1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá kinh tế của hoạt động thích ứng BĐKH trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản tại Việt Nam

29 459 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

Đánh giá kinh tế của hoạt động thích ứng BĐKH trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản tại Việt Nam

Trang 1

Tóm tắt kết quả nghiên cứu:

Đánh giá kinh tế của hoạt động thích ứng BĐKH trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản tại

Việt Nam

ThS Thân Thị Hiền, CN Nguyễn Văn Công và

ThS Vũ Thị Thảo

Trang 2

Mục tiêu nghiên cứu

• Đánh giá ảnh hưởng của BĐKH đối với

ngành nuôi trồng thuỷ sản (cá tra và tôm) tại Việt Nam

• Xem xét và đề xuất giải pháp thích ứng -

hiệu quả của các biện pháp thích ứng với

BĐKH.

• Cung cấp thông tin cho các nhà hoạch định chính sách về thích ứng BĐKH trong NTTS

Trang 3

Các bước nghiên cứu

Trang 4

Phương pháp

• Khung đánh giá tính dễ bị tổn thương

(Allison và nkk 2009)

• Sử dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS)

• Phương pháp phân tích chi phí và lợi ích: phân tích và đánh giá các lựa chọn thích ứng với biến đổi khí hậu.

Trang 5

Khung đánh giá (Allison và nkk

2009)

Trang 6

Mức độ phơi nhiễm (E)

Mực nước lũ lớn nhất (mùa mưa) tại sông Cửu Long

•Điều kiện hiện tại Mực nước biển tăng 50 cm

Trang 7

Mức độ phơi nhiễm (E)

Mức độ xâm nhập mặn cao nhất (mùa khô) tại sông Cửu Long

Trang 8

1)Tốc độ bay hơi cao từ các đầm nuôi làm tăng độ mặn đặc biệt là trong hệ thống nuôi tôm quản canh2) Lượng nước thay đổi làm tăng việc bơm nước

Cá tra - nội địa

1) Còn lại trong giới hạn chịu đựng/ ranh giới bắt buộc và giảm chết 2) Là loài hô hấp không khí (Browman and Kramer 1985 cited by Cacot 1999), nên cho phép cá chống chịu lại với mức

ô xy hòa tan thấp, tốt hơn tôm

Sự gia tăng nhiễm bệnh xẩy ra cao nhất vào mùa mưa và thấp hơn vào mùa khô (Thuy,D.T 2010)

Cá tra - "ven biển"

Nuôi tôm thâm canh

và bán thâm canh Trong giới hạn nhiệt độ mà hỗ trợ cho sự phát triển của chúng là 28 - 33oC Trong giới hạn đó, sự phát triển sẽ bị ảnh hưởng

bởi nhiệt độ Sự chết chỉ bắt đầu khi nhiệt độ trên 33oC và dưới 13oC

Tôm quảng canh Suy giảm lượng ô xy hòa tan là một vấn đề đặc biệt Tiềm

năngs làm giảm rủi ro bệnh đốm trắng (mầm bệnh nhạy cảm)

Thể hiện rõ trong đầm nuôi thâm canh

Hệ thống nuôi Sự kiện khắc nghiệt Nước biển dâng: lũ lụt Nước biển dâng: xâm nhập mặn

Cá tra - nội địa

Thay đổi nơi ở: Vùng thức ăn của cá và tôm bị phá hủy

Sự thay đổi dòng thủy triều => phải bơm điều tiết nước nhiều hơn

Dựa trên kịch bản 50 cm sẽ không bị ảnh hưởng

Nuôi tôm thâm canh

chắc là cao Tỉ lệ sống sót không bị ảnh hưởng vì có giới hạn là 10-35 ppt

< 10 ppt sẽ dẫn đến chết

Tôm quảng canh

Bảng 2 Tính nhạy cảm của hệ thống sản xuất làm thay đổi các biến số môi trường

Nguồn: Báo cáo đánh giá, 2010 (WFC và nnk)

Trang 9

Tác động tiềm năng (PI)

Trang 11

Thu nhập của các hộ nuôi cá tra khu vực ven biển (2010-205)

Trang 12

Thu nhập của các hộ nuôi cá tra khu vực nội địa (2010-205)

Trang 13

Thu nhập của các hộ nuôi tôm quảng canh (2010-2050)

Trang 14

Thu nhập của các hộ nuôi tôm thâm canh và bán thâm canh (2010-2050)

Trang 15

Năng lực thích ứng (AC)

NTTS : trình độ văn hóa, cơ sở hạ tầng

(đường giao thông), các kế hoạch và

chuơng trình hỗ trợ về quản lý thiên tai đối với các tỉnh và khu vực sông Cửu Long

• Tổng số các dự án lập kế hoạch giảm thiểu rủi ro thiên tai, đặc biệt đối với khu vực sông Cửu Long, đánh giá đã bao gồm việc ứng phó với các sự kiện khắc nghiệt (cơn bão

Linda)

Trang 16

Năng lực thích ứng

• Yếu tố thay đổi (drivers of change)

- Giá cả dao động (tôm có xu

hướng giảm trong 10 năm – cạnh

tranh)

- Độ mặn tăng sử dụng bơm nước sẽ tăng

- Quản lý trang trại, dịch bệnh,

lựa chọn đầu vào có chất lượng

(nguồn nước , con giống, thức ăn

v.v.)

- Nhiệt độ trong không khí và trong nước tăng: trao đổi nước và thông khí tăng (sử dụng điện)

- Lợi nhuận biên ảnh hưởng (giá

đầu vào sản xuất có xu hướng

tăng) – nuôi thâm canh/bán thâm

canh

Trang 17

Lựa chọn các giải pháp thích ứng BĐKH trong hoạt động NTTS

• Gia cố (tăng chiều cao) của đầm/ao nuôi (cá tra và tôm)

• Đa dạng sản xuất, cải tiến kỹ thuật và công nghệ NTTS (chất lượng giống, v.v.)

• Đầu tư CSHT (hệ thống đê sông để ngăn lụt, đê biển để bảo vệ vùng bờ) và các công trình thủy lợi (đưa nước

ngọt vào khu vực đầm nuôi cá tra tại khu vực nhiễm mặn)

• Trồng và bảo vệ rừng ngặp mặn, khôi phục hệ sinh thái

• Tăng cường năng lực thích ứng (quản lý giảm thiểu rủi ro thiên tai cấp cộng đồng, đồng quản lý thủy sản)

• Thực hiện các chương trình hành động ứng phó BĐKH trong lĩnh vực NN và PTNT

Trang 19

Phương pháp và một số kết quả

Đánh giá tính dễ bị tổn thương và năng lực thích ứng có sự

tham gia (PCVA) trong phát triển sinh kế ven biển

Trang 20

Mục tiêu đánh giá

• Đánh giá tác động, khả năng thích ứng và tính dễ bị tổn thương BĐKH đối với các hoạt động sinh kế chính.

• Nâng cao nhận thức về tác động và năng

lực ứng phó BĐKH của cộng đồng, chính

quyền và các bên liên quan

• Cung cấp các khuyến nghị, đề xuất giải

pháp lập kế hoạch thích ứng BĐKH có sự tham gia.

Trang 21

Phương pháp/công cụ đánh giá

• Khung đánh giá sinh kế bền vững (DFID, UNDP,

2011)

• Đánh giá nhanh có sự tham (PRA) bao gồm:

 Ma trận tai biến môi trường và xếp hạng mức độ/tần xuất/ diễn biến thay đổi

 Phân tích rủi ro thiên tai/thiệt hại kinh tế (hộ gia đình/cộng đồng)

 Bảng hỏi phỏng vấn hộ gia đình và cán bộ địa phương

 Họp nhóm thảo luận tập trung

• Phân tích giới – nhóm dễ bị tổn thương

Trang 22

Khả năng dễ bị tổn thương/Tính

dễ bị tổn thương

Tính dễ bị tổn thương do tác động của biến đổi

khí hậu là mức độ mà một hệ thống (tự nhiên,

xã hội, kinh tế) có thể bị tổn thương do BĐKH,

hoặc không có khả năng thích ứng với những

tác động bất lợi của biến đổi khí hậu (NTP, 2009)

Tính dễ bị tổn thương do tác động của biến đổi

khí hậu là mức độ mà một hệ thống (tự nhiên,

xã hội, kinh tế) có thể bị tổn thương do BĐKH,

hoặc không có khả năng thích ứng với những

tác động bất lợi của biến đổi khí hậu (NTP, 2009)

Trang 23

- Các hệ sinh thái

và dịch vụ hệ sinh thái

- Tài nguyên nước

- Đất sản xuất

- Các loài sinh vật

- Các hệ sinh thái

và dịch vụ hệ sinh thái

- Tài nguyên nước

• Trang thiết bị (máy đo độ mặn, nhiệt kế, tàu thuyền…)

• Cơ sở hạ tầng (hệ thống thủy lợi, đê điều, giao thông v.v.)

• Trang thiết bị (máy đo độ mặn, nhiệt kế, tàu thuyền…)

-Các tổ chức hội nhóm: hội phụ nữ, hội nông dân, …

Kế hoạch

Thể chế Chính sách

Kế hoạch

Trang 24

Một số công cụ đánh giá tính dễ bị tổn thương BĐKH và năng lực thích ứng

1 Biểu đồ thông tin lịch sử hiểm họa thiên

nhiên -Historical Timeline

2 Ma trận biểu hiện mối nguy cơ hiểm họa -

Hazards matrix

3 Xếp hạng/đánh giá tác động các mối nguy

cơ hiểm họa - Hazards ranking

4 Bản đồ mối nguy cơ hiểm họa- Hazard

mapping

5 Lịch mùa vụ - Seasonal calendar

6 Sơ đồ Venn – Venn diagram

Trang 25

KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ - Hải Phòng (Phù long, Hiền Hào, Xuân Đám)

Trang 26

Biểu hiện và tác động BDKH - Cát Bà

chim di cư, cá,…

KTTS: Bão lớn cản trở ngư dân ra biển, phá hủy đê bao và đường thủy sản,

NTTS: Bão lớn kết hợp với triều cường gây thiệt hại cho NTTS: vỡ bờ đầm, mất vây vạng, giảm thu

nhập của các hộ NTTS

Bão kết hợp với nước biển dâng, xói lở bờ biển làm mất một phần diện tích nuôi ngao.

Nông nghiệp: Hạn hán thiếu nước, rét đậm kéo dài kèm theo sương muối gây héo lá và chết một

số loại cây trồng (cây non)

Mưa dài ngày và ảnh hưởng của bão, cũng như nước biển dâng, có thể gây ngập lụt diện rộng

ở Phù Long sẽ làm giảm năng suất và thu hoạch cây trồng theo mùa vụ.

Du lịch: Bão, lũ lụt làm cho việc tổ chức các hoạt động du lịch trở nên khó khăn, các tài nguyên du

lịch, điểm hấp dẫn du lịch bị tàn phá.

Trang 27

Năng lực thích ứng trong phát triển sinh kế

Nguồn lực con người:

• Thông tin và nhận thức về BĐKH, tác động và ảnh hưởng còn hạn chế (người dân), kỹ thuật NTTS và KTTS chủ yếu bằng kinh nghiệm.

Nguồn lực xã hội:

• Tính hợp tác của người dân trong sản xuất còn hạn chế (95% làm ăn độc lâp), nhưng tính đoàn kết trong động đồng, tương thân thương ái cao và có sự hỗ trợ mạnh mẽ từ các cấp chính quyền địa phương

Nguồn lực tự nhiên:

• Các xã đảo có nguồn lực tự nhiên phục vụ phát triển sinh kế của người dân rất

đa dạng: rừng ngập mặn (700ha ) và sự đa dạng sinh học, đất nông nghiệp và mặt nước nuôi trồng và KTTS

Trang 28

Tính dễ bị tổn thương

Sinh kế của người dân gặp khó khăn do nguồn lợi giảm và ảnh hưởng bởi sự thay đổi thất thường của các hiện tượng thời tiết (rét lạnh kéo dài, mưa to, bão lụt, gió nam kéo dài,…):

 88.2% số người phỏng vấn cho rằng nguồn lợi ngày càng cạn kiệt

 66.7% số người phỏng vấn đề cập khó khăn thời tiết phức tạp trong nuôi ngao

 54.5% đề cập đến khó khăn thời tiết phức tạp trong nuôi đầm

 Sự phát triển của sinh kế ở xã Phù Long có tính nhạy cảm cao trước tác động của

BĐKH.

ngao) và KTTS hầu như rất thấp do

+ liên kết xã hội và hợp tác nhóm gần như ko có,

+ cán bộ có trình độ chuyên môn kỹ thuật trong hoạt động thủy sản còn khá thấp

+ Về tài chính, ngoài khoản thu nhập từ các hoạt động sinh kế chính là NTTS và KTTS,

đa số các hộ vay vốn và khả năng tích lũy gần như rất ít hoặc không có.

• Phụ nữ và người nghèo có thể là đối tượng dễ bị tổn thương hơn (khả năng di chuyển

và tiếp cận nước sạch)

Trang 29

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !

Ngày đăng: 16/01/2013, 13:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

6. Sơ đồ Venn – Venn diagram - Đánh giá kinh tế của hoạt động thích ứng BĐKH trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản tại Việt Nam
6. Sơ đồ Venn – Venn diagram (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w