tộc thiểu số, hoạt động sản xuất nông nghiệp sản xuất người dân Điện Biên Đồng bào dân tộc Điện Biên đốt rừng làm nương, gieo lúa trồng ngô Việc người dân đốt nương làm rẫy, vào rừng đốt ong để tìm mật dẫn tới cháy rừng Các vụ cháy dẫn tới diện tích lớn đất rừng xả thải khói bụi, khí CO2 vào mơi trường 2.8 Hoạt động chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp Hoạt động chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp có tác động gián tiếp dẫn tới BĐKH Tính từ năm 2012 đến 2018, tỉnh Điện Biên có 70 dự án thực chuyển đổi mục đích sử dụng rừng đất nơng nghiệp Tổng diện tích rừng đất nơng nghiệp chuyển đổi 636,8ha IV MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI CÁC KHU VỰC VÀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG Khung đánh giá tổn thương BĐKH - Bộ số để đánh giá tổn thương BĐKH Điện Biên nhóm lại thành ba hợp phần để đánh giá gồm: độ lộ diện, độ nhạy cảm khả thích ứng Báo cáo tóm tắt đề tài 50 Nghiên cứu diễn biến khí hậu, thủy văn tỉnh Điện Biên giai đoạn 1996 – 2016 tác động biến đổi khí hậu phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Điện Biên + Mức độ lộ diện (E) đề cập đến mức độ phù hợp với nhiều yếu tố khí hậu, phản ánh chất mức độ thay đổi tượng khí hậu vùng (nhiệt độ, lượng mưa, kiện thời tiết cực đoan) + Độ nhạy cảm mức độ (S) phản ứng tích cực tiêu cực gặp phải tác động biến đổ khí hậu Độ nhạy cảm phản ánh hai môi trường sinh lý mơi trường xã hội tỉnh Điện Biên có liên quan đến tác động biến đổi khí hậu + Khả thích ứng (AC) khả hệ thống, bao gồm xã hội người, để điều chỉnh thiệt hại biến đổi khí hậu gây ra, từ tận dụng hội ứng phó với tác động biến đổi khí hậu Khả thích ứng cho thấy khả thực biện pháp giúp ngăn ngừa tác động tiềm tàng tượng biến đổi khí hậu - Các số thuộc hợp phần E, S, AC dùng để tính tốn mức độ dễ bị tổn thương V theo công thức : Vi = Ei + Si – ACi Trong : Vi : Chỉ số tính dễ bị tổn thương đối tượng thứ i Ei : Chỉ số lộ diện tổng thể đối tượng thứ i ACi: Chỉ số khả thích ứng tổng thể đối tượng thứ i Mức độ tổn thương biến đổi khí hậu - Kết tính tốn số thuộc hợp phần độ lộ diện, độ nhạy cảm, khả thích ứng thể thông qua số “rất thấp”, “ thấp” “ trung bình”, “ cao” “rất cao Trên sở tính tốn, tổng hợp số hợp phần E, S, AC; mức độ tổn thương/mức độ ảnh hưởng V biểu thị thơng qua cấp: ít, nhẹ, trung bình, mạnh mạnh Thơng qua đồ mô tả mức độ ảnh hưởng BĐKH khu vực, thấy: xã, thơn khác thể mức độ tổn thương khác Điều cho thấy điều kiện, hoàn cảnh địa lý kinh tế, lực người dân cộng đồng có ý nghĩa then chốt việc giảm thiểu tác động BĐKH rủi ro thiên tai Báo cáo tóm tắt đề tài 51 Nghiên cứu diễn biến khí hậu, thủy văn tỉnh Điện Biên giai đoạn 1996 – 2016 tác động biến đổi khí hậu phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Điện Biên CHƯƠNG V ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH ĐIỆN BIÊN I GIẢI PHÁP CHUNG Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng biến đổi khí hậu Sử dụng phương tiện thông tin đại chúng tuyên truyền chủ trương, đường lối bảo vệ rừng, phòng ngừa ứng phó với biến đổi khí hậu Gắn nội dung bảo vệ rừng với tập quán, quy ước bảo vệ rừng thôn, Sử dụng pano, áp phích, hiệu cổ động, video, tranh ảnh, viết truyền thông để phổ cập thông tin tới người dân cơng tác bảo vệ rừng ứng phó với biến đổi khí hậu Tăng cường hoạt động tuyên truyền giám sát việc thực quy định pháp luật bảo vệ rừng; tiết kiệm lượng Giải pháp sách Tăng cường biện pháp giám sát, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Phát động chương trình trồng rừng, góp phần bảo vệ mơi trường Mở rộng diện tích rừng ưu đãi thuế tài Thực nghiêm chỉnh sách nhà nước bảo vệ rừng Đẩy mạnh quản lý, bảo vệ rừng, chống suy giảm diện tích rừng tự nhiên Chính sách chi trả cho hoạt động bảo vệ rừng phải đảm bảo khuyến khích người dân thực nhiệm vụ Sử dụng kinh phí dịch vụ mơi trường rừng thu từ sở sản xuất thủy điện, sở sản xuất cung cấp nước sạch, mục đích để tuần tra bảo vệ phát triển rừng Quy hoạch tăng cường quản lý, sử dụng đất nông nghiệp phù hợp với tiềm khai thác triệt để vùng đất trống có tiềm sản xuất nơng nghiệp Giải pháp khoa học công nghệ Áp dụng công nghệ viễn thám xây dựng hệ thống sở liệu kết hợp với WebGIS để cảnh báo cháy rừng, lũ lụt Xây dựng hệ thống cảnh báo trượt lở, tiến hành đánh giá lắp đặt hệ thống phát sớm, cảnh báo nhanh Xây dựng hệ thống đánh giá, giám sát biến đổi khí hậu, triển khai hệ thống giám sát biến đổi khí hậu tích hợp với mạng lưới quan trắc môi trường địa phương Phân vùng nguy trượt lở, lũ quét, lũ bùn đá khu vực dân cư Tăng cường đầu tư kinh phí cho cơng tác nghiên cứu khoa học, tập trung lĩnh vực nghiên cứu vào việc khảo nghiệm giống cây, có giá trị kinh tế cao, khả chịu bệnh tốt, thích ứng với biến đổi khí hậu, đưa vào sản xuất địa bàn Tăng cường ngân hàng giống, phát triển giống trồng mới, giống chịu nhiệt, chịu hạn, có biên độ sinh thái rộng Báo cáo tóm tắt đề tài 52 Nghiên cứu diễn biến khí hậu, thủy văn tỉnh Điện Biên giai đoạn 1996 – 2016 tác động biến đổi khí hậu phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Điện Biên II GIẢI PHÁP CỤ THỂ Vùng chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu mức độ mạnh – thuộc vùng núi thấp dạng đồi thung lũng Phân bố xã Na Sang, Mường Mươn, thị trấn Mường Chà huyện Mường Chà; xã Quài Nưa, Quài Cang, thị trấn Tuần Giáo xã thuộc khu vực lòng chảo Điện Biên (xã Thanh Nưa, Thanh Luông, Thanh Hưng, Thanh Yên, Noong Luống, Sam Mứn, Noong Hẹt, Thanh An, Thanh Xương huyện Điện Biên; xã Thanh Minh, Tà Lèng phường Him Lam, Thanh Bình, Tân Thanh, Mường Thanh, Noong Bua, Nam Thanh, thành phố Điện Biên Phủ) Đối với vùng cần thực giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp, thay đổi cấu trồng, mùa vụ thích ứng với biến đổi khí hậu Thực biện pháp phòng chống hoa mạc hóa đất, biện pháp phịng chống hạn (xây dựng cơng trình hồ chứa, bố trí trồng hợp lý vùng khô hạn, ), thực biện pháp phịng chống trượt lở đất, phịng chống xói lở bờ sông 1.1 Biện pháp giữ ẩm chống hạn cho trồng Tăng cường quản lý nguồn nước đẩy mạnh quản lý hạn hán nông nghiệp Sử dụng loại phân hữu (phân xanh, phân chuồng, phân ủ) sử dụng chất thải nông nghiệp (rơm, rạ, ) che phủ để tăng khả giữ ẩm đất Giữ ẩm cho đất cho việc không khai hoang trắng Ở vùng đồi núi chưa có hồ chứa nước cơng trình thuỷ lợi cần thực biện pháp sinh học nhằm hạn chế bốc giữ ẩm cho đất 1.2 Biện pháp phòng chống hoang mạc hóa Xác định cấu trồng hợp lý theo phương thức nông lâm kết hợp Tại nơi gần nguồn nước, làm ruộng bậc thang để trồng lúa Ở sườn dài, cần chia đoạn để khoảng cách 5-6m tùy theo độ dốc để trồng loài dài ngày nhằm che chắn, giữ nước, hạn chế dòng chảy Trồng rừng vùng đất khơng cịn khả sản xuất đất nông nghiệp Ở khu vực chân núi thung lũng phát triển kiểu vườn nhà theo mơ hình VAC Vùng chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu mức độ mạnh thuộc khu vực núi trung bình Mường Nhé – Mường Chà – Mường Ảng – thung lũng Mường Lay Phân bố rìa phía bắc huyện Mường Nhé, Nậm Pồ, Mường Chà, Mường Lay bao gồm xã: Sín Thầu, Sen Thượng, Leng Su Sìn, Chung Chải, Nậm Vì, Mường Toong, Huổi Lếch huyện Mường Nhé; xã Pa Tần, Nậm Khăn huyện Nậm Pồ; xã Mường Tùng huyện Mường Chà, phường Sông Đà, Na Lay thị xã Mường Lay; xã Pa Ham, Nậm Nèn, Huổi Lèng, Sa Lông huyện Mường Chà; xã Mường Báo cáo tóm tắt đề tài 53 Nghiên cứu diễn biến khí hậu, thủy văn tỉnh Điện Biên giai đoạn 1996 – 2016 tác động biến đổi khí hậu phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Điện Biên Mùn, Mùn Chung huyện Tuần Giáo; xã Mường Đăng, Ngối Cáy, thị trấn Mường Ảng, Ẳng Nưa, Ẳng Cang huyện Mường Ảng Đây khu vực có địa hình hiểm trở tỉnh Điện Biên Vùng có nguy xảy xói mịn mạnh, trượt lở đất mạnh Vào mùa khô nguy xảy cháy rừng lớn Vì vậy, cần áp dụng biện pháp chống xói mịn, trượt lở đất vào mùa mưa (tăng độ che phủ, giảm độ cao, giảm độ nghiêng, bảo vệ mái dốc, ); áp dụng giải pháp phịng chống cháy rừng vào mùa khơ 2.1 Các biện pháp phịng chống xói mịn đất Sử dụng biện pháp phịng chống xói mịn đất: làm ruộng bậc thang, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, xây dựng bờ chắn đá, dùng tàn dư thực vật che phủ bề mặt đất, phục hồi loại đất bị thối hóa khơng canh tác thảm cỏ Các biện pháp sinh học nông nghiệp sử dụng như: Chống xói mịn đất cách tạo độ che phủ cho đất băng phân xanh (cúc đắng, cốt khí, keo dậu) Trồng xen, gối vụ, luân canh hợp lý, Trồng với mức dày hợp lý; Sử dụng loại phân xanh, loại cỏ làm băng chắn chống xói mịn đất bón vùi chỗ tăng lượng hữu cho đất Vận động người dân sử dụng tiết kiệm tài nguyên bảo vệ môi trường, không đốt nương làm rẫy, đốt phá rừng 2.2 Biện pháp phòng chống trượt lở đất Xây dựng hệ thống cảnh báo trượt lở, tiến hành đánh giá lắp đặt hệ thống cảnh báo sớm Phân vùng nguy trượt lở, lũ quét, lũ bùn đá khu vực dân cư Tiêu nước, làm thoải địa hình dốc, hạ thấp độ cao; 2.3 Phát huy hiệu phương châm chỗ phòng chống thiên tai Mỗi địa phương cần nghiêm túc thực Kế hoạch phòng chống thiên tai tỉnh xây dựng phê duyệt Các địa phương, đơn vị chủ động rà soát phương tiện, thiết bị, dụng cụ phục vụ cơng tác phịng chống thiên tai để kịp thời bổ sung, đầu tư đảm bảo số lượng chất lượng Chỉ đạo lực lượng liên ngành thực phối hợp cơng tác phịng chống thiên tai bảo vệ rừng; phịng cháy chữa cháy rừng Có phương án đảm bảo lực lượng, vật tư, trang thiết bị hậu cần, thường trực, sẵn sàng phối hợp với lực lượng ứng phó, xử lý tình cấp bách xảy 2.4 Thực thâm canh Hạn chế bón loại phân khoáng đơn cho Trên vùng đất đồi núi dốc sản xuất nơng nghiệp tránh sử dụng phân hố học, mà khuyến khích sử dụng tổng hợp loại phân hữu cơ, phân xanh, phân khống, bón vơi Cây phân xanh gieo trồng vào thời vụ khơng cấy trồng hoa màu lương thực để tạo nguồn phân bón cho mùa vụ tới, đồng thời tạo độ che phủ giữ ẩm bảo vệ đất Báo cáo tóm tắt đề tài 54 Nghiên cứu diễn biến khí hậu, thủy văn tỉnh Điện Biên giai đoạn 1996 – 2016 tác động biến đổi khí hậu phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Điện Biên Vùng chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu mức trung bình thuộc vùng cao ngun đá vơi Tủa Chùa vùng núi trung bình Điện Biên Vùng phân bố phần lớn diện tích huyện Tủa Chùa, xã Ta Ma, Tỏa Tình huyện Tuần Giáo, xã Na Ư, Na Tông huyện Điện Biên, xã Ln Giói, Háng Lìa, Tìa Dình huyện Điện Biên Đơng Lượng mưa trung bình năm 1.600- 2000mm, nhiệt độ trung bình năm từ 15 – 200C, có nơi 150C Số ngày rét 40 – 60 ngày/năm, số tháng có tần suất hạn lớn 50% – tháng, hạn nhẹ đến trung bình Vùng chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến nguy xảy cháy rừng, nguy xảy hoang mạc hóa ảnh hưởng đến sức khỏe người đa dạng sinh học mức độ trung bình Đối với vùng cần thiết có giải pháp phịng chống rét cho vật ni, có cấu trồng phù hợp thích ứng với biến đổi khí hậu Đồng thời thực giải pháp phịng chống hoang mạc hóa đất, phịng chống xói mịn 3.1 Biện pháp thay đổi cấu trồng Áp dụng tiến kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi, chủ yếu khâu chọn giống bảo tồn giống phù hợp với điều kiện sinh thái khu vực Tập đoàn sử dụng trồng trọt bao gồm: Cây lương thực Lúa, ngô, khoai, sắn, dong riềng; Cây công nghiệp ngắn ngày Lạc, mía, đậu tương; Cây cơng nghiệp lâu năm Chè, cà phê chè; Cây ăn Vải, nhãn, xoài, bưởi, cam, chanh, quýt, hồng, lê, đào, mận; Rau màu loại Cải loại, bí loại, rau loại, đậu loại Phát triển chăn ni đại gia súc (trâu, bị kể bị sữa) Phát triển chăn ni theo hướng sản xuất hàng hóa sở khai thác, sử dụng hợp lý, có hiệu nguồn tài nguyên sẵn có địa phương, đưa chăn ni thành ngành sản xuất có tỷ trọng ngày cao cấu sản phẩm nội vùng, vừa tăng thu nhập, tạo công ăn việc làm, nâng cao mức sống cho người dân 3.2 Biện phòng chống hoang mạc hóa Ở khu vực đỉnh núi: Tăng cường trồng rừng Khi rừng chưa khép tán nên trồng xen cốt khí Keo tràm gỗ thuộc họ Đậu, thích nghi với điều kiện đất đồi khơ cằn, chống chịu với điều kiện môi trường khô hạn Ở khu vực sườn núi: Tùy theo điều kiện đất đai độ dốc địa hình; bố trí trồng phù hợp Ở nơi dốc từ 150 trở lên, nên trồng loại đa tác dụng vừa cho gỗ, vừa cho quả, vừa có tác dụng chống xói mịn Tại khu vực sườn thoải dốc 150 trồng lương thực, thực phẩm theo đường đồng mức; tốt làm ruộng bậc thang Trên bậc thang có chứa băng để trồng rừng rộng từ 5-10m nhằm cắt dòng chảy sườn núi Cây trồng băng keo tràm, ràng ràng, rim vàng; lượng thực lúa, ngô; thực phẩm đậu tương, lạc, đậu loại số cải tạo đất cốt khí Phương thức canh tác xen canh luân canh gối vụ Báo cáo tóm tắt đề tài 55 Nghiên cứu diễn biến khí hậu, thủy văn tỉnh Điện Biên giai đoạn 1996 – 2016 tác động biến đổi khí hậu phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Điện Biên Vùng chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu mức độ nhẹ thuộc vùng núi cao Mường Chà – núi trung bình Tuần Giáo Thuộc địa phận huyện Tuần Giáo (các xã Huổi Mí, Pú Xi, Mường Thín, Qi Tở, Rạng Đơng, Nà Tng, Rạng Đơng, Phình Sáng), xã Lao Xả Phình, Trung Thu, thị trấn Tủa Chùa huyện Tủa Chùa Vùng có lượng mưa trung bình 1.600 – 2.000mm, nhiệt độ trung bình năm 15 -200C, số ngày rét 30 – 40 ngày/năm, số tháng có tần suất hạn lớn 50% tháng, hạn nhẹ Vùng chịu tác động biến đổi khí hậu đến nơng nghiệp, lâm nghiệp, sức khỏe người đa dạng sinh học mức độ nhẹ, thực số biện pháp phòng chống rét cho vật ni bố trí trồng hợp lý 4.1 Thay đổi cấu trồng Bố trí cấu trồng hợp lý : Giữ ổn định diện tích trồng lúa nước có Tại nơi trồng hàng năm lại, cần rà soát lại để lựa chọn trồng phù hợp Mở rộng thêm diện tích trồng lúa nước nơi có điều kiện thuận lợi (độ dốc

Ngày đăng: 21/09/2022, 12:04

Hình ảnh liên quan

Hình 1. 1: Kịch bản biến đổi nhiệt độ (oC) trung bình năm tỉnh Điện Biên - BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ KHCN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN KHÍ HẬU, THỦY VĂN TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 1996 - 2016 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Hình 1..

1: Kịch bản biến đổi nhiệt độ (oC) trung bình năm tỉnh Điện Biên Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 1. 2: Kịch bản biến đổi lượng mưa năm (%) năm tỉnh Điện Biên - BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ KHCN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN KHÍ HẬU, THỦY VĂN TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 1996 - 2016 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Hình 1..

2: Kịch bản biến đổi lượng mưa năm (%) năm tỉnh Điện Biên Xem tại trang 20 của tài liệu.
2. Mức độ và xu thế biến đổi của nhiệt độ khơng khí và các yếu tố nhiệt độ khơng khí cực trị  - BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ KHCN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN KHÍ HẬU, THỦY VĂN TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 1996 - 2016 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

2..

Mức độ và xu thế biến đổi của nhiệt độ khơng khí và các yếu tố nhiệt độ khơng khí cực trị Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2. 1: Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng và năm tỉnh Điện Biên giai đoạn 1957-1995 và giai đoạn 1996-2017 (ºC)  - BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ KHCN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN KHÍ HẬU, THỦY VĂN TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 1996 - 2016 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Bảng 2..

1: Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng và năm tỉnh Điện Biên giai đoạn 1957-1995 và giai đoạn 1996-2017 (ºC) Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2. 3: Đặc điểm biến động của nhiệt độ trung bình năm thời kỳ (1996-2017) - BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ KHCN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN KHÍ HẬU, THỦY VĂN TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 1996 - 2016 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Bảng 2..

3: Đặc điểm biến động của nhiệt độ trung bình năm thời kỳ (1996-2017) Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2. 2: Hệ số biến động Cv (%) của nhiệt độ khơng khí trung bình tháng và năm thời kỳ 1996-2017  - BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ KHCN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN KHÍ HẬU, THỦY VĂN TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 1996 - 2016 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Bảng 2..

2: Hệ số biến động Cv (%) của nhiệt độ khơng khí trung bình tháng và năm thời kỳ 1996-2017 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2. 5: Độ lệch chuẩn nhiệt độ khơng khí tối cao trung bình tháng và năm (°C) - BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ KHCN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN KHÍ HẬU, THỦY VĂN TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 1996 - 2016 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Bảng 2..

5: Độ lệch chuẩn nhiệt độ khơng khí tối cao trung bình tháng và năm (°C) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2. 6: Độ lệch chuẩn nhiệt độ khơng khí tối thấp trung bình tháng và năm (°C) - BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ KHCN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN KHÍ HẬU, THỦY VĂN TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 1996 - 2016 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Bảng 2..

6: Độ lệch chuẩn nhiệt độ khơng khí tối thấp trung bình tháng và năm (°C) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2. 1: Biến trình nhiều năm và xu thế nhiệt độ khơng khí trung bình năm tại các trạm khí tượng  - BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ KHCN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN KHÍ HẬU, THỦY VĂN TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 1996 - 2016 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Hình 2..

1: Biến trình nhiều năm và xu thế nhiệt độ khơng khí trung bình năm tại các trạm khí tượng Xem tại trang 29 của tài liệu.
2.2 Xu thế biến đổi của nhiệt độ không khí a. Nhiệt độ khơng khí trung bình  - BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ KHCN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN KHÍ HẬU, THỦY VĂN TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 1996 - 2016 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

2.2.

Xu thế biến đổi của nhiệt độ không khí a. Nhiệt độ khơng khí trung bình Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2. 2: Biến trình nhiều năm và xu thế nhiệt độ khơng khí trung bình thán gI tại các trạm khí tượng  - BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ KHCN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN KHÍ HẬU, THỦY VĂN TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 1996 - 2016 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Hình 2..

2: Biến trình nhiều năm và xu thế nhiệt độ khơng khí trung bình thán gI tại các trạm khí tượng Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2. 3: Biến trình nhiều năm và xu thế nhiệt độ khơng khí trung bình tháng VII tại các trạm khí tượng  - BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ KHCN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN KHÍ HẬU, THỦY VĂN TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 1996 - 2016 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Hình 2..

3: Biến trình nhiều năm và xu thế nhiệt độ khơng khí trung bình tháng VII tại các trạm khí tượng Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2. 5: Biến trình nhiều năm và xu thế nhiệt độ khơng khí tối thấp trung bình tại các trạm khí tượng  - BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ KHCN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN KHÍ HẬU, THỦY VĂN TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 1996 - 2016 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Hình 2..

5: Biến trình nhiều năm và xu thế nhiệt độ khơng khí tối thấp trung bình tại các trạm khí tượng Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2. 4: Biến trình nhiều năm và xu thế nhiệt độ khơng khí tối cao trung bình tại các trạm khí tượng  - BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ KHCN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN KHÍ HẬU, THỦY VĂN TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 1996 - 2016 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Hình 2..

4: Biến trình nhiều năm và xu thế nhiệt độ khơng khí tối cao trung bình tại các trạm khí tượng Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2. 7: Lượng mưa trung bình tháng và năm giai đoạn 1960-1995 và 1996-2017 - BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ KHCN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN KHÍ HẬU, THỦY VĂN TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 1996 - 2016 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Bảng 2..

7: Lượng mưa trung bình tháng và năm giai đoạn 1960-1995 và 1996-2017 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2. 6: Biến trình nhiều năm và xu thế của tổng lượng mưa năm tại các trạm khí tượng tỉnh Điện Biên   - BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ KHCN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN KHÍ HẬU, THỦY VĂN TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 1996 - 2016 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Hình 2..

6: Biến trình nhiều năm và xu thế của tổng lượng mưa năm tại các trạm khí tượng tỉnh Điện Biên Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2. 7: Biến trình nhiều năm và xu thế của tổng lượng mưa mùa mưa và mùa khơ tại các trạm khí tượng tỉnh Điện Biên  - BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ KHCN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN KHÍ HẬU, THỦY VĂN TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 1996 - 2016 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Hình 2..

7: Biến trình nhiều năm và xu thế của tổng lượng mưa mùa mưa và mùa khơ tại các trạm khí tượng tỉnh Điện Biên Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2. 8: Biến trình nhiều năm và xu thế của số ngày mưa lớn năm tại các trạm khí tượng giai đoạn 1996-2017  - BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ KHCN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN KHÍ HẬU, THỦY VĂN TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 1996 - 2016 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Hình 2..

8: Biến trình nhiều năm và xu thế của số ngày mưa lớn năm tại các trạm khí tượng giai đoạn 1996-2017 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2. 13: Độ lệch chuẩn của số ngày nắng nóng trung bình tháng và năm - BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ KHCN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN KHÍ HẬU, THỦY VĂN TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 1996 - 2016 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Bảng 2..

13: Độ lệch chuẩn của số ngày nắng nóng trung bình tháng và năm Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2. 14: Số ngày rét trung bình tháng và năm (ngày) - BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ KHCN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN KHÍ HẬU, THỦY VĂN TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 1996 - 2016 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Bảng 2..

14: Số ngày rét trung bình tháng và năm (ngày) Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2. 9: Biến trình nhiều năm và xu thế của số ngày nắng nóng trung bình năm tại các trạm khí tượng (giai đoạn 1996-2017)  - BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ KHCN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN KHÍ HẬU, THỦY VĂN TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 1996 - 2016 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Hình 2..

9: Biến trình nhiều năm và xu thế của số ngày nắng nóng trung bình năm tại các trạm khí tượng (giai đoạn 1996-2017) Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2. 16: Độ lệch chuẩn của số ngày rét trung bình tháng và năm - BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ KHCN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN KHÍ HẬU, THỦY VĂN TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 1996 - 2016 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Bảng 2..

16: Độ lệch chuẩn của số ngày rét trung bình tháng và năm Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2. 10: Biến trình nhiều năm và xu thế của số ngày rét trung bình năm tại các trạm khí tượng (giai đoạn 1996-2017)  - BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ KHCN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN KHÍ HẬU, THỦY VĂN TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 1996 - 2016 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Hình 2..

10: Biến trình nhiều năm và xu thế của số ngày rét trung bình năm tại các trạm khí tượng (giai đoạn 1996-2017) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2. 12: Xu thế biến động dịng chảy trung bình mùa kiệt tỉnh Điện Biên - BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ KHCN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN KHÍ HẬU, THỦY VĂN TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 1996 - 2016 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Hình 2..

12: Xu thế biến động dịng chảy trung bình mùa kiệt tỉnh Điện Biên Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2. 11: Xu thế biến động dịng chảy trung bình năm tỉnh Điện Biên - BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ KHCN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN KHÍ HẬU, THỦY VĂN TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 1996 - 2016 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Hình 2..

11: Xu thế biến động dịng chảy trung bình năm tỉnh Điện Biên Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2. 13: Xu thế biến động dịng chảy trung bình mùa lũ tỉnh Điện Biên - BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ KHCN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN KHÍ HẬU, THỦY VĂN TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 1996 - 2016 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Hình 2..

13: Xu thế biến động dịng chảy trung bình mùa lũ tỉnh Điện Biên Xem tại trang 41 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan