BÁO CÁOKẾT QUẢ RÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH3 LOẠI RỪNG TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐẾN NĂM 2025,ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030

49 16 0
BÁO CÁOKẾT QUẢ RÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH3 LOẠI RỪNG TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐẾN NĂM 2025,ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐIỆN BIÊN SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BÁO CÁO KẾT QUẢ RÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH LOẠI RỪNG TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 Năm 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Phần I NHỮNG CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ TÀI LIỆU SỬ DỤNG I CĂN CỨ PHÁP LÝ Những văn cấp trung ương .2 Những văn địa phương .3 II TÀI LIỆU SỬ DỤNG Phần II MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN RÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH I MỤC TIÊU Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể II NỘI DUNG III PHƯƠNG PHÁP Phương pháp chung Phương pháp cụ thể rà soát cho loại rừng .7 Phần III ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 10 I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN RỪNG 10 Khái quát đặc điểm tự nhiên 10 Tài nguyên rừng 13 II KHÁI QUÁT KINH TẾ - XÃ HỘI 14 Nguồn nhân lực .14 Thực trạng kinh tế - xã hội tỉnh .15 III THỰC TRẠNG VỀ QUY HOẠCH LOẠI RỪNG VÀ LÂM NGHIỆP 17 Hiện trạng quy hoạch loại rừng 17 Kết hoạt động sản xuất lâm nghiệp 20 Những mặt tồn tại, hạn chế cần phải rà soát, quy hoạch loại rừng 21 Phần IV KẾT QUẢ RÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH LOẠI RỪNG TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 24 I PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP 24 Quản lý sử dụng diện tích rừng sau quy hoạch 39 III GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 40 Về tổ chức quản lý tổ chức sản xuất 40 Về khoa học công nghệ .40 Giải pháp vận dụng hệ thống sách 40 Về vốn 41 IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN 42 Đối với UBND tỉnh .42 Đối với Sở, ngành 42 Phần V 44 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 44 I Kết luận 44 II Kiến nghị 44 PHẦN PHỤ BIỂU 45 i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐTQH NTB TN UBND BQLDATW BTTN NN PTNT TN MT BQL RPH RĐD RSX RTN RT DTR DT1 DT2 DT NN DKH 3LR QH QĐ 76 QĐ 499 QĐ 262 QĐ 714 QĐ 845 CV 10121 Điều tra, quy hoạch Nam trung Tây Nguyên Ủy ban nhân dân Ban quản lý Dự án Trung ương Bảo tồn thiên nhiên Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tài nguyên Môi trường Ban quản lý Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng Rừng sản xuất Rừng tự nhiên Rừng trồng Đất trồng chưa thành rừng Đất trống bụi (bao gồm trạng thái IA, IB trước đây) Đất trống tái sinh (bao gồm trạng thái IC trước đây) Đất trống bụi, tái sinh (bao gồm DT1 DT2) Đất canh tác nông nghiệp lâm nghiệp Đất khác (bao gồm mặt nước, đường giao thông, khu dân cư…) loại rừng Quy hoạch Quyết định số 76/QĐ-UBND ngày 14/01/2008 UBND tỉnh Điện Biên việc phê duyệt báo cáo kết rà soát, quy hoạch lại loại rừng tỉnh điện Biên giai đoạn 2006 - 2020 Quyết định số 499/QĐ-UBND ngày 08/4/2016 UBND tỉnh Điện Biên việc phê duyệt kết kiểm kê rừng năm 2015 Quyết định số 262/QĐ-UBND ngày 08/3/2010 UBND tỉnh Điện Biên việc phê duyệt chuyển đổi diện tích loại rừng phòng hộ, đặc dụng rừng sản xuất tỉnh Điện Biên Quyết định số 714/QĐ-UBND ngày 16/9/2013 UBND tỉnh Điện Biên việc phê duyệt chuyển đổi diện tích loại rừng tỉnh Điện Biên Quyết định số 845/QĐ-BNN-TCLN ngày 16/3/2016 Bộ nông nghiệp PTNT việc ban hành tiêu chí rà sốt diện tích quy hoạch đất rừng phịng hộ đầu nguồn xung yếu chuyển sang quy hoạch phát triển rừng sản xuất Công văn số 10121/BNN-TCLN ngày 30/11/2016 Bộ Nông nghiệp PTNT việc hướng dẫn kỹ thuật rà sốt, chuyển đổi đất, rừng phịng hộ đầu nguồn xung yếu sang quy hoạch phát triển rừng sản xuất gắn với điều chỉnh quy hoạch loại rừng ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Diện tích quy hoạch loại rừng theo Quyết định số 76/QĐ-UBND ngày 14/01/2008 UBND tỉnh Điện Biên .17 Bảng Diện tích loại rừng theo kết kiểm kê rừng (Quyết định 499) 18 Bảng Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp theo loại rừng .19 Bảng Diện tích rừng đất lâm nghiệp phân theo loại rừng sau quy hoạch .25 Bảng Diện tích loại rừng phân theo đơn vị hành .25 Bảng So sánh kết rà soát, điều chỉnh quy hoạch lần với kết quy hoạch loại rừng năm 2008 (Quyết định 76) 25 Bảng So sánh kết rà soát, điều chỉnh quy hoạch lần với tiêu phân bổ Công văn số 1927/TTg-KTN 26 Bảng Diện tích rừng đặc dụng phân theo huyện 27 Bảng Diện tích rừng đặc dụng phân theo chủ quản lý 27 Bảng 10 So sánh rừng đặc dụng trước sau rà soát, điều chỉnh .30 Bảng 11 Diện tích rừng phịng hộ phân theo huyện 31 Bảng 12 Diện tích rừng phịng hộ phân theo chủ quản lý 33 Bảng 13 So sánh diện tích rừng phịng hộ trước sau quy hoạch 34 Bảng 14 Diện tích rừng sản xuất phân theo huyện 35 Bảng 15 Diện tích quy hoạch rừng sản xuất phân theo chủ quản lý 36 Bảng 16 So sánh diện tích rừng sản xuất trước sau quy hoạch .37 iii ĐẶT VẤN ĐỀ Theo quy hoạch loại rừng UBND tỉnh Điện Biên phê duyệt Quyết định số 76/QĐ-UBND ngày 14/01/2008, tổng diện tích đất lâm nghiệp địa bàn tỉnh Điện Biên 760.449,82 ha, đó: Rừng đặc dụng 46.516,88 ha; rừng phòng hộ 424.199,39 ha; rừng sản xuất 289.733,55 Kết quy hoạch tiến hành phân loại rừng, phân cấp rừng phòng hộ định hướng phát triển rừng giai đoạn theo quy hoạch loại rừng cịn có số bất cập, hạn chế Cho đến kết quy hoạch loại rừng tỉnh nảy sinh số hạn chế, bất cập công tác quản lý sử dụng đất lâm nghiệp như: Cơ sở liệu, đồ, trạng rừng tình trạng sử dụng đất lâm nghiệp có sai khác lớn so với thực địa; nhiều diện tích đất sản xuất nơng nghiệp ổn định cá nhân, hộ gia đình, chí diện tích cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nằm quy hoạch loại rừng Theo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương, UBND huyện, thị xã, thành phố đề nghị điều chỉnh phần diện tích đất lâm nghiệp sang mục đích sử dụng khác như: Xây dựng cơng trình sở hạ tầng, giao thơng, thủy lợi phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương, cần phải cập nhật để thuận lợi cho công tác quản lý bảo vệ rừng, giám sát chương trình, dự án thực Nhiều diện tích rừng, đất lâm nghiệp quy hoạch theo chức loại rừng, khơng cịn phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, cần chuyển đổi quy hoạch rừng phịng hộ, rừng đặc dụng sang rừng sản xuất ngược lại từ quy hoạch rừng sản xuất sang rừng phòng hộ, đặc dụng làm sở để quản lý, sử dụng rừng đất rừng cách hiệu quả, bền vững, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Theo kết kiểm kê rừng năm 2016 tồn tỉnh có gần 37.000 rừng nằm ngồi quy hoạch lâm nghiệp, cần rà soát, bổ sung vào quy hoạch loại rừng để bảo vệ phát triển rừng tốt diện tích rừng có Xuất phát từ yêu cầu trên, việc thực “Rà soát, điều chỉnh quy hoạch loại rừng tỉnh Điện Biên đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” cho phù hợp với tình hình thực tiễn quy hoạch sử dụng đất tỉnh cần thiết Báo cáo gồm nội dung sau: Phần I Những pháp lý tài liệu sử dụng Phần II Mục tiêu, nội dung, phương pháp thực rà soát, điều chỉnh quy hoạch Phần III Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Phần IV Kết rà soát, điều chỉnh quy hoạch loại rừng tỉnh điện biên đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Phần V Kết luận, kiến nghị Phần I NHỮNG CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ TÀI LIỆU SỬ DỤNG I CĂN CỨ PHÁP LÝ Những văn cấp trung ương - Luật Đất đai năm 2013; - Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004; Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 Chính phủ thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004; - Nghị định số 117/2010/ND-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ ban hành tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng; - Nghị định số 92/2006/ND-CP ngày 07/9/2006 Chính phủ việc lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội; - Nghị định số 04/2008/ND-CP ngày 11/01/2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 92/2006/ND-CP ngày 07/9/2006; - Quyết định số 17/2015/QĐ-TTg ngày 09/6/2015 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý rừng phòng hộ; - Quyết định số 49/2016/QĐ-TTg ngày 01/11/2016 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý rừng sản xuất; - Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2014 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng nước đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược Phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020; - Quyết định số 230/QĐ-TTg ngày 13/10/2006 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Điện biên giai đoạn 2006-2020; - Thông tư số 25/2009/TT-BNN ngày 05/5/2009 Bộ Nông nghiệp PTNT việc hướng dẫn thực thống kê, kiểm kê rừng lập hồ sơ quản lý rừng; - Thông tư số 24/2009/TT-BNN ngày 05/5/2009 Bộ Nông nghiệp PTNT việc hướng dẫn chuyển đổi rừng phòng hộ, rừng đặc dụng quy hoạch sang rừng sản xuất ngược lại từ rừng sản xuất sang rừng phòng hộ, rừng đặc dụng sau rà soát quy hoạch loại rừng theo Chỉ thị số 38/2005/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ; - Thông tư số 01/2012/TT-BKHĐT ngày 12/10/2005 Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn xác định mức chi phí cho lập, thẩm định công bố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực sản phẩm chủ yếu; - Thông tư số 05/2013/TT-BKHĐT ngày 31/10/2013 Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh công bố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực sản phẩm chủ yếu; - Văn số 1927/TTg-KTN ngày 02/11/2016 Thủ tướng Chính phủ việc phân bổ tiêu sử dụng đất cấp quốc gia; - Quyết định số 62/2005/QĐ-BNN ngày 12/10/2015 Bộ nông nghiệp PTNT việc ban hành tiêu chí phân cấp rừng đặc dụng; - Quyết định số 845/QĐ-BNN-TCLN ngày 16/3/2016 Bộ nông nghiệp PTNT việc ban hành tiêu chí rà sốt diện tích quy hoạch đất rừng phịng hộ đầu nguồn xung yếu chuyển sang quy hoạch phát triển rừng sản xuất; - Văn số 10121/BNN-TCLN ngày 30/11/2016 Bộ Nông nghiệp PTNT việc hướng dẫn kỹ thuật rà sốt, chuyển đổi đất, rừng phịng hộ đầu nguồn xung yếu sang quy hoạch phát triển rừng sản xuất gắn với điều chỉnh quy hoạch loại rừng Những văn địa phương - Quyết định số 76/QĐ-UBND ngày 14/01/2008 UBND tỉnh Điện Biên việc phê duyệt báo cáo kết rà soát, quy hoạch lại loại rừng tỉnh điện Biên giai đoạn 2006 - 2020; - Quyết định số 262/QĐ-UBND ngày 08/3/2010 UBND tỉnh Điện Biên việc phê duyệt chuyển đổi diện tích loại rừng phịng hộ, đặc dụng rừng sản xuất tỉnh Điện Biên; - Quyết định số 714/QĐ-UBND ngày 16/9/2013 UBND tỉnh Điện Biên việc phê duyệt chuyển đổi diện tích loại rừng tỉnh Điện Biên; - Quyết định số 499/QĐ-UBND ngày 08/4/2016 UBND tỉnh Điện Biên việc phê duyệt kết kiểm kê rừng năm 2015; - Quyết định số 2117/QĐ-UBND ngày 02/12/2009 UBND tỉnh Điện Biên việc phê duyệt kết Quy hoạch bảo vệ Phát triển rừng giai đoạn 2009 - 2020; - Quyết định số 1080/QĐ-UBND ngày 24/8/2016 UBND tỉnh Điện Biên việc phê duyệt dự án rà soát, điều chỉnh quy hoạch chi tiết khu rừng di tích lịch sử cảnh quan môi trường Mường Phăng - Pá Khoang, huyện Điện Biên đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 - Quyết định số 1199/QĐ-UBND ngày 27/9/2016 UBND tỉnh Điện Biên việc phê duyệt dự án rà soát, điều chỉnh quy hoạch chi tiết khu BTTN Mường Nhé, huyện Mường Nhé đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; - Quyết định số 69/QĐ-UBND ngày 23/01/2017 UBND tỉnh Điện Biên việc phê duyệt đề cương nhiệm vụ Dự toán dự án rà soát, điều chỉnh loại rừng tỉnh Điện Biên đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; - Quyết định số 131/QĐ-UBND ngày 11/02/2017 UBND tỉnh Điện Biên việc phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu dự án rà soát, điều chỉnh loại rừng tỉnh Điện Biên đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; - Quyết định số 1228/QĐ-UBND ngày 11/12/2017 UBND tỉnh Điện Biên việc ban hành Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn Ngân sách nhà nước, trái phiếu Chính phủ tỉnh Điện Biên giai đoạn 2016-2020 (Điều chỉnh) Kế hoạch đầu tư công vốn Ngân sách nhà nước, vốn trái phiếu Chính phủ năm 2018; - Quyết định số 186/QĐ-SNN ngày 09/5/2017 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Điện Biên việc phê duyệt kết lựa chọn nhà thầu thực gói thầu Tư vấn lập dự án Rà soát, điều chỉnh quy hoạch loại rừng tỉnh Điện Biên đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; - Các báo cáo, tài liệu trạng phát triển kinh tế, đầu tư sở hạ tầng thời gian tới có ảnh hưởng đến việc chuyển đổi diện tích loại rừng II TÀI LIỆU SỬ DỤNG - Báo cáo đồ rà soát, điều chỉnh quy hoạch loại rừng tỉnh Điện Biên phê duyệt theo Quyết định số 76/QĐ-UBND ngày 14/01/2008; Quyết định 714/QĐUBND ngày 16/9/2013; - Các đồ, Quyết định giao đất, giao rừng địa bàn tỉnh Điện Biên thực theo Kế hoạch số 388/KH-UBND ngày 20/02/2013 UBND tỉnh rà sốt, hồn chỉnh thủ tục để giao đất, giao rừng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp giai đoạn 2013 - 2015 địa bàn tỉnh Điện Biên; - Kết dự án Điều tra, kiểm kê rừng tỉnh; - Hồ sơ quy hoạch sử dụng đất đai tỉnh Điện Biên đến năm 2020; - Bản đồ số liệu Kiểm kê đất đai năm 2014 Sở TN MT Điện Biên; - Bản đồ số liệu theo dõi diễn biến rừng năm 2017 Chi cục Kiểm lâm tỉnh Điện Biên; - Bản đồ số liệu quy hoạch rừng đặc dụng Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé khu rừng di tích lịch sử cảnh quan môi trường Mường Phăng - Pá Khoang thực năm 2016; - Hồ sơ dự án phê duyệt chuyển đổi mục đích sử dụng rừng đất lâm nghiệp địa bàn tỉnh từ năm 2008 đến nay; - Các loại đồ quy hoạch khác phê duyệt (Hồ đập, nông thôn mới, sử dụng đất, tái định cư ) loại đồ, tài liệu giao đất, cấp đất, thu thập huyện, thị xã, thành phố; - Bản đồ phân cấp phòng hộ dự kiến chuyển rừng phịng hộ xung yếu sang rừng sản xuất (tài liệu Tổng cục Lâm nghiệp cung cấp); - Niên giám thống kê tỉnh Điện Biên năm 2016 Phần II MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN RÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH I MỤC TIÊU Mục tiêu chung Rà soát, điều chỉnh lại quy mô đất lâm nghiệp cấu loại rừng cho phù hợp tình hình thực tế; phù hợp với quy hoạch sử dụng đất tỉnh thời kỳ; sở điều chỉnh quy hoạch loại rừng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, đồng thời đề xuất giải pháp tổ chức thực quy hoạch Thực quy hoạch phát triển loại rừng, sở kết hợp hài hòa sản xuất lâm nghiệp gắn với sản xuất nông nghiệp Tập trung bảo tồn phát triển khu rừng đặc dụng; khoanh nuôi, bảo vệ, phát triển diện tích rừng phịng hộ; đẩy nhanh tiến độ phát triển rừng sản xuất Nâng tỷ trọng ngành lâm nghiệp cấu giá trị khu vực nơng lâm nghiệp, góp phần xóa đói giảm nghèo gắn với bảo vệ mơi trường sinh thái, phát triển bền vững Mục tiêu cụ thể Xác định diện tích quy hoạch loại rừng đảm bảo: - Khắc phục bất cập quy hoạch loại rừng lần trước, rà sốt, chuyển ngồi quy hoạch diện tích đất khác (như làng bản, sở hạ tầng, giao thông, hồ đập,….), diện tích đất nơng nghiệp ổn định tập trung, phục vụ cho người dân địa phương có thêm quỹ đất sản xuất nơng nghiệp Bên cạnh rà sốt, chuyển diện tích rừng vào quy hoạch lâm nghiệp - Diện tích quy hoạch loại rừng sau rà soát, điều chỉnh phù hợp với tiêu sử dụng đất cấp quốc gia đến năm 2020 phân bổ cho tỉnh Điện Biên (ban hành kèm theo Công văn số 1927/TTg-KTN ngày 02/11/2016 Thủ tướng Chính phủ) - Ổn định cấu loại rừng để thực giải pháp bảo vệ phát triển rừng đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, qua áp dụng giải pháp khôi phục rừng bền vững tỉnh nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu, phấn đấu nâng độ che phủ rừng lên 45% vào năm 2025 (trong đất quy hoạch lâm nghiệp) Thực việc phân định ranh giới, cắm mốc loại rừng thực địa tiếp tục đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng cho người dân cộng đồng với diện tích rừng chưa giao, nhằm cải thiện đời sống đồng bào sống gần rừng thơng qua sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng II NỘI DUNG Trên sở kết điều tra, kiểm kê rừng tỉnh; tiêu chí phân cấp rừng phòng hộ, phân loại rừng đặc dụng định hướng tái cấu ngành lâm nghiệp; quy hoạch cần tập trung thưc nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Điều tra, đánh giá thực trạng loại rừng (có so sánh với phương án trước đây) Làm rõ mặt đạt được, mặt hạn chế, vướng mắc, điều chỉnh để khắc phục hạn chế quy hoạch loại rừng lần trước; - Rà soát, điều chỉnh quy hoạch loại rừng sở kế thừa kết kiểm kê rừng tài liệu liên quan; kiểm tra, xác minh thực địa; tham vấn người dân địa phương; đối chiếu với tiêu chí Bộ Nơng nghiệp PTNT quy định để: + Rà soát, chuyển đổi đất rừng phịng hộ đầu nguồn xung yếu sang quy hoạch phát triển rừng sản xuất; + Bổ sung quỹ đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng cho mục đích lâm nghiệp vào quy hoạch loại rừng; + Rà soát đưa vào quy hoạch loại rừng diện tích đất có rừng (rừng tự nhiên rừng trồng) trước nằm quy hoạch loại rừng; + Rà sốt đưa ngồi quy hoạch loại rừng diện tích đất khác; đất canh tác nông nghiệp tập trung; diện tích quy hoạch, chuyển đổi sang mục đích khác… + Rà soát, điều chỉnh lại chức rừng diện tích đất lâm nghiệp có chức chưa khơng cịn phù hợp… III PHƯƠNG PHÁP Phương pháp chung Phương pháp rà soát, điều chỉnh quy hoạch loại rừng chủ yếu kế thừa, thống kê, tổng hợp; gắn với việc chuyển đổi đất, rừng phịng hộ đầu nguồn xung yếu sang quy hoạch phát triển rừng sản xuất, cụ thể: - Kế thừa tài liệu, đồ: Sử dụng tài liệu trạng sử dụng đất, trạng rừng, kiểm kê rừng có độ xác cao, gồm: + Bản đồ, số liệu phương án rà soát chuyển đổi đất, rừng phịng hộ đầu nguồn xung yếu sang quy hoạch phát triển rừng sản xuất Tổng cục lâm nghiệp cung cấp; + Bản đồ, số liệu “Dự án tổng điều tra, kiểm kê rừng toàn quốc giai đoạn 2013-2016” tỉnh Điện Biên đồ, số liệu theo dõi diễn biến rừng năm 2017 phê duyệt; + Bản đồ, số liệu dự án kiểm kê đất đai 2014 đồ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 ngành Tài nguyên Môi trường; + Bản đồ số liệu quy hoạch rừng đặc dụng Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé khu rừng di tích lịch sử cảnh quan môi trường Mường Phăng - Pá Khoang thực năm 2016; Ngồi cịn kế thừa sử dụng tài liệu đồ khác liên quan nhất, có mức độ tin cậy cho phép để áp dụng cho việc rà soát trạng dự kiến khu vực chuyển đổi loại rừng - Điều tra, khoanh vẽ bổ sung trạng rừng sử dụng đất thực địa: + Rà sốt, bóc tách đưa khỏi quy hoạch loại rừng diện tích đất phi nông nghiệp, đất canh tác nông nghiệp ổn định, tập trung người dân… + Rà soát diện tích rừng (rừng tự nhiên rừng trồng) nằm ngồi quy hoạch loại rừng đưa quy hoạch loại rừng; + Rà soát cập nhật ranh giới diện tích rừng đất lâm nghiệp chuyển đổi sang mục đích khác; + Rà sốt ranh giới loại rừng (rừng phòng hộ, đặc dụng, sản xuất); rà soát ranh giới chủ quản lý; rà soát, chuyển đổi đất, rừng phịng hộ đầu nguồn xung từ đất quy hoạch loại rừng chuyển vào 67,38 từ rừng sản xuất chuyển vào Nguyên nhân kết kiểm kê chưa cập nhật diện tích rừng đặc dụng theo Quy hoạch chi tiết khu rừng đặc dụng (Quyết định số 1199/QĐ-UBND ngày 27/9/2016 UBND tỉnh Điện Biên việc phê duyệt dự án rà soát, điều chỉnh quy hoạch chi tiết Khu BTTN Mường Nhé đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Quyết định số 1080/QĐ-UBND ngày 24/8/2016 UBND tỉnh Điện Biên việc phê duyệt dự án rà soát, điều chỉnh quy hoạch chi tiết khu rừng di tích lịch sử cảnh quan môi trường Mường Phăng - Pá Khoang, huyện Điện Biên đến năm 2025, định hướng đến năm 2030) Trong lần rà soát, điều chỉnh quy hoạch loại rừng này, diện tích khu rừng đặc dụng nêu cập nhật lại 2.2 Rừng phòng hộ 2.2.1 Rừng phịng hộ phân theo đơn vị hành Tổng diện tích rừng phịng hộ tỉnh 426.783,89 (chiếm 60,1% tổng diện tích đất lâm nghiệp tồn tỉnh) phân bổ 10 đơn vị huyện Trong đó: đất có rừng 227.310,98 ha, chiếm 53,5% tổng diện tích rừng phịng hộ tồn huyện; đất chưa có rừng 199.427,91 ha, chiếm 46,7% tổng diện tích rừng phịng hộ toàn huyện Cụ thể thể bảng 11 Giữa đơn vị huyện cấu diện tích rừng phịng hộ phân bố khơng Trong 10 huyện có rừng phịng hộ nhiều huyện Điện Biên có 84.254,74 ha, rừng phịng hộ TP.Điện Biên Phủ với 1.816,94 Điều nói rằng, diện rừng phịng hộ đầu nguồn nhân tố địa hình chi phối mạnh đến nhu cầu phịng hộ địa bàn Các huyện có diện tích đầu nguồn nhiều, độ cao lớn, địa hình dốc có diện tích rừng phịng hộ nhiều phù hợp với tiêu chí rừng phịng hộ Bảng 11 Diện tích rừng phịng hộ phân theo huyện Huyện/thị Tổng Tổng Điện Biên Điện Biên Đông Mường ảng Mường Chà Tủa Chùa TP Điện Biên Phủ Tuần Giáo TX.Mường Lay Mường Nhé Nậm Pồ 426.783,89 84.254,74 63.507,16 14.785,55 53.839,89 29.720,82 1.816,94 65.368,05 5.284,54 40.940,18 67.266,02 Cộng 227.310,98 58.159,37 23.027,11 6.938,35 25.998,80 17.285,15 1.148,65 31.665,73 4.146,05 21.826,61 37.115,16 Đất có rừng Rừng tự nhiên 225.214,92 57.939,83 22.932,33 6.603,39 25.787,23 16.983,13 1.084,49 30.811,98 4.146,05 21.817,92 37.108,57 Rừng trồng 2.096,06 219,54 94,78 334,96 211,57 302,02 64,16 853,75 0,00 8,69 6,59 Đất chưa có rừng 199.472,91 26.095,37 40.480,05 7.847,20 27.841,09 12.435,67 668,29 33.702,32 1.138,49 19.113,57 30.150,86 (Chi tiết loại đất loại rừng xem Phụ biểu 5) - Huyện Điện Biên có 84.254,74 ha, chiếm 19,7% tổng diện tích rừng phịng hộ, phân bố địa bàn huyện chủ yếu dãy núi cao phía Tây (Khu vực giáp Lào thuộc xã Mường Pồn, Hua Thanh, Thanh Nưa, Thanh Luông, Thanh Hưng, Thanh Chăn, Pa Thơm, Na Ư, Na Tông, Mường Nhà Phu Lng); vùng núi cao phía Đơng nam huyện (Khu vực giáp tỉnh Sơn La thuộc Mường Lói); vùng núi cao phía Đơng huyện (khu vực giáp huyện Điện Biên Đông thuộc xã Núa Ngam, Mường Nhà, 31 Na Tông Phu Luông); vùng núi cao phía Bắc huyện (Khu vực giáp huyện Mường Chà Mường Ảng thuộc xã Mường Pồn, Nà Tấu Nà Nhạn) Tồn diện tích phịng hộ địa bàn huyện nơi điều tiết nguồn nước cho lưu vực Sông Mã - Huyện Điện Biên Đơng có 63.507,16 ha, chiếm 14,9% tổng diện tích rừng phòng hộ, phân bố tất xã, chủ yếu dãy núi cao Tồn diện tích phòng hộ địa bàn huyện nơi điều tiết nguồn nước cho lưu vực Sông Mã - Huyện Mường Ảng có 14.785,55 ha, chiếm 3,5% tổng diện tích rừng phòng hộ, phân bố địa bàn huyện chủ yếu dãy núi cao phía Tây Bắc (Khu vực giáp huyện Mường Chà Tuần Giáo thuộc xã Mường Đăng Ngối Cáy); vùng núi cao phía Đông nam huyện (Khu vực giáp tỉnh Sơn La huyện Tuần Giáo thuộc xã Xuân Lao Búng Lao); vùng núi cao phía Tây huyện (khu vực giáp huyện Điện Biên thuộc xã Ẳng Cang Ẳng Nưa); vùng núi cao phía Tây Nam huyện (Khu vực giáp huyện Điện Biên Đông thuộc xã Ẳng Cang, Nặm Lịch Mường Lạn); Một số rừng Phòng Hộ lại tập trung khu vực trung tâm huyện để phòng hộ điều tiết ngồn nước cho khu vực Thị Trấn Mường Ảng hồ, đập khác khu vực Toàn diện tích phịng hộ địa bàn huyện nơi điều tiết nguồn nước cho lưu vực Sông Mã - Thành phố Điện Biên Phủ có 1.816,94 ha, chiếm 0,4% tổng diện tích rừng phịng hộ, phân bố địa bàn huyện chủ yếu dãy núi cao phía Đơng Bắc phía Đơng huyện (Khu vực giáp huyện Điện Biên thuộc xã Thanh Minh Tà Lèng) Ngài cịn số rừng phịng hộ nằm rải rác đồi Thành phố Điện Biên Phủ nhằm bảo vệ cảnh quan môi trường bảo vệ khác khu di tích lịch sử Tồn diện tích phịng hộ địa bàn huyện nơi điều tiết nguồn nước cho lưu vực Sông Mã - Huyện Tuần Giáo có 65.368,05 ha, chiếm 15,3% tổng diện tích rừng phịng hộ Rừng phịng hộ tập trung dãy núi cao phân bố tất xã Trong tập trung nhiều khu vực phía Đơng Đơng Nam (nơi tiếp giáp với tỉnh Sơn La Đèo Pha Đin) phía Tây (khu vực tiếp giáp với huyện Mường Chà Mường Ảng Tồn diện tích phịng hộ địa bàn huyện nơi góp phần điều tiết nguồn nước cho lưu vực Sông Đà Sông Mã - Huyện Tủa Chùa có 29.720,82 ha, chiếm 7% tổng diện tích rừng phịng hộ, phân bố địa bàn huyện chủ yếu dãy núi cao phân bố tập trung thành luồng Luồng phịng hộ phía Tây (Khu vực giáp huyện Mường Chà tỉnh Lai Châu); Luồng phịng hộ phía Đơng (Khu vực giáp tỉnh Sơn La tỉnh Lai Châu) Luồng phịng hộ trung tâm chạy dọc từ phía Bắc xuống phía Nam huyện Giữa luồng dải rừng sản xuất đất lâm nghiệp liền kề Tồn diện tích phịng hộ địa bàn huyện nơi điều tiết nguồn nước cho lưu vực Sơng Đà - Huyện Mường Chà có 53.839,89 ha, chiếm 12,6% tổng diện tích rừng phịng hộ, Phân thành dải phịng hộ nằm phía Đơng Tây Dải phịng hộ phía Đơng chiếm đại đa số diện tích phịng hộ huyện, kéo dài từ khu vực Đông bắc xuống đến vùng Đông Nam huyện (thuộc xã Sá Tổng, Pa Ham, Hừa Ngài, Sa Lơng, Huổi Mí, phía Đơng Na Sang phía Đơng Mường Mươn) Dải phịng hộ phía Tây có diện tích hơn, kéo dài từ khu vực Tây bắc xuống đến vùng Tây Nam huyện (thuộc xã Mường Tùng, Ma Thì Hồ, phía Tây Na Sang phía Tây Mường Mươn) Giữa dải phịng hộ Đơng-Tây dải xen lẫn gữa rừng sản xuất đất ngồi lâm nghiệp Tồn diện tích phịng hộ địa bàn huyện nơi điều tiết nguồn nước cho 32 lưu vực Sông Đà - Thị xã Mường Lay có 5.284,54 ha, chiếm 1,2% tổng diện tích rừng phòng hộ, phân bố địa bàn huyện chủ yếu dãy núi cao phía Tây xã Lau Nưa Phường Sông Đà (Khu vực giáp huyện Mường Chà) Cịn lại diện tích phịng hộ nằm phía Đơng phường Na Lay phường Sơng Đà (Khu vực giáp huyện Mường Chà) Toàn diện tích phịng hộ địa bàn huyện nơi điều tiết nguồn nước cho lưu vực Sông Đà - Huyện Mường Nhé có 40.940,18 ha, chiếm 9,6% tổng diện tích rừng phịng hộ, phân bố địa bàn huyện chủ yếu dãy núi cao tập trung thành thành vùng phịng hộ Khu vực phía Bắc (tập trung chủ yếu dãy núi cao thuộc xã Sín Thầu, Sen Thượng phía bắc xã Leng Su Sìn); Khu vực phía Tây Nam (tập trung chủ yếu dãy núi cao thuộc xã Pá Mỳ, Quảng Lâm Nậm Kè); Khu vực phía Đơng Nam (tập trung chủ yếu dãy núi cao thuộc xã Mường Toong Huổi Lếch); Khu vực Trung tâm phía Đơng (tập trung chủ yếu dãy núi cao thuộc xã Chung Chải, Nậm Vì Mường Nhé) Tồn diện tích phòng hộ địa bàn huyện nơi điều tiết nguồn nước cho lưu vực Sông Đà - Huyện Nậm Pồ có 67.266,02 ha, chiếm 15,8% tổng diện tích rừng phòng hộ, phân bố tất xã, chủ yếu dãy núi cao Toàn diện tích phịng hộ địa bàn huyện nơi điều tiết nguồn nước cho lưu vực Sông Đà 2.2.2 Rừng phòng hộ phân theo chủ quản lý Bảng 12 Diện tích rừng phịng hộ phân theo chủ quản lý Loại đất, loại rừng Đất QH LN I Đất có rừng 1.1 Rừng tự nhiên a Rừng gỗ rộng - Rừng giàu - Rừng trung bình - Rừng nghèo - Rừng nghèo kiệt - Rừng phục hồi b Rừng hỗn giao c Rừng tre nứa t/ loại d Rừng kim đ Rừng ngập mặn e Rừng núi đá 1.2 Rừng trồng - Rừng gỗ có trữ lượng - Rừng gỗ chưa có TL - Rừng tre nứa - Rừng đặc sản II Đất chưa có rừng - Đất trống có gỗ TS - Đất trống khơng có gỗ TS - Đất trống khác Cộng 426.783,89 227.310,98 225.214,92 198.088,60 3.925,15 23.168,46 58.612,42 4.804,97 107.577,60 14.364,44 146,02 12.615,86 2.096,06 1.288,92 703,74 101,34 2,06 199.472,91 64.560,59 88.200,90 46.711,42 BQL rừng PH 15.727,83 11.585,65 11.583,21 8.648,88 38,57 584,61 1.778,88 6.246,82 585,72 3,05 2.345,56 2,44 2,44 4.142,18 1.653,85 2.117,71 370,62 Phòng hộ HGĐ, cá Cộng nhân đồng 3.998,25 166.093,95 3.651,49 156.550,73 2.977,50 156.170,14 2.867,69 137.248,37 11,93 3.766,93 124,22 19.509,52 183,52 45.763,15 3.488,27 2.548,02 64.720,50 90,92 10.575,97 2,11 74,60 16,78 673,99 629,93 17,40 25,79 0,87 346,76 112,42 133,92 100,42 8.271,20 380,59 357,00 9,20 14,39 9.543,22 3.293,69 3.357,35 2.892,18 Đơn vị vũ trang 92,13 85,83 71,41 68,61 68,61 2,80 14,42 14,42 6,30 6,30 UB ND 240.871,73 55.437,28 54.412,66 49.255,05 107,72 2.950,11 10.886,87 1.316,70 33.993,65 3.109,03 66,26 1.982,32 1.024,62 287,57 674,70 61,16 1,19 185.434,45 59.500,63 82.591,92 43.341,90 Tồn diện tích rừng phịng hộ phân bổ cho nhóm chủ quản lý Nhóm I (gồm UBND xã, Cộng đồng Hộ gia đình, cá nhân) chiếm 96,3% diện tích rừng phịng hộ tồn tỉnh; Nhóm II (gồm Ban quản lý rừng phịng hộ đơn vị vũ trang) chiếm 3,7% diện tích rừng phịng hộ tồn tỉnh Cụ thể: 33 - Nhóm Cộng đồng quản lý 166.093,95 ha, chiếm 38,9% diện tích rừng phịng hộ tồn tỉnh Trong đó: đất có rừng với tổng diện tích 156.550,73 chiếm 94,3%; đất chưa có rừng với tổng diện tích 9.543,22 ha, chiếm 5,7% diện tích rừng phịng hộ nhóm - Nhóm hộ gia đình, cá nhân quản lý 3.998,25 ha, chiếm 0,9% tổng diện tích rừng phịng hộ tồn tỉnh Trong đó, đất có rừng với tổng diện tích 3.651,49 chiếm 91,3%; đất chưa có rừng có 346,76 chiếm 8,7% diện tích rừng phịng hộ nhóm - Nhóm UBND xã quản lý tổng diện tích 240.871,73 ha, chiếm 56,4% diện tích rừng phịng hộ tồn tỉnh Trong đó, đất có rừng với tổng diện tích 55.412,28 chiếm 23%, đất chưa có rừng với tổng diện tích 185.434,45 chiếm 77% diện tích rừng phịng hộ nhóm Phần diện tích sau quy hoạch phê duyệt ưu tiên lập phương án giao đất, giao rừng cho chủ thể quản lý sử dụng - Nhóm BQL rừng phòng hộ quản lý 15.727,83 ha, chiếm 3,7% diện tích rừng phịng hộ tồn tỉnh Trong đó, đất có rừng với tổng diện tích 11.585,65 chiếm 73,7%, đất chưa có rừng với tổng diện tích 4.142,18 chiếm 26,3% diện tích rừng phịng hộ nhóm - Nhóm đơn vị vũ trang quản lý 92,13 ha, chiếm 0,02% diện tích rừng phịng hộ tồn tỉnh Trong đó, đất có rừng với tổng diện tích 85,83 chiếm 93,2%, đất chưa có rừng với tổng diện tích 6,3 chiếm 6,8% diện tích rừng phịng hộ nhóm 2.2.3 So sánh rừng phịng hộ trước sau rà soát, điều chỉnh Trước rà sốt điều chỉnh, diện tích quy hoạch rừng phịng hộ tỉnh 370.124,31 ha, nhiên qua rà soát, điều chỉnh quy hoạch loại rừng lần diện tích rừng phịng hộ 426.783,89 Như vậy, sau rà sốt, điều chỉnh, diện tích rừng phòng hộ tăng lên 56.659,58 ha, thể bảng 13 Bảng 13 So sánh diện tích rừng phòng hộ trước sau quy hoạch Đơn vị: Tăng (+) Giảm (-) Loại đất, loại Hiện trạng Quy hoạch Chênh lệch rừng Tổng Ngoài vào PH SX sang PH ĐD sang PH Tổng PH sang SX PH Tổng 370.124,31 426.783,89 56.659,58 139.723,72 35.913,41 41.917,10 61.893,21 83.064,14 28.442,96 54.621,18 Đất có rừng 159.050,34 227.310,98 68.260,64 79.199,03 18.728,61 20.568,78 39.901,64 10.938,39 10.811,78 - Rừng tự nhiên 157.589,69 225.214,92 67.625,23 78.105,28 18.428,67 19.910,71 39.765,90 10.480,05 10.480,05 - Rừng trồng 1.460,65 2.096,06 635,41 1.093,75 Đất chưa có rừng 211.073,97 199.472,91 -11.601,06 60.524,69 299,94 658,07 17.184,80 21.348,32 135,74 458,34 126,61 331,73 126,61 21.991,57 72.125,75 17.631,18 54.494,57 (Chi tiết xem phụ biểu 4) - Diện tích điều chỉnh vào rừng phịng hộ 139.723,72 ha, đó: + Diện tích rừng đặc dụng chuyển sang rừng phòng hộ 61.893,21 ha, có 39.901,64 đất có rừng 21.991,57 đất khơng có rừng Như mục 2.1.3 nêu, diện tích rừng đặc dụng cập nhật theo định 714, nhiên số liệu chưa Chính phủ cơng nhận, chưa có chủ quản 34 lý, năm qua diện tích gây nhiều khó khăn cơng tác quản lý, bảo vệ rừng gây xúc cho người dân Những diện tích đủ tiêu chí rừng phịng hộ theo (Cơng văn 10121) lần quy hoạch rà sốt chuyển sang chức phòng hộ + Từ rừng sản xuất điều chỉnh sang quy hoạch rừng phòng hộ 35.913,41 ha, có 18.728,61 đất có rừng 17.184,8 đất khơng có rừng Đây diện tích nằm cao, có độ dốc lớn lần quy hoạch trước rừng sản xuất, điều chỉnh cho phù hơp với chức phòng hộ + Từ quy hoạch loại rừng trước chuyển vào quy hoạch rừng phòng hộ 35.913,41 ha; đó, đất có rừng 18.728,61 (rừng tự nhiên 18.428,67 ha, rừng trồng 299,94 ha), đất trống chưa có rừng 17.184,8 Những diện tích đủ tiêu chí đưa vào rừng phòng hộ mà lần quy hoạch trước để ngồi quy hoạch loại rừng - Diện tích chuyển từ rừng phòng hộ 83.064,14 ha, đó: + Rừng phịng hộ chuyển sang rừng sản xuất 28.442,96 Đây chủ yếu diện tích rừng phịng hộ xung yếu (IXY) rà sốt để chuyển sang rừng sản xuất theo tiêu chí Quyết định số 845/QĐ-BNN-TCLN ngày 16/3/2016 Bộ NN PTNT + Rừng phịng hộ chuyển ngồi quy hoạch loại rừng 54.621,18 Trong đó: ++ Đất có rừng 126,61 (tồn rừng trồng) Đây diện tích rừng trồng người dân, nhỏ lẻ, manh mún, trồng xen lẫn khu dân cư (vườn tạp) vùng sản xuất nơng nghiệp có diện tích lớn, độ dốc thấp, gần khu dân cư, trục đường giao thông thuộc diện chuyển khỏi loại rừng lần ++ Đất khơng có rừng 54.494,57 ha, chủ yếu đất canh tác nông nghiệp đất trống Đây diện tích nằm liền vùng với nằm liền kề với vùng sản xuất nông nghiệp người dân, có độ cao độ dốc thấp đa số nằm gần với khu dân cư trục đường giao thơng 2.3 Rừng sản xuất 2.3.1 Rừng sản xuất phân theo đơn vị hành Tổng diện tích quy hoạch rừng sản xuất sau rà soát điều chỉnh 231.335,07 (chiếm 29,8% diện tích đất lâm nghiệp tồn huyện) Trong đó: đất có rừng 109.495,44 ha, chiếm 47,3% tổng diện tích rừng phịng hộ tồn huyện; đất chưa có rừng 121.839,63 ha, chiếm 52,7% tổng diện tích rừng phịng hộ tồn huyện Cụ thể bảng 14 đây: Bảng 14 Diện tích rừng sản xuất phân theo huyện Huyện/thị Tổng Tổng Điện Biên Điện Biên Đông Mường ảng Mường Chà Tủa Chùa 231.335,07 31.503,42 14.210,68 12.121,33 38.962,71 11.115,96 Cộng 109.495,44 20.413,29 7.057,94 7.044,71 17.294,80 6.751,37 Đất có rừng Rừng tự nhiên Rừng trồng Đất chưa có rừng 103.594,92 19.235,03 6.975,71 5.758,60 16.385,98 6.659,80 5.900,52 1.178,26 82,23 1.286,11 908,82 91,57 121.839,63 11.090,13 7.152,74 5.076,62 21.667,91 4.364,59 35 Huyện/thị Tổng TP Điện Biên Tuần Giáo TX.Mường Lay Mường Nhé Nậm Pồ 506,98 21.583,95 3.671,41 40.459,99 57.198,64 Cộng Đất có rừng Rừng tự nhiên Rừng trồng Đất chưa có rừng 345,45 7.188,84 2.756,97 16.543,21 21.745,33 100,12 624,09 200,26 1.155,84 273,22 61,41 13.771,02 714,18 22.760,94 35.180,09 445,57 7.812,93 2.957,23 17.699,05 22.018,55 (Chi tiết loại đất loại rừng xem Phụ biểu 5) Rừng sản xuất phân bổ 10 đơn vị cấp huyện, nhiên đơn vị huyện cấu diện tích rừng sản xuất phân bố khơng Trong 10 huyện có rừng sản xuất nhiều huyện Nậm Pồ 57.198,64 Có rừng sản xuất thành phố Điện Biên Phủ có 506,98 Sự chênh lệch huyện diện rừng sản xuất chủ yếu nhân tố địa hình chi phối Các xã có độ cao thấp, địa hình phẳng có diện tích rừng sản xuất nhiều phù hợp với tiêu chí rừng sản xuất 2.3.2 Rừng sản xuất phân theo chủ quản lý Toàn diện tích rừng sản xuất thuộc nhóm chủ quản lý: Nhóm I (gồm UBND xã, Cộng đồng Hộ gia đình, cá nhân) quản lý 229.985,82 Nhóm II (gồm BQL RPH, Đơn vị vũ trang tổ chức khác) quản lý 1.349,25 Cụ thể thể bảng 15 Bảng 15 Diện tích quy hoạch rừng sản xuất phân theo chủ quản lý Loại đất, loại rừng Tổng I Đất có rừng 1.1 Rừng tự nhiên a Rừng gỗ rộng - Rừng giàu - Rừng trung bình - Rừng nghèo - Rừng nghèo kiệt - Rừng phục hồi b Rừng hỗn giao c Rừng tre nứa t/ loại d Rừng kim đ Rừng ngập mặn e Rừng núi đá 1.2 Rừng trồng - Rừng gỗ có trữ lượng - Rừng gỗ chưa có TL - Rừng tre nứa - Rừng đặc sản II Đất chưa có rừng - Đất trống có gỗ TS - Đất trống khơng có gỗ TS - Đất trống khác Cộng 231.335,07 109.495,44 103.594,92 92.974,11 280,59 5.381,05 34.846,04 2.129,64 50.336,79 7.059,76 254,30 3.306,75 5.900,52 3.317,33 1.565,31 182,01 835,87 121.839,63 41.599,12 36.945,23 43.295,28 BQL rừng PH 458,48 355,18 211,63 211,63 211,63 143,55 143,55 103,30 40,57 62,73 - HGĐ, cá nhân 3.700,96 3.570,04 2.481,06 2.347,16 0,42 86,73 377,29 1.882,72 118,24 15,66 1.088,98 553,61 489,16 46,21 130,92 58,15 41,70 31,07 Rừng sản xuất Cộng Đơn vị vũ đồng trang 80.741,00 57,65 77.111,03 54,14 75.974,01 51,54 68.137,01 51,54 269,42 4.909,02 29.345,13 994,67 32.618,77 51,54 4.987,48 174,94 2.674,58 1.137,02 2,60 1.084,01 2,60 25,72 27,29 3.629,97 3,51 679,04 3,40 1.220,18 1.730,75 0,11 Các tổ chức khác 833,12 833,12 833,12 833,12 - UB ND 145.543,86 27.571,93 24.876,68 22.226,77 10,75 385,30 5.123,62 1.134,97 15.572,13 1.954,04 79,36 616,51 2.695,25 1.533,56 1.050,43 108,51 2,75 117.971,93 40.817,96 35.620,62 41.533,35 - Nhóm Cộng đồng quản lý 80.741 ha, chiếm 34,9% diện tích rừng sản xuất tồn tỉnh Trong đất có rừng 77.111,03 ha, chiếm 95,5%; đất chưa có rừng 3.629,97 ha, chiếm 4,5% diện tích rừng sản xuất nhóm - Nhóm Hộ gia đình, cá nhân quản lý 3.700,96 ha, chiếm 1,6% diện tích rừng sản xuất tỉnh Trong đất có rừng 3.570,04 ha, chiếm 96,5%; đất chưa có 36 rừng 130,92 ha, chiếm 3,5% diện tích rừng sản xuất nhóm - Nhóm UBND xã quản lý 145.543,86 ha, chiếm 62,9% diện tích rừng sản xuất tỉnh Trong đất có rừng 27.571,93 ha, chiếm 18,9%; đất chưa có rừng 117.971,93 ha, chiếm 81,1% diện tích rừng sản xuất nhóm - Ban quản lý rừng phịng hộ quản lý 458,48 ha, chiếm 0,2% diện tích rừng sản xuất tồn tỉnh Trong đất có rừng 355,18 ha, chiếm 77,5%; đất chưa có rừng 103,3 ha, chiếm 22,5% diện tích rừng sản xuất nhóm - Đơn vị vũ trang quản lý 57,65 ha, chiếm 0,02% diện tích rừng sản xuất tồn tỉnh Trong đất có rừng 54,14 ha, chiếm 93,9%; đất chưa có rừng 3,51 ha, chiếm 6,1% diện tích rừng sản xuất nhóm - Các tổ chức khác quản lý 833,12 ha, chiếm 0,4% diện tích rừng sản xuất tồn tỉnh Trong tồn đất có rừng 2.3.3 So sánh rừng sản xuất trước sau rà soát, điều chỉnh Trước rà soát điều chỉnh, diện tích quy hoạch rừng sản xuất tỉnh 288.416,57 Tuy nhiên sau q trình rà sốt, điều chỉnh quy hoạch diện tích quy hoạch cho rừng sản xuất 231.335,07 ha, tức giảm 57.081,5 so với trước rà soát điều chỉnh, thể bảng 16 Bảng 16 So sánh diện tích rừng sản xuất trước sau quy hoạch Đơn vị: Loại đất, loại rừng Tổng Hiện trạng Quy hoạch Chênh lệch Tổng Tăng (+) Ngoài PH sang vào SX SX 29.471,93 28.442,96 ĐD sang SX 2.501,53 117.497,92 Tổng 288.416,57 231.335,07 101.025,7 109.495,44 -57.081,50 60.416,42 8.469,72 29.458,70 17.351,27 10.811,78 1.295,65 20.988,98 - Rừng tự nhiên 96.089,58 103.594,92 7.505,34 27.450,56 15.701,02 10.480,05 1.269,49 19.945,22 - Rừng trồng Đất chưa có rừng 4.936,14 187.390,8 26,16 1.043,76 1.205,88 96.508,94 Đất có rừng 5.900,52 121.839,6 964,38 2.008,14 1.650,25 -65.551,22 30.957,72 12.120,66 331,73 17.631,1 Giảm (-) SX SX sang PH 75.513,44 41.917,10 20.568,7 385,69 19.910,7 385,69 658,07 75.127,7 21.348,32 SX sang ĐD 67,38 34,51 34,51 32,87 (Chi tiết xem phụ biểu 4) - Rà soát, điều chỉnh rừng sản xuất chuyển 117.497,92 ha, cụ thể: + Từ rừng sản xuất điều chỉnh sang quy hoạch rừng đặc dụng 67,38 Như mục 2.1.3 nêu, nguyên nhân kết kiểm kê chưa cập nhật diện tích rừng đặc dụng theo Quy hoạch chi tiết khu rừng đặc dụng (Quyết định số 1199/QĐUBND ngày 27/9/2016 UBND tỉnh Điện Biên việc phê duyệt dự án rà soát, điều chỉnh quy hoạch chi tiết Khu BTTN Mường Nhé đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Quyết định số 1080/QĐ-UBND ngày 24/8/2016 UBND tỉnh Điện Biên việc phê duyệt dự án rà soát, điều chỉnh quy hoạch chi tiết khu rừng di tích lịch sử cảnh quan mơi trường Mường Phăng - Pá Khoang, huyện Điện Biên đến năm 2025, định hướng đến năm 2030) Trong lần rà soát, điều chỉnh quy hoạch loại rừng này, diện tích khu rừng đặc dụng nêu cập nhật lại + Từ rừng sản xuất điều chỉnh sang quy hoạch rừng phòng hộ 41.917,1 Như mục 2.2.3 nêu, diện tích nằm cao, có độ dốc lớn, đầu ngồn sông, suối lớn lần quy hoạch trước rừng sản xuất, điều chỉnh cho 37 phù hơp với chức phịng hộ + Từ rừng sản xuất chuyển ngồi quy hoạch loại rừng 75.513,44 ha.Trong đó: ++ Đất khơng có rừng 75.127,75 ha, chủ yếu đất canh tác nông nghiệp đất trống Đây diện tích nằm liền vùng liền kề với vùng sản xuất nơng nghiệp, có độ cao độ dốc thấp, gần khu dân cư, trục đường ++ Đất có rừng 358,69 (tồn rừng trồng) Đây diện tích rừng trồng người dân, nhỏ lẻ, manh mún, trồng xen lẫn khu dân cư (vườn tạp) vùng sản xuất nơng nghiệp có diện tích lớn, độ dốc thấp, gần khu dân cư, trục đường giao thông thuộc diện chuyển khỏi loại rừng lần - Rà soát, điều chỉnh chuyển vào rừng sản xuất 60.416,42 ha, bao gồm: + Diện tích rừng phòng hộ chuyển sang rừng sản xuất 28.442,96 Như nêu mục 2.2.3, chủ yếu diện tích rừng phịng hộ xung yếu (IXY) rà soát để chuyển sang rừng sản xuất theo tiêu chí Quyết định số 845/QĐ-BNN-TCLN ngày 16/3/2016 Bộ NNvàPTNT + Diện tích rừng đặc dụng chuyển sang rừng sản xuất 2.501,53 Như mục 2.1.3 nêu, diện tích rừng đặc dụng cập nhật theo định 714, nhiên số liệu chưa Chính phủ cơng nhận, chưa có chủ quản lý, năm qua diện tích gây nhiều khó khăn cơng tác quản lý, bảo vệ rừng gây xúc cho người dân Những diện tích đủ tiêu chí rừng sản xuất theo (Cơng văn 10121) lần quy hoạch rà sốt chuyển sang chức phịng hộ + Chuyển từ ngồi quy hoạch loại rừng vào rừng sản xuất 29.471,93 ha, có 15.701,02 rừng tự nhiên; 1.650,25 rừng trồng; 12.120,66 đất trống Những diện tích nằm rải rác, xen lẫn khu vực có rừng sản xuất đưa vào rừng sản xuất cho tập trung, dễ quản lý Như vậy, trình rà soát điều chỉnh quy hoạch loại rừng lần có điều chỉnh sở khoa học, quy định thực tiễn đơn vị, chủ rừng tồn tỉnh Tổng hợp lại, q trình điều chỉnh sau: - Chuyển quy hoạch loại rừng 132.527,69 ha, đó: + Rừng phịng hộ chuyển ngồi 54.621,18 ha; + Rừng sản xuất chuyển 75.513,44 ha; + Rừng đặc dụng chuyển 2.393,07 - Chuyển từ quy hoạch loại rừng vào quy hoạch lần này: 65.565,19 ha, đó: + Chuyển vào rừng phịng hộ 35.913,41 ha; + Chuyển vào rừng sản xuất 27.471,93 ha; + Chuyển vào rừng đặc dụng 179,85 Quá trình rà soát, điều chỉnh dựa quy định Bộ Nông nghiệp PTNT văn quy định khác ban hành, đồng thời phù hợp, đáp ứng định hướng phát triển kinh tế, xã hội địa phương, đảm bảo ổn định quy hoạch đất lâm nghiệp đến năm 2025 định hướng đến năm 2030, tạo điều kiện thuận lợi để triển khai công tác bảo vệ phát triển rừng thời gian tới tỉnh 38 Quản lý sử dụng diện tích rừng sau quy hoạch 3.1 Phương án giao, khoán, cho thuê rừng đất rừng Sau kết loại rừng phê duyệt, tất diện tích rừng đất rừng phải có chủ, tiếp tục đẩy mạnh công tác giao rừng, cho thuê rừng đất rừng diện tích chưa có chủ thực Hiện UBND xã quản lý 240.871,73 rừng phịng hộ (trong đó, 55.437,28 có rừng, 185.434,45 chưa có rừng), quản lý 145.543,86 rừng sản xuất (trong đó, 27.571,93 có rừng, 117.971,93 chưa có rừng) Do cần phải lập phương án khốn quản lý bảo vệ rừng rừng phịng hộ, giao rừng, cho thuê rừng đất rừng rừng sản xuất cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu sản xuất lâm nghiệp Qua tạo điều kiện cho người dân sống gần rừng có thu nhập ổn định từ rừng, giảm sức ép dân số diện tích rừng cịn lại, góp phần nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ rừng 3.2 Phương án sử dụng rừng sau chuyển đổi Trên sở quy hoạch loại rừng ổn định, tổ chức phải điều chỉnh xây dựng phương án quản lý, bảo vệ rừng bền vững cho phù hợp với quy hoạch mới, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng chủ rừng phải xây dựng phương án bảo vệ phát triển rừng tổ chức thực nhằm khơi phục phát triển rừng diện tích giao 3.3 Phương án xử lý tài sản đất sau chuyển đổi Sau chuyển đổi rừng, tài sản đất bao gồm rừng tự nhiên rừng trồng, diện tích rừng cần phải có phương án xử lý phù hợp, cụ thể Căn vào hướng dẫn cụ thể Thông tư số 24/2009/TT-BNN ngày 05/5/2009 Bộ Nông nghiệp PTNT để xây dựng phương án chuyển đổi, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt thực theo phương án 3.4 Danh mục dự án/nhiệm vụ trọng điểm Một số dự án trọng tâm cần ưu tiên triển khai thực kỳ quy hoạch sau: - Hoàn thiện giao rừng giao đất lâm nghiệp chưa có rừng; - 10 dự án bảo vệ phát triển rừng cấp huyện; - Dự án trồng phân tán; - Dự án đầu tư nâng cao lực phòng cháy, chữa cháy tỉnh Điện Biên giai đoạn 2016-2020; - Dự án sở hạ tầng khu bảo tồn tỉnh Điện Biên; - Dự án rà soát, điều chỉnh chi tiết khu rừng DTLS CQMT Mường Phăng Pá Khoang, huyện Điện Biên đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; - Dự án rà soát, điều chỉnh chi tiết khu Bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, huyện Mường Nhé đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; - Dự án cắm mốc loại rừng tỉnh Điện Biên; - Dự án bảo tồn phát triển lâm sản gỗ tỉnh Điện Biên; - Dự án phát triển giống trồng lâm nghiệp; - Chi trả dịch vụ môi trường rừng theo NĐ 99/2010/NĐ-CP 39 III GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Về tổ chức quản lý tổ chức sản xuất - Kết rà soát quy hoạch loại rừng sở cho phát triển tổng thể ngành lâm nghiệp Tiến hành đăng ký trồng rừng theo Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc ban hành số sách bảo vệ, phát triển rừng đầu tư hỗ trợ kết cấu hạ tầng, giao nhiệm vụ cơng ích công ty nông, lâm nghiệp; Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/09/2015 Chính Phủ chế, sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 - 2020 Cần lưu ý quan tâm 02 văn sách hỗ trợ vốn ngân sách nhà nước cho việc trồng phát triển rừng - Biên chế ban đầu máy quản lý khu rừng đặc dụng có số lượng tối thiểu phù hợp với cấu tổ chức theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đơn vị quản lý khu rừng đặc dụng có lực điều kiện phát triển hoạt động du lịch sinh thái, thành lập phận trực thuộc để thực nhiệm vụ theo hình thức bước đầu đơn vị nghiệp có thu, vay vốn để đầu tư phát triển du lịch theo dự án đầu tư cấp có thẩm quyền phê duyệt Cấp quản lý khu rừng đặc dụng định thành lập phận theo quy định Nhà nước - Củng cố Ban quản lý rừng phòng hộ có, rà sốt, xem xét lập Ban quản lý khu vực có diện tích rừng phịng hộ diện tích rừng tập trung Biên chế ban đầu Ban quản lý khu rừng phòng hộ phải vào tổng diện tích giao diện tích rừng phịng hộ đơn vị Trong q trình hoạt động tuỳ theo u cầu cơng tác quản lý vào quy định Nhà nước, Ban quản lý khu rừng phòng hộ tự định biên chế theo thẩm quyền xây dựng kế hoạch biên chế hàng năm trình quan nhà nước có thẩm quyền định Về khoa học công nghệ - Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý lâm nghiệp, tập trung vào số lĩnh vực quản lý thơng tin lâm nghiệp qua mạng, sử dụng công nghệ GIS để theo dõi diễn biến tài nguyên rừng - Ứng dụng thành tựu khoa học cơng nghệ ngồi nước vào khâu sản xuất giống trồng: giâm hom, nuôi cấy mô - Tranh thủ tối đa hợp tác với tổ chức nước (như ngân hàng ADB, EU, WB, WWF, GTZ, JICA) nhằm thúc đẩy nghiên cứu số vấn đề mà ngành quan tâm như: Phục hồi rừng tự nhiên, phát triển rừng xóa đói giảm nghèo, xây dựng tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp để nâng cao chất lượng rừng tự nhiên Giải pháp vận dụng hệ thống sách - Tiếp tục thực sách giao đất, giao rừng cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân để sử dụng lâu dài, ổn định vào mục đích lâm nghiệp - Tiếp tục thực giao rừng, khoán quản lý bảo vệ rừng theo Quyết định số 304/2005/QĐ-TTg, ngày 23/11/2005 Thủ tướng Chính phủ - Triển khai thực Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015 Chính phủ chế, sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với sách giảm nghèo 40 nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 - 2020 - Triển khai thực Quyết định số 38/2016/QĐTTg ngày 14/9/2016 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành số sách bảo vệ, phát triển rừng đầu tư hỗ trợ kết cấu hạ tầng, giao nhiệm vụ cơng ích cơng ty nơng, lâm nghiệp - Tiếp tục thực việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất cho thành phần kinh tế tham gia sản xuất kinh doanh lâm nghiệp theo quy định pháp luật Về vốn 4.1 Đối với rừng đặc dụng Việc đầu tư bảo vệ phát triển rừng đặc dụng thực theo quy định quản lý đầu tư xây dựng Chính phủ - Nguồn vốn ngân sách đầu tư cho hạng mục chi thường xuyên chi đầu tư nguồn vốn trả từ Dịch vụ môi trường rừng - Chủ rừng Ban quản lý rừng đặc dụng sử dụng nguồn vốn thu từ hoạt động dịch vụ tài trợ tổ chức, cá nhân, dự án để đầu tư phát triển rừng Nhà nước giao sau thực nghĩa vụ tài nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật - Các hạng mục đầu tư cho rừng đặc dụng thuộc nhiều nguồn vốn khác nhau, cấp quản lý rừng đặc dụng phải lồng ghép nhiều nguồn vốn vào quy định nhà nước quản lý nguồn vốn để hướng dẫn Ban quản lý rừng đặc dụng lập dự án đầu tư, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định Nhà nước - Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư bảo vệ phát triển rừng đặc dụng 4.2 Đối với rừng phịng hộ - Nhà nước cấp kinh phí thường xuyên để trì hoạt động bảo vệ rừng; bố trí ngân sách cho dự án đầu tư bảo vệ phát triển rừng phòng hộ giao cho Ban quản lý khu rừng phòng hộ cấp Bộ UBND cấp tỉnh thành lập - Nhà nước hỗ trợ đầu tư có sách hưởng lợi rừng phòng hộ Nhà nước giao cho cộng đồng dân cư, giao cho thuê tổ chức kinh tế, hộ gia đình cá nhân - Chủ rừng sử dụng nguồn vốn : từ Dịch vụ môi trường rừng, từ hoạt động dịch vụ tài trợ tổ chức, cá nhân, dự án để đầu tư bảo vệ phát triển khu rừng sau thực nghĩa vụ tài nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật - Chủ rừng, chủ dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước để đầu tư bảo vệ phát triển rừng phịng hộ có trách nhiệm lập dự án trình quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt tổ chức thực hiện; trình tự, thủ tục thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư thực theo quy định pháp luật 4.3 Đối với rừng sản xuất - Chủ rừng vào quy hoạch kế hoạch sử dụng đất, bảo vệ phát triển rừng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đơn vị để lập phương án bảo vệ, phát triển rừng sản xuất tổ chức thực 41 - Được sử dụng nguồn vốn thu từ chi trả Dịch vụ môi trường rừng để thực việc bảo vệ phát triển rừng sản xuất - Nhà nước khuyến khích tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đầu tư bảo vệ phát triển rừng sản xuất - Nhà nước hỗ trợ phát triển rừng sản xuất theo Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015 Chính phủ Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg ngày 14/9/2016 Thủ tướng Chính phủ - Nhà nước có sách hỗ trợ đầu tư bảo vệ phát triển rừng sản xuất trường hợp: Bảo vệ rừng tự nhiên nghèo, trồng loài quý hiếm, trồng lồi có chu kỳ kinh doanh > 15 năm, trồng rừng vùng có điều khó khăn đặc biệt khó khăn, hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng vùng trồng nguyên liệu tập trung trường hợp cần thiết khác IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Đối với UBND tỉnh Sau UBND tỉnh phê duyệt kết rà soát, quy hoạch lại loại rừng; giao cho Sở Nông nghiệp PTNT tổ chức công bố tham mưu cho UBND tỉnh đạo Sở, ngành địa phương xây dựng phương án, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng theo quy hoạch Đối với Sở, ngành 2.1 Đối với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Thực tuyên truyền, công bố kết quy hoạch nhằm thu hút ý toàn dân, nhà đầu tư nước để huy động tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư thực theo quy hoạch - Phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường địa phương triển khai quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp, tránh chồng chéo giữ loại quy hoạch - Đưa nội dung quy hoạch vào kế hoạch bảo vệ phát triển rừng hàng năm, đồng thời phải đánh giá kết thực nhằm điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế - Chỉ đạo Chi cục Kiểm lâm: + Sử dụng kết rà soát, điều chỉnh quy hoạch loại rừng để theo dõi diễn biến rừng hàng năm, tích hợp với phần mềm chuyên dùng để khai thác, sử dụng; + Xây dựng Kế hoạch Bảo vệ Phát triển rừng toàn tỉnh tham mưu cho UBND tỉnh phê duyệt để thực hiện, đồng thời hướng dẫn địa phương, tổ chức quản lý rừng đất lâm nghiệp xây dựng Kế hoạch riêng cho đơn vị - Hướng dẫn địa phương xây dựng kế hoạch hàng năm thực bảo vệ phát triển rừng theo Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg Nghị định số 75/2015/NĐ-CP - Thực việc kiểm tra, giám sát địa phương, đơn vị chủ rừng việc thực kế hoạch bảo vệ phát triển rừng 2.2 Đối với Sở Tài nguyên Môi trường Trên sở kết quy hoạch loại rừng UBND tỉnh phê duyệt, cần tổ chức, thực sau: 42 - Tiếp tục đạo rà soát, đánh giá hiệu việc sử dụng đất lâm nghiệp giao cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, tham mưu cho UBND tỉnh giải dứt điểm chồng lấn, tranh chấp đất lâm nghiệp; - Rà soát lại, xử lý, tham mưu cho UBND tỉnh thu hồi diện tích đất lâm nghiệp giao thực dự án đất lâm nghiệp không sử dụng, cấp không đối tượng sử dụng sai mục đích, hiệu quả, để giao cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu - Chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình 2.3 Đối với Sở Kế hoạch Đầu tư Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư; thẩm định trình UBND tỉnh phê duyệt Dự án đầu tư có liên quan đến Quy hoạch, bảo vệ phát triển rừng sản xuất địa bàn tỉnh; chủ trì, phối hợp với Sở Tài cân đối, bố trí nguồn vốn từ ngân sách tỉnh để thực nội dung quy hoạch hỗ trợ đầu tư cho Dự án bảo vệ phát triển rừng sản xuất địa bàn tỉnh 2.4 Đối với Ủy ban nhân dân huyện, thành phố chủ rừng Căn vào kết quy hoạch loại rừng đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 UBND tỉnh phê duyệt để tổ chức thực sau: - Chỉ đạo phòng ban, đơn vị khẩn trương xây dựng Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng theo năm để trình cấp có thẩm phê duyệt - Chỉ đạo đơn vị liên quan, đồng thời phối hợp chặt chẽ với sở, ngành liên quan tăng cường công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực lâm nghiệp Đồng thời thực trách nhiệm quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp kèm theo Quyết định 07/2012/QĐ-TTg, ngày 08/02/2012 Thủ tướng Chính phủ việc Ban hành số sách tăng cường công tác bảo vệ rừng - Chỉ đạo phịng ban, đơn vị chun mơn đẩy nhanh cơng tác giao đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng cho cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng - Chỉ đạo Ủy ban nhân dân xã, chủ rừng thuộc địa bàn hành quản lý xây dựng thực kế hoạch bảo vệ phát triển rừng, đảm bảo tiến độ, chất lượng theo kế hoạch bảo vệ phát triển rừng hàng năm thực 43 Phần V KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I Kết luận Kết rà soát, điều chỉnh quy hoạch loại rừng tỉnh Điện Biên dựa văn hướng dẫn Bộ Nông nghiệp PTNT, tỉnh Điện Biên, tài liệu kế thừa trình rà sốt có độ tin cậy cao như: Kết kiểm kê rừng thực năm 2015, kiểm kê đất đai năm 2015 Đặc biệt thảo luận, thống từ cấp xã, cấp chủ rừng; tổ chức hội thảo cấp huyện; q trình triển khai có phối hợp, tham gia đơn vị liên quan; thực rà sốt ngồi thực địa Q trình rà soát, điều chỉnh thống từ xã, huyện, đáp ứng định hướng phát triển kinh tế địa phương Kết tổng hợp tồn tỉnh có tham gia góp ý Sở, ban ngành liên quan Do kết rà soát, điều chỉnh quy hoạch loại rừng lần vừa mang tính khách quan, khoa học, vừa mang tính thực tiễn địa phương, đáp ứng nhiệm vụ bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh Rà soát điều chỉnh loại rừng, nhằm xây dựng lâm phận ổn định, đảm bảo hài hoà mục tiêu bảo tồn phát triển, mở hội mới, thúc đẩy q trình xã hội hố ngành lâm nghiệp tỉnh Điện Biên thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hoá Điểm rà soát, điều chỉnh quy hoạch lần có tham gia nhà quản lý người sử dụng đất quan điểm coi trọng mục tiêu sử dụng tài nguyên rừng bền vững, có hiệu Chính quyền cấp xã, người dân thôn/bản nhận biết ranh giới loại rừng địa bàn quản lý Tính chất xã hội hố cịn thể vai trị quản lý rừng từ Nhà nước chủ yếu chuyển sang nhiều thành phần kinh tế khác, từ huy động nguồn lực vào bảo vệ phát triển rừng Đây cứ, định hướng để tiến hành xây dựng dự án cụ thể lập kế hoạch hàng năm II Kiến nghị Để thực tốt công tác bảo vệ phát triển rừng, sau kết quy hoạch phê duyệt; Sở Nông nghiệp PTNT đề nghị UBND tỉnh: - Chỉ đạo ngành, địa phương xây dựng phương án, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng địa phương Nghiên cứu giao cho quan chuyên môn lập dự án xác định ranh giới cắm mốc giới loại rừng: phòng hộ, đặc dụng, sản xuất bố trí nguồn kinh phí để thực hiện; tiếp tục đạo thực giao đất, giao rừng, khoán bảo vệ rừng theo quy định - Giao cho Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường địa phương xem xét diện tích khơng đưa vào quy hoạch loại rừng lần tổ chức, kiểm tra việc quản lý, sử dụng đất để tham mưu cho UBND tỉnh thu hồi giao cho hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu đất ở, đất sản xuất nông nghiệp; đặc biệt hộ đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất sản xuất - Giao cho Sở Tài ngun Mơi trường chủ trì, phối hợp với Sở, ngành liên quan giải dứt điểm tồn quy hoạch khoáng sản với quy hoạch loại rừng, rừng đặc dụng, rừng phịng hộ, trả lại diện tích rừng đặc dụng cho Ban quản lý rừng quản lý, rừng phòng hộ cho UBND xã cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân quản lý 44 PHẦN PHỤ BIỂU 45 ... trống bụi (bao gồm trạng thái IA, IB trước đây) Đất trống tái sinh (bao gồm trạng thái IC trước đây) Đất trống bụi, tái sinh (bao gồm DT1 DT2) Đất canh tác nông nghiệp lâm nghiệp Đất khác (bao gồm... nghiệp bền vững tỉnh - Ứng dụng công nghệ, thiết bị: Sử dụng công nghệ GIS phục vụ cho trình thực bao gồm phần mềm chuyên dụng Arc GIS, MapInfo, Global Mapper ; cơng nghệ giải đốn ảnh vệ tinh (sử... Pú Nhi, Na Son Bên cạnh kiểu địa hình đồi núi cao dạng địa hình đồi núi thấp có dạng uốn nếp, bao gồm dải núi thấp có độ cao 700 m so với mặt nước biển Xen lẫn dãy núi cao thung lũng, sơng suối

Ngày đăng: 03/04/2021, 00:19

Mục lục

  • NHỮNG CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ TÀI LIỆU SỬ DỤNG

    • I. CĂN CỨ PHÁP LÝ

      • 1. Những văn bản cấp trung ương

      • 2. Những văn bản của địa phương

      • II. TÀI LIỆU SỬ DỤNG

      • MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN RÀ SOÁT,

      • 2. Mục tiêu cụ thể

      • 2. Phương pháp cụ thể rà soát cho 3 loại rừng

      • ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI

        • I. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN RỪNG

          • 1. Khái quát đặc điểm tự nhiên

          • 2. Thực trạng kinh tế - xã hội của tỉnh

          • III. THỰC TRẠNG VỀ QUY HOẠCH 3 LOẠI RỪNG VÀ LÂM NGHIỆP

            • 1. Hiện trạng quy hoạch 3 loại rừng

            • 2. Kết quả các hoạt động sản xuất lâm nghiệp

            • 3. Những mặt tồn tại, hạn chế cần phải rà soát, quy hoạch 3 loại rừng

            • KẾT QUẢ RÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH 3 LOẠI RỪNG TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030

              • I. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP

                • 3. Quản lý sử dụng đối với diện tích rừng sau quy hoạch

                • III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

                  • 1. Về tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất

                  • 2. Về khoa học và công nghệ

                  • IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

                    • 1. Đối với UBND tỉnh

                    • 2. Đối với các Sở, ngành

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan