Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HƯNG YÊN SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - - BÁO CÁO TĨM TẮT RÀ SỐT, ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 Hưng Yên, năm 2017 Báo cáo tóm tắt: “Rà sốt, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Hưng n đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ I TÍNH CẤP THIẾT II CĂN CỨ THỰC HIỆN DỰ ÁN Văn Trung Ương 2 Văn tỉnh 3 Các tài liệu sở khác .4 III MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU PHẦN THỨ NHẤT .5 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH NƠNG NGHIỆP - NÔNG THÔN TỈNH HƯNG YÊN THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 1349/QĐ-UBND NGÀY 25/07/2012 .5 I VAI TRỊ, VỊ TRÍ NGÀNH NƠNG NGHIỆP TỈNH HƯNG YÊN .5 Vai trò, vị trí ngành nơng nghiệp tỉnh Hưng n nông nghiệp nước vùng ĐBSH .5 Vai trị, vị trí nhiệm vụ ngành nông nghiệp kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên II TĂNG TRƯỞNG VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU GTSX NGÀNH NÔNG NGHIỆP Tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp, thủy sản .6 Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp thuỷ sản III THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP, THỦY SẢN Thực trạng ngành nông nghiệp .7 Thực trạng sản xuất ngành thủy sản 12 IV HỆ THỐNG DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP PHỤC VỤ SẢN XUẤT 13 Hệ thống sở nghiên cứu, chọn tạo nhân giống trồng, vật nuôi 13 Đầu tư, phát triển giống nuôi trồng thủy sản .13 Hệ thống chế biến tiêu thụ nông sản 13 V THỰC TRẠNG TỔ CHỨC SẢN XUẤT .14 Các doanh nghiệp nông nghiệp nông thôn 14 Hợp tác xã nông nghiệp 14 Hệ thống trang trại nông nghiệp 14 VI THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KỸ THUẬT 14 Đối với lúa 14 Đối với rau màu .15 Đối với ăn 15 Đối với chăn nuôi 15 Đối với thủy sản 15 Cơ khí hố nông nghiệp - nông thôn .15 SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG N i Báo cáo tóm tắt: “Rà sốt, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” VII THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP 16 VIII THỰC TRẠNG NƠNG THƠN THEO 19 TIÊU CHÍ NÔNG THÔN MỚI 16 IX TTCN VÀ NGÀNH NGHỀ NÔNG THÔN 17 X THỰC TRẠNG CÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI .17 Hiện trạng cơng trình 17 Hiện trạng phục vụ tưới, tiêu 18 Công trình chống lũ .19 Nước vệ sinh môi trường nông thôn 19 Nhận xét chung .20 XI RÀ SỐT MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TỈNH HƯNG YÊN THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 1349/QĐ-UBND NGÀY 25/07/2012 22 Rà soát quan điểm phát triển 22 Rà sốt tình hình thực mục tiêu phát triển 22 Rà soát thực mục tiêu khác 23 PHẦN THỨ HAI 26 ĐIỀU CHỈNH, QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP - NÔNG THÔN TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 .26 I QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN 26 II MỤC TIÊU 26 Mục tiêu tổng quát 26 Mục tiêu cụ thể .26 III QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP - NÔNG THÔN TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN 2030 27 III.1 NGÀNH NÔNG NGHIỆP .27 A NGÀNH TRỒNG TRỌT 27 Nhóm lương thực .27 Nhóm có lợi cạnh tranh tăng giá trị gia tăng cao .30 Nhóm có tiềm 36 Nhóm phục vụ thức ăn chăn nuôi 38 B NGÀNH CHĂN NUÔI 39 Quy mô đàn gia súc, gia cầm 39 Quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung 40 Quy hoạch chăn nuôi ứng dụng CNC 41 Giải pháp phát triển chăn nuôi 42 III.2 NGÀNH THỦY SẢN 46 Định hướng phát triển nuôi trồng ngành thủy sản 46 Định hướng phát triển dịch vụ nuôi trồng thuỷ sản 48 Giải pháp .49 III.3 NGÀNH THỦY LỢI 49 SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN ii Báo cáo tóm tắt: “Rà sốt, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Hưng n đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Định hướng phát triển 49 Quy hoạch tưới, tiêu .50 Quy hoạch cơng trình phịng chống lũ 53 Nước vệ sinh môi trường nông thôn .55 III.4 PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ NÔNG THÔN 58 Định hướng phát triển 58 III.5 CƠ GIỚI HĨA NƠNG NGHIỆP 60 Định hướng phát triển 60 Giải pháp thực 60 III.6 QUY HOẠCH NÔNG NGHIỆP VÙNG BÃI 60 III.7 QUY HOẠCH NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN THEO TIỂU VÙNG SINH THÁI 60 Vùng phía Bắc 60 Vùng phía Nam 61 PHẦN THỨ BA .62 CÁC GIẢI PHÁP CHUNG THỰC HIỆN QUY HOẠCH 62 I GIẢI PHÁP VỀ ĐẤT ĐAI 62 II GIẢI PHÁP THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM .62 III GIẢI PHÁP VỀ NGHIÊN CỨU, CHUYỂN GIAO KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, QUY TRÌNH KỸ THUẬT 63 IV NHĨM GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH 63 V GIẢI PHÁP TỔ CHỨC SẢN XUẤT 63 VI GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 64 VII TĂNG QUY MÔ VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG CHO NÔNG NGHIỆP 65 VIII ĐỔI MỚI DỊCH VỤ CÔNG 65 IX BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 65 X VỐN ĐẦU TƯ 66 PHẦN THỨ TƯ .67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 I KẾT LUẬN .67 II KIẾN NGHỊ 68 SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG N iii Báo cáo tóm tắt: “Rà sốt, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” ĐẶT VẤN ĐỀ I TÍNH CẤP THIẾT Tỉnh Hưng Yên tái lập sau gần 30 năm sát nhập với Hải Dương Tỉnh có tổng diện tích tự nhiên 930,22km2, có 01 thành phố 09 huyện Hưng Yên có vị trí trung tâm Đồng Bằng Sơng Hồng, nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, liền kề thủ đô Hà Nội, gần số tuyến trục kinh tế thị lớn, có tuyến đường quan trọng Quốc gia chạy qua như: đường cao tốc Hà Nội Hải Phòng, quốc lộ 5A, quốc lộ 39A, quốc lộ 38 đường sắt Hà Nội - Hải Phòng … điều kiện thuận lợi để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quá trình triển khai thực Quyết định số 1349/QĐ-UBND ngày 25 tháng năm 2012 UBND tỉnh Hưng Yên việc “Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến năm 2020 tỉnh Hưng Yên” đạt kết định: cấu GTSX nơng nghiệp chuyển dịch tích cực theo hướng giảm giá trị trồng trọt, tăng giá trị chăn nuôi - thủy sản Sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh bước chuyển đổi theo hướng sản xuất hàng hóa, phục vụ chế biến xuất Tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nông thôn phát triển Nhiều sách hỗ trợ nơng nghiệp, nông thôn, nông dân ban hành, phát huy hiệu Đời sống nông dân cải thiện, nâng lên Tuy nhiên, nhiều yếu tố tác động, đặc biệt biến động tình hình giới, nước tác động đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nói chung ngành nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng Do tác động bối cảnh mới, phát triển ngành nông nghiệp, nông thôn ngày nảy sinh yếu tố động song thách thức khó khăn nhiều mà định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển Nông nghiệp nông thôn xây dựng từ năm 2011 chưa dự báo hết Mặt khác thời gian triển khai thực quy hoạch đến năm, đủ thời hạn để xem xét, điều chỉnh theo quy định hành Chính phủ ban hành Nghị Quyết 62/NQ-CP ngày 23/05/2013 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011-2015) tỉnh Hưng Yên; Ủy ban Nhân dân tỉnh Hưng Yên phê duyệt đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Quyết định 1854/QĐ-UBND ngày 12 tháng 11 năm 2014 chủ trương, định hướng ảnh hưởng lớn đến phát triển ngành nông nghiệp, nông thôn tỉnh đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Do cần phải có phương án, giải pháp đồng lộ trình thích hợp cho phù hợp, sát với thực tế có tính khả thi cao nhằm thúc đẩy phát triển tiềm năng, mạnh ngành nông nghiệp theo hướng bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu bối cảnh hội nhập Vì vậy, việc lập dự án quy hoạch “Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn 2030” cần thiết SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG N Báo cáo tóm tắt: “Rà sốt, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nơng nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” II CĂN CỨ THỰC HIỆN DỰ ÁN Văn Trung Ương - Luật Công nghệ cao số 21/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008 - Luật Hợp tác xã số 23/2012/QH13 ngày 20/11/2012 - Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 - Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 Chính phủ việc lập, phê duyệt quản lý Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 - Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 Chính phủ sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; - Nghị số 62/NQ-CP ngày 23/05/2013 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011- 2015) tỉnh Hưng Yên - Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 Chính phủ sửa đổi bổ sung số Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai - Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/06/2013 Thủ tướng phủ phê duyệt Đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững - Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn; - Quyết định số 66/2015/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Quy định tiêu chí, thẩm quyền, trình tự, thủ tục cơng nhận vùng nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao; - Quyết định số 575/QĐ-TTg, ngày 04/06/2015 Thủ tướng phủ việc Phê duyệt Quy hoạch Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 - Quyết định số 824/QĐ-BNN-TT ngày 16/04/2012 Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt đề án phát triển ngành trồng trọt đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Quyết định số 01/2012/QĐ-BKH ngày 12/2/2012 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư việc ban hành định mức chi phí cho lập, thẩm định quy hoạch điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành quy hoạch phát triển sản phẩm chủ yếu - Thông tư số 05/2013/TT-BKHĐT ngày 31 tháng 10 năm 2013 việc hướng dẫn tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh công bố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành, lĩnh vực sản phẩm chủ yếu - Thông tư số 49/2013/TT-BNNPTNT ngày 19/11/2013 “Hướng dẫn tiêu chí xác định vùng sản xuất trồng trọt tập trung đủ điều kiện an toàn thực phẩm” SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN Báo cáo tóm tắt: “Rà sốt, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Văn tỉnh - Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2015-2020 - Nghị số 49/2016/NQ-HĐND ngày 06/10/2016 Hội đồng nhân dân tỉnh việc ban hành Quy định số sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2016-2020 địa bàn tỉnh Hưng Yên; - Nghị số 06-NQ/TU Ban chấp hành Đảng tỉnh khóa XVIII Chương trình phát triển nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, giá trị gia tăng cao, bền vững gắn với xây dựng nông thôn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030; - Quyết định số số 1349/QĐ-UBND ngày 25 tháng năm 2012 UBND tỉnh Hưng Yên việc điều chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hưng Yên - Quyết định 1350/QĐ-UBND tỉnh Hưng Yên ngày 25 tháng năm 2012 việc điều chỉnh quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011 2015, định hướng đến năm 2020 - Quyết định 2140/QĐ-UBND tỉnh Hưng Yên ngày 12 tháng 12 năm 2012 việc điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến năm 2020 - Quyết định số 1854/QĐ-UBND ngày 12/11/2014 Ủy ban nhân dân tỉnh việc phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; - Quyết định số 438/QĐ-UBND ngày 30/02/2015 UBND tỉnh việc phê duyệt kế hoạch khung chuyển đổi từ trồng lúa hiệu sang trồng hàng năm, kết hợp chăn nuôi nuôi trồng thủy sản đất trồng lúa đến năm 2020; - Công văn số 1018/UBND-KT2 ngày 17/6/2015 UBND tỉnh Hưng Yên việc điều chỉnh, bổ sung quy hoạch ngành nông nghiệp PTNT tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2015-2020, định hướng 2030; - Quyết định số 26/2016/QĐ-UBND, ngày 26/12/2016 Ủy ban nhân dân tỉnh việc ban hành Quy định số sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2016-2020 địa bàn tỉnh Hưng Yên - Nghị số 13/2016/NQ-HĐND ngày 07/7/2016 HĐND tỉnh việc điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ cuối (2016-2020) tỉnh Hưng Yên - Quyết định số 2669/QĐ-UBND ngày 16 tháng 11 năm 2016 phê duyệt đề án xây dựng nông thôn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2016 - 2020 Các tài liệu sở khác - Quy hoạch phát triển ngành tỉnh đã, thực địa bàn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG N Báo cáo tóm tắt: “Rà sốt, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” - Hệ thống số liệu thống kê, kết điều tra, khảo sát, số liệu, tài liệu III MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Rà sốt tình hình thực quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2010 - 2016 Xác định rõ quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên để xây dựng phương án Quy hoạch đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, quy hoạch ngành phê duyệt phù hợp với tiềm năng, mạnh tỉnh, đề án phát triển kinh tế - xã hội phê duyệt định hướng phát triển tỉnh Hưng Yên - Làm sở cho việc bố trí, đạo sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh nhằm khai thác có hiệu để phát triển sản xuất hàng hóa gắn với trình tái cấu ngành theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, cải thiện đời sống nông dân, gắn với xây dựng nơng thơn mới; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, hoàn thành mục tiêu tái cấu kinh tế gắn với mơ hình chuyển đổi mơ hình tăng trưởng SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG N Báo cáo tóm tắt: “Rà sốt, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH NƠNG NGHIỆP - NÔNG THÔN TỈNH HƯNG YÊN THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 1349/QĐ-UBND NGÀY 25/07/2012 I VAI TRỊ, VỊ TRÍ NGÀNH NƠNG NGHIỆP TỈNH HƯNG N Vai trị, vị trí ngành nông nghiệp tỉnh Hưng Yên nông nghiệp nước vùng ĐBSH Tỉnh Hưng Yên có diện tích tự nhiên 930,22 km (chiếm 4,42% diện tích vùng ĐBSH), dân số chiếm 5,56% dân số vùng ĐBSH So sánh số tiêu bình quân tỉnh với nước vùng ĐBSH cho thấy: Bảng Một số tiêu phát triển nông nghiệp tỉnh Hưng Yên so với số tỉnh vùng ĐBSH (năm 2015) TT Hạng mục BQ đất SXNN/ đầu người GTSXNN (giá CĐ 2010) Tỷ lệ giống lúa xác nhận Thu nhập/1 đất canh tác SLLT có hạt BQ/ người Tỷ lệ DS NT/ tổng DS Một số tỉnh vùng ĐBSH Thái Hải Hải Bình Phịng Dương Đơn vị Cả nước Vùng ĐBSH Hưng Yên m2/ng 1.115 367 500 520 251 476 Tỷ.đ 858.400 95.826 9.984 11.129 10.002 11.547 % 70 80 100 85 90 80 75,3 73,4 162 120 110 135 550,6 66,1 342,8 65,7 433,20 87,0 629,7 89,5 246,6 53,3 429,1 75,9 Tr.đ/ha đất canh tác Kg/ng % Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên tỉnh vùng ĐBSH năm 2015 Mức độ phát triển đô thị chậm, đến năm 2015 tỷ lệ dân số sống vùng nơng thơn tỉnh Hưng n 87,0% (bình qn tồn quốc tiêu 66,1%; Thái Bình 89,5%; Hải Phòng 53,3% Hải Dương 75,9% Sản lượng lương thực có hạt bình qn đầu người tỉnh Hưng n đạt 433,20 kg/người/năm, 82,4% sản lượng lương thực BQ đầu người nước; lớn sản lượng lương thực BQ đầu người vùng ĐBSH với 343 kg/người/năm Giá trị sản phẩm 1ha đất nông nghiệp tỉnh Hưng Yên 150 triệu đồng/ha (cao giá trị sản phẩm bình qn đất nơng nghiệp nước khoảng 75,3 triệu đồng/ha; vùng ĐBSH 73,4 triệu đồng/ha) Về sản xuất chăn nuôi: Sản lượng thịt xuất chuồng tỉnh Hưng Yên năm 2015 đạt 132.081 tấn, chiếm 2,75% sản lượng thịt xuất chuồng nước; chiếm 9,33% sản lượng thịt xuất chuồng vùng ĐBSH) Bình qn đất sản xuất nơng nghiệp/đầu người tỉnh Hưng Yên 455 m /người; đứng thứ 6/11 vùng ĐBSH SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN Báo cáo tóm tắt: “Rà sốt, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Vai trị, vị trí nhiệm vụ ngành nơng nghiệp kinh tế xã hội tỉnh Hưng Yên Giải nhu cầu lương thực, thực phẩm cho dân cư địa bàn tỉnh, phục vụ xuất tỉnh Đóng góp vào giá trị GDP tỉnh (giá HH) năm 2015 6.373 tỷ đồng (chiếm 13,54% GDP toàn tỉnh) Tạo địa bàn môi trường để phát triển bền vững khu đô thị, khu công nghiệp sở thương mại, dịch vụ, văn hóa, thể dục thể thao du lịch địa bàn tỉnh Tỉnh có chủ trương, sách đầu tư phát triển vùng sản xuất hàng hóa nơng nghiệp tập trung bảo đảm chất lượng, an tồn khơng ảnh hưởng đến môi trường sinh thái Bảng Một số tiêu phản ánh vị trí ngành nơng nghiệp tỉnh Hưng Yên TT Hạng mục Giá trị GDP nông nghiệp (theo giá HH) Dân số nông thôn Diện tích đất nơng nghiệp ĐV Số lượng Tỷ đồng 6.373 Người 1.012.418 Ha 60.696 Vốn đầu tư ngành nông nghiệp Tr đồng 964.177 (theo giá SS) Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên Ghi Chiếm 13,5% so với GDP toàn tỉnh Chiếm 87,0% so với dân số tồn tỉnh Chiếm 65,2% diện tích đất tự nhiên Chiếm 4,74% tổng vốn đầu tư toàn tỉnh II TĂNG TRƯỞNG VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU GTSX NGÀNH NÔNG NGHIỆP Tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp, thủy sản Trong giai đoạn 2010 - 2015, ngành nông nghiệp, thuỷ sản có tốc độ tăng trưởng bình qn đạt 1,9 %/năm , đó: Nơng nghiệp đạt 1,4%/năm thuỷ sản 7,7%/năm Trong nội ngành nông nghiệp, lĩnh vực có tốc độ tăng trưởng cao lĩnh vực chăn ni (2,7%/năm), thành tích đáng ghi nhận năm gần chăn nuôi phát triển chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa phát triển kinh tế trang trại Lĩnh vực trồng trọt có tốc độ tăng trưởng chậm 0,34%/năm năm qua chịu ảnh hưởng nhiều q trình cơng nghiệp hóa thiên tai dịch bệnh Lĩnh vực thuỷ sản đạt tốc độ tăng trưởng cao 7,7%/năm giai đoạn 2010 - 2015, tăng chủ yếu lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản (8,0%/năm), cịn lại khai thác thuỷ sản có xu hướng giảm (giảm 1,4%/năm) Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp thuỷ sản Cơ cấu trồng trọt chăn ni năm qua có chuyển dịch theo hướng tích cực, trồng trọt có xu hướng ngày giảm (từ 53,9% năm 2010 xuống 48,1% năm 2015) Tính chất chăn ni có thay đổi sang SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN Báo cáo tóm tắt: “Rà sốt, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” với hộ gia đình, trang trại, HTX thơng qua hợp đồng kinh tế nhằm đẩy nhanh sản xuất lâm nông nghiệp theo hướng hàng hóa - Thực liên kết: Các doanh nghiệp ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với hộ nông dân thông qua đại diện hợp tác xã Doanh nghiệp phải bao tiêu đầu với khối lượng lớn, ổn định lâu dài, độc quyền vài yếu tố đầu vào đảm nhận công tác hướng dẫn kỹ thuật, hướng dẫn sản xuất, quản lý tiêu thụ sản phẩm; hỗ trợ đầu tư giống, phân bón …(thực theo định 62/2013/QĐ-TTg ngày 25 tháng 10 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản) Chính quyền thực vai trị yểm trợ kiểm tra giám sát, xử lý vi phạm trình thực hợp đồng ký thông qua hoạt động: tuyên truyền, giải thích ý nghĩa, tác dụng phương thức hợp đồng tiêu thụ, tổ chức trao đổi bàn bạc tay doanh nghiệp, hợp tác xã hộ nông dân tham gia hợp tác xã điều khoản quyền nghĩa vụ bên hợp đồng Trong có chế khối lượng, chế giá … thích hợp Cần phải có hình thực xử phạt mạnh bên vi phạm hợp đồng VI GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn theo hướng sản xuất hang hóa chất lượng, giá trị kinh tế cao, đáp ứng yêu cầu tái cấu Công tác đào tạo nghề phải gắn với chương trình, dự án, vùng sản xuất hang hóa tập trung, HTX, làng nghề sản xuất - Đào tạo lao động trực tiếp sản xuất nông hộ, trang trại, doanh nghiệp, nông nghiệp phải huấn luyện kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi trồng vật ni mà loại hình tổ chức chọn sản xuất kinh doanh - Đào tạo bố trí sử dụng cán chun mơn kỹ thuật thuộc ngành: nông học, chăn nuôi thú y, ni trồng thủy sản có trình độ đại học cơng tác UBND xã Phịng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Hiện tại, xã, huyện tỉnh Hưng Yên thiếu số lượng cân đối cấu cán chuyên môn dẫn đến việc tham mưu cho hệ thống trị phát triển sản xuất nông nghiệp - Phát triển Nông thôn địa phương gặp trở ngại, đồng thời việc đảm nhận vai trị quản lý nhà nước nơng nghiệp phát triển nơng thơn khó hồn thành tốt Do vậy, phấn đấu đến năm 2020: 100% xã phải có 01 kỹ sư nơng nghiệp Phịng nơng nghiệp - Phát triển Nơng thơn huyện phải có -5 cán đại học chuyên ngành nông học, chăn nuôi thú y, phát triển nông thôn, kinh tế nơng nghiệp VII TĂNG QUY MƠ VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG CHO NÔNG NGHIỆP - Tăng đầu tư ngân sách cho nông nghiệp, nông thôn: năm gấp đôi ngân sách tỉnh đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn Tốc độ tăng hàng năm SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN 63 Báo cáo tóm tắt: “Rà sốt, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” - Hỗ trợ theo chuỗi giá trị liên kết Ưu tiên hỗ trợ chuỗi ngành hàng có liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm - Ưu tiên đầu tư vào việc tăng chất lượng giống, công nghệ sạch, công nghệ mới, bảo vệ môi trường, nâng cao kỹ người sản xuất - Mở rộng đối tượng tiếp cận hỗ trợ nghiên cứu, phát triển khoa học công nghệ cho khu vực tư nhân (doanh nghiệp, trang trại, HTX,…) VIII ĐỔI MỚI DỊCH VỤ CÔNG - Tăng cường lực quản lý nhà nước nông nghiệp cấp; đổi mơ hình tổ chức cung cấp dịch vụ công đơn vị nghiệp - Nâng cao lực cho cán nông nghiệp sở (xã, thôn) Nghiên cứu tổ chức lại máy hỗ trợ phát triển nông nghiệp cấp xã (khuyến nông, bảo vệ thực vật, thú y, ) - Xã hội hóa dịch vụ công nông nghiệp: giao số, phần dịch vụ công nông nghiệp cho HTX, tư nhân dịch vụ thú y, bảo vệ thực vật, cung cấp vật tư đầu vào cho sản xuất, khuyến nông,… - Ưu tiên cung cấp dịch vụ công cho ngành hàng chủ lực, vùng sản xuất hàng hóa trọng điểm - Nhà nước tập trung vào dịch vụ công: phát triển thị trường, xúc tiến thương mại, quản lý chất lượng, phịng chống rủi ro, bảo vệ mơi trường…để hỗ trợ doanh nghiệp - Tăng ngân sách cho hoạt động nghiên cứu, chuyển giao KHCN cho sản xuất, chế biến nơng sản hàng hóa, chất lượng VSATTP - Đánh giá chất lượng dịch vụ công dựa phản hồi người sử dụng dịch vụ - Hỗ trợ dịch vụ công cho lao động: tư vấn pháp lý, thông tin, bảo hiểm… IX BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - Ứng dụng khoa học công nghệ để xử lý ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất, chế biến nông sản - Xây dựng vùng chăn ni an tồn dịch bệnh, ứng dụng công nghệ để xử lý vệ sinh chăn nuôi, giảm thiểu ô nhiễm môi trường - Nghiên cứu đề xuất mơ hình chăn ni qui mơ gia trại gắn với quy hoạch chuồng trại đảm bảo vệ sinh mơi trường, tích cực vận động nhân dân thực xử lý chất thải chăn nuôi khu dân cư, góp phần cải tạo cảnh quan mơi trường, giảm thiểu bệnh truyền nhiễm từ gia súc, gia cầm khu dân cư X VỐN ĐẦU TƯ Bảng Phân nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2017 - 2020 TT Hạng mục Tổng vốn (tỷ.đ) Chia Trồng trọt SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG N Chăn ni Thủy sản Thủy lợi Ngành nghề NT Cơ cấu (%) 64 Báo cáo tóm tắt: “Rà sốt, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Tổng vốn đầu tư Ngân sách NN Doanh nghiệp Tín dụng Dân góp Vốn khác (FDI, ODA…) 7.500 2.850 1.875 1.500 900 375 1520 120 640 450 250 60 1435 130 650 400 200 55 1035 100 355 350 200 30 2925 2.300 200 250 175 585 200 230 100 55 100 38 25 20 12 Phân nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2021 - 2025 TT Hạng mục Tổng vốn (tỷ.đ) Tổng vốn đầu tư Ngân sách nhà nước Doanh nghiệp Tín dụng Dân góp Vốn khác (FDI, ODA…) 8.000 2.240 2.400 1.200 1.360 800 Chia (tỷ đồng) Trồng trọt Chăn nuôi Thủy sản Thủy lợi 1905 110 945 350 400 100 1810 105 850 300 350 205 985 80 355 250 200 100 2645 1.795 SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN 200 350 300 Ngành nghề NT 655 150 250 100 60 95 Cơ cấu (%) 100 28 30 15 17 10 65 Báo cáo tóm tắt: “Rà sốt, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Hưng n đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” PHẦN THỨ TƯ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Trong giai đoạn 2010 - 2016, sản xuất nông nghiệp tỉnh Hưng Yên đạt thành tích quan trọng Q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển theo hướng đa dạng hoá sản phẩm, gắn sản xuất với hiệu kinh tế thị trường tiêu thụ Đã hình thành vùng thâm canh lúa hàng hố, vùng sản xuất ngơ hàng hố, vùng sản xuất, vùng nhãn, vùng rau hoa cảnh Quan hệ sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn bước đổi mới, ngày phù hợp có tác dụng thúc đẩy sản xuất phát triển nhanh Việc đổi chế quản lý doanh nghiệp nông nghiệp tạo nhiều việc làm cho người lao động góp phần quan trọng vào phát triển nơng nghiệp tỉnh Bên cạnh thành tựu đáng ghi nhận kể trên, thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Hưng n cịn khơng hạn chế, yếu như: - Nơng sản thực phẩm chưa an tồn, khoa học công nghệ áp dụng sản xuất nông nghiệp chưa cao, chất lượng lao động nơng thơn cịn thấp, lao động nông nghiệp - Công tác giống trồng, vật nuôi quan tâm, nhiên tiến độ thực dự án chậm, chủng loại giống chưa đa dạng, lực quản lý giống địa bàn tỉnh nhiều bất cập, chưa thực trở thành phong trào xã hội hóa nên nhiều hộ cịn có thói quen sử dụng giống trồng chất lượng - Các trang trại chăn nuôi sở giết mổ gia súc gia cầm xem đối tượng có nguy nhiễm mơi trường cao, song hầu hết sở chưa có hệ thống xử lý chất thải nước thải theo quy định quan quản lý môi trường Công tác thú y cịn nhiều bất cập Trình độ chun mơn người chăn nuôi (đặc biệt nông hộ gia trại) mức thấp, khả tiếp thu tiến khoa học hạn chế - Giá thành sản phẩm nhìn chung cịn mức cao, vấn đề thu mua, chế biến tiêu thụ sản phẩm nhiều bất cập Những hạn chế yếu không dễ khắc phục ảnh hưởng tiêu cực phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hưng Yên giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn 2030 khơng xếp nguồn lực để có định hướng đồng thời thực biện pháp khả thi đạo điều hành liệt Tiến hành rà sốt, điều chỉnh quy hoạch tổng thể nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Hưng n đến năm 2020, tầm nhìn 2030 cần thiết Những nội dung tập trung giải mang tính định hướng nhằm xác định lợi sản phẩm nông nghiệp, thủy sản đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu nơng nghiệp thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa chất lượng đáp ứng nhu SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN 66 Báo cáo tóm tắt: “Rà sốt, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” cầu thị trường, tăng giá trị sản xuất đất canh tác, tăng thu nhập cho người lao động Xây dựng nông thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại, cấu kinh tế loại hình tổ chức sản xuất hợp lý, xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc Sản xuất nơng nghiệp thủy sản tỉnh Hưng Yên nói riêng, nước nói chung đứng trước nhiều hội thách thức trình phát triển hội nhập quốc tế mạnh mẽ Sản xuất nơng nghiệp, thủy sản theo hướng hàng hóa với suất cao, chất lượng, hiệu kinh tế cao hướng tất yếu Nó địi hỏi phát huy cao tiềm lao động, vốn đầu tư, ứng dụng công nghệ khoa học kỹ thuật, khai thác thị trường đổi cách nghĩ thói quen cũ sản xuất nhỏ người sản xuất cán quản lý đạo, để thích ứng trước biến động nhanh kinh tế thị trường II KIẾN NGHỊ Những khó khăn thách thức phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên trình bày trên; đặc biệt thách thức bởi: biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường đất, dịch bệnh trồng vật nuôi, chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao Chính từ đến năm 2020 ngành nông nghiệp cần phối hợp với hệ thống trị cấp (xã, huyện, tỉnh) chủ động khắc phục khó khăn vượt qua thách thức giải pháp đồng Hạn chế chuyển đổi đất sản xuất nông nghiệp, đặc biệt đất trồng lúa sang đất phi nông nghiệp Đề nghị UBND tỉnh đạo ngành chức UBND cấp phổ biến sâu rộng chế sách thuộc lĩnh vực nơng nghiệp PTNT Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Bộ, ngành Trung ương tỉnh đến nông hộ, trang trại, hợp tác xã, tổ kinh tế hợp tác, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nông sản Đề nghị Ủy ban Nhân dân tỉnh Hưng Yên tiếp tục quan tâm, bố trí kinh phí cho sản xuất nơng lâm nghiệp, thủy sản Đề nghị UBND tỉnh xem xét cho triển khai dự án ưu tiên nhằm tạo đột phá phát triển nông lâm nghiệp, thủy sản tỉnh thời gian tới Đề nghị UBND tỉnh sớm phê duyệt quy hoạch, để ngành có sở triển khai thực SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN 67 Báo cáo tóm tắt: “Rà sốt, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” PHỤ LỤC CÁC TIÊU CHÍ XÂY DỰNG VÙNG NƠNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ CAO TỈNH HƯNG YÊN I TIÊU CHÍ VỀ QUY MƠ VÙNG NNUDCNC Tiêu chí để xây dựng vùng NNUDCNC Tỉnh dựa vào Điều Quyết định số 66/2015/QĐ-TTg ngày 25/12/2015 Thủ tướng Chính phủ Quy định tiêu chí, thẩm quyền, trình tự, thủ tục cơng nhận vùng NNUDCNC (đã trình bày Mục I.7 Phần thứ Nhất) II TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH LOẠI HÌNH TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG VÙNG NNUDCNC Tiêu chí trang trại, hộ trồng trọt UDCNC Trang trại, hộ gia đình sản xuất lúa, rau, CAQ ứng dụng công nghệ cao đáp ứng điều kiện sau: a) Trang trại, hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp vùng nơng nghiệp chuyên canh tập trung tỉnh phố Trang trại phải đạt tiêu chí theo quy định khoản 1, điều thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT ngày 13/4/2011 Bộ Nông nghiệp PTNT b) Có tối thiểu 01 người làm việc trực tiếp sở (hộ, trang trại) sản xuất có trình độ chun mơn kỹ thuật sản xuất trồng trọt từ trung cấp trở lên có chứng đào tạo nghề sản xuất trồng trọt ứng dụng công nghệ cao c) Thực đồng quy trình cơng nghệ, kỹ thuật sản xuất sau: - Sử dụng giống có suất, giá trị gia tăng cao, đảm bảo tiêu chuẩn theo quy định Bộ Nông nghiệp PTNT, giống nhập quan có thẩm quyền cấp phép - Sử dụng loại phân bón có nguồn gốc xuất xứ, liều lượng, đảm bảo chất lượng, quy trình kỹ thuật; sử dụng loại phân bón sinh học, phân hữu cơ, chế phẩm sinh học an toàn trình canh tác - Ứng dụng cơng nghệ tưới tiết kiệm kết hợp với cung cấp dinh dưỡng cho trồng (tưới thấm, tưới nhỏ giọt, tưới phun), hệ thống tưới tự động bán tự động nguồn nước đảm bảo chất lượng theo quy định - Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật danh mục phép sử dụng, có nguồn gốc xuất xứ, liều lượng, quy trình kỹ thuật; sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật sinh học, thảo mộc phòng trừ dịch bệnh Tiêu chí trang trại, hộ chăn nuôi UDCNC Trang trại, hộ chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao đáp ứng điều kiện sau: a) Trang trại quy hoạch sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung tỉnh, đáp ứng điều kiện theo quy định thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT ngày 13/4/2011 Bộ Nơng nghiệp PTNT; hộ gia đình sản xuất khu chăn ni ứng dụng cơng nghệ cao SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN 68 Báo cáo tóm tắt: “Rà sốt, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Hưng n đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” b) Trang trại, hộ sản xuất khu chăn ni có tối thiểu 01 người làm việc trực tiếp có trình độ chun mơn kỹ thuật chăn nuôi, thuỷ sản từ trung cấp trở lên có chứng đào tạo chăn ni ứng dụng công nghệ cao c) Thực ứng dụng thiết bị, cơng nghệ sau: - Sử dụng giống có suất, chất lượng cao, an toàn dịch bệnh đảm bảo tiêu chuẩn giống theo quy định; giống có ưu lai, sản phẩm giống cơng nghệ cao như: tinh phân ly giới tính, tinh đơng lạnh, cấy truyền phôi - Ứng dụng kỹ thuật chăn nuôi tiên tiến (hệ thống chuồng kín điều tiết nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng hệ thống chuồng trại đảm bảo chắn, thơng thống, dễ vệ sinh, có hệ thống chống nóng mùa hè, chống lạnh vào mùa đơng; hệ thống máng ăn, máng uống, thu gom trứng tự động bán tự động; thiết bị chế biến, bảo quản thức ăn thô xanh, thiết bị vắt sữa tự động, thiết bị bảo quản sữa; ứng dụng phần mềm quản lý việc ni dưỡng, chăm sóc, phịng chống dịch bệnh) phù hợp với đối tượng vật nuôi để nâng cao sản xuất, chất lượng, giá trị sản phẩm - Sử dụng loại thức ăn công nghiệp, thức ăn hỗn hợp hồn chỉnh, thức ăn vi sinh có nguồn gốc xuất xứ, đảm bảo chất lượng, đáp ứng nhu cầu sinh trưởng, phát triển gia súc, gia cầm - Sử dụng cơng nghệ chuẩn đốn nhanh bệnh vật nuôi, loại vắc xin, thuốc thú y, chế phẩm sinh học có nguồn gốc xuất xứ, đảm bảo chất lượng, liều lượng theo quy định phòng, chống dịch bệnh - Có hệ thống thu gom, xử lý chất thải, nước thải chăn nuôi đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn bảo vệ môi trường Tiêu chí trang trại, hộ ni thủy sản UDCNC Trang trại, hộ nuôi trồng thuỷ sản ứng dụng công nghệ cao đáp ứng điều kiện sau: a) Trang trại quy hoạch sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung tỉnh, đáp ứng điều kiện theo quy định thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT ngày 13/4/2011 Bộ Nông nghiệp PTNT; hộ gia đình sản xuất khu nuôi trồng thuỷ sản ứng dụng công nghệ cao b) Trang trại, hộ sản xuất khu nuôi trồng thuỷ sản có tối thiểu 01 người làm việc trực tiếp có trình độ chun mơn kỹ thuật ni trồng thuỷ sản từ trung cấp trở lên có chứng đào tạo nuôi trồng thuỷ sản ứng dụng công nghệ cao c) Thực ứng dụng đồng thiết bị công nghệ sau: - Sử dụng giống có suất, chất lượng cao, an tồn dịch bệnh đảm bảo tiêu chuẩn giống theo quy đinh; giống có ưu lai, sản phẩm giống cơng nghệ cao - Hệ thống ni có bờ bao mái che đảm bảo vứng chắc; có nguồn nước ổn định, chất lượng nước phù hợp với loại đối tượng ni; có thiết bị quan trắc, cảnh báo mơi trường, cung cấp oxy tự động bán tự động SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN 69 Báo cáo tóm tắt: “Rà sốt, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” - Sử dụng thức ăn cơng nghiệp có nguồn gốc xuất sứ đảm bảo chất lượng theo quy định Bộ Nông nghiệp PTNT - Sử dụng loại vắc xin, thuốc thú y thủy sản, thuốc có nguồn gốc thảo mộc, vi sinh vật có nguồn gốc xuất sứ đảm bảo chất lượng, liều lượng theo quy định phòng, chống dịch bệnh - Sử dụng loại chế phẩm sinh học, thảo mộc q trình xử lý mơi trường nước nuôi, nước thải đảm bảo quy chuẩn môi trường Tiêu chí sở sản xuất giống UDCNC (1) Cơ sở sản xuất giống trồng ứng dụng công nghệ cao đáp ứng điều kiện sau: a) Đáp ứng điều kiện theo quy định Pháp lệnh giống trồng số 15/2014/PL-UBTVQH11 ngày 24/3/2014; Thông tư số 18/2012/TT-BNNPTNT ngày 26/4/2012 Bộ Nông nghiệp PTNT b) Ứng dụng công nghệ sản xuất giống phương pháp nuôi cấy mô; sản xuất nhà màng, nhà kính có hệ thống kiểm sốt điều tiết nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng; ứng dụng công nghệ thông tin, tự động hoá bán tự động chăm sóc, phịng trừ dịch bệnh, bảo vệ mơi trường c) Sản xuất quy mô công nghiệp; chất lượng đạt quy chuẩn kỹ thuật loại giống trồng theo quy định Bộ Nông nghiệp PTNT (2) Cơ sở sản xuất giống vật nuôi, thủy sản đáp ứng điều kiện sau: a) Đáp ứng điều kiện theo quy định Pháp lệnh giống vật nuôi số 16/2004/PL-UBTVQH11 ngày 24/3/2004 UBTV Quốc hội khóa 11 b) Ứng dụng công nghệ đông lạnh tinh, phôi cấy truyền hợp tử, tinh phân ly giới tính, thụ tinh ống nghiệm sản xuất giống bò thịt, bò sữa; sử dụng phương pháp truyền thống kết hợp với công nghệ sinh học, công nghệ di truyền chọn tạo nhân nhanh giống lợn, gia cầm, thủy sản có suất, chất lượng cao c) Sử dụng hệ thống chuồng trại có điều tiết nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng sản xuất giống gia súc, gia cầm; hệ thông nuôi, sinh sản, ương ấp có điều tiết nguồn nước, nhiệt độ, ánh sáng, cảnh báo xử lý môi tường, cung cấp ôxy sản xuất giống thủy sản d) Ứng dụng cơng nghệ thơng tin, tự động hóa bán tự động chăm sóc, ni dưỡng, phịng chống dịch bệnh, xử lý môi trường đáp ứng theo yêu cầu loại đối tượng nuôi để sản xuất sản phẩm giống có suất, chất lượng cao an toàn dịch bệnh e) Sử dụng loại thức ăn, vắc xin, thuốc thú y, thuốc thú y thủy sản, chế phẩm sinh học có chất lượng cao, quy trình kỹ thuật g) Sản xuất đạt quy mô công nghiệp; chất lượng đạt quy chuẩn kỹ thuật lại giống vật nuôi theo quy định Bộ Nơng nghiệp PTNT SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG N 70 Báo cáo tóm tắt: “Rà sốt, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Tiêu chí sở chế biến, bảo quản nông sản ứng dụng công nghệ cao đáp ứng điều kiện sau: a) Cơ sở chế biến, bảo quản nông sản quy hoạch; b) Sử dụng dây chuyền công nghiệp, thiết bị, công nghệ chế biến sâu loại nông sản; c) Sử dụng công nghệ (công nghệ chiếu xạ; cơng nghệ xử lý nước nóng, xử lý nước nóng; cơng nghệ sấy lạnh, sấy nhanh; cơng nghệ bao gói khí kiểm sốt; cơng nghệ bảo quản lạnh nhanh kết hợp với chất hấp thụ etylen; công nghệ tạo màng; công nghệ lên men; công nghệ sinh học vi sinh) để bảo quản nông sản d) Sản phẩm sau trình chế biến, bảo quản đưa thị trường tiêu thụ xuất phải đảm bảo theo quy định nhãn hàng hóa, an tồn thực phẩm e) Có hệ thống thu gom chất thải, xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn theo quy định bảo vệ môi trường Tiêu chí sở chế biến phụ phẩm nơng nghiệp dùng làm thức ăn chăn nuôi đáp ứng điều kiện sau: - Cơ sở chế biến phụ phẩm nông nghiệp dùng làm thức ăn chăn nuôi nằm quy hoạch, đáp ứng điều kiện theo quy định Điều 6, Nghị định số 08/2010/NĐ-CP ngày 05/02/2010 Chính phủ quản lý thức ăn chăn nuôi - Sử dụng nguyên liệu bao gồm rơm, rạ, thân ngô, đậu tương, cỏ tự nhiên, cỏ trồng, phụ phế phẩm ngành cơng nghiệp thực phẩm, thức ăn bổ sung, khống chất, chất phụ gia - Sử dụng công nghệ tiên tiến sản xuất thức ăn hồn chỉnh (TMR, TMF) cho bị - Sản phẩm sản xuất đạt tiêu chuẩn chất lượng an tồn theo quy định Bộ Nơng nghiệp PTNTII.3 Tiêu chí xác định u cầu cơng nghệ, chất lượng sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Tiêu chí u cầu cơng nghệ vùng nơng nghiệp UDCNC Tiêu chí chung để xác định yêu cầu công nghệ vào Mục , Điều Quyết định số 66/2015/QĐ-TTg ngày 25/12/2015 Thủ tướng Chính phủ a) Mục tiêu việc xác định công nghệ áp dụng vào vùng NNUDCNC Tỉnh là: - Nâng cao hiệu kinh tế: + Tăng suất trồng, vật nuôi; + Nâng cao giá trị sản lượng sản xuất nhờ tăng suất, chất lượng sản phẩm, tạo sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường, tăng sức cạnh tranh; + Tăng lợi nhuận kinh doanh nhờ tăng giá trị hàng hóa, giảm giá thành sản xuất giới hóa, tự động hóa, giảm cơng lao động, giảm chi phí vật tư sản xuất - Đáp ứng yêu cầu xã hội: + Cung cấp sản phẩm đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm cho người SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN 71 Báo cáo tóm tắt: “Rà sốt, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” nhờ cơng nghệ sản xuất an tồn kiểm sốt chặt chẽ; + Nâng cao thu nhập, đảm bảo việc làm môi trường sống lành cho vùng sản xuất nông nghiệp nơng thơn; + Góp phần tái cấu lao động nông thôn theo hướng giảm lao động nông nghiệp nhờ tăng suất lao động giới hóa, tự động hóa q trình sản xuất; + Trình độ người dân nâng lên nhờ nhận thức trình độ nghề nghiệp trình sản xuất - Thân thiện với môi trường: + Hạn chế gây ảnh hưởng xấu tới môi trường nhờ lựa chọn cơng nghệ sản xuất an tồn phù hợp; đồng thời xử lý tốt phát sinh ô nhiễm trình sản xuất; + Sử dụng hiệu phế phẩm, chất thải trình sản xuất để tăng hiệu kinh tế giảm thiểu ô nhiễm môi trường b) Các cơng nghệ dự kiến áp dụng: - Công nghệ sinh học: + Trong chọn tạo nhân giống trồng, vật nuôi; + Trong dinh dưỡng bảo vệ sức khỏe trồng, vật nuôi; + Trong bảo quản chế biến sản phẩm sau thu hoạch; + Trong xử lý chất thải sản xuất xử lý môi trường - Công nghệ vật liệu mới: + Trong xây dựng nhà màng, nhà lưới; + Trong sản xuất thiết bị phục vụ sản xuất (cơ khí, hệ thống tưới…), giá thể - Công nghệ thông tin - điện tử tự động - viễn thông: + Trong quản lý trình sản xuất phần mềm chuyên dụng; + Trong quản lý sản xuất, kinh doanh, thương mại; + Trong quản lý hệ thống chất lượng sản phẩm từ sản xuất đến người tiêu dùng - Cơng nghệ tự động hóa: + Trong cơng đoạn sản xuất q trình sản xuất hàng hóa; + Trong q trình lưu thơng hàng hóa Các tiêu chí cụ thể công nghệ đối tượng sản xuất nêu phần quy hoạch đối tượng theo nguyên tắc: - Xác định tiêu chí bắt buộc để xét cơng nhận vùng NNUDCNC; - Các tiêu chí bổ sung nhằm phân cấp mức độ ứng dụng công nghệ làm sở cho việc đề xuất sách hỗ trợ phát triển: (1) Mức độ áp dụng đồng cơng nghệ cao: phải đạt 75% tiêu chí bổ sung; (2) Mức độ ứng dụng phần cơng nghệ cao: phải đạt 25% tiêu chí bổ sung SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN 72 Báo cáo tóm tắt: “Rà sốt, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Hưng n đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Bảng Các tiêu chí cơng nghệ ứng dụng sản xuất lúa TT Tiêu chí I Tiêu chí bắt buộc Sử dụng giống đạt chuẩn, rõ nguồn gốc Sử dụng phân bón cân đối, nằm danh mục phép, rõ nguồn gốc Sử dụng thuốc BVTV nằm danh mục phép, rõ nguồn gốc Cơ giới hóa số khâu canh tác (làm đất, hệ thống tưới, hệ thống phun thuốc) Sử dụng bao bì sản phẩm an tồn, thân thiện với mơi trường II Tiêu chí bổ sung Áp dụng SRI, “3 giảm tăng”, “1 phải giảm” nông lộ phơi Sử dụng chế phẩm sinh học dinh dưỡng BVTV Ứng dụng GPS/GIS quản lý dinh dưỡng Cơ giới hóa tự động hóa khâu xử lý, đóng gói, bảo quản sản phẩm Sử dụng CNTT, điện tử tự động, viễn thơng vào q trình sản xuất tiêu thụ Bảng Các tiêu chí cơng nghệ ứng dụng sản xuất CAQ TT Tiêu chí I Tiêu chí bắt buộc Sử dụng đất trồng nước tưới đủ điều kiện an toàn Sử dụng giống đạt chuẩn, rõ nguồn gốc Sử dụng phân bón cân đối, nằm danh mục phép, rõ nguồn gốc Sử dụng thuốc BVTV nằm danh mục phép, rõ nguồn gốc Sử dụng bao bì sản phẩm an tồn, thân thiện với mơi trường II Tiêu chí bổ sung Sử dụng giống ứng dụng công nghệ sinh học, sử dụng kỹ thuật chiết, ghép chọn tạo, nhân giống Cơ giới hóa, tự động hóa khâu sản xuất giống, làm đất, trồng … Ứng dụng cơng nghệ chăm sóc (Hệ thống tưới tiết kiệm nước; nhà kính, nhà lưới, h ệ thống dự báo, cảnh báo thời tiết - môi trường, thiên tai sâu bệnh; Sử dụng chế phẩm sinh học phân bón BVTV; Ứng dụng GPS/GIS quản lý dinh dưỡng Ứng dụng công nghệ sơ chế, bảo quản Sử dụng CNTT, điện tử tự động, viễn thơng vào q trình sản xuất tiêu thụ Bảng Các tiêu chí cơng nghệ ứng dụng sản xuất rau UDCNC TT Tiêu chí I Tiêu chí bắt buộc Sử dụng giống đạt chuẩn, rõ nguồn gốc Sử dụng phân bón cân đối, nằm danh mục phép, rõ nguồn gốc SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN 73 Báo cáo tóm tắt: “Rà sốt, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Hưng n đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Sử dụng thuốc BVTV nằm danh mục phép, rõ nguồn gốc Cơ giới hóa số khâu canh tác (làm đất, hệ thống tưới, hệ thống phun thuốc, xử lý giá thể) Sử dụng bao bì sản phẩm an tồn, thân thiện với mơi trường II Tiêu chí bổ sung Sử dụng nhà màng, nhà lưới Trồng rau giá thể, phương pháp thủy canh Hệ thống điều khiển ánh sáng, nhiệt độ, ẩm độ Tưới tiết kiệm nước tưới kết hợp bón phân Cơ giới hóa tự động hóa khâu xử lý, đóng gói, bảo quản sản phẩm Sử dụng phân bón hữu cơ, sinh học, thuôc trừ sâu sinh học Sử dụng CNTT, điện tử tự động, viễn thông vào trình sản xuất tiêu thụ Bảng Các tiêu chí cơng nghệ ứng dụng sản xuất hoa UDCNC TT I Tiêu chí Tiêu chí bắt buộc Nhà màng, nhà lưới đạt chuẩn Hệ thống tưới tiết kiệm nước Sử dụng giống đạt chuẩn, rõ nguồn gốc Sử dụng phân bón thuốc BVTV danh mục phép, rõ nguồn gốc Sử dụng giá thể, bao bì sản phẩm an tồn, thân thiện với mơi trường Cơ giới hóa, tự động hóa số khâu trình sản xuất (xử lý giá thể, sơ chế, đóng gói, hệ thống phun thuốc) II Tiêu chí bổ sung Hệ thống điều khiển ánh sáng, nhiệt độ, ẩm độ Điều khiển hoa kiểm soát tuổi thọ hoa chủ động vườn Sử dụng chế phẩm sinh học dinh dưỡng BVTV Sử dụng CNTT, điện tử tự động, viễn thơng vào q trình sản xuất tiêu thụ SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN 74 Báo cáo tóm tắt: “Rà sốt, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Bảng Các tiêu chí cơng nghệ ứng dụng sản xuất cảnh TT I II Tiêu chí Tiêu chí bắt buộc Hệ thống tưới tiết kiệm nước Sử dụng phân bón thuốc BVTV danh mục phép, rõ nguồn gốc Sử dụng giá thể, bao bì SP an tồn, thân thiện với mơi trường Cơ giới hóa số khâu canh tác (làm đất, hệ thống phun thuốc) Tiêu chí bổ sung Nhà màng, nhà lưới đạt chuẩn Cơ giới hóa, tự động hóa khâu q trình sản xuất (đ/v hoa nền) Hệ thống điều khiển ánh sáng, nhiệt độ, ẩm độ Sử dụng chế phẩm sinh học dinh dưỡng BVTV Sử dụng CNTT, điện tử tự động, viễn thơng vào q trình sản xuất tiêu thụ Bảng Các tiêu chí cơng nghệ ứng dụng chăn ni bị thịt UDCNC TT I II Tiêu chí Tiêu chí bắt buộc Chuồng trại cải tiến có hệ thống làm mát Giống đạt chuẩn cao sản Có hệ thống xử lý chất thải đảm bảo tiêu chuẩn môi trường Trong vùng an tồn dịch bệnh Tiêu chí bổ sung Sử dụng thức ăn hỗn hợp TMR Chuồng trại đạt chuẩn có hệ thống điều khiển nhiệt độ, ẩm độ tự động Cơ giới hóa, tự động hóa số khâu trình sản xuất (vệ sinh chuồng trại, chế biến phân phối thức ăn, nước uống) Sử dụng CNTT, điện tử tự động, viễn thông vào trình sản xuất tiêu thụ Bảng Các tiêu chí cơng nghệ ứng dụng chăn ni lợn UDCNC TT I II Tiêu chí Tiêu chí bắt buộc Chuồng trại cải tiến có hệ thống làm mát Giống đạt chuẩn cao sản Sử dụng thức ăn an tồn, rõ nguồn gốc Có hệ thống xử lý chất thải đảm bảo tiêu chuẩn môi trường Trong vùng an tồn dịch bệnh Tiêu chí bổ sung Chuồng trại đạt chuẩn có hệ thống điều khiển nhiệt độ, ẩm độ tự động SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG N 75 Báo cáo tóm tắt: “Rà sốt, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Cơ giới hóa, tự động hóa số khâu trình sản xuất (vệ sinh chuồng trại, chế biến phân phối thức ăn, nước uống) Sử dụng CNTT, điện tử tự động, viễn thông vào trình sản xuất tiêu thụ Bảng Các tiêu chí cơng nghệ ứng dụng chăn ni gia cầm UDCNC TT Tiêu chí I Tiêu chí bắt buộc Chuồng trại cải tiến có hệ thống làm mát, chuồng lạnh, quạt gió Sử dụng giống gà suất cao, kiểm định quan liên quan cung cấp DN sản xuất giống gốc Sử dụng thức ăn an toàn, rõ nguồn gốc thuộc danh mục, quy định quan Nhà nước Có hệ thống xử lý chất thải, khử mùi đảm bảo tiêu chuẩn mơi trường (hầm biogas, đệm lót sinh học, sử dụng chế phẩm EM thứ cấp, EM Bokashi, Compost Marker ủ phần thành phân hữu cơ, …) Trong vùng an toàn dịch bệnh II Tiêu chí bổ sung Chuồng trại đạt chuẩn có hệ thống điều khiển nhiệt độ, ẩm độ tự động Sử dụng cơng cụ chẩn đốn nhanh dịch bệnh gia cầm, PCR ELSA Ứng dụng vac xin, chế phẩm sinh học điều trị bệnh Cơ giới hóa, tự động hóa số khâu q trình sản xuất (vệ sinh chuồng trại, chế biến phân phối thức ăn, nước uống) Sử dụng CNTT, điện tử tự động, viễn thơng vào q trình sản xuất tiêu thụ Bảng Các tiêu chí cơng nghệ ứng dụng ni thủy sản UDCNC TT Tiêu chí I Tiêu chí bắt buộc Đầy đủ ao xử lý cấp nước, ao nuôi, ao xử lý sau nuôi thiết bị sục khí Giống có chứng nhận kiểm dịch Xử lý mơi trường phịng trừ dịch bệnh chế phẩm phép sử dụng, rõ nguồn gốc Sử dụng thức ăn hỗn hợp an toàn, rõ nguồn gốc Sử dụng thiết bị quan tắc mơi trường nước Có hệ thống cấp, nước II Tiêu chí bổ sung Sử dụng giống ứng dụng công nghệ sinh học (ứng dụng công nghệ sinh sản nhân tạo việc sử dụng chất kích dục tố như: HCG, LRHa; công nghệ sản xuất giống cá rơ phi đơn tính phương pháp lai xa phương pháp điều chỉnh giới tính hormone 17α Methyltestyosterone ) SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN 76 Báo cáo tóm tắt: “Rà sốt, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Sử dụng công nghệ thức ăn, dinh dưỡng thủy sản (Sử dụng viên thức ăn công nghiệp kết hợp với ứng dụng loại chế phẩm sinh học để trộn vào thức ăn (kích thích tăng trưởng, tăng sức đề kháng, sử dụng thức ăn ủ men ) Sử dụng công nghệ nuôi (Công nghệ nuôi cá lồng hồ chứa, sông, Thực nuôi thủy sản theo quy trình VietGAP, BAP/ACC, ASC, Ứng dụng cơng nghệ Biofloc, Ứng dụng công nghệ nuôi nước chảy ao, Công nghệ ni thâm canh …) Cơ giới hóa, tự động hóa khâu q trình sản xuất (Hệ thống cho ăn tự động, xử lý nước tự động, thiết bị làm lạnh) Sử dụng CNTT, điện tử tự động, viễn thơng vào q trình sản xuất tiêu thụ SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN 77 ... phát triển nông nghiệp tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn 2030? ?? cần thiết SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG N Báo cáo tóm tắt: ? ?Rà sốt, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng. .. bình 80%) SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN Báo cáo tóm tắt: ? ?Rà sốt, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030? ?? - Đến tồn tỉnh chuyển... NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG N 24 Báo cáo tóm tắt: ? ?Rà sốt, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030? ?? PHẦN THỨ HAI ĐIỀU CHỈNH, QUY HOẠCH