ĐẶT VẤN ĐỀ ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HƯNG YÊN SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BÁO CÁO TỔNG HỢP RÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN[.]
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HƯNG YÊN SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - - BÁO CÁO TỔNG HỢP RÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 Hưng Yên, năm 2017 Báo cáo tổng hợp: “Rà sốt, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Hưng n đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ I TÍNH CẤP THIẾT II CĂN CỨ THỰC HIỆN DỰ ÁN Văn Trung Ương 2 Văn tỉnh 3 Các tài liệu sở khác .4 III PHẠM VI, THỜI KỲ LẬP QUY HOẠCH Phạm vi nghiên cứu Thời kỳ lập quy hoạch IV MỤC TIÊU, YÊU CẦU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Mục tiêu Yêu cầu quy hoạch Đối tượng nghiên cứu V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp tiếp cận logic Phương pháp PAM: tính tốn hiệu kinh tế sách ngành hàng Phương pháp Lindo: bố trí khơng gian lãnh thổ .6 Phương pháp xác định tiêu chí nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao Phương pháp đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp Phương pháp khác PHẦN THỨ NHẤT ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN LỰC CHI PHỐI ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH HƯNG YÊN I CÁC NGUỒN LỰC VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Điều kiện tự nhiên Tài nguyên thiên nhiên 12 Môi trường 14 II CÁC NGUỒN LỰC KINH TẾ - XÃ HỘI 15 Khái quát tình hình kinh tế tỉnh 15 Nguồn nhân lực 19 Hiện trạng sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ ngành nông nghiệp 21 III ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 22 Thuận lợi 22 Khó khăn 22 PHẦN THỨ HAI TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH NƠNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH HƯNG YÊN THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 1349/QĐ-UBND NGÀY 25/07/2012 24 SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN i Báo cáo tổng hợp: “Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” I THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TỈNH HƯNG YÊN GIAI ĐOẠN 2010 - 2016 24 I.1 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP VÀ TÍCH TỤ RUỘNG ĐẤT.24 Hiện trạng sử dụng đất 24 Thực trạng tích tụ đất nơng nghiệp 25 I.2 VAI TRỊ VỊ TRÍ NGÀNH NƠNG NGHIỆP TỈNH HƯNG N 27 Vai trị, vị trí ngành nơng nghiệp tỉnh Hưng Yên nông nghiệp nước vùng ĐBSH 27 Vai trị, vị trí nhiệm vụ ngành nơng nghiệp kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên27 Những mối quan hệ, tác động qua lại khu vực nông nghiệp - nông thôn với khu vực đô thị, khu công nghiệp .28 I.3 TĂNG TRƯỞNG VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU GTSX NGÀNH NÔNG NGHIỆP 28 Tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp, thủy sản .28 Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp thuỷ sản 29 Chuyển dịch cấu nội ngành nông nghiệp 31 I.4 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP, THỦY SẢN 32 Thực trạng ngành nông nghiệp .32 Thực trạng sản xuất ngành thủy sản 45 I.5 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 49 I.6 HỆ THỐNG DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP PHỤC VỤ SẢN XUẤT .52 Hệ thống sở nghiên cứu, chọn tạo nhân giống trồng, vật nuôi 52 Đầu tư, phát triển giống nuôi trồng thủy sản 53 Hệ thống chế biến tiêu thụ nông sản 53 Công tác bảo vệ thực vật 53 Công tác thú ý 54 I.7 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC SẢN XUẤT 54 Các doanh nghiệp nông nghiệp nông thôn .54 Hợp tác xã nông nghiệp 55 Hệ thống trang trại nông nghiệp .55 Kinh tế hộ 56 II.8 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KỸ THUẬT .56 Công tác khuyến nông 56 Ứng dụng công nghệ cao (CNC) 57 II.9 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP 59 Chính sách đất đai 59 Chính sách đầu tư cho nông nghiệp .60 II.10 THỰC TRẠNG NÔNG THÔN THEO 19 TIÊU CHÍ NƠNG THƠN MỚI .61 II.11 TTCN VÀ NGÀNH NGHỀ NÔNG THÔN .61 II.12 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHUỖI GIÁ TRỊ NƠNG SẢN 62 Các tác nhân tham gia chuỗi 62 SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN ii Báo cáo tổng hợp: “Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” II.13 THỰC TRẠNG VỀ THƯƠNG HIỆU VÀ XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU CÁC LOẠI NÔNG SẢN 70 II.14 THỰC TRẠNG CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI 70 Hiện trạng cơng trình: 70 Hiện trạng phục vụ tưới, tiêu 71 Cơng trình chống lũ .72 Nước vệ sinh môi trường nông thôn 72 Nhận xét chung 74 II RÀ SOÁT MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TỈNH HƯNG YÊN THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 1349/QĐ-UBND NGÀY 25/07/2012 75 Rà soát quan điểm phát triển 75 Rà sốt tình hình thực mục tiêu phát triển 76 Rà soát thực mục tiêu khác 77 III PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT ĐỐI VỚI NGÀNH NƠNG NGHIỆP TỈNH HƯNG YÊN 80 PHẦN THỨ BA ĐIỀU CHỈNH, QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP - NÔNG THÔN TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030……… 85 I MỘT SỐ DỰ BÁO CĨ LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN TỈNH HƯNG YÊN 85 Bối cảnh quốc tế nước 85 Dự báo dân số, lao động 86 Dự báo thị trường tiêu thụ 86 Dự báo tác động biến đổi khí hậu .92 Dự báo tiến khoa học - công nghệ có khả ứng dụng Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn 2030 93 Dự báo quỹ đất nông nghiệp tỉnh Hưng Yên đến năm 2020 94 Đánh giá thích nghi trồng 95 II QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN .97 III MỤC TIÊU 97 Mục tiêu tổng quát 97 Mục tiêu cụ thể 97 III QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP - NÔNG THÔN TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN 2030 101 III.1 NGÀNH NÔNG NGHIỆP 101 A NGÀNH TRỒNG TRỌT 101 Nhóm lương thực 103 Nhóm có lợi cạnh tranh tăng giá trị gia tăng cao 108 Nhóm có tiềm .120 B NGÀNH CHĂN NUÔI .123 Quy mô đàn gia súc, gia cầm 123 Quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung 125 SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN iii Báo cáo tổng hợp: “Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Quy hoạch chăn nuôi ứng dụng CNC 127 Giải pháp phát triển chăn nuôi 128 III.2 NGÀNH THỦY SẢN .133 Quy hoạch nuôi trồng thủy sản ao, hồ, đầm nhỏ 133 Quy hoạch nuôi cá ruộng (Lúa - cá) .135 Quy hoạch nuôi cá lồng sông Hồng sông Luộc 135 Quy hoạch nuôi thủy đặc sản .136 Quy hoạch khai thác thủy sản 136 Định hướng phát triển dịch vụ nuôi trồng thuỷ sản 136 Giải pháp 138 III.3 QUY HOẠCH NÔNG NGHIỆP VÙNG BÃI 138 Tiểu vùng 138 Tiểu vùng 139 Tiểu vùng 140 III.4 NGÀNH THỦY LỢI .140 Định hướng phát triển 140 Quy hoạch tưới, tiêu .141 Quy hoạch cơng trình phịng chống lũ 144 Nước vệ sinh môi trường nông thôn .146 III.5 PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ NÔNG THÔN 150 Định hướng phát triển nhóm ngành nghề nông thôn 150 Định hướng phát triển làng nghề 151 Giải pháp thực 152 III.6 CƠ GIỚI HĨA NƠNG NGHIỆP 152 Định hướng phát triển 152 Giải pháp thực 153 III.7 PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH HƯNG YÊN THEO CÁC VÙNG SINH THÁI 153 Vùng phía Bắc .153 Vùng phía Nam 154 PHẦN THỨ TƯ HIỆU QUẢ DỰ ÁN 155 I HIỆU QUẢ KINH TẾ 155 Thúc đẩy tăng trưởng ngành 155 Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng tích cực .155 Thúc đẩy giá trị sản xuất tăng cao 155 Tăng nhanh sản phẩm nông nghiệp chủ lực có giá trị kinh tế cao 156 Giá trị sản xuất /1ha đất nông nghiệp 157 II HIỆU QUẢ XÃ HỘI 157 III HIỆU QUẢ MÔI TRƯỜNG 157 PHẦN THỨ NĂM CÁC GIẢI PHÁP CHUNG ĐỂ THỰC HIỆN QUY HOẠCH 158 I GIẢI PHÁP VỀ ĐẤT ĐAI 158 SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN iv Báo cáo tổng hợp: “Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” II GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC, TẬP TRUNG CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN MỤC TIÊU CỦA QUY HOẠCH 158 Phổ biến vận động người dân tham gia thực quy hoạch 158 Thường xuyên cập nhật, cụ thể hoá nội dung quy hoạch .158 III GIẢI PHÁP THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM .159 IV GIẢI PHÁP VỀ NGHIÊN CỨU, CHUYỂN GIAO KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, QUY TRÌNH KỸ THUẬT 160 V NHĨM GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH 160 VI GIẢI PHÁP TỔ CHỨC SẢN XUẤT 161 VII GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 162 VIII TĂNG QUY MÔ VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG CHO NÔNG NGHIỆP 163 IX ĐỔI MỚI DỊCH VỤ CÔNG 163 X BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 163 XI VỐN ĐẦU TƯ 164 Tổng vốn đầu tư phân kỳ đầu tư 164 Huy động nguồn vốn đầu tư 164 XII CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN 166 Giai đoạn 2017-2020 166 Giai đoạn 2021-2025 167 XIII TỔ CHỨC THỰC HIỆN 169 UBND tỉnh Hưng Yên huyện, thành phố 169 Ngành nông nghiệp phát triển nông thôn 169 Các Sở ngành khác tỉnh 170 Hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng 170 Các tổ chức nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ 171 Các HTX, doanh nghiệp, trang trại hộ nông dân .171 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 172 I KẾT LUẬN 172 II KIẾN NGHỊ 173 SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN v Báo cáo tổng hợp: “Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” MỤC LỤC BẢNG Bảng Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế (Tính cho ha) Bảng Phân cấp tiêu đánh giá hiệu xã hội (Tính cho ha) Bảng Phân cấp tiêu đánh giá hiệu môi trường Bảng Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2010 - 2015 16 Biểu đồ GTSX ngành kinh tế tỉnh Hưng Yên giai đoạn (2010-2015) 16 Bảng Chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2010 - 2016 17 Bảng Diễn biến thu chi ngân sách qua năm 19 Bảng Dân số tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2010 - 2015 19 Bảng Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2010-2016 24 Bảng Hiện trạng tích tụ đất nơng nghiệp tỉnh Hưng Yên 25 Bảng 10 Một số tiêu phát triển nông nghiệp tỉnh Hưng Yên 27 so với số tỉnh vùng ĐBSH (năm 2015) .27 Bảng 11 Một số tiêu phản ánh vị trí ngành nơng nghiệp tỉnh Hưng n 28 Bảng 12 Tốc độ tăng trưởng kinh tế nông nghiệp 29 giai đoạn 2010 - 2015 (giá CĐ 2010) 29 Bảng 13 Cơ cấu GTSX nông nghiệp giai đoạn 2010 - 2015 30 Bảng 14 Chuyển dịch cấu GTSX nội ngành trồng trọt .31 Bảng 15 Giá trị cấu nội ngành chăn nuôi giai đoạn 2010 - 2015 31 Bảng 16 Chuyển dịch cấu ngành thuỷ sản 32 giai đoạn 2010 - 2015 .32 Bảng 17 DT - NS - SL lương thực giai đoạn 2010 - 2016 33 Bảng 18 Diện tích, suất, sản lượng rau, đậu loại 34 giai đoạn 2010-2016 34 Bảng 19 So sánh hiệu kinh tế số loại rau an toàn với lúa 35 Bảng 20 DT - SL số CAQ giai đoạn 2010 - 2016 36 Bảng 21 Diễn biến kết ngành chăn nuôi giai đoạn 2010-2016 .39 Bảng 22 Hiện trạng phát triển thuỷ sản tỉnh Hưng Yên 48 Bảng 23 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất phổ biến địa bàn tỉnh Hưng Yên 49 Bảng 24 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất phổ biến địa bàn tỉnh Hưng Yên (tính cho ha) 50 Bảng 25 Hiệu mơi trường loại hình sử dụng đất phổ biến địa bàn tỉnh Hưng Yên (tính cho ha) 51 Bảng 26 Tổng hợp hiệu kiểu sử dụng đất (tính cho ha) .52 Bảng 27 Thống kê tuyến đê thuộc tỉnh Hưng Yên 72 Bảng 28 Rà sốt tốc độ tăng trưởng ngành nơng nghiệp, thủy sản .76 giai đoạn 2010-2015 76 Bảng 29 Rà soát chuyển dịch cấu kinh tế nông, lâm nghiệp thủy sản 76 Bảng 30 Rà soát tiêu trồng trọt 77 Bảng 31 Rà soát tiêu chăn nuôi .78 SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN vi Báo cáo tổng hợp: “Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Bảng 32 Nhu cầu lương thực - thực phẩm cho dân số tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 87 Bảng 33 Tính tốn nhu cầu tiêu dùng nơng sản nước đến 2030 88 Bảng 34 Dự báo dân số TP Hà Nội đến năm 2030 88 Bảng 35 Cân đối cung cầu lương thực, thực phẩm địa bàn TP Hà Nội 89 Bảng 36 Xuất rau Việt Nam sang nước năm 2015 90 Bảng 37 Nhập rau Việt Nam từ nước năm 2015 91 Bảng 38 Dự báo lực cạnh tranh sản phẩm xuất .91 Bảng 39 Dự báo quỹ đất phát triển nông nghiệp đến năm 2020 95 Bảng 40 Kết phân hạng thích hợp đất trồng nơng nghiệp hàng hóa tỉnh Hưng n theo trạng năm 2015 .95 Bảng 41 Dự kiến tiêu phương án 98 Bảng 42 Dự kiến tiêu phương án sau 99 Bảng 43 Quy hoạch ngành trồng trọt tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, định hướng năm 2030… 102 Bảng 44 Quy hoạch đất lúa tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, định hướng đến năm 2030…… 103 Bảng 45 Quy hoạch sản xuất lúa tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 104 Bảng 46 Quy hoạch vùng lúa tập trung 105 Bảng 47 Dự kiến diện tích gieo trồng, sản lượng lúa cơng nghệ cao tập trung đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 106 Bảng 48 Diện tích quy hoạch sản xuất tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 109 Bảng 49 Quy hoạch vùng sản xuất CAQ tập trung 109 Bảng 50 Diện tích, sản lượng ứng dụng công nghệ cao 110 Bảng 51 Diện tích, sản lượng loại rau tỉnh Hưng Yên 113 đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 .113 Bảng 52 Quy hoạch vùng sản xuất rau tập trung 113 Bảng 53 Diện tích, sản lượng rau ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 .114 Bảng 54 Diện tích quy hoạch vùng sản xuất hoa, cảnh tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 120 Bảng 55 Định hướng phát triển chăn nuôi đến năm 2020, tầm nhìn 2030 125 Bảng 56 Phát triển chăn ni tập trung đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 127 Bảng 57 Phát triển chăn nuôi tập trung đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 127 Bảng 58 Dự kiến nhu cầu lượng thức ăn tinh tỉnh Hưng Yên .130 Bảng 59 Dự kiến nhu cầu thức ăn thô xanh cho đại gia súc 131 Bảng 58 Quy hoạch nuôi trồng thủy sản ao hồ theo phương thức nuôi đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 135 Bảng 59 Quy hoạch nuôi cá lồng bè sông .135 SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN vii Báo cáo tổng hợp: “Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Bảng 60 Phương án tiêu khung trực tỉnh Hưng Yên 141 Bảng 61 Định hướng quy hoạch cơng trình cấp nước tập trung tỉnh Hưng n đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 147 Bảng 65 Dự kiến vốn đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2017 - 2025…… 164 Bảng 66 Phân nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2017 – 2020 165 Bảng 67 Phân nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2021 - 2025 166 Bảng 68 Tổng vốn đầu tư cho chương trình dự án ưu tiên 168 SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN viii Báo cáo tổng hợp: “Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” ĐẶT VẤN ĐỀ I TÍNH CẤP THIẾT Tỉnh Hưng Yên tái lập sau gần 30 năm sát nhập với Hải Dương Tỉnh có tổng diện tích tự nhiên 930,22km2, có 01 thành phố 09 huyện Hưng n có vị trí trung tâm Đồng Bằng Sông Hồng, nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, liền kề thủ đô Hà Nội, gần số tuyến trục kinh tế đô thị lớn, có tuyến đường quan trọng Quốc gia chạy qua như: đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, quốc lộ 5A, quốc lộ 39A, quốc lộ 38 đường sắt Hà Nội Hải Phòng … điều kiện thuận lợi để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quá trình triển khai thực Quyết định số 1349/QĐ-UBND ngày 25 tháng năm 2012 UBND tỉnh Hưng Yên việc “Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến năm 2020 tỉnh Hưng Yên” đạt kết định: Tốc độ tăng trưởng bình qn GTSX ngành nơng nghiệp đạt 2,25%/năm giai đoạn 2011 - 2016, cấu GTSX nông nghiệp chuyển dịch tích cực theo hướng giảm giá trị trồng trọt, tăng giá trị chăn nuôi - thủy sản Sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh bước chuyển đổi theo hướng sản xuất hàng hóa, phục vụ chế biến xuất Các lĩnh vực trồng trọt, chăn ni, thuỷ sản có đầu tư mang lại hiệu cao, việc áp dụng KHKT đẩy mạnh góp phần nâng cao hiệu sản xuất Tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nông thôn phát triển Nhiều sách hỗ trợ nơng nghiệp, nông thôn, nông dân ban hành, phát huy hiệu Đời sống nông dân cải thiện, nâng lên Tuy nhiên, nhiều yếu tố tác động, đặc biệt biến động tình hình giới, nước tác động đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nói chung ngành nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng Do tác động bối cảnh mới, phát triển ngành nông nghiệp, nông thôn ngày nảy sinh yếu tố động song thách thức khó khăn nhiều mà định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển Nông nghiệp nông thôn xây dựng từ năm 2011 chưa dự báo hết Mặt khác thời gian triển khai thực quy hoạch đến năm, đủ thời hạn để xem xét, điều chỉnh theo quy định hành Chính phủ ban hành Nghị Quyết 62/NQ-CP ngày 23/05/2013 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011-2015) tỉnh Hưng Yên; Ủy ban Nhân dân tỉnh Hưng Yên phê duyệt đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Quyết định 1854/QĐ-UBND ngày 12 tháng 11 năm 2014 chủ trương, định hướng ảnh hưởng lớn đến phát triển ngành nông nghiệp, nông thôn tỉnh đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Do cần phải có phương án, giải pháp đồng lộ trình thích hợp cho phù hợp, sát với thực tế có tính khả thi cao nhằm thúc đẩy phát triển tiềm năng, mạnh ngành nông nghiệp theo hướng bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu bối cảnh SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN Báo cáo tổng hợp: “Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Bảng 32 Nhu cầu lương thực - thực phẩm cho dân số tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Năm 2020 TT Hạng mục - Thóc Rau loại Quả loại Thịt loại Thịt bò Thịt trâu Thịt gia cầm Thịt lợn Trứng (1000q) Năm 2030 BQ/ ng/n ăm (kg) Nhu cầu dân chỗ (tấn) Nhu cầu khách du lịch (tấn) Nhu cầu khách vãng lai (tấn) Tổng nhu cầu (tấn) BQ/n g/nă m (kg) Nhu cầu dân chỗ (tấn) Nhu cầu khác h du lịch (tấn) Nhu cầu khách vãng lai (tấn) Tổng nhu cầu (tấn) 210 130 100 33 20 250.530 155.090 119.300 39.369 4.772 3.579 7.158 23.860 9.000 5.575 4.285 950,3 173 130 260 550 60 35 30 1 1,5 259.590 160.700 123.615 40.328 4.946 3.710 7.420 24.416 200 130 120 34 4,5 6,5 20 257.280 167.230 154.370 43.740 5.790 3.860 8.360 25.730 14.000 9.000 6.000 1800 280 200 350 1.200 110 70 65 20 2 10 271.390 176.300 160.435 45.560 6.072 4.062 8.712 26.940 155 158 160 165 - Về lương thực: Sản xuất lương thực tỉnh chủ yếu để đảm bảo an ninh lương thực phục vụ cho chăn nuôi, phần thiếu hụt thức ăn chăn nuôi nhập loại thức ăn chế biến từ tỉnh vào - Rau đậu loại: Sản xuất rau đậu thực phẩm chưa đủ đáp ứng nhu cầu tỉnh, phải nhập từ tỉnh khác Với tốc độ tăng dân số nhu cầu khách du lịch tính nhu cầu rau đậu toàn tỉnh đến năm 2020 160,7 ngàn - Quả tươi loại: Sản xuất địa bàn tỉnh chưa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tỉnh, với nhu cầu tươi bình quân đầu người liên tục tăng, năm 2020 tấn; năm 2030 123,6 ngàn - Thịt loại: Sản lượng loại thịt loại sản xuất tỉnh đáp ứng nhu cầu tiêu thụ tỉnh mà cịn xuất bán ngồi tỉnh, với tốc độ tăng dân số lượng khách du lịch đến tỉnh, dự báo nhu cầu tiêu thụ đến năm 2020 40,2 ngàn 3.2 Dự báo nhu cầu tiêu thụ nông sản nước Tiêu dùng nước: Xu hướng giảm dần lượng gạo tiêu dùng, kể nông thôn thành thị, nhiên thành thị mức giảm nhanh nông thôn Hiện tiêu thụ gạo bình quân/người khoảng 135 kg/năm Theo dự báo dân số Việt Nam năm 2020 vào khoảng 97 triệu người, năm 2030 khoảng 109,7 triệu người Khi dân số tăng lên, nhu cầu lương thực, thực phẩm tiếp tục tăng số lượng chất lượng Trong nhu cầu gạo giảm dần, nhu cầu thịt cá, trứng sữa, rau tăng lên Do vậy, lượng lương thực dành cho chăn nuôi tiếp tục tăng cao, đồng thời phải chuyển phần đất lúa sang trồng rau quả, thức ăn chăn nuôi phát triển thuỷ sản để đáp ứng nhu cầu cấu tiêu dùng lương thực, thực phẩm nước SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN 87 Báo cáo tổng hợp: “Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Dự báo nhu cầu gạo nước đến năm 2020 khoảng 35,2 triệu năm 2030 khoảng 37,3 triệu (bao gồm thóc giống, cho chăn nuôi hao hụt, cho chế biến, để ăn dự trữ) Bảng 33 Tính tốn nhu cầu tiêu dùng nơng sản nước đến 2030 Đơn vị: 1.000 T T Hạng mục Gạo Ngô Rau loại Quả loại Thịt loại (thịt xẻ) Trứng (triệu quả) Thuỷ sản 2015 2020 2030 32.100 8.000 11.006 8.254 2.751 8.254 2.293 35.200 9.000 12.656 9.735 3.407 9.735 2.921 37.300 10.000 16.453 13.162 4.387 13.162 4.168 Nguồn: Viện Dinh dưỡng, tính tốn nhóm thực dự án 3.3 Dự báo nhu cầu tiêu thụ nông sản Thủ đô Hà Nội 3.3.1 Dự báo dân số Thủ đô Hà Nội Theo quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội TP Hà Nội: Dự kiến với tốc độ tăng trưởng dân số 2,1%/năm giai đoạn 2015 - 2020, dân số năm 2020 8.000 nghìn người; tốc độ dân số giai đoạn 2021 - 2030 1,6%/năm; dự kiến dân số năm 2030 9.415 nghìn người Bảng 34 Dự báo dân số TP Hà Nội đến năm 2030 Đơn vị: 1.000 người TĐTT (%/năm) TT Hạng mục 2015 2020 2030 2015-2020 Toàn thành phố Dân số thành thị Dân số nông thôn 7.216 3.524 3.693 8.000 4.720 3.280 9.415 6.310 3.105 2,1 6,0 -2,3 20212030 1,6 2,9 -0,5 Nguồn: Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội TP Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn 2030 SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG N 88 Báo cáo tổng hợp: “Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” 3.3.2 Cân đối cung cầu lương thực, thực phẩm địa bàn TP Hà Nội Bảng 35 Cân đối cung cầu lương thực, thực phẩm địa bàn TP Hà Nội Đơn vị: Tấn Năm 2020 T Hạng TT mục - Thóc - - Rau - - Thịt - Thịt bò - Thịt gà - Thịt lợn - - Quả Năm 2030 SL nông sản SX địa bàn TP Nhu cầu tiêu thụ NS địa bàn TP SL nông sản phải nhập từ nơi khác SL nông sản SX địa bàn TP Nhu cầu tiêu thụ NS địa bàn TP SL nông sản phải nhập từ nơi khác 900.000 1.883.000 983.000 840.000 1.883.000 1.043.000 739.000 1.223.950 484.950 860.000 1.223.950 363.950 168.000 267.000 99.000 195.000 293.300 98.300 8.000 35.000 27.000 15.000 45.000 30.000 40.000 52.000 12.000 40.000 60.000 20.000 120.000 180.000 60.000 140.000 188.300 48.300 260.000 1.129.800 869.800 350.000 1.129.800 779.800 (Nguồn: Quy hoạch phát triển Nông nghiệp TP Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, kết điều tra dự án FAO - Food Urban suply) Với dân số gần 10 triệu người, sản xuất lương thực, thực phẩm địa bàn thành phố không đủ cung cấp cho nhu cầu tiêu thụ: Dự kiến đến năm 2020, sản lượng lương thực sản xuất địa bàn TP Hà Nội đáp ứng 47% nhu cầu tiêu thụ địa bàn; sản lượng rau đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thành phố 60%; thịt bò đáp ứng 23%; thịt gà đáp ứng 77%; thịt lợn đáp ứng 67%; sản phẩm đáp ứng 23% Đến năm 2030, sản lượng lương thực sản xuất địa bàn TP Hà Nội đáp ứng 45% nhu cầu tiêu thụ địa bàn; sản lượng rau đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thành phố 70%; thịt bò đáp ứng 33%; thịt gà đáp ứng 77%; thịt lợn đáp ứng 74%; sản phẩm đáp ứng 31% Thủ đô Hà Nội cịn vùng tập trung dân số có mức sống cao nước Hưng Yên với lợi tỉnh tiếp giáp với Thủ đô Hà Nội, điều kiện vô thuận lợi loại nơng sản hàng hóa tỉnh Hưng n tiêu thụ thị trường nước; vấn đề quy trình sản xuất cho hàng hóa nơng sản bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, chất lượng cao, đủ sức cạnh tranh với nơng sản hàng hóa địa phương khác tiêu thụ Thủ Hà Nội SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG N 89 Báo cáo tổng hợp: “Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” 3.4 Dự báo thị trường xuất số nông sản 3.4.1 Tình hình xuất, nhập rau, Một số thị trường giới chấp nhận sản phẩm Việt Nam, kim ngạch xuất rau đứng thứ tư sau gạo, cà phê, điều, kim ngạch xuất tăng nhanh, tốc độ tăng cao mặt hàng nông sản xuất khẩu, từ năm 2009 đến 2015 kim ngạch xuất rau tăng 4,5 lần Năm 2016, giá trị xuất rau lần vượt qua giá trị xuất mặt hàng gạo, đạt 2,5 - 2,6 tỷ USD, trở thành mặt hàng xuất chủ lực nông nghiệp Việt Nam Dự báo xuất rau năm 2017 đạt khoảng tỷ USD, sản phẩm rau Việt Nam vươn xa tới gần 60 thị trường giới, trở thành mặt hàng xuất chủ lực nước Riêng loại vải thiều, chôm chôm, long, xồi, nhãn… Việt Nam có mặt thị trường khó tính Mỹ, Australia, Nhật Bản, Hàn Quốc Năm 2016 có 10.500 hoa tươi Việt Nam kiểm dịch để xuất sang thị trường Mỹ, Nhật Bản, tăng gấp đơi so với 2015 Trong đó, sản lượng long sang Mỹ tăng gấp đơi, xồi sang Hàn Quốc tăng gấp đơi Hiện cịn nhiều nhà nhập tìm Việt Nam kết nối với nhà cung ứng rau nước, Tập đoàn Meika Shoji (Nhật Bản) tìm kiếm nhà xuất chuối Việt Nam với số lượng lớn để tiêu thụ Nhật - thị trường Nhật Bản có sức tiêu thụ khoảng triệu chuối/năm Tháng 1/2017, Australia công bố báo cáo cuối việc đánh giá yêu cầu an toàn sinh học trái long Việt Nam Hiện tiến hành bước cuối để thiết lập quy trình hoạt động tiêu chuẩn cho sở xử lý long nước hoàn tất điều kiện nhập với long Việt Nam Bảng 36 Xuất rau Việt Nam sang nước năm 2015 TT 10 Nước Tổng số Trong đó: 10 nước lớn Trung Quốc Nhật Bản Hàn Quốc Hoa Kỳ Hà Lan Đài Loan Malaysia Thái Lan Singapore Nga Trị giá (1.000 USD) 1.839.300 1.194.832 74.001 66.991 58.602 42.223 40.358 37.041 32.354 24.711 22.886 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN 90 Báo cáo tổng hợp: “Rà sốt, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Hưng n đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Bảng 37 Nhập rau Việt Nam từ nước năm 2015 TT 10 Nước Tổng số Trong đó: 10 nước lớn Thái Lan Trung Quốc Hoa Kỳ Myanma Australia Nam Phi Chile Ấn Độ Brazil Israen Trị giá (1.000 USD) 622.418,9 206.460,0 186.844,8 73.255,6 37.992,0 18.113,1 13.573,5 5.425,4 5.121,8 3.647,9 1.529,7 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan Năm 2015 Việt Nam nhập rau với trị giá 622,4 triệu USD, chủ yếu từ thị trường Trung Quốc (bao gồm Hồng Kông Đài Loan), Đông Nam Á; Châu Mỹ; Đông Bắc Á 3.4.2 Dự báo lực cạnh tranh sản phẩm xuất Bảng 38 Dự báo lực cạnh tranh sản phẩm xuất Loại Vị trí sản lượng xuất Thanh Viet Nam (3), Thái Lan (1), long Malaysia (2) Chuối Ecuardo (1), Costa Rica (3), Gua temana (4); Philipine (2), Colombia (5), Việt Nam (22) Dứa Thái lan (1), Philipine (2), Ấn Độ (3), Trung Quốc (4), Nigeria (5), Indonesia (6), Việt Nam (11) Hệ số chi phí nội nguồn DRC Vietnam(2, DRC: 0,53), Thái Lan (1, DRC: 0,48), Malaysia(3, DRC: 0,58) Cam, Ai Cập (1), Nam Phi (2), Mỹ chanh, (3), Thổ Nhĩ Kỳ (4), EU (5), quýt Úc (6), Ma rốc (7), Argentina (8), Hông Kông (9), Mexico (10), Trung quốc (11), Việt Nam (25) SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN Vị trí sản lượng Thái Lan (1), Malaysia (2), Việt Nam (3) Ecuardo (1), Costa Rica (3), Gua temana (4) Philipine (2), Columbia (5), Việt Nam (18) Costa Rica (1), Brazil (2), Philipines (3), Thái Lan (4), Indonesia (5), Trung Quốc (6), Ấn độ (7), Nigeria (8), Mexico (9), Ghana (10), Việt Nam (14) Brazil (1), Trung Quốc (2), EU (3), Mỹ (4), Mexico (5), Ai Cập (6), Thổ Nhĩ Kỳ (7), Nam Phi (8), Ma rốc (9), Argentina (10); Việt Nam (11) 91 Báo cáo tổng hợp: “Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Bưởi Mỹ (1), Nam Phi (2), Thổ Nhĩ Kỳ (3), Hà Lan (4), Trung Quốc (5), Ixrael (6), Tây Ban Nha (7) Trung Quốc (1), Mỹ (2), Mexico (3), Thái Lan (4), Nam Phi (5), Ixrael (6), Thổ Nhĩ Kỳ (7), Argentina (8), Ấn Độ (9), Tuy Ni di (10), (10), Việt Nam (23) Chôm Thái lan (1), Malaysia (2), Chôm Indonesia (4), Vietnam (3), Philipines (5), Sri Lanka (6), Honduras (7) Thailand (1), Indonesia (3), Australia (5), Vietnam (7), Hawaii (9) Nhãn Thái lan (3), Trung Quốc (1), Đài Loan (4), Việt Nam (2) Trung Quốc (1), Ấn Độ (2); Đài Loan (4), Thái Lan (3), Việt Nam (5) Vải Thái lan (1), Đài Loan (3), Việt Nam (2) Trung Quốc (1), Đài Loan (3), Việt Nam (4), Thái Lan (2) Malaysia Philippines Sri Lanka Honduras (2), (4), (6), (8); Ghi chú: a) FAOSTAT 2014; Viện QH TKNN tổng hợp tính tốn hệ số DRC Hưng n tỉnh có lợi sản xuất rau, quả: Diện tích trồng cam nhãn tỉnh cao vùng Đồng Bằng Sông Hồng Trong điều kiện thị trường xuất thuận lợi, tỉnh Hưng Yên cần phát huy hiệu tiềm năng, mạnh nhãn lồng đặc sản, sản xuất thực thâm canh theo quy trình VietGap, đủ tiêu chuẩn tiến tới xuất khẩu, cung cấp cho siêu thị nước Đây hướng góp phần giải tốn đầu cho sản xuất địa bàn tỉnh Dự báo tác động biến đổi khí hậu Theo dự báo tổ chức quốc tế, nhà khoa học, vùng nước chịu tác động nhiều tượng biến đổi khí hậu (BĐKH) Do đó, việc hiểu rõ tác động BĐKH sản xuất nơng nghiệp, nói chung lĩnh vực trồng trọt, nói riêng, cần thiết, giúp cho việc quy hoạch, điều chỉnh cấu xử lý trồng phù hợp Biến đổi khí hậu có tác động trái chiều đến phát triển kinh tế xã hội tỉnh Theo kịch biến đổi khí hậu tác động biến đổi khí hậu tồn cầu, đến năm 2030 nhiệt độ trung bình tỉnh Hưng n tăng thêm 0,7oC so với nhiệt độ trung bình giai đoạn 1980 - 1999 Đến năm 2030 lượng mưa trung bình hàng năm tăng 2,0%/năm so với trung bình giai đoạn 1980 - 1999 đồng thời lượng mưa phân bố ngày tập trung vào mùa mưa vào mùa khơ Những thay đổi tạo tác động trái chiều lên sản xuất nông nghiệp tỉnh Hưng Yên sau: - Nhiệt độ tăng làm nhu cầu nước cho sản xuất trồng trọt tăng theo Theo tính tốn, nhiệt độ tăng lên 10C nhu cầu nước tăng lên 10% điều này, thực tế vượt mức đáp ứng hệ thống thủy lợi SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN 92 Báo cáo tổng hợp: “Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” - Nhiệt độ tăng làm giảm nghiêm trọng suất trồng Nhiệt độ tăng lên 10C làm giảm 10% suất lúa, giảm 5-20% suất bắp, loại họ đậu tình trạng tương tự - Thời tiết thay đổi thất thường, hạn hán làm tăng áp lực dịch hại trồng Mật số sâu bệnh tăng cao chí phát sinh số loại sâu bệnh gây hại sản xuất trình bảo quản, sơ chế - Biến đổi khí hậu: BĐKH gây rối loạn chế độ mưa nắng, nguy nắng nóng nhiều hơn, lượng mưa thay đổi, lượng dinh dưỡng đất bị cao suốt đợt mưa dài, gây tượng xói mịn nhiều - Ngồi ra, biến đổi khí hậu: Động vật thủy sản thường chịu ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp chế khác mơi trường nước có yếu tố sinh thái giới hạn Khi yếu tố sinh thái vượt ngồi mức chịu đựng động vật thủy sản khơng tồn điển hình nhiệt độ, độ mặn, pH, chất độc… Giới hạn sinh thái lồi khác như: cá rơ phi lồi rộng muối, sống nước lợ (lên tới 18‰) nước lươn, chạch sống nước Cá loài rộng nhiệt, cá rơ phi bỏ ăn nhiệt độ 150C Các loài cá nước chảy (cá chiên, lăng…) không chịu hàm lượng ôxy thấp ppm, nhiên, cá tra, cá lóc chịu hàm lượng ơxy thấp BĐKH trực tiếp tác động làm thay đổi yếu tố giới hạn sinh thái sinh vật nuôi, ảnh hưởng đến hiệu sản xuất chí thành bại hoạt động nuôi thủy sản; đồng thời, ảnh hưởng gián tiếp đến ánh sáng, nguồn thức ăn có sẵn thủy vực Dự báo tiến khoa học - cơng nghệ có khả ứng dụng Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn 2030 5.1 Công nghệ sản xuất giống trồng - Công nghệ di truyền phân tử, nuôi cấy mô tế bào, công nghệ gen đáp ứng nhu cầu giống bệnh, nhân giống rau, hoa, ăn quả, lúa, dược liệu - Nhân giống lúa siêu nguyên chủng, nguyên chủng giống lúa xác nhận theo quy trình kỹ thuật Bộ NN&PTNT - Ứng dụng công nghệ sinh sản nhân tạo việc sử dụng chất kích dục tố như: HCG, LRH-A2 5.2 Cơng nghệ sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao - Kỹ thuật canh tác không sử dụng đất: thủy canh (Hydroponic), màng dinh dưỡng (deep and flooting technology), khí canh (airoponic system), trồng giá thể (soiless culture on media) áp dụng rau chất lượng cao - Sử dụng hệ thống tưới nước tiết kiệm (phun mưa, nhỏ giọt) kết hợp bón phân có hệ thống điều khiển tự động bán tự động - Áp dụng nhà kính, nhà màng, nhà lưới có hệ thống điều khiển tự động, bán tự động nhân giống - Sử dụng hệ enzym vi sinh vật thích hợp cải thiện chất lượng trồng vật nuôi, cải thiện độ phì đất cải tạo chất lượng ao ni thủy sản SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG N 93 Báo cáo tổng hợp: “Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” - Ứng dụng công nghệ cao bảo quản, chế biến (điều chỉnh thành phần khơng khí: O2, N2, CO2,…, sử dụng enzym, mạng thông minh công nghệ chế biến đại: sấy chân không với công nghệ chiếu xạ, sấy lạnh, sấy nhanh bảo quản nơng sản, tự động hóa giết mổ gia súc gia cầm, chế biến thủy sản dây chuyền cơng nghệ khép kín đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm - Ứng dụng vi tính hóa quản lý điều hành, quản lý lưu trữ liệu truy nguyên nguồn gốc xuất xứ hàng hóa,… - Cơ giới hóa khâu làm đất, chăm sóc, thu hoạch lĩnh vực trồng trọt Cơ giới hóa, thiết bị phục vụ chăn ni ni thủy sản, sản xuất thức ăn, hệ thống xử lý nước, chế phẩm sinh học, hệ thống điều tiết nước tuần hoàn,… - Sản xuất lúa đặc sản, lúa chất lượng cao, rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP trước mắt quy trình “01 phải, 05 giảm” cánh đồng mẫu lớn (phải sử dụng giống xác nhận, giảm lượng nước tưới, hạt giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật giảm tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch) - Nuôi gia súc gia cầm theo hướng trang trại cơng nghiệp khép kín an tồn sinh học có gắn mã vạch để truy nguyên nguồn gốc sản phẩm - Nuôi cá thương phẩm theo tiêu chuẩn GlobalGAP, VietGAP chế biến đạt tiêu chuẩn ISO, HACCP Ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất chế phẩm từ nấm nuôi trồng chế biến loại nấm, nấm rơm, nấm mỡ,… - Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ lâm nghiệp như: công nghệ sinh học, công nghệ tinh chế lâm sản gỗ, trồng rừng cao sản, cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt, xác định giá trị môi trường rừng, bước áp dụng dịch vụ chi trả môi trường rừng, áp dụng công nghệ viễn thám theo dõi quản lý tài nguyên rừng Dự báo quỹ đất nông nghiệp tỉnh Hưng Yên đến năm 2020 - Trong giai đoạn 2016 - 2020, có biến động lớn đất sản xuất nông nghiệp phải chuyển sang xây dựng công nghiệp, sở hạ tầng, đất thị, diện tích đất nơng nghiệp nên diện tích đất nơng nghiệp có xu hướng giảm mạnh - Quan điểm sử dụng đất sản xuất nông nghiệp phải hợp lý, để đạt hiệu sử dụng đất cao/1đơn vị diện tích Thực thâm canh tăng vụ, tăng suất sản lượng trồng Chuyển đổi đất lúa úng trũng hiệu sang nuôi trồng thuỷ sản, chuyên màu, đất chăn nuôi trang trại tập trung Tập trung mở rộng diện tích rau, hoa, ăn để tiến tới đảm bảo phục vụ đủ nhu cầu tiêu thụ chỗ tham gia xuất Tỉnh triển khai rà soát, điều chỉnh lại quy hoạch sử dụng đất tỉnh đến năm 2020 lập kế hoạch kỳ cuối (2016-2020) theo Thông tư số 29/2014/TTBTNMT, ngày 02 tháng 06 năm 2014 Bộ tài nguyên Môi trường quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Phù hợp với quy SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN 94 Báo cáo tổng hợp: “Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Bảng 39 Dự báo quỹ đất phát triển nông nghiệp đến năm 2020 Đơn vị: DT: ha; Cơ cấu: % TT Chỉ tiêu sử dụng đất Tổng diện tích tự nhiên Đất nơng nghiệp Đất trồng lúa Trong đó: đất chuyên trồng lúa nước Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng Đất rừng sản xuất Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất làm muối Đất nông nghiệp khác Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 Mã 2015 2020 NNP LUA Diện tích 93.022,4 60.696,2 37.390,7 Cơ cấu 100,0 65,2 40,2 Diện tích 93.022,4 45.700,0 31.440,0 Cơ cấu 100,0 49,1 33,8 LUC 37.362,2 40,2 31.440,0 33,8 HNK CLN RPH RDD RSX NTS LMU NKH PNN CSD 4.053,7 12.687,5 5.077,5 1.486,8 32.080,1 246,1 4,4 13,6 5,5 1,6 34,5 0,3 2.106,4 6.056,7 4.399,0 1.697,9 47.322,4 246,1 2,3 6,5 4,7 1,8 50,9 0,3 Đánh giá thích nghi trồng Kết đánh giá thích hợp đất đai áp dụng kết hợp cơng nghệ GIS phần mềm đánh giá đất tự động ALES thể dạng đồ thích hợp Mỗi đơn vị đất đai thích hợp với nhiều loại sử dụng đất loại sử dụng đất lựa chọn để đưa vào đánh giá có mức thích hợp tối đa 52.643,7 Bảng 40 Kết phân hạng thích hợp đất trồng nơng nghiệp hàng hóa tỉnh Hưng Yên theo trạng năm 2015 Mức độ thích hợp TT LH sử dụng đất Diện tích đánh giá (ha) S1 S2 S3 N Chuyên lúa Lúa màu Chuyên rau Ch màu Nhãn Chuối Cam, quýt 48.557 48.557 48.557 48.557 48.557 48.557 48.557 9.711 14.567 9.711 7.284 6.798 9.711 12.965 33.990 25.250 14.567 9.711 12.625 14.567 6.798 2.428 4.856 19.423 14.567 16.024 9.711 12.625 2.428 3.885 4.856 16.995 13.110 14.567 14.567 SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG N Diện tích khơng đánh giá (ha) 44.466 44.466 44.466 44.466 44.466 44.466 44.466 DTTN (ha) 93.022 93.022 93.022 93.022 93.022 93.022 93.022 95 Báo cáo tổng hợp: “Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Vải 48.557 9.177 10.343 47.100 24.327 44.466 93.022 Chuyên lúa: diện tích thích hợp S1 có 9.711,4 ha, chiếm 20,05%, phân bố tất huyện tỉnh; thích hợp S2 có diện tích 33.989,8 ha, chiếm 70,1%, thích hợp S3 có diện tích 2.427,8 ha, chiếm 5,0% khơng thích hợp N 2.425,8 ha, chiếm 4,85% diện tích đánh giá Lúa - màu: diện tích thích hợp S1 có 14.567,1 ha, chiếm khoảng 30%, phân bố tất huyện tỉnh; thích hợp S2 có diện tích 25.249,6 ha, chiếm khoảng 52,1%, thích hợp S3 có diện tích 4.855,7 ha, chiếm 10,09% khơng thích hợp N 3.884,6 ha, chiếm 7,81% diện tích đánh giá Chuyên rau: diện tích thích hợp S1 có 9.711,4 ha, chiếm khoảng 20,09%, phân bố tất huyện tỉnh; thích hợp S2 có diện tích 14.567,1ha, chiếm 30,04%, thích hợp S3 có diện tích 19.422,8 ha, chiếm 40% khơng thích hợp N 4.855,7 chiếm 9,87% diện tích đánh giá Chuyên màu: diện tích thích hợp S1 có 7.283,5 ha, chiếm 15,04%, phân bố tất huyện tỉnh; thích hợp S2 có diện tích 9.711,6 ha, chiếm 20,06%, thích hợp S3 có diện tích 14.567,1 ha, chiếm 30% khơng thích hợp N 16.994,9 ha, chiếm 34,9% diện tích đánh giá Nhãn: diện tích thích hợp S1 có 6.798,0 ha, chiếm 14,09%, phân bố huyện/thị TP Hưng Yên, Khoái Châu, Kim Động, Phù Cừ, Tiên Lữ Ân Thi; thích hợp S2 có diện tích 12.624,8 ha, chiếm 26,0%, thích hợp S3 có diện tích 16.023,8 ha, chiếm 33,06% khơng thích hợp N 13.110,4 ha, chiếm 26,85% diện tích đánh giá Chuối: diện tích thích hợp S1 có 9.711,4 ha, chiếm 20%, phân bố huyện địa bàn tỉnh; thích hợp S2 có diện tích 14.567,1 ha, chiếm 30,1%, thích hợp S3 có diện tích 9.711,4 ha, chiếm 20% khơng thích hợp N 14.567,1 chiếm 29,9% diện tích đánh giá - Cam, quýt: diện tích thích hợp S1 có 12.964,7 ha, chiếm 26,7%, phân bố chủ yếu huyện Văn Giang, n Mỹ, Khối Châu Ân Thi; thích hợp S2 có diện tích 6.798,0 ha, chiếm 18,6%, thích hợp S3 có diện tích 12.624,8 ha, chiếm 24,0% khơng thích hợp N 14.567,1ha, chiếm 30,7% diện tích đánh giá Vải: diện tích thích hợp S1 có 9.177,3 ha, chiếm 18,9%, phân bố huyện địa bàn tỉnh; thích hợp S2 có diện tích 10.342,6 ha, chiếm 21,3%, thích hợp S3 có diện tích 47.100,2 ha, chiếm 9,7% khơng thích hợp N 24.327,0 ha, chiếm 50,1% diện tích đánh giá II QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN - Phát triển nông nghiệp - nông thôn phải thực mối quan hệ chặt chẽ với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, vùng kinh tế - Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, có lợi thế, có thị trường Tập trung, ưu tiên hỗ trợ ngành hàng chủ lực có lợi canh tranh (bò thịt chất lượng cao, lợn hướng nạc, gà Đơng Tảo, Đơng Tảo lai, SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN 96 Báo cáo tổng hợp: “Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” nhãn lồng, vải lai, cam, bưởi, chuối, hoa loại, cảnh, số dược liệu rau màu loại) theo chuỗi liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ - Phát triển nông nghiệp sở lấy khoa học - công nghệ làm tảng, động lực then chốt để phát triển sản xuất Từng bước hình thành vùng nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao để tạo sản phẩm nông nghiệp chất lượng có giá trị gia tăng cao sức cạnh tranh mạnh thị trường Chuyển mạnh cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh tỷ trọng giá trị chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản - Xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp dịch vụ; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc Mơi trường sinh thái bảo vệ, an ninh xã hội giữ vững III MỤC TIÊU Mục tiêu tổng quát Khai thác sử dụng hiệu tài nguyên đất đai gắn với bảo vệ môi trường sinh thái; tập trung ưu tiên ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ cao vào sản xuất, đổi tổ chức sản xuất, đẩy mạnh liên kết, phát triển thương mại - dịch vụ nông sản nhằm phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp đại có giá giá trị gia tăng cao, an toàn, bền vững khả cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp, thủy sản; đáp ứng tốt nhu cầu người tiêu dùng xuất Nâng cao thu nhập cải thiện đời sống cho dân cư nông thôn; quản lý tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ môi trường sinh thái ứng phó hiệu với BĐKH Mục tiêu cụ thể 2.1 Xây dựng phương án Trên sở tiếp cận từ xuất phát điểm nông nghiệp Hưng Yên tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh vùng Thủ đô, từ tiềm phát triển ngành nông nghiệp tỉnh, từ bối cảnh hội nhập nhu cầu phát triển nhanh để xây dựng nông nghiệp tỉnh theo hướng sản xuất hàng hóa hiệu kinh tế cao Đồng thời từ quan điểm, định hướng đến năm 2020, tầm nhìn 2030 mục tiêu phát triển, xác định phương án phải đảm bảo phát triển bền vững, không đơn chạy theo tốc độ tăng trưởng nhanh mà coi trọng chất lượng tăng trưởng SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN 97 Báo cáo tổng hợp: “Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” 2.1.1 Phương án 1: Dự kiến tiêu phương án sau: Bảng 41 Dự kiến tiêu phương án Đơn vị: Triệu đồng; %/năm TT I 1 1 2 1 II - Hạng mục 2015 2020 2030 12.774.88 11.306.27 5.315.120 5.841.550 149.600 16.940.000 14.051.00 5.642.800 8.240.000 168.200 TĐTT (%/năm) GĐ 2015 - 2020 TĐTT (%/năm) GĐ 2021 - 2030 2,9 2,5 0,8 4,3 0,7 2,2 0,6 3,5 7 GTSXNLTS GTSX (giá CĐ 2010) 11.031.772 Nông nghiệp Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ 9.984.671 5.107.521 4.732.671 144.479 Thủy sản GTSX (giá HH) 1.047.101 1.468.610 2.889.000 13.476.161 19.057.620 39.335.950 12.139.58 16.664.76 31.666.45 0 5.833.279 6.999.200 11.083.258 6.030.093 9.165.620 18.999.870 276.214 499.950 1.583.323 Nông nghiệp Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ Thủy sản CƠ CẤU GTSX Nông nghiệp Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ 1.336.575 2.392.860 7.669.500 100 48,1 49,7 2,3 100 42 55 100 35 60 Theo phương án tăng trưởng GTSX ngành nông nghiệp nhanh bền vững, tạo chuyển biến chất lượng, đạt tốc độ trung bình 3,0%/năm giai đoạn 2015 - 2020; đạt 2,9%/năm giai đoạn 2021 - 2030 Với phương án này, tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao chiếm 10% so với tổng giá trị sản xuất toàn ngành Năm 2030 đạt 30-40% so với tổng giá trị sản xuất toàn ngành Cơ cấu GTSX nội ngành nông nghiệp giá thực tế: năm 2020: trồng trọt 42%; chăn nuôi 55%; dịch vụ 3% Năm 2030 tương tự: 35%; 60% 5% 2.1.2 Phương án 2: Dự kiến tiêu phương án sau: Phát huy tối đa nguồn lực, tập trung xây dựng tảng CNH HĐH để đạt tốc độ tăng trưởng theo phương án đòi hỏi nỗ lực lớn tỉnh Trung ương SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN 98 Báo cáo tổng hợp: “Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Bảng 42 Dự kiến tiêu phương án sau Đơn vị: Triệu đồng TT Hạng mục 2015 2020 2030 19.524.24 16.202.66 6.199.341 9.838.883 164.444 I GTSXNLTS 1 1 GTSX (giá CĐ 2010) 11.031.772 Nông nghiệp Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ 9.984.671 5.107.521 4.732.671 144.479 13.232.85 11.694.32 5.502.251 6.040.221 151.849 Thủy sản 1.047.101 1.538.535 1 II GTSX (giá HH) 1.336.575 2.506.791 8.817.885 100 48,1 49,7 2,3 40 57 30 63 - Nông nghiệp Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ Thủy sản CƠ CẤU GTSX Nông nghiệp Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ 3.321.581 45.228.81 13.476.161 19.737.221 12.139.58 17.230.43 36.410.93 5.833.279 6.892.172 10.923.280 6.030.093 9.821.345 22.938.888 276.214 516.913 2.548.765 TĐTT (%/năm) GĐ 2015 - 2020 TĐTT (%/năm) GĐ 2021 - 2030 3,7 3,5 3,2 1,5 1,2 0,8 8 Theo phương án tăng trưởng GTSX ngành nông nghiệp nhanh bền vững, tạo chuyển biến chất lượng, đạt tốc độ trung bình 3,7%/năm giai đoạn 2015 - 2020; đạt 3,5%/năm giai đoạn 2021 - 2030 Với phương án này, tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao chiếm 15% so với tổng giá trị sản xuất toàn ngành Năm 2030 đạt 50-60% so với tổng giá trị sản Tải FULL (230 trang): https://bit.ly/3F68n4Q xuất toàn ngành Cơ cấu GTSX nội ngành nông nghiệp giá thực tế: năm 2020: trồng trọt 40%; chăn nuôi 57%; dịch vụ 3% Năm 2030 tương tự: 30%; 63% 7% 2.2 Lựa chọn phương án phát triển Phương án I có tính khả thi cao hơn, điều kiện nơng sản hàng hóa bị cạnh tranh khốc liệt Việt Nam cam kết mở cửa thị trường nước thông qua tham gia đàm phán, ký kết triển khai thực FTA tiếp tục đàm phán FTA Phương án tính tốn cụ thể diện tích, cấu loại trồng, vật nuôi sở cân đối nhu cầu đất đai ngành tỉnh Năng suất trồng, vật nuôi phương án tăng mức ổn định dựa dự báo ảnh hưởng biến đổi khí hậu SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN 99 Báo cáo tổng hợp: “Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” nguy dịch bệnh có ảnh hưởng trực tiếp đến ngành chăn ni Vì vậy, phương án tích cực hơn, địi hỏi lượng vốn đầu tư phương án II Phương án II không phụ thuộc vào phấn đấu cao tỉnh, mà địi hỏi phải có đầu tư đồng tất khu vực kết cấu hạ tầng sản xuất xã hội, có điều kiện thuận lợi thu hút vốn đầu tư hỗ trợ lớn từ bên ngồi Diện tích cấu trồng vật nuôi tương tự phương án I vốn đầu tư cho nông nghiệp công nghệ cao cao phương án I dự kiến giá trị sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao cao Xem xét bối cảnh chung tỉnh, vùng Thủ đô Hà Nội nước, cân nhắc hai phương án trình bày, với mục tiêu thu hẹp khoảng cách GDP bình quân đầu người tỉnh với nước, với khả nguồn lực phát huy giai đoạn tới, chọn phương án I làm mục tiêu tăng trưởng để luận chứng kinh tế ngành, phương án II phương án dự phòng, mục tiêu phấn đấu điều kiện cho phép Phương án lấy mục tiêu phát triển bền vững tạo lập tiền đề cho CNH - HĐH Ngành trồng trọt: ổn định diện tích tiếp tục đầu tư thâm canh tăng suất trồng để đạt mục tiêu đảm bảo ổn định sản lượng lương thực cho nhu cầu tiêu dùng; suất trồng nói chung tăng Bên cạnh xây dựng số vùng tập trung sản xuất trồng ứng dụng công nghệ cao như: lúa, rau, CAQ qua nâng cao chất lượng sản Tải FULL (230 trang): https://bit.ly/3F68n4Q phẩm Chăn nuôi: đẩy mạnh phát triển chăn nuôi, chăn nuôi vùng tập trung, chăn nuôi trang trại, qua đưa tỷ trọng chăn ni chiếm tỷ trọng 55% GTSX ngành nông nghiệp năm 2020, phát triển mạnh chương trình bị thịt, lợn hướng nạc chăn nuôi gia cầm Dịch vụ nông nghiệp: tăng cường hoạt động dịch vụ nông nghiệp để tạo nguồn đầu tư cho phát triển nông nghiệp Thủy sản: ứng dụng công nghệ cao, theo quy chuẩn quốc tế, sử dụng giống thủy sản thương phẩm bệnh, áp dụng rộng rãi quy trình thực hành ni tốt (GAP) bảo đảm sản phẩm có chất lượng, sức cạnh tranh cao 2.3 Mục tiêu cụ thể theo phương án chọn Tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp, thủy sản giai đoạn 2015 - 2020 3,0%/năm; giai đoạn 2021 - 2030 2,9%/năm Cơ cấu giá trị sản xuất nội ngành nông nghiệp sau: năm 2020: ngành trồng trọt 42,0%; ngành chăn nuôi: 55,0%; dịch vụ 3,0% Tương ứng năm 2030: ngành trồng trọt 35,0%; ngành chăn nuôi: 60,0%; dịch vụ 5,0% 2.3.1 Ngành nông nghiệp Tốc độ tăng trưởng GTSX ngành nông nghiệp giai đoạn 2015 - 2020 2,5%/năm; giai đoạn 2021 - 2030 đạt 2,2%/năm Cụ thể sau: - Ngành trồng trọt: SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN 100 Báo cáo tổng hợp: “Rà sốt, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Hưng n đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” + Tốc độ tăng trưởng GTSX ngành trồng trọt giai đoạn 2015 - 2020 đạt 0,8%/năm, giai đoạn 2021 - 2030 đạt 0,6%/năm Năm 2020 GTSX ngành trồng trọt chiếm 42%, năm 2030 chiếm 35% cấu kinh tế ngành nông nghiệp + Tỷ trọng GTSX ứng dụng công nghệ cao ngành trồng trọt năm 2020 chiếm 10% GTSX toàn ngành; năm 2030 chiếm 40-50% - Ngành chăn nuôi + Tốc độ tăng trưởng GTSX ngành chăn nuôi giai đoạn 2015 - 2020 đạt 4,3%/năm; giai đoạn 2021 - 2030 đạt 3,5%/năm Năm 2020 GTSX ngành chăn nuôi chiếm 55,0%; năm 2030 chiếm 60% cấu kinh tế ngành nông nghiệp + Chăn nuôi tập trung: Năm 2020: Đàn lợn chiếm 50%; đàn gia cầm 55%; đàn bò thịt 30% đàn trâu 30% Năm 2030: Đàn lợn chiếm 85%; đàn gia cầm 85%; đàn bò thịt 80% đàn trâu 80% + Tỷ trọng GTSX ứng dụng cơng nghệ cao ngành chăn ni chiếm 15% tồn ngành; năm 2030 chiếm 50% GTSX toàn ngành Ngành dịch vụ: Tốc độ tăng trưởng GTSX ngành dịch vụ đến năm 2020 đạt 0,7%/năm; giai đoạn 2021-2030 đạt 1,0%/năm Giá trị sản xuất ngành dịch vụ chiếm 3,0% cấu kinh tế ngành nông nghiệp năm 2020 chiếm 5% năm 2030 2.3.2 Ngành thủy sản - Giai đoạn 2015-2020: Tốc độ tăng trưởng GTSX theo giá cố định 2010 đạt 7,0%/năm - Giai đoạn 2021-2030: Tốc độ tăng ngành thủy sản đạt 7%/năm; cấu kinh tế ngành thủy sản chiếm 5,5% GTSX ngành nông, lâm thủy sản 2.3.3 Ngành thủy lợi Phấn đấu đến năm 2020 có tỷ lệ hộ dân nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh phấn đấu đạt khoảng 98%, có 75% hộ dân nông thôn sử dụng nước theo tiêu chuẩn Bộ Y tế; Đến năm 2030 có 100% hộ dân sử dụng nước hợp vệ sinh III QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NƠNG THƠN TỈNH HƯNG N ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN 2030 III.1 NGÀNH NÔNG NGHIỆP A NGÀNH TRỒNG TRỌT Trồng trọt ngành sản xuất quan trọng đời sống xã hội, đảm bảo an ninh lương thực cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến chăn ni Diện tích gieo trồng bình qn năm 2015 đạt 106.240 ha/năm, hệ số sử dụng đất nông nghiệp đạt 2,56 lần (vùng ĐBSH hệ số sử dụng đất trung bình 2,8) Dự kiến đến năm 2020 diện tích đất hàng năm 33.546,41 (giảm so với năm 2015 7.898,02 ha, đất lúa giảm 5.950,7 ha) Dự kiến đến năm 2020 hệ số sử dụng đất 2,65 lần, diện tích gieo trồng hàng năm 88.897,98 ha; năm 2030 hệ số sử dụng đất dự kiến 2,8-3 lần SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN 101 6064152 ... SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN i Báo cáo tổng hợp: ? ?Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” I THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG... dựng nông thôn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2016 - 2020 SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN Báo cáo tổng hợp: ? ?Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm. .. Bắc phía Nam Hưng Yên SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HƯNG YÊN Báo cáo tổng hợp: ? ?Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” 1.2