Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
574,83 KB
Nội dung
LUẬN VĂN:
Bước đầuđánhgiákinhtếcáctácđộng
môi trườngdohoạtđộngcủacôngtyCao
su SaovàngHàNội
Lời nóiđầu
Quá trình lao động sáng tạo ra của cải vật chất của con người đều có tácđộng đến
môi trường xunh quanh theo chiều thuận lợi hoặc không thuận lợi cho đời sống và phát
triển của con người. Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và những diễn đàn kinhtế xã hội
mang tính chất toàn cầu trong những thập kỷ qua đã gây ảnh hưởng rộng lớn, sâu sắc và cơ
bản đến điều kiện thiên nhiên và môi trường, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, cân bằng
sinh thái đảo lộn, chất lượng môitrường sống suy thoái đồng thời ảnh hưởng trực tiếp tới
quá trình sản xuất kinh doanh cũng như sức khoẻ củacông nhân tại các cơ sở sản xuất.
Vì vậy làm sao để cho các cơ sở sản xuất kinh doanh trực tiếp lao động có hiệu quả
mà không tổn hại đến môitrườngcủa con người? Làm sao để cho cơ sở sản xuất kinh
doanh biết được rằng họ thực hiện được các biện pháp bảo vệ môitrường là có hiệu quả về
mặt kinhtế và xã hội?
Đây là việc không dễ dàng, muốn bảo vệ môitrường thì trong quá trình sản xuất
kinh doanh cáccông ty, xí nghiệp… phải thực hiện các biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu ô
nhiễm đòi hỏi chi phí quá lớn mà trong một thời gian dài lợi ích chưa thấy rõ ràng, vì vậy
các côngty khi thực hiện các biện pháp này thì chưa thực sự quan tâm vì họ chưa hưởng
được lợi ích gì.
Vấn đề đặt ra ở đây là cần phải có những phương pháp hữu hiệu để đánhgiá xem
các biện pháp bảo vệ môitrường đạt được hiệu quả cao và đặc biệt quan trọng phải cho
các cơ sở sản xuất kinh doanh thấy được cái lợi của việc thực hiện các biện pháp bảo vệ
môi trường và cái hại của việc không thực hiện các biện pháp của việc không thực hiện các
biện pháp bảo vệ môi trường. Xuất phát từ những lý do trên, sau một thời gian thực tập tại
công tycaosusaovàngHàNội và tìm hiểu về bảo vệ môitrường tại côngty cùng với sự
hướng dẫn của cô giáo Thạc sĩ Lê Thu Hoa và cô Nguyễn thị Lân, Bùi Xuân Ba trong công
ty.
Tôi xin chọn đề tài “Bước đầuđánhgiákinhtếcáctácđộngmôitrườngdohoạt
động củacôngtyCaosuSaovàngHà Nội” và từ đó đề ra một số giải pháp nhằm ngăn
ngừa và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Nội dung chuyên đề bao gồm 3 phần:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung
Chương 2: Đánhgiákinhtếcáctácđộngmôitrườngdohoạtđộngcủacông ty.
Chương 3: Căn cứ đề xuất một số giải pháp cho việc giảm thiểu, ngăn ngừa ô
nhiễm môi trường.
Chương 1: cơ sở lý luận chung
I. Ô nhiễm môitrườngdo chất thải công nghiệp.
1. Môi trường:
Bao gồm các yếu tố tự nhiên và các yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với
nhau, bao quanh con người có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, tồn tại, phát triển của con
người và thiên nhiên.
2. Chất thải:
Là chất được loại ra trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất hoặc trong cáchoạt
động khác. Chất thải có thể ở dạng rắn, lỏng, khí hoặc các dạng khác.
3. Chất gây ô nhiễm:
Là những nhân tố làm môitrường trở nên độc hại.
4. Ô nhiễm môitrườngdo chất thải công nghiệp:
Ô nhiễm công nghiệp là sự có mặt của một chất ngoại lai trong môitrường tự nhiên
dù chất đó có hại hay không, là kết quả củahoạtđộngcông nghiệp, khi vượt quá một
ngưỡng nào đó thì chất đó sẽ trở nên độc hại với các thành phần môi trường.
4.1. Ô nhiễm môitrường không khí:
4.1.1. Không khí: Là hỗn hợp gồm khoảng 78% là Nitơ, 21% là ôxy 1% là khí
Agon và 0,03% CO
2
. Ngoài ra nó còn có một lượng nhỏ các khí như: Neon, Heli ở điều
kiện bình thường độ ẩm tuyệt đối hơi nước chiếm 1- 3% thể tích không khí.
4.1.2. Nhiễm bẩn không khí: Là kết quả củasự chứa đựng trong đó một lượng quá
lớn các thành phần bình thường, chẳng hạn như CO
2
và các phần tử rắn lơ lửng khác ô
nhiễm không khí là trong không khí có một chất lạ hoặc có một sự biến đổi quan trọng
trong thành phần của không khí gây tácđộng có hại hoặc gây ra một sự khó chịu (sự toả
mùi khó chịu, sự giảm tầm nhìn do bụi). Mặt khác, sự tích luỹ hay phân tán củacác chất ô
nhiễm trong không khí phụ thuộc vào điều kiện khí tượng.
Chất ô nhiễm là một số chất có trong khí quyển ở một nồng độcao hơn nồng độ
bình thường của nó hoặc chất đó thường không có trong không khí.
4.1.3. Ô nhiễm không khí không gây kích thích: Những chất ô nhiễm môitrường
không gây kích thích, thường gây ảnh hưởng đến cơ thể sau khi chúng hấp thụ và tích trữ ở
một nơi nào đó trong cơ thể. Tính chất của hơi khí hít vào sẽ ảnh hưởng đến tốc độ hấp thụ
nó cùng với những yếu tố khác. Mức độ hấp thụ những chất bẩn, không kích thích có thể
thay đổi do những yếu tố ngẫu nhiên nhưng sự có mặt đồng thời trong không khí những
chất bẩn khác đôi khi có những tácđông kích thích. Thường khi một tác nhân nào đó kích
thích phổi sẽ làm tăng tốc độ hấp thụ vào máu những tác nhân gây nhiễm độc khác, trong
trường hợp có những chất gây ung thư của không khí tácđộng lên đường hô hấp thì tính
kích thích của thành phần chất nhiễm bẩn khác phụ thêm vào, lại có thể đóng vai trò quan
trọng… Trong trường hợp này những tác nhân kích thích củacác thành phần chất nhiễm
bẩn khác phụ thuộc thêm vào, lại có thể đủ mạnh lại có thể đủ mạnh để gây tê liệt biểu mô
có nhung mao của phế quản kéo dài thời gian tiếp tục củacác chất gây ung thư trên lớp
biểu mô nhậy cảm với cáctácđộng trên ngoài ra vai trò của những tác nhân gây kích thích
phụ sau làm bề mặt củatế bào biểu mô làm cho tác nhân gây ung thư như tiếp xúc chặt chẽ
với những tế bào nằm ở sâu hơn nhạy cảm ung thư. Phần lớn những chất rắn, lỏng được
thải vào môitrường không khí, thường bao gồm những phần tử nhỏ có kích thước đủ lớn
dễ lắng ngay xuống đất, phần còn lại có kích thước nhỏ hơn nhiều lắng xuống chậm hơn
và phụ thuộc vào chuyển động không khí ví dụ như bụi, hơi. Chính những chất hay chất
lỏng này (khí dung) lơ lửng trong một thời gian dài, có thể xâm nhập vào cơ thể cùng với
không khí được hít vào. Từ trạng thái khí dung này chỉ có được phần tử có kích thước nhỏ
hơn 1 micromet mới có thể tiến sang phế nang được ngoài ra những phần tử có kích thước
1- 0,6 và nhỏ hơn 2 miromet bị giữ lại ở phế nang nhiều nhất. Sự giữ lại những phần tử rắn
và lỏng của khí dung phụ thuộc một phần vào tần suất và biên độ hấp thụ cũng như phụ
thuộc vào nồng độ tương đối của chất hít vào. Sự hấp thụ những phần tử rắn từ phế nang
vào máu được xác định trên cơ sở tính toán hoà tan của chúng vào dịch thể tổ chức bộ mặt
của nhu mô phổi gây kích thích.
4.1.4.Ô nhiễm không khí gây kích thích:
Mức độ phát sinh kích thích của hơi khí đến đường hô hấp trên, một phần phụ thuộc
vào sự hoà tan của chúng vào nước, nếu các hơi khí này hoà tan trong phần chất lỏng của
đường hô hấp trên và gây tácđộng lên cơ quan này, ở đó biểu mô bền vững với tổn thương
hơn là những phần nêu ở sau. Tuy nhiên tính chất xâm nhập củacác hơi khí này trong
nhiều trường hợp được xác định là dosự có mặt của khí dung trong không khí. Vì vậy
chính những hơi khí là lúc bình thường không xâm nhập được vào sâu trong khí quản và
phế quản có thể hấp thụ được bởi sự có mặt của khí dung nếu đường kínhcủa chúng nhỏ,
lúc đó chúng sẽ xâm nhập được vào sâu trong phế quản và khí quản.
Thực tế là do nồng độcaocủa những chất thải bẩn khi tácđộng phối hợp có thể gây
ra những biến đổi sinh lượng quan trọng. Do đó, người ta đưa ra khái niệm về tácđộng
thấy được củacác chất kích thích ở phổi, theo sự phát sinh của chúng, tácđộng này không
phải do nồng độ trung bình cực đại của hơi khí kích thích. Những nghiên cứu thực nghiệm
về ảnh hưởng củacác hơi khí kích thích đối với phổi người ta được chứng minh bằng hậu
quả nghiêm trọng do chúng gây ra.
4.1.5. Ô nhiễm tiếng ồn: Là một hiểm hoạ đến môitrường sống của con người.
Tiếng ồn được “thải vào” không khí không những gây ra sự nhiễm loạn sóng ảnh hưởng
đến thông tin liên lạc mà còn ảnh hưởng đến thính giác và thần kinhcủa con người. Vì vậy
tiếng ồn cũng được xem như là một yếu tố gây ô nhiễm đe doạ sự lành mạnh củamôi
trường. Đơn vị đo lường tiếng ồn là deciben (dB) là một đơn vị tương đối dựa trên loga tỷ
số của cường độ tiếng ồn (I) và cường độ cưỡng bức (I
0
). Ngưỡng I
0
được tính bằng cường
độ tương ứng với áp lực tiếng động 0,0002 mcroba (0,0002dyn/cm
3
) hay công suất khoáng
10
-6
watt. Đại lượng lg (l/l
0
) là âm lượng của tiếng động được tính bằng ben (1dB= 0,1ben)
tiếng động có âm lượng 10, 20 và 100 dB là quá ngưỡng nghe được ứng với 10, 100, 10
6
lần, con người nghe được âm thanh có tần số khoảng 20 đến 20000 Hz (số dao động âm
thanh một giây) và cường độ từ 0 đến 120 dB. Tiếng nói chuyện bình thường trong khoảng
250 đến 10000 Hz. Tácđộngcủa tiếng động đối với con người thay đổi tuỳ thuộc vào tần
số hay độcaocủa tiếng động, cùng một ngưỡng động nhưng tiếng độngcao âm nghe “to
hơn” tiếng động thấp âm. cường độ 50 dB có thể xem mức độ ngưỡng mà cao hơn nữa sẽ
có hại cho ta, các tiếng động bé hơn, thấp hơn mức độ gây hại cũng có những tácđộng gây
nên trạng thái khó chịu.
Khi tiếng độngcác khu nhà ở từ 30 đến 35 dB đã làm cho con người ở một mức nào
đó bị ảnh hưởng. Khi tiếng ồn lên tới 50 dB bắt đầu đòi hỏi có biện pháp ngăn chặn.
Những hiện tượng tổ hợp tiếng ồn nhất là tiếng ồn đột ngột, tiếng nổ, thường làm cho con
người giật mình hoảng hốt.
Những ảnh hưởng của tiếng ồn đến sinh lý của con người được biểu hiện dưới
những dạng phản ứng âm thanh đăc biệt ngoài thính giác. Sự mệt mỏi thính giác là biểu
hiện đặc hiện từ thời quan trọng do tiếng ồn gây ra, tiếng độngcủa tiếng ồn lên vỏ não làm
tăng quá trình ức chế, làm thay đổi hoạtđộng phản xạ có điều kiện của con người, phá huỷ
trạng thái của thần kinh trung ương, làm giảm sút sự tập trung tư tưởng, làm giảm khả
năng làm việc, đặc biệt làm giảm độ thông minh của con người.
Tiếng ồn ở mức 40 dB thì không ai ngủ được, khi tiếng ồn lên đến mức 50 dB thì
giấc ngủ bị ngắt quãng và 60 dB giấc ngủ bay biến mất. Tácđộng liên tục của tiếng ồn
cũng gây lên chứng loét dạ giầy, tiếng ồn cũng là nguyên nhân làm tăng bệnh thần kinh và
bệnh tăng huyết áp.
Theo nghiên cứu, định mức sinh lý của tiếng ồn như sau:
- 40 dB về ban đêm bình thường
- 60 dB về ban ngày bình thường
- 70- 80 dB mệt mỏi
- 90- 101 dB bắt đầu nguy hiểm
- 120- 140 dB đe doạ gây nguy hiểm
Vì vậy vấn đề làm giảm tiếng ồn và hạn chế tácđộng tiêu cực cho tiếng ồn gây nên
cho con người đang ngày càng trở nên cấp thiết.
4.2. Sự ô nhiễm các nguồn nước do chất thải công nghiệp:
Sự ô nhiễm các nguồn nước trên lục địa hiện đại là một trong những vấn đề ô nhiễm
trầm trọng nhất, đặc biệt là đối với các nước công nghiệp hoá. ậ Mỹ người ta ước tính
rằng 90% lượng nước sông được xem là phương tiện để vận tải các chất thải ra biển. Chỉ
một việc chống ô nhiễm Photphat cho vùng Ngũ hồ hàng năm cũng đã tốn hết 500 triệu
USD. ậ Liên xô cũ, hơn 400000 km sông ngòi ô nhiễm “mãn tính”. ậ Pháp nơi mà vấn đề
về môitrường được quan tâm tương đố sớm, và nhà nước đã đầu tư nhiều cho việc phòng
chống ô nhiễm, phần lớn các sông ngòi, đặc biệt là sông lớn như sông Xen, sông Ranh,
sông Ron… cũng vẫn luôn luôn ở trạng thái ô nhiễm đáng lo ngại.
4.2.1. Sự ô nhiễm sinh học:
Sự ô nhiễm “sinh học” các nguồn nước lục địa bắt nguồn từ việc thải vào sinh
quyển các chất thải chứa các hợp chất hữu cơ có thể bị lên men và cáctác nhân gây bệnh
đồng hành với chúng. Sự ô nhiễm này trước hết làm thoái biến, huỷ hoại các hệ sinh thái
nước ngọt.
Nước cống chứa các chất thải sinh hoạt, nước thải từ xí nghiệp công nghiệp thực
phẩm, các nhà máy thuộc da, các khu chăn nuôi… là nguôn gốc của vô số các hợp chất
hữu cơ có thể lên men dưới tác dụng của vi khuẩn và là môitrường phát triển củacác loại
vi khuẩn, gây bệnh khác nhau. Nếu các nguồn này được đổ thẳng ra sông ngòi mà không
qua cácbước xử lý cần thiết thì tất cả các yếu tố độc hại kể trên sẽ tiếp tục tồn tại và phát
triển, gây ảnh hưởng tổn hại đến phẩm chất của nước.
Một trong những hậu quả trực tiếp củasự ô nhiễm nguồn nước bởi các chất hữu cơ
có thể lên men là sự giảm hàm lượng ôxy hoà tan hiện tượng này là kết quả sựtácđộng
của các vi khuẩn ưa khí, là các vi khuẩn tham gia vào sự phân huỷ ôxy hoá làm các chất
hữu cơ trong nước. Quá trình phân huỷ ôxy hoá các hợp chất hữu cơ tiêu thụ một lượng
ôxy tương ứng, lượng ôxy này được gọi là yêu cầu ôxy hoá viết tắt là BOD (Biochernical
oxyzen demamd). Trong thực tế, người ta quy ước lấy lượng ôxy tiêu thụ sau 5 ngày, kí
hiệu BOD
5
, làm tiêu chuẩn để đánhgiá mức độ ô nhiễm các hợp chất hữu cơ của nguồn
nước. Khi sự ô nhiễm củacác chất hữu cơ có thể bị lên men là nặng thì nó sẽ gây ra sự mất
oxy hoàn toàn và hậu quả là sự chết hàng loạt cá và cácđộng vật khác sống trong nước,
những sự cố như vậy thường xẩy ra trong mùa hè, là thời kỳ mà lượng oxy là thấp nhất và
hoạt độngcủa vi khuẩn lại mạnh nhất do nước có nhiệt độcao nhất trong năm.
Đối với một số chất hữu cơ không bị phân huỷ bởi vi khuẩn chẳng hạn như: tananh,
sự phân huỷ không xẩy ra bằng con đường sinh học mà bằng con đường oxy hoá học.
Trong những trường hợp như vậy người ta dùng đại lượng COD, yêu cầu ôxy hoá (
chemical oxyzen demand) để đánhgiá mức độ ô nhiễm của nguồn nước.
4.2.2. Sự ô nhiễm hoá học:
Về khối lượng cũng như về tácđộng sinh học thì muối khoáng đóng vai trò chất ô
nhiễm chính của nước lục địa.
Trước hết sự thải Natriclorua từ các xí nghiệp khai thác mỏ và từ các nhà máy công
nghiệp hoá chất làm cho nước trở thành không dùng được trong sinh hoạt hàng ngày của
con người (ăn uống, tắm giặt…) tưới cho cây trồng, và ngay cả cho một số công việc thông
thường trong công nghiệp như chống nóng, làm nguội máy… Thế mà hàng năm khối
lượng củacác nhà máy thuộc côngty hoá chất Potasse ở vùng Andat hàng năm cũng đã đổ
vào sông Ranh khoảng 7 triệu tấn muối.
Các loại phân bón hóa học chủ yếu là phân Nitrat và phân Photphat và phân bón
cho các cánh đồng bị nước mưa hoà tan rồi chảy ra sông ngòi cũng là một nguồn ô nhiễm
quan trọng đối với lục địa. ậ các vùng nông nghiệp phát triển mạnh người ta nhận thấy
rằng tất cả các sông, hồ, và ngay cả các lớp nước ngầm đều chứa các phần tử dinh dưỡng
này ở những nồng độcao bất thường, đặc biệt là ở Tây Âu và Bắc Mỹ. Theo tiêu chuẩn
của tổ chức y tế thế giới, nồng độ tối đa cho phép của ion Nitrat trong nước là 9 ppm, thế
mà nước ngầm ở các vùng này đều có nồng độ lớn hơn. Sự dư thừa nitrat có thể gây ra một
loại bệnh thiếu máu. ngoài ra, sự dư thừa nitrat có thể đưa đến sự tạo thành Nitrosamin
một hợp chất gây ung thư trong đường tiêu hoá.
Tuy nhiên, hậu quả đáng lo ngại củasự ô nhiễm nước trên lục địa bởi nitrat và
photphat là hiện tượng loạn dưỡng. Ngày nay phần lớn các hồ, và ngay cả các sông nước
chảy chậm đã có hiện tượng loại dưỡng mãn tính. Hiện tượng này thể hiện qua sự phát
triển của thực vật nổi và cây có hoa thuỷ sinh, do trong nước có quá nhiều muối khoáng
dinh dưỡng. Những khối lượng lớn thực vật được tạo thành dohoạtđộng quang hợp sẽ tích
luỹ ở đáy hồ, các vi khuẩn được ưa thích sẽ phân huỷ khối thực vật này qua con đường ôxy
hóa và điều đó kéo theo sự tiêu thụ ôxy có trong nước (BOD), nghĩa là làm cạn kiệt oxy
trong nước, kết quả là xẩy ra sự chết hàng loạt động vật, nhất là các loại cá quý như cá hồi,
loại cá ưa sống trong nước sạch và giầu ôxy. Giai đoạn tiếp theo củasự loạn dưỡng là sự
lên men yếm khí của khối thực vật nằm ở lớp sâu dưới đáy. ở giai đoạn này sự phân huỷ sẽ
giải phóng ra metan và các khí các khí có mùi khó chịu khác nhau, đặc biệt là H
2
S và NH
3
.
Ngày nay hầu hết các hồ lớn ở Bắc Mỹ và phần lớn các hồ xung quanh vùng Anpơ
đều bị loạn dưỡng ở các mức độ khác nhau. ở Bắc Mỹ, trong thời kỳ 1968- 1986, cái giá
của cuộc chiến chống loạn dưỡng ở vùng Ngũ hồ là vào khoảng 10 tỷ USD.
Các nguồn nước lục địa còn bị ô nhiễm thường xuyên hay chu kỳ tới các hợp chất
hữu cơ hay vô cơ có độc tính cao, trong đócác kim loại này như Cadimi, thuỷ ngân, chì,
kẽm và natri, các chất độc công nghiệp như hợp chất của asen, sianua, cromat…Trong số
các hợp chất hữu cơ có các chất tẩy rửa tổng hợp, các chất hữu cơ có clo diệt sâu và diệt
cỏ, axit phenoxiaxetic… nồng độ cho phép củacác chất này trong nước rất bé, thể hiện
qua bảng sau:
Nồng độ giới hạn một số chất cho phép trong nước (10
-6
gam/lít)
Chất Nồng độ cho phép Chất Nồng độ cho phép
Fe
2+
Cd
2+
Cu
2+
As
3+
Ni
2+
Hg
2+
Pb
2+
Cr
3+
Cr
6+
CN
-
0,5
0,01
0,1
0,05
0,1
0,005
0,005
0,5
0,1
0,1
Amin mạch thẳng
Butylacrylac
Vinylaxetat
Hexacloran
Đimetylamin
Điclophenol
Đietyl thuỷ ngân
Tiophot
Phenol
Nitometan
0,07
0,015
0,2
0,02
0,1
0,002
0,0001
0,003
0,001
0,005
4.3. Ô nhiễm chất thải rắn công nghiệp:
Nét đặc thù củasự ô nhiễm là sự tồn tại củacác chất thải rắn. chất thải rắn bao gồm
chất thải công nghiệp, chất thải nông nghiệp và chất thải sinh hoạt, trong đó chất thải công
nghiệp đóng vai trò quan trọng.
Các chất thải công nghiệp có thể có nguồn gốc khác nhau và dođó có bản chất khác
nhau. Trước hết đó là các chất thải của ngành khai thác mỏ, các quặng mỏ thường nằm sâu
trong lòng đất, dođó để khai thác chúng công việc đầu tiên là bóc đất đá, đôi khi khối
[...]... 6 chảy qua côngty có chiều dài là 250 m II Bướcđầu đánh giákinhtế các tácđộngmôitrườngcủacôngty 1 Mối quan hệ giữa hoạtđộng giữa côngty vơi môitrường 1.1 Những hoạtđộng chính củacôngty cần được xem xét 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của côngtyCôngtycaosusaovàng là tiền thân của nhà máy caosusaovàngHànội được bắt đầu xây dựng vào ngày 22/12/1958 tại khu công nghiệp... kinhtếcáctácđộngmôitrườngdohoạtđộngcủacôngty I Hiện trạng môitrường tại côngty 1 Vị trí địa lý CôngtyCaosuSaovàng được xây dựng tại khu công nghiệp Thượng Đình ở phía Tây nam HàNội - Phía bắc giáp với tập thể Công tyCaosuSaovàng cách 100 m - Phía nam tiếp cận với côngty Xà Phòng HàNội - Phía tây giáp quốc lộ 6 và cách khu dân cư mới xây dựng 200 m - Phía đông giáp xã Khương Đình... 130000 0 0 1.2 Những tácđộng đến môitrường Cũng như ngành công nghiệp khác, hoạtđộng sản su t củacôngty cần dựa trên sự khai thác tài nguyên môitrường có sựtácđộng trở lại các thành phần môitrường Song cáctácđộngđó có mặt tácđông tích cực, tácđộng tiêu cưc đặc trưng các khía cạnh sau - Tiêu hao tài nguyên môitrường - Phát sinh các chất thải và các nguồn gây ô nhiễm môitrường 1.2.1 Tiêu... hưởng đến các thể tiếp nhận, con người, thực vật, động vật Trong và Trong và ngoài phạm Trong và Các biện pháp quản lý chất lượng môitrường nhằm giảm nhẹ, loại trừ cáctácđộng có hại củacáchoạtđộng phát triển đến chất lượng môitrường xung Đánh giákinhtế các giải pháp quản lý chất Đánh giákinhtế các tácđộng Việc phân tích khởi đầu bằng việc phân tích cáchoạtđộng Ví dụ như một xí nghiệp công. .. nghiệp điện tử là ngành công nghiệp được xem là “sạch” nhất, đều đóng góp làm ô nhiễm môitrường ở các mức độ khác nhau II Phân tích tácđộng đến môitrường 1 Khái niệm: Việc đánhgiátácđộngcủamôitrường đòi hỏi phải nhận định cáchoạtđộng phát triển, phát hiện và phân tích những biến đổi củamôi trường, đánhgiá định lượng cáctácđộng đến lợi ích, sức khoẻ con người dohoạtđộng phát triển gây ra.Việc... cối, động vật, đất, nước Ngoài ra, còn có cáctácđộng khác như tácđộng đến môitrường sức khoẻ, sự thay đổi vì khí hậu, tácđộng tổng hoá khi xem xét riêng từng thành phần cũng như xem xét đồng thời các thành phần của hệ thống Định lượng các thay đổi củacác yếu tố tự nhiên, kinh tế- xã hội dohoạtđộng phát triển gây ra Để định lượng trước hết cần đo đạc các tham số liên quan đến chất lượng môi trường. .. văn bản này, Côngtycaosusaovàng được đặt dưới sự quản lý trực tiếp của Tổng côngty hoá chất Việt Nam Tính đến nay, côngty đã có hơn 40 năm xây dựng và phát triển Hiện nay côngty là một trong những đơn vị kinhtế quốc doanh làm ăn có hiệu quả ở Hà Nội, xứng đáng là con chim đầu đàn của nghành chế phẩm caosu trong cả nước Ngoài sản những sản phẩm truyền thống như săm lốp xe đạp Côngty còn chế... sau +Giới hạn lãnh thổ củacáchoạtđộng vật chất +Nội dung củacác vấn đề hoạtđộng phát triển +Mối quan hệ giữa các thành phần của hệ thống -Nhận dạng cáctácđộng chính đối với môitrường dựa trên 3 tiêu chuẩn chủ yếu sau: +Độ dài thời gian và diện tích lãnh thổ mà trên đó xảy ra các ảnh hưởng +Tính cấp bách củacáctác động, mức độ suy giảm nhanh chóng và khả năng phục hồi môitrường +Mức tổn hại... nguyên môitrường cần được sử dụng và tiêu thụ để duy trì hoạtđộngcủacôngty - Nguồn nước - Như ta đã biết nước nguồn cho sản xuất và sinh hoạtcủacôngty là lấy từ giếng khoan (cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt) - Nguồn nguyên liệu hoạt động: Hoạtđộng sản xuất củacôngty được ổn định và phát triển dựa trên nguồn nguyên liệu caosu là chính - Quy trình công nghệ + Dây chuyền công nghệ: Công nghệ... Côngtycaosusaovàng Ngày 1/1/1993, nhà máy chính thức sử dụng con dấu mang tên Côngtycaosusaovàng Tiếp đến ngày 5/5/1993 theo quyết định số 215/QĐ/TCNĐT của Bộ công nghiệp nặng cho thành lập doanh nghiệp nhà nước để chuyên môn hoá đối tượng quản lý Ngày 20/12/1995, Thủ tướng chính phủ ra quyết định số 835/TTG và nghị định 02/CP Ngày 25/11/1996 phê chuẩn điều lệ tổ chức hoạtđộngcủacôngty . VĂN:
Bước đầu đánh giá kinh tế các tác động
môi trường do hoạt động của công ty Cao
su Sao vàng Hà Nội
Lời nói đầu
Quá trình lao động. Xuân Ba trong công
ty.
Tôi xin chọn đề tài Bước đầu đánh giá kinh tế các tác động môi trường do hoạt
động của công ty Cao su Sao vàng Hà Nội và từ đó