1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG CỦA CÁC HỆ THỐNG KINH TẾ-XÃ HỘI DO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI VÙNG BẮCTRUNG BỘ (THÍ ĐIỂM CHO TỈNH HÀ TĨNH

16 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 738 KB

Nội dung

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG CỦA CÁC HỆ THỐNG KINH TẾXà HỘI DO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI VÙNG BẮC TRUNG BỘ (THÍ ĐIỂM CHO TỈNH HÀ TĨNH) Mà SỐ: BĐKH.24 Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Chủ nhiệm đề tài: TS Hoàng Lưu Thu Thủy I MỤC TIÊU - Xác lập sở khoa học thực tiễn phục vụ đánh giá mức độ tổn thương hệ thống kinh tế - xã hội tác động biến đổi khí hậu tỉnh Bắc Trung - Đề xuất giải pháp giảm thiểu nguy bị tổn thương tăng cường khả thích ứng với biến đổi khí hậu phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội II CÁC NỘI DUNG Đà THỰC HIỆN Điều tra khảo sát, thu thập tài liệu, liệu tổng hợp tài liệu điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, môi trường, kinh tế - xã hội thu thập tài liệu đồ ảnh viễn thám vùng Bắc Trung Bộ tỉnh thí điểm Hà Tĩnh Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đánh giá tính dễ tổn thương Biến đổi khí hậu Đánh giá đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, môi trường kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung Bộ tỉnh thí điểm Hà Tĩnh Đánh giá mức độ, xu biến đổi yếu tố tượng khí hậu cực đoan giai đoạn 1980 – 2013; xây dựng kịch Biến đổi khí hậu nước biển dâng chi tiết cho vùng Bắc Trung Bộ tỉnh thí điểm Hà Tĩnh Đánh giá mức độ tổn thương Biến đổi khí hậu theo số tổn thương cho 08 ngành/lĩnh vực kinh tế-xã hội chủ đạo cho hệ thống kinh tế-xã hội 85 huyện thuộc vùng Bắc Trung Bộ 262 xã thuộc 12 huyện tỉnh Hà Tĩnh 6 Thành lập hệ thống đồ ngập lụt, cảnh báo ngập lụt, biến động đường bờ đồ mức độ tổn thương tỷ lệ 1/250.000 cho vùng Bắc Trung Bộ tỷ lệ 1/50.000 cho tỉnh thí điểm Hà Tĩnh Xây dựng sở liệu Arc.GIS tác động biến đổi khí hậu mức độ tổn thương tỉnh Bắc Trung Bộ tỉnh thí điểm Hà Tĩnh Đề xuất giải pháp giảm nhẹ nguy tổn thương tăng cường khả thích ứng với biến đổi khí hậu đảm bảo phát triển bền vững kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung tỉnh Hà Tĩnh III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các phương pháp nghiên cứu vàc kỹ thuật sử dụng - Phương pháp thu thập tài liệu - Phương pháp khảo sát thực địa, điều tra xã hội học - Phương pháp tính tốn thống kê - Các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành - Phương pháp đồ Hệ thông tin địa lý - Phương pháp chuyên gia - Kỹ thuật viễn thám: Giải đoán ảnh vệ tinh - Các phần mềm SPSS (Statistical Package for the Social Sciences) Excel để chiết xuất thông tin từ phiếu vấn - Các modul thành lập đồ xây dựng sở liệu GIS Phương pháp đánh giá tổn thương dựa vào số - Phương pháp tổ chức hợp tác kinh tế phát triển OECD đề xuất vào 2003 khuyến nghị sử dụng để đánh giá tổn thương vùng ven biển - Đánh giá tổn thương bao gồm tính tốn nhạy cảm với tổn thất tai biến, ước lượng lực phục hồi sau tai biến hệ thống Nhiều nghiên cứu tổn thương vùng ven biển gần cố gắng tiếp cận đánh giá tổng hợp cách tính tốn tổn thương tự nhiên kinh tế xã hội kết hợp tính tốn với số tổn thương tổng hợp hệ thống - Phương pháp tính số tổn thương Bước 1: Chuẩn hóa thị lựa chọn thành phần/biến + Giá trị tất thị chuẩn hóa cho tất vùng/ huyện cần tính tốn - Giá trị/ số/điểm chuẩn hóa: Xij = (Xij(t) - Min Xij)*100 /(Max Xij - Min Xij) Trong đó: Xij : Giá trị chuẩn hóa thị j địa phương i Xij(t) : Giá trị thực thị ij Min Xij :giá trị thực nhỏ thị ij(t) tất vùng/huyện Max Xij: giá trị thực lớn thị ij(t) tất vùng/huyện Các thị chuẩn hóa để đưa số giá trị từ đến Trong đó, giá trị thể tác động giá trị thể tác động lớn Bước 2: Xác định giá trị/chỉ số chung thị cho thành phần/biến Các giá trị chuẩn hóa thị p tích hợp lại để có giá trị chung vùng/địa phương Trong đó: n – số lượng thị vùng/địa phương i Xij - giá trị/chỉ số chuẩn hóa thị j địa phương i Bước 3: Tính tốn giá trị thành phần/biến Giá trị thị thành phần/biến tích hợp lại để có giá trị chung thành phần/biến C: giá trị chung thành phần/biến Wpj: trọng số thị thứ j Trọng số thị phụ thuộc vào số lượng giá trị/chỉ số nằm Trong nhiều trường hợp tính tốn giá trị biến thành phần tập hợp thị thành phần/ biến có số lượng lớn gây khó khăn việc đánh giá vai trò thị nên thường sử dụng phương án lấy trọng số tất thị ngang Bước 4: Tính tốn số tổng hợp mức độ dễ bị tổn thương Tích hợp giá trị ba thành phần/biến có số tổng hợp mức độ dễ bị tổn thương Theo Preston, B.L, D Abbs et al, Spatial Approaches for Assessing Vulnerability and Consequences in Climate Change Assessments số tổn thương tổng hợp tính tốn theo cơng thức: V = 1/3 (E + S + - AC) Trong đó: V: số tổn thương tổng hợp E: số phơi nhiễm, số E cao mức độ tác động mạnh S: số nhạy cảm, số S cao mức độ nhạy cảm lớn AC: số khả thích ứng, số AC cao khả thích ứng lớn Như vậy, số tổn thương tổng hợp tính giá trị trung bình số chính/ thành phần Thang đánh giá nguy tổn thương xác định khoảng từ đến 1, mức độ nguy tổn thương theo cấp, từ thấp – trung bình – cao – cao Tuy nhiên khu vực khác nhau, dựa vào số tổn thương cụ thể khu vực đó, thang đánh giá chia theo cấp khác IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHÍNH Kết 1: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đánh giá tính dễ tổn thương biến đổi khí hậu; lựa chọn phương pháp đánh giá mức độ tổn thương hệ thống kinh tế-xã hội vùng Bắc Trung Bộ phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương theo số biến thành phần số tổn thương tổng hợp OECD đề xuất vào năm 2003, sử dụng phù hợp cho vùng ven biển Kết 2: Nghiên cứu đánh giá đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, môi trường kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung Bộ tỉnh thí điểm Hà Tĩnh - Các thành phần tự nhiên mô tả đặc điểm, phân tích q trình hình thành quy luật phân bố theo không gian thời gian, gồm: địa chất, khống sản địa hình; khí hậu; thuỷ văn mạng lưới sơng ngịi; nước đất; thổ nhưỡng; thực động vật đa dạng sinh học; khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia - Về trạng kinh tế-xã hội: thống kê, phân tích, đánh giá đặc điểm dân cư, dân tộc lao động, trạng phát triển kinh tế-xã hội chung trạng phát triển ngành kinh tế lĩnh vực xã hội - Về thiên tai liên quan đến Biến đổi khí hậu: phân tích đặc điểm phân bố, biến động theo khơng gian thời gian thiên tai chính: Lũ lụt, sạt lở, trượt lở đất, xâm nhập mặn, hoang mạc hóa Kết 3: Nghiên cứu mức độ, xu biến đổi yếu tố tượng khí hậu giai đoạn 1980 – 2013 xây dựng kịch Biến đổi khí hậu nước biển dâng chi tiết cho vùng Bắc Trung Bộ tỉnh thí điểm Hà Tĩnh - Đã phân tích đặc điểm, xu biến đổi đặc trưng khí hậu yếu tố khí hậu cực trị: nhiệt độ khơng khí trung bình; nhiệt độ khơng khí trung bình tháng I, tháng VII; nhiệt độ cao nhất, thấp trung bình; lượng mưa trung bình năm; mùa mưa; số ngày mưa lớn, bão áp thấp nhiệt đới - Xây dựng kịch Biển đổi khí hậu Nước biển dâng chi tiết cho vùng Bắc Trung Bộ Kết 4: Xử lý ảnh thành lập đồ ngập lụt, dự báo ngập lụt đồ biến động đường bờ từ năm 1990 đến từ ảnh vệ tinh cho vùng Bắc Trung Bộ, tỷ lệ 1/250.000 Kết 5: Đánh giá mức độ tổn thương số ngành/lĩnh vực kinh tế-xã hội chủ đạo hệ thống kinh tế-xã hội vùng Bắc Trung Bộ tỉnh thí điểm Hà Tĩnh phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương hệ thống tự nhiên, kinh tế-xã hội theo số Kết 5.1: Đánh giá mức độ tổn thương 08 ngành/lĩnh vực kinh tếxã hội lựa chọn, gồm: nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, công nghiệp, du lịch, sức khỏe cộng đồng, phân bố dân cư, hệ sinh thái, khu bảo tồn, vườn quốc gia vùng Bắc Trung Bộ tỉnh Hà Tĩnh - Tính tốn số tổn thương cho biến thành phần: mức độ phơi nhiễm, mức độ nhạy cảm, lực thích ứng số tổn thương tổng hợp 85 huyện thuộc vùng Bắc Trung Bộ 262 xã thuộc tỉnh Hà Tĩnh - Phân tích đặc điểm phân bố số thành phần 85 huyện 262 xã, đồng thời đánh giá mức độ tác động biến thành phần theo cấp: thấp, trung bình, cao, cao đến tính dễ tổn thương ngành/lĩnh vực kinh tế-xã hội nêu - Phân tích đặc điểm phân bố số tổn thương tổng hợp đánh giá mức độ tổn thương lĩnh vực kinh tế-xã hội huyện vùng Bắc Trung Bộ xã thuộc tỉnh Hà Tĩnh theo cấp nêu Kết 5.2: Đánh giá mức độ tổn thương hệ thống kinh tế-xã hội vùng Bắc Trung Bộ tỉnh Hà Tĩnh Hệ thống kinh tế-xã hội vùng Bắc Trung Bộ coi tổng hợp 07 ngành/lĩnh vực kinh tế-xã hội, gồm: nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, công nghiệp, du lịch, sức khỏe cộng đồng, phân bố dân cư - Tính tốn số tổn thương cho biến thành phần: mức độ phơi nhiễm, mức độ nhạy cảm, lực thích ứng số tổn thương tổng hợp hệ thống kinh tế-xã hội 85 huyện thuộc vùng Bắc Trung Bộ 262 xã thuộc tỉnh Hà Tĩnh - Phân tích đặc điểm phân bố số thành phần 85 huyện vùng Bắc Trung Bộ 262 xã thuộc tỉnh Hà Tĩnh, đồng thời đánh giá mức độ tác động biến thành phần đến tính dễ tổn thương hệ thống kinh tế-xã hội vùng Bắc Trung Bộ theo cấp nêu - Phân tích đặc điểm phân bố số tổn thương tổng hợp đánh giá mức độ tổn thương hệ thống kinh tế-xã hội 85 huyện 262 xã thuộc tỉnh Hà Tĩnh theo cấp nêu Dưới trích dẫn kết đánh giá mức độ tổn thương hệ thống kinh tế-xã hội vùng Bắc Trung Bộ Các thị biến thành phần lựa chọn sở tổng hợp tất thị phụ 07 ngành/lĩnh vực kinh tế-xã hội Kết tổng hợp sau: Biến mức độ phơi nhiễm có 15 thị; Biến mức độ nhạy cảm có 41 thị; Biến lực thích ứng có 26 thị Bảng trình bày kết tính tốn giá trị số biến thành phần giá trị số tổn thương tổng hợp hệ thống KT-XH Các số tính tốn cho tất 85 huyện thuộc tỉnh vùng BTB Bảng Kết tính tốn số tổn thương hệ thống KT-XH huyện vùng Bắc Trung Bộ TT Tỉnh/ Huyện Thanh Hóa Thành phố Thanh Hóa Thị xã Bỉm Sơn Chỉ số phơi nhiễm Chỉ số nhạy cảm E S 0,32 0,32 0,20 0,14 Chỉ số lực thích ứng AC 0,74 0,63 Chỉ số tổn thương V 0,40 0,26 0,28 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 10 11 12 13 Thị xã Sầm Sơn Huyện Bá Thước Huyện Cẩm Thủy Huyện Đông Sơn Huyện Hà Trung Huyện Hậu Lộc Huyện Hoằng Hóa Huyện Lang Chánh Huyện Mường Lát Huyện Nga Sơn Huyện Ngọc Lặc Huyện Như Thanh Huyện Như Xn Huyện Nơng Cống Huyện Quan Hóa Huyện Quan Sơn Huyện Quảng Xương Huyện Thạch Thành Huyện Thiệu Hóa Huyện Thọ Xuân Huyện Thường Xuân Huyện Tĩnh Gia Huyện Triệu Sơn Huyện Vĩnh Lộc Huyện Yên Định Nghệ An Thành phố Vinh Thị xã Cửa Lò Thị xã Thái Hịa Huyện Anh Sơn Huyện Con Cng Huyện Diễn Châu Huyện Đô Lương Huyện Hưng Nguyên Huyện Quỳ Châu Huyện Kỳ Sơn Huyện Nam Đàn Huyện Nghi Lộc Huyện Nghĩa Đàn 0,33 0,33 0,29 0,28 0,29 0,37 0,32 0,26 0,23 0,34 0,25 0,38 0,34 0,31 0,33 0,27 0,34 0,32 0,26 0,26 0,34 0,45 0,30 0,29 0,29 0,21 0,25 0,24 0,24 0,24 0,34 0,34 0,23 0,26 0,30 0,25 0,23 0,25 0,27 0,22 0,21 0,32 0,25 0,24 0,27 0,25 0,28 0,25 0,20 0,29 0,67 0,31 0,35 0,34 0,33 0,43 0,45 0,24 0,19 0,35 0,26 0,28 0,25 0,30 0,25 0,29 0,37 0,28 0,27 0,29 0,21 0,35 0,31 0,31 0,32 0,38 0,49 0,28 0,30 0,29 0,37 0,31 0,31 0,26 0,22 0,33 0,43 0,28 0,19 0,17 0,11 0,31 0,30 0,41 0,34 0,26 0,25 0,24 0,30 0,33 0,27 0,64 0,60 0,58 0,26 0,24 0,35 0,31 0,30 0,28 0,23 0,34 0,36 0,26 0,29 0,43 0,39 0,39 0,40 0,42 0,41 0,41 0,43 0,43 0,41 0,44 0,45 0,43 0,44 0,40 0,43 0,43 0,41 0,41 0,46 0,46 0,41 0,39 0,42 0,42 0,31 0,35 0,27 0,45 0,45 0,48 0,44 0,42 0,41 0,41 0,43 0,47 0,43 14 15 16 17 18 19 20 10 11 12 8 10 Huyện Quế Phong Huyện Quỳ Hợp Huyện Quỳnh Lưu Huyện Tân Kỳ Huyện Thanh Chương Huyện Tương Dương Huyện Yên Thành Hà Tĩnh Thành phố Hà Tĩnh Thị xã Hồng Lĩnh Huyện Cẩm Xuyên Huyện Can Lộc Huyện Đức Thọ Huyện Hương Khê Huyện Hương Sơn Huyện Kỳ Anh Huyện Nghi Xuân Huyện Thạch Hà Huyện Vũ Quang Huyện Lộc Hà Quảng Bình Thành phố Đồng Hới Huyện Minh Hóa Huyện Tuyên Hóa Huyện Quảng Trạch Huyện Bố Trạch Huyện Quảng Ninh Huyện Lệ Thủy Quảng Trị Thành phố Đông Hà Thị xã Quảng Trị Huyện Cam Lộ Huyện Cồn Cỏ Huyện Đa Krông Huyện Gio Linh Huyện Hải Lăng Huyện Hướng Hóa Huyện Triệu Phong Huyện Vĩnh Linh 0,28 0,29 0,36 0,28 0,29 0,24 0,27 0,27 0,29 0,38 0,29 0,41 0,28 0,39 0,24 0,26 0,41 0,24 0,25 0,19 0,33 0,49 0,41 0,62 0,37 0,34 0,40 0,38 0,46 0,46 0,43 0,39 0,45 0,16 0,10 0,32 0,29 0,27 0,28 0,28 0,34 0,25 0,22 0,26 0,26 0,60 0,53 0,42 0,33 0,34 0,28 0,30 0,35 0,36 0,35 0,23 0,30 0,40 0,57 0,60 0,42 0,59 0,49 0,52 0,19 0,22 0,24 0,26 0,41 0,27 0,36 0,57 0,30 0,31 0,40 0,31 0,32 0,33 0,41 0,44 0,43 0,28 0,36 0,51 0,49 0,40 0,48 0,52 0,10 0,07 0,18 0,16 0,23 0,28 0,27 0,22 0,26 0,28 0,54 0,46 0,22 0,24 0,11 0,21 0,22 0,14 0,21 0,22 0,44 0,44 0,44 0,45 0,48 0,44 0,44 0,44 0,35 0,33 0,50 0,44 0,42 0,47 0,45 0,48 0,45 0,44 0,47 0,47 0,48 0,34 0,50 0,51 0,43 0,56 0,48 0,52 0,46 0,32 0,35 0,46 0,40 0,49 0,53 0,52 0,49 0,51 0,53 Thừa Thiên Huế Thành phố Huế Thị xã Hương Thủy Thị xã Hương Trà Huyện Phú Vang Huyện Quảng Điền Huyện A Lưới Huyện Nam Đông Huyện Phong Điền Huyện Phú Lộc Giá trị Max Giá trị Min 0,37 0,35 0,33 0,41 0,40 0,41 0,42 0,47 0,40 0,62 0,22 0,20 0,11 0,17 0,27 0,24 0,25 0,17 0,27 0,24 0,41 0,07 0,60 0,44 0,44 0,31 0,31 0,20 0,24 0,28 0,29 0,74 0,11 0,42 0,32 0,34 0,35 0,46 0,44 0,48 0,45 0,49 0,45 0,56 0,26 ● Đánh giá mức độ tác động biến thành phần đến hệ thống kinh tế - xã hội - Mức độ phơi nhiễm/ hứng chịu thiên tai Số liệu tính tốn cho thấy: - Chỉ số E có giá trị cao 0,62 huyện Cẩm Xuyên (tỉnh Hà Tĩnh) thấp 0,22 huyện Kỳ Sơn (tỉnh Nghệ An) - Tại 07/85 huyện có giá trị E ≥0,51 thể mức độ tác động cao, gồm: Huyện Cẩm Xuyên (tỉnh Hà Tĩnh), Huyện Minh Hóa, Huyện Tuyên Hóa, Huyện Bố Trạch, Huyện Lệ Thủy (tỉnh Quảng Bình), Huyện Gio Linh, Huyện Vĩnh Linh (tỉnh Quảng Trị) huyện Cẩm Xuyên, Bố Trạch, Lệ Thủy, Vĩnh Linh nằm ven biển, ba huyện Tuyên Hóa, Minh Hóa Gio Linh nằm vùng đồi núi xa biển - Tại 74/85 huyện vùng BTB số E có giá trị khoảng 0,26– 0,5, thể tác động yếu tố khí hậu tượng khí hậu cực đoan đến hệ thống KT-XH mức trung bình - Tại 04/85 huyện vùng BTB số E có giá trị khoảng 0–0,25, thể tác động yếu tố khí hậu tượng khí hậu cực đoan đến hệ thống KT-XH mức thấp, bao gồm: Huyện Mường Lát, Huyện Ngọc Lặc (tỉnh Thanh Hóa), Huyện Kỳ Sơn, Huyện Tương Dương (tỉnh Nghệ An) Tất 04 huyện nằm vùng đồi núi xa biển Như vậy, yếu tố phơi nhiễm gây tác động đến hệ thống KT-XH vùng BTB đánh giá chung mức trung bình Một điểm đáng ý huyện bị tác động lớn/ cao yếu tố phơi nhiễm khơng phải hồn tồn huyện nằm ven biển huyện bị tác động huyện nằm vùng đồi núi cách xa biển - Mức độ nhạy cảm Số liệu tính tốn cho thấy: - Giá trị số S đạt ≥ 0,51, thể mức nhạy cảm cao không xuất 85 huyện thuộc vùng Bắc Trung - Giá trị số S từ 0,26-0,5, thể mức nhạy cảm mức trung bình xuất 42/85 huyện - Chỉ số S có giá trị từ 0–0,25, thể mức nhạy cảm mức thấp xuất 43/85 huyện Phân tích số liệu cho thấy: Tính nhạy cảm hệ thống KT-XH vùng BTB bị ảnh hưởng yếu tố phơi nhiễm mức trung bình thấp Điểm đáng ý số huyện tính nhạy cảm bị ảnh hưởng mức trung bình mức thấp gần ngang nhau, chiếm khoảng 50% số huyện Mặt khác, huyện có mức độ nhạy cảm mức trung bình mức thấp khơng phụ thuộc vào vị trí địa lý huyện đó, có nghĩa khơng phụ thuộc vào huyện nằm ven biển nằm khu vực đồi núi xa biển - Năng lực thích ứng Số liệu tính tốn cho thấy: - Giá trị số AC tất huyện dao động từ 0,11–0,74 Giá trị cao đạt 0,74 TP Thanh Hóa giá trị thấp đạt 0,11 huyện miền núi Đa Krông (tỉnh Quảng Trị) - Chỉ số AC có giá trị ≥ 0,51, thể lực thích ứng cao quan sát thấy 11 thị: Thành phố Thanh Hóa, Thị xã Bỉm Sơn, Thị xã Sầm Sơn, Thành phố Vinh, Thị xã Cửa Lò, Thị xã Thái Hòa, Thành phố Hà Tĩnh, Thị xã Hồng Lĩnh, Thành phố Đồng Hới, Thành phố Đông Hà, Thành phố Huế - Giá trị số AC nằm khoảng từ 0,26 – 0,5, thể lực thích ứng với BĐKH mức trung bình xuất 57/85 đơn vị cấp huyện - Tại 22/85 đơn vị cấp huyện có giá trị số AC nằm khoảng 0,0 – 0,25, thể lực thích mức thấp, Thanh Hóa có 04 huyện; Nghệ An có 06 huyện; Hà Tĩnh có 01 huyện; Quảng Trị có 05 huyện Thừa Thiên Huế có 02 huyện nằm vùng đồi núi Đặc biệt, tỉnh Quảng Trị có tới 08/10 huyện có lực thích ứng thấp, bao gồm huyện ven biển huyện nằm vùng đồi núi xa biển Như vậy, lực thích ứng hệ thống KT-XH trước tác động BĐKH thiên tai vùng BTB đánh giá chung mức trung bình Năng lực thích ứng cao quan sát thấy 11 thị Năng lực thích ứng thấp quan sát thấy chủ yếu huyện vùng đồi núi Riêng tỉnh Quảng Trị lực thích ứng với BĐKH hệ thống KT-XH thấp ● Đánh giá mức độ tổn thương tổng hợp đến hệ thống KT-XH Chỉ số tổn thương tổng hợp (V) phân chia thành cấp, cụ thể: 1) giá trị V khoảng 0,0-0,25: mức độ tổn thương thấp; 2) giá trị V khoảng 0,26-0,5: mức độ tổn thương trung bình; 3) giá trị V khoảng 0,51-0,75: mức độ tổn thương cao; 4) giá trị V khoảng 0,76-1,0: mức độ tổn thương cao Phân tích số liệu tính tốn số V cho 85 huyện thuộc tỉnh Bắc Trung Bộ cho thấy: - Chỉ số V có giá trị thấp 0,26 (TP.Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa) cao 0,56 (huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình) - Tại 7/85 huyện có số V ≥ 0,51, thể mức độ tổn thương cao, gồm: Huyện Tuyên Hóa, Huyện Bố Trạch, Huyện Lệ Thủy (tỉnh Quảng Bình), Huyện Gio Linh, Huyện Hải Lăng, Huyện Triệu Phong, Huyện Vĩnh Linh (tỉnh Quảng Trị) Quảng Trị tỉnh có hệ thống KT-XH bị tổn thương cao với 04/10 huyện mức tổn thương cao, 05 tỉnh khác vùng BTB khơng có huyện bị tổn thương mức cao - Tại 78/85 huyện lại số V nằm khoảng 0,26-0,5, thể mức độ tổn thương trung bình Tóm lại: Cả tỉnh vùng BTB hệ thống KT-XH có mức độ tổn thương mức trung bình, 02 tỉnh Quảng Bình Quảng Trị hệ thống KTXH có mức độ tổn thương cao so với tỉnh cịn lại Thanh Hóa tỉnh có mức độ tổn thương hệ thống KTXH thấp ● Thành lập đồ mức độ tổn thương hệ thống KT-XH vùng Bắc Trung Bộ Theo lý thuyết, để thành lập đồ mức độ tổn thương tổng hợp sử dụng công cụ GIS chồng xếp đồ biến thành phần gồm: đồ mức độ phơi nhiễm, đồ mức độ nhạy cảm đồ lực thích ứng Tuy nhiên, vùng BTB, mức độ tổn thương đánh giá theo đơn vị hành cấp huyện, nên đồ mức độ tổn thương thành phần đồ mức độ tổn thương tổng hợp thành lập cách thể cấp đánh giá mức độ tổn thương số E, S, AC số tổng hợp V huyện vùng Trên đồ thể thang màu cấp mức độ tổn thương theo mức: thấp, trung bình v cao đồ mức độ tổn th ơng biÕn ®ỉi khÝhËu cđa hƯ thè ng kinh t Õ - x· héi vï ng b¾c t r ung bé 00 50 00 50 00 50 00 50 00 50 23 00 00  m ê ng l ¸ t  qu an hãa   50 bá t h c qu an sơn  c Èm t hu û th¹ c h t h ành h l an g c hán   ngä c l Ỉc an nh T Th h a H Hã ãa vÜn h l é c bỉm sơn hà t r ungnga sơn yên định hậu l ộc 00 th ä xu ©n    xu ©n nh  qu ản g x ơn g nh 00  t hiÖu hã a  ho »n g hã a t r iệu sơn Đ ô n g t han h hó a sơn sầm sơn t h ê ng xu ©n QuÕ Phon g 50  n«n g c èn g Thanh  q uú c hâu Kỳ 50 S ơn 50 t ĩnh gia ng h ĩa đàn quỳ h ợ p T ơn g D ơng Thá i Hßa N Ng g h h Ư Ư A A n n q uún h l  u  t ân kỳ yê n t h àn h 00 c o n c u «ng 00  anh sơn diễn c hâu đô l ơn g Cử a l ò iể nam đàn b n gh i l éc  t nh c h ¬ng Vin h        ®ø c h ¬ng s¬n n h ng ng u yên ng h i xuân 50 h ồn g l Ünh t hä Léc Hµ 50    vị q u an g ô đ Can Lộc hà t ĩnh t hạ c h hà ĩn h H Hµ µ TT Ü nh  n c Èm xu yê n h ơn g kh ê g 00 kú anh   Tuy ªn Hã a 00 L q uản g t r c h Min h Hã a µ 50 50  O Bè Tr c h ng Q Qu u ảả n g nh B Bì ìn h đồ n g hí i  Qu¶ ng Nin h  cån cá 00 00 l Ư t hđ y  CHó GI¶I vÜn h l inh  Gio Linh UB Hun  UB TØ nh RG HuyÖn RG TØ nh RG Qc gia Thđy hƯ § êng bê biĨn § êng sắt Đ ờng giao thông Bố TRạ CH Tê n huyện Q U ả N G B ìN H Tê n tØ nh  50 18 00 00 Thµnh lập: Đ ề tài BĐ KH 24 50 Cam Lé u¶ ¶n g Q Qu ng H í n g Hã a   t r iÖu ng đô n g h T T rr ị Þ t h Þx· 50 qu ¶ng t r Þ Hải Lăng qu ản g điền Đ a Kr «n g  h RÊt cao (0.76 - 1)  ¬n g ph ó vang  t r h ơn g t hủ y Thiê n n HuÕ HuÕ Th Thõa õa Thiª A Cao (0.51 - 0.75)  h Pho ng § iỊn Møc ®é tỉn th ¬ng L í i  00 Phú Lộ c Nam Đ ôn g Trung b× nh (0.26 - 0.5) ThÊp (0 - 0.25) 00 50 25 50 kilometers 00 50 00 50 00 50 Thu tõ tû lÖ : 250 000 Hình Bản đồ mức độ tổn thương Biến đổi khí hậu hệ thống KT-XH vùng Bắc Trung Bộ, Việt Nam Kết 6: Đề xuất giải pháp giảm nhẹ nguy tổn thương tăng cường khả thích ứng với BĐKH đảm bảo phát triển bền vững KT-XH vùng Bắc Trung tỉnh Hà Tĩnh Kết 6.1: Các giải pháp thích ứng ngắn hạn dài hạn với Biến đổi khí hậu vùng Bắc Trung Bộ + Các giải pháp thích ứng ngắn hạn dài hạn nghiên cứu đề xuất cho lĩnh vực: nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp, du lịch sức khỏe cộng đồng, bao gồm giải pháp phi cơng trình cơng trình + Các giải pháp phi cơng trình: Các giải pháp tăng cường lực: nâng cao nhận thức, lực xã hội, lực thể chế; giáo dục tuyên truyền BĐKH; Các giải pháp chế, sách: Can thiệp điều chỉnh kế hoạch, sách thực hiện; Các giải pháp kinh tế: Đa dạng hóa hỗ trợ nguồn sinh kế; Các giải pháp sinh thái: Bảo tồn cải thiện môi trường tự nhiên, phục hồi trồng rừng + Các giải pháp cơng trình: Các giải pháp cơng nghệ: Áp dụng kỹ thuật, công nghệ sản xuất; Các giải pháp đầu tư sở hạ tầng: Tái định cư, cung cấp hệ thống cấp thoát nước, hệ thống đê điều; Kết 6.2: Các giải pháp nâng cao lực thích ứng cộng đồng - Phát huy quyền chủ động sáng tạo tham gia vào tất hoạt động thích ứng với BĐKH cộng đồng - Phát huy nguồn lực sẵn có cộng đồng (nhân lực, vật lực, tài chính) hoạt động thích ứng với BĐKH - Nâng cao ý thức nhận thức BĐKH, góp phần giảm tác động BĐKH gây - Tăng cường vai trị chủ thơng qua tham gia lập kế hoạch thực hoạt động thích ứng với BĐKH, kế hoạch khả thi thực có hiệu Các hành động thích ứng cộng đồng dân cư xuất phát từ kinh nghiệm thực tiễn qua thời gian Các hoạt động người dân thay đổi để thích nghi với biến đổi khí hậu, gia tăng kiện thời tiết cực đoan Rất nhiều sáng kiến cộng đồng áp dụng để ứng phó với thay đổi khí hậu, là: chuyển đổi giống trồng (lúa, rau màu, dưa hấu) thích hợp giồng cát; đa dạng hóa loại rau màu để giảm thiểu tình trạng mùa; hay thay đổi giống ngập mặn điều kiện khí hậu thay đổi… Kết 6.3: Các giải pháp ứng phó với BĐKH hệ thống KT-XH vùng BTB: + Các giải pháp nâng cao lực thể chế sách Đánh giá lực thích ứng thể chế sách dựa nội dung: khả điều phối; khả tài chính; quyền hạn, nhiệm vụ, chức năng; mức độ quan tâm ban ngành, cá nhân Từ việc đánh giá thực trạng thể chế, sách ứng phó với BĐKH vùng Bắc Trung bộ, đề xuất giải pháp nâng cao lực thích ứng thể chế sách số lĩnh vực tài nguyên thiên nhiên ngành KTXH + Giải pháp lồng ghép sách ứng phó với Biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội cấp tỉnh kế hoạch phát triển ngành nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh vùng Bắc Trung + Các giải pháp đầu tư cho hoạt động ứng phó với BĐKH Từ việc xác định hành động ưu tiên vấn đề Biến đổi khí hậu vùng Bắc Trung bộ, phân tích sách đầu tư chi tiêu công ngân sách cho ứng phó với Biến đổi khí hậu Việt Nam, đề xuất giải pháp nguồn vốn đầu tư cho cơng tác ứng phó với Biến đổi khí hậu vùng Bắc Trung Kết 7: Các cơng trình cơng bố kết đào tạo ● Các báo công bố Đánh giá mức độ tổn thương người biến đổi nhiệt làm sở định hướng giải pháp chủ động thích ứng Biến đổi khí hậu cho vùng Bắc Trung Bộ, Việt Nam Kỷ yếu hội thảo quốc gia Biến đổi khí hậu: Đánh giá tác động, tính dễ bị tổn thương đề xuất giải pháp thích ứng với Biến đổi khí hậu, 2014 Đánh giá mức độ tổn thương hệ thống kinh tế - xã hội tác động Biến đổi khí hậu vùng Bắc Trung Bộ (thí điểm cho tỉnh Hà Tĩnh) Kỷ yếu hội thảo quốc gia Biến đổi khí hậu: Đánh giá tác động, tính dễ bị tổn thương đề xuất giải pháp thích ứng với Biến đổi khí hậu, 2014 Đánh giá mức độ tổn thương đến sinh kế người dân số huyện tỉnh Hà Tĩnh Biến đổi khí hậu Tạp chí Khí tượng Thủy văn số: 653-5/2015 4 Chỉ số tổn thương tới sức khỏe cộng đồng tác động Biến đổi khí hậu tỉnh Thanh Hóa Tạp chí Khí tượng Thủy văn số: 654-6/2015 Building vulnerability index of public heath caused by Climate Change in the North central region, Viet Nam International Conference “Livelihood Development and Sustainable Environment Management in the Context of Climate change, Đại học Nông lâm nghiệp Thái Nguyên, tháng 11/2015 Đặc điểm hoạt động bão vùng ven biển Bắc Trung Bộ, Việt Nam giai đoạn 1960-2013 Tạp chí Các Khoa học trái đất, VOL 37, NO (2015), 222-227 ● Các báo gửi đăng Assessing the vulnerability level on agriculture caused by climate change in North Central region, Vietnam Journal of Environmental Science and Management UP Los Banos”, University of the Philippines Los Baños College, Laguna, Philippines, ISSN 0119-1144 (Journal SCIE) Đánh giá mức độ tổn thương biến đổi khí hậu hệ thống kinh tế xã hội vùng Bắc Trung Bộ Tạp chí khí tượng thủy văn, chuyên san chương trình KHCN-BĐKH/11-15 ● Hướng dẫn luận văn cao học, đại học + Học viên cao học Nguyễn Thành Bắc (Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến sinh kế người dân huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh: Nghiên cứu điển hình xã Kỳ Hà Kỳ Lâm, huyện Kỳ Anh), Đại học Quốc gia Hà Nội, ngày dự kiến bảo vệ: tháng 3/2016 Vương Văn Vũ (Đánh giá mức độ tổn thương sức khỏe cộng đồng tác động biến đổi khí hậu tỉnh Thanh Hóa), Đại học Quốc gia Hà Nội, bảo vệ ngày 2/2/2016 + Sinh viên đại học Lê Thị Thanh Huyền (Đánh giá mức độ hạn khí tượng tỉnh Nghệ An), Khoa Khí tượng Thủy văn Tài nguyên nước, Trường Đại học Tài nguyên môi trường, Bảo vệ tháng 6/2015 Lê Quỳnh Anh (Đánh giá hoạt động xoáy thuận nhiệt đới vùng ven biển Bắc Trung bộ), Khoa Khí tượng Thủy văn Tài nguyên nước, Trường Đại học Tài nguyên môi trường, Bảo vệ tháng 6/2015 V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Đề tài hoàn thành đầy đủ nội dung nghiên cứu đặt theo Hợp đồng Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ giao thực đề tài Ban Chủ nhiệm Chương trình KHCN-BĐKH/11-15, số 24/2013/HĐ-KHCN-BĐKH/ 11-15 ngày 24/05/2013 theo thuyết minh đề cương chi tiết đề tài - Khối lượng chất lượng sản phẩm đề tài đáp ứng yêu cầu nêu phụ lục I hợp đồng ký kết

Ngày đăng: 20/04/2021, 20:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w