BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ XÃ HỘI DỰ ÁN: SỬA CHỮA VÀ NÂNG CAO AN TOÀN ĐẬP, VAY VỐN WB (WB8)

62 87 0
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ XÃ HỘI DỰ ÁN: SỬA CHỮA VÀ NÂNG CAO AN TOÀN ĐẬP, VAY VỐN WB (WB8)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HĨA SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ********************** BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ XÃ HỘI DỰ ÁN: SỬA CHỮA VÀ NÂNG CAO AN TOÀN ĐẬP, VAY VỐN WB (WB8) TIỂU DỰ ÁN: SỬA CHỮA, NÂNG CẤP ĐẢM BẢO AN TOÀN HỒ CHỨA NƯỚC ĐỒNG BỂ, XÃ XUÂN DU, HUYỆN NHƯ THANH, TỈNH THANH HÓA THANH HÓA–6/2015 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ********************** BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ XÃ HỘI DỰ ÁN: SỬA CHỮA VÀ NÂNG CAO AN TOÀN ĐẬP, VAY VỐN WB (WB8) TIỂU DỰ ÁN: SỬA CHỮA, NÂNG CẤP ĐẢM BẢO AN TOÀN HỒ CHỨA NƯỚC ĐỒNG BỂ, XÃ XUÂN DU, HUYỆN NHƯ THANH, TỈNH THANH HÓA CHỦ ĐẦU TƯ ĐƠN VỊ TƯ VẤN THANH HÓA–6/2015 MỤC LỤC Giới thiệu chung 1.1 Mục tiêu dự án 1.2 Các hợp phần 1.3 Giới thiệu tiểu dự án Phương pháp Đặc điểm chung tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực dự án 3.1 Đặc điểm tự nhiên 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .9 Kết đánh giá xã hội 11 4.1 Cơ cấu kinh tế nguồn thu nhập 11 4.2 Giáo dục 13 4.3 Y tế sức khỏe 14 4.4 Tình hình di cư 15 4.5 Đặc điểm dùng nước, quản lý cơng trình 16 4.6 Đặc điểm an tồn cơng trình 16 Các phát Đánh giá xã hội 18 5.1 Phân tích giới .18 5.2 Dân tộc thiểu số 21 5.3 Tác động tích cực 22 5.4 Tác động tiêu cực 24 5.5 Giải pháp giảm thiểu 25 Vai trò bên liên quan 27 6.1 Ban quản lý dự án Trung ương 27 6.2 Ban Quản lý Dự án tỉnh .28 6.3 UBND xã tổ chức cộng đồng .28 Kết luận kiến nghị Phụ lục 29 30 Phụ lục Kế hoạch quản lý sức khỏe cộng đồng 30 Phụ lục Kế hoạch truyền thơng, tham vấn cộng đồng có tham gia .33 Phụ lục Kế hoạch hành động giới 38 Phụ lục Hệ thống giải khiếu nại 45 Phụ lục Công tác chuẩn bị thực 47 Phụ lục 6: Hình ảnh tham vấn cộng đồng 52 Phụ lục 7: Các bảng tổng hợp số liệu điều tra vấn hộ 55 CHỮ VIẾT TẮT BAH Bộ NN & PTNT Ban BT CPMU CSHT CPO DMS DOF DONRE DPC DRC DTTS EA EMA IOL GAP GoV GCNQSD HH GPMB IMO NGO NHTG PPMU PSC RAP RP-PMU RCS RPF UBND TĐC TDA Bị ảnh hưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ban bồi thường BQLDA trung ương Cơ sở hạ tầng Ban Quản lý Trung ương dự án Thủy lợi Khảo sát đo đạc chi tiết Sở Tài Sở Tài nguyên Môi trường Uỷ ban nhân dân huyện Ban Tái định cư huyện Dân tộc thiểu số Cơ quan chủ quản Cơ quan giám sát bên Kiểm đếm thiệt hại Kế hoạch hành động giới Chính phủ Việt Nam Giấy chứng nhận quyền sử dụng (đất) Hộ gia đình Giải phóng mặt Tổ chức giám sát độc lập Tổ chức phi phủ Ngân Hàng Thế Giới Ban Quản lý Dự án tỉnh Ban đạo dự án Kế hoạch tái định cư Ban Bồi thường, giải phóng mặt di dân tái định cư Nghiên cứu giá thay Khung sách tái định cư Ủy ban nhân dân Tái định cư Tiểu dự án Giới thiệu chung Việt Nam có mạng lưới đập sở hạ tầng thủy lợi lớn, gồm 7.000 đập loại với kích cỡ khác Hơn 750 đập phân loại đập lớn (đập có chiều cao 15m từ 5m đến 15m với dung tích hồ triệu m 3) số lượng đập nhỏ (chiều cao đập 80%) Các hoạt động phi cơng trình an tồn đập, hợp phần quan trọng hoạt động hỗ trợ Ngân hàng phạm vi dự án, bao gồm hỗ trợ để tăng cường khung pháp lý thể chế, giám sát an tồn, quy trình vận hành, vận hành bảo dưỡng (O&M) sẵn sàng ứng phó khẩn cấp Những biện pháp bao gồm đánh giá nguồn lực để đảm bảo trì O&M giám sát  Tên dự án: - Tên Tiếng Việt: Dự án Sửa chữa nâng cao an toàn đập - Tên Tiếng Anh: Dam Rehabilitation and Safety Improvement Project  Cơ quan chủ quản, chủ dự án: - Cơ quan chủ quản: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Chủ dự án: Ban quản lý Trung ương dự án thủy lợi - Chủ dự án thành phần: Sở Nông nghiệp PTNT, Ban Quản lý dự án thủy lợi Thanh Hóa  Thời gian thực dự án: Dự kiến 07 năm từ 2015 đến 2022  Nguồn kinh phí: Tổng mức đầu tư khoảng 500 triệu USD Dự kiến dự án bao gồm hợp phần Hợp phần 1: Khơi phục an tồn đập (385 triệu USD) Hợp phần nâng cao an tồn đập thơng qua cải tạo sở hạ tầng có Hợp phần bao gồm hai cách tiếp cận khác việc cải tạo đập lớn/vừa nhỏ, đập cộng đồng quản lý Sự khác hai cách tiếp cận không liên quan đến loại công trình khung pháp lý, mà liên quan đến thể chế cách tổ chức thực để vận hành cơng trình đảm bảo vận hành bảo dưỡng bền vững Hợp phần bao gồm hỗ trợ cho (i) thiết kế chi tiết, giám sát kiểm sốt chất lượng việc cải tạo cơng trình đập ưu tiên sở hạ tầng liên quan; (ii) cải tạo cơng trình, bao gồm cơng trình xây dựng, cơng trình thủy-cơ khí lắp đặt thiết bị thủy văn giám sát an toàn; (iii) lập kế hoạch vận hành bảo dưỡng Kế hoạch sẵn sàng ứng phó khẩn cấp; (iv) thông qua danh sách kiểm tra tiêu chuẩn hóa đập cộng đồng quản lý Hợp phần 2: Quy hoạch Quản lý an toàn đập (60 triệu USD) Hợp phần cải thiện việc quy hoạch khung vận hành quản lý đập để bảo vệ người dân sở hạ tầng kinh tế -xã hội cộng đồng hạ du Hợp phần cung cấp hỗ trợ về: (i) mạng lưới quan trắc hệ thống thông tin; (ii) quy hoạch phát triển tổng hợp chế phối hợp vận hành hồ thủy điện thủy lợi; (iii) hỗ trợ mặt pháp lý thể chế, tăng cường chế phối hợp bao gồm sách quốc gia đập, việc đăng ký, quy chế, kiểm định, tuân thủ an toàn hình phạt; (iv) đặc tính kỹ thuật, tiêu chuẩn quy định an toàn đến mức quốc tế chấp nhận; (v) nâng cao lực, kế hoạch vận hành hồ tổng hợp toàn lưu vực, kế hoạch sẵn sàng ứng phó khẩn cấp kể phân tích vỡ đập, lập đồ lũ hạ lưu thiết lập điểm mốc, nâng cao nhận thức huấn luyện sơ tán cho cộng đồng địa phương sinh sống hạ lưu Hợp phần 3: Hỗ trợ quản lý dự án (15 triệu USD) Hợp phần cung cấp hỗ trợ cần thiết cho việc thực dự án Hợp phần bao gồm hỗ trợ cho đơn vị sau: (i) Ban đạo dự án gồm Bộ NN&PTNT, Bộ Công thương Bộ Tài nguyên Môi trường để điều phối tất hoạt động can thiệp dự án; (ii) Ban quản lý dự án trực thuộc Bộ NN&PTNT để cung cấp dịch vụ hỗ trợ cần thiết để thực dự án kịp thời hiệu quả, bao gồm giám sát đánh giá, đấu thầu, quản lý tài chính, giám sát sách an tồn, v.v ; (iii) Hỗ trợ kỹ thuật cho sở/vụ hưởng lợi thuộc Bộ Công thương Bộ TN&MT để thực dự án kịp thời hiệu quả; (iv) Thành lập vận hành Nhóm đánh giá an tồn đập quốc gia; (v) Kiểm toán độc lập đập ưu tiên trước sau cải tạo; (vi) Chi phí vận hành gia tăng hoạt động liên quan đến dự án Hợp phần 4: Dự phòng thiên tai (0 triệu USD – không phân bổ cố định khơng q 20% tổng chi phí dự án) Hợp phần nâng cao lực ứng phó Chính phủ trường hợp khẩn cấp liên quan đến cố đập trình thực dự án Trong trường hợp khẩn cấp, hợp phần dự phòng cho phép sử dụng số tiền khoản vay nhanh chóng cách giảm thiểu tối đa bước xử lý điều chỉnh yêu cầu tín dụng sách an tồn để hỗ trợ đẩy nhanh việc thực Hợp phần cho phép thực chi tiêu theo quy trình ứng phó nhanh OP/BP 8.00 cho danh sách hàng hóa dịch vụ xác định trình xây dựng dự án Hợp phần phần thay cho bảo hành, không loại bỏ nhu cầu xây dựng đập đưa vào dự án Một danh sách chung kết hợp với danh sách hàng hóa khơng đưa vào kích hoạt sách an tồn Điều nhằm giúp đảm bảo đủ khoản trường hợp khẩn cấp cách tài trợ cho phủ tồn việc ứng phó với trường hợp khẩn cấp đưa số biện pháp bảo vệ tài khoản Chính phủ 1.3 Giới thiệu tiểu dự án Tiểu dự án “Sửa chữa, nâng cấp đảm bảo an toàn hồ chứa nước Đồng Bể, xã Xuân Du, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa” tiểu dự án lựa chọn thực năm đầu Dự án Mục tiêu TDA sửa chữa, nâng cấp cơng trình đầu mối nhằm đảm bảo an tồn cho hồ chứa, đảm bảo nhiệm vụ thiết kế tưới cho 255 diện tích đất canh tác xã Triệu Thành, Hợp Thành, huyện Triệu Sơn xã Xuân Du, huyện Như Thanh, cấp nước sinh hoạt cho nhân dân vùng Các hạng mục cơng trình TDA bao gồm gia cố đập chính, làm tràn xả lũ, làm hai cống lấy nước, đắp tôn cao đê ngăn lũ, kiên cố hóa kênh N1, N2, xây nhà quản lý Bãi thải Đường thi cơng Đường sơ tán qua lòng hồ Đập tràn Lán trại Đập đất Đập phụ Cống Lán trại Bản đồ khu vực tiểu dự án Phương pháp Mục đích việc đánh giá xã hội (SA), thực đồng thời với đánh giá môi trường TDA, với hai mục tiêu Thứ nhất, xem xét tác động tiềm tiểu dự án tích cức tiêu cực sở kế hoạch triển khai hoạt động dự án Thứ hai, tìm kiếm từ việc thiết kế biện pháp giả tác động tiêu cực tiềm tàng đề xuất hoạt động phát triển cộng đồng có liên quan đến mục tiêu phát triển dự án Việc xác định tác động bất cực tránh được, tham vấn với người dân địa phương, quan phủ, bên liên quan dự án, vv, thực để đảm bảo người dân bị ảnh hưởng bồi thường hỗ trợ cách thỏa đáng kịp thời để hoạt động kinh tế-xã hội họ phục hồi mức trước có dự án, lâu dài đảm bảo sống họ không bị xấu đi, coi kết tiểu dự án Trong đánh giá xã hội, dân tộc thiểu số (DTTS) sống khu vực tiểu dự án đánh giá khẳng định diện họ khu vực tiểu dự án thông qua sàng lọc người dân tộc thiểu số (EM) (theo OP 4.10 Ngân hàng), tham vấn với họ cách tự do, thông báo trước, thông tin theo cách thức phù hợp , để xác định cần hỗ trợ cho cộng đồng người dân tộc thiểu số bị ảnh hưởng địa phương thực tiểu dự án Sàng lọc DTTS tiến hành theo hướng dẫn OP 4.10 Phụ lục Hệ thống giải khiếu nại Để đảm bảo tất khiếu nại than phiền người BAH khía cạnh cơng tác thu hồi đất, đền bù tái định cư giải kịp thời thỏa đáng, tất giải pháp chuẩn bị sẵn sàng nhằm giải khiếu nại người BAH, cần xây dựng chế giải khiếu nại rõ ràng Tất người BAH gửi câu hỏi quyền lợi liên quan tới đền bù, sách đền bù, mức giá đền bù, thu hồi đất, tái định cư, trợ cấp phục hồi thu nhập tới quan thực Ngồi ra, tất người BAH khơng phải trả chi phí suốt trình khiếu nại cấp xét xử tòa án Các khiếu nại trải qua giai đoạn trước dùng tới cách cuối đưa tòa án Người bị ảnh hưởng miễn tất loại phí hành pháp lý trình khiếu nại Giai đoạn 1, Ủy ban nhân dân xã: Hộ bị ảnh hưởng muốn khiếu nại trình khiếu nại lên UBND xã, thơng qua trưởng thôn trực tiếp tới UBND xã thông qua hình thức văn trình bày miệng Thành viên UBND xã trưởng thơn nói có trách nhiệm thông báo cho UBND xã khiếu nại để giải UBND xã gặp trực tiếp hộ bị ảnh hưởng có khiếu nại có 15 ngày kể từ nộp đơn khiếu nại để giải Chánh văn phòng UBND xã chịu trách nhiệm lập hồ sơ lưu giữ, quản lý tất khiếu nại mà UBND xã xử lý Giai đoạn 2, Ủy ban nhân dân cấp huyện: Nếu sau 15 ngày hộ bị ảnh hưởng có khiếu nại khơng nhận tin tức từ UBND xã, hộ bị ảnh hưởng khơng hài lòng với định giải đơn khiêu nại mình, hộ bị ảnh hưởng trình khiếu nại mình, thơng qua hình thức văn trình bày miệng, tới thành viên UBND cấp huyện Hội đồng BT-TĐC huyện UBND cấp huyện có 15 ngày kể từ nhận đơn khiếu nại để giải UBND cấp huyện chịu trách nhiệm lập hồ sơ lưu giữ, quản lý tất khiếu nại thông báo tới Hội đồng BT-TĐC huyện định đưa Hội đồng BT-TĐC huyện phải đảm bảo định thông báo tới người BAH Giai đoạn 3, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: Nếu sau 15 ngày hộ bị ảnh hưởng không nhận tin tức từ UBND huyện, hộ bị ảnh hưởng khơng hài lòng với định giải đơn khiếu nại mình, hộ bị ảnh hưởng trình khiếu nại mình, thơng qua hình thức văn trình bày miệng, tới thành viên ỦBND cấp tỉnh UBND cấp tỉnh có 15 ngày để giải khiếu nại nhằm đảm bảo thỏa đáng cho tất bên liên quan UBND tỉnh chịu trách nhiệm lập hồ sơ lưu giữ, quản lý tất khiếu nại mà UB xử lý 45 Giai đoạn 4, Tòa án Trọng tài Phân xử theo Luật pháp: Nếu sau 15 ngày kể từ nộp đơn khiếu nại với UBND tỉnh, hộ bị ảnh hưởng có khiếu nại khơng nhận tin tức từ UBND, hộ bị ảnh hưởng có khiếu nại khơng hài lòng với định đưa khiếu nại mình, vụ việc đưa tòa án phán Cơ chế giải khiếu nại phổ biến thảo luận với người BAH nhằm đảm bảo người BAH nắm quy trình Ban QLBT-TĐC Hội đồng BT-TĐC cấp huyện chịu trách nhiệm theo dõi trình khiếu nại người BAH Quy trình bước nêu tuân theo quy trình pháp lý giải tranh chấp Việt Nam, bao gồm: a) Điều 138 Luật Đất đai, Điều 63, Điều 64 Nghị định 84/2007/NĐ-CP, b) Khoản 2, Điều 40 Nghị định 69/2009, c) Quy định giải khiếu nại Nghị định 136/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 Cơ quan giám sát bên (EMA) thuê thực giám sát đánh giá bên chiu trách nhiệm kiểm tra quy trình định giải khiếu nại EMA đề nghị biện pháp cần tiến hành bổ sung nhằm giải khiếu nại chưa giải Cùng với việc giám sát đánh giá nội dự án, UBND tỉnh Ban QLBT-TĐC lưu giữ hồ sơ đơn khiếu nại người BAH, định cuối đưa cho trường hợp UBND cấp tỉnh Ban QLBT-TĐC chịu trách nhiệm đảm bảo quy trình giải khiếu nại khung thời gian giải phổ biến trình bày rõ tới cấp Ủy ban nhân dân Đóng vai trò quan chủ quản, CPO chịu trách nhiệm toàn diện cho định giải khiếu nại, tiếp tục theo sát việc đưa định cho trường hợp lại cấp dự án đặc biệt trường hợp liên quan tới sách Ngồi chế giải khiếu nại trên, trường hợp người BAH khơng hài lòng với định giải khiếu nại cấp dự án, người BAH (hoặc cho phép người đại diện họ) trình khiếu nại bày tỏ quan ngại tới WB, thơng qua văn phòng thường trú WB Hà Nội 46 Phụ lục Công tác chuẩn bị thực 1.Cấp Trung ương Bộ NN&PTNT trao trách nhiệm quan chủ quản cho CPMU thuộc CPO quan Bộ, CPMU lãnh đạo Giám đốc Dự án với đầy đủ trách nhiệm giao để định CPMU bao gồm cán kinh nghiệm biên chế CPO Các tư vấn thực Dự án hỗ trợ CPMU thực nhiệm vụ trao CPMU sẽ: i Quản lý điều phối chung cho Dự án; ii Liên hệ với quan thực để thực tất hợp phần dự án; iii Phối hợp với WB để cung cấp dịch vụ tư vấn tái định cư cho dự án; iv Hỗ trợ RP-PMU (Ban Quản lý Bồi thường Tái định cư) để cập nhật RP cho hợp phần dự án; v Tổng hợp báo cáo tiến độ dự án thu hồi đất tái định cư RP-PMU trình lên liên quan WB; vi Tuyển giám sát quan (tư vấn) độc lập bên thực giám sát tái định cư độc lập 2.Cấp tỉnh Cơ quan thực UBND tỉnh Thanh Hóa UBND tỉnh chịu trách nhiệm ban hành tất định thông qua tất vấn đề liên quan đến thực RP bao gồm vấn đề liên quan đến việc áp dụng thức, đơn giá bồi thường, thơng báo thông qua việc công bố thông tin, thu hồi đất chi trả bồi thường, phân đất thay (nếu có) thủ tục giải khiếu nại tố cáo UBND tỉnh chịu trách nhiệm thành lập Hội đồng định giá đất phân bổ trách nhiệm cho quan huyện UBND tỉnh Thanh Hóa giao Sở NN&PTNT Chủ hợp phần thu hồi đất, đền bù tái định cư thuộc Dự án Trong phạm vi quyền hạn mình, UBND tỉnh Thanh Hóa thành lập RP-PMU (Ban Quản lý Bồi thường Tái định cư) chịu trách nhiệm Thu hồi đất, Bồi thường di dân tái định cư Dự án tiến hành thực RP Dự án 47 RP-PMU giám sát tất hoạt động Hội đồng Bồi thường Tái định cư huyện (DRCs) việc thực RP RP-PMU chịu trách nhiệm về: (i) Cập nhật RAP cho hợp phần dự án, bao gồm số hộ BAH, đơn giá đền bù (dựa đánh giá độc lập giá trị thị trường tại) ngân sách, đệ trình ngân sách lên UBND tỉnh thơng qua, sau thông qua, tiến hành công bố đến trụ sở xã; (ii) Làm việc với quan liên quan cấp để đảm bảo thực hiêu kịp thời RP; đặc biệt với Sở TN&MT người thẩm định tất RP nói chung khuyến nghị UBND tỉnh thông qua kế hoạch thu hồi đất đơn giá đền bù (với hỗ trợ Hội đồng Định giá Đất giá thị trường tại, cần) kiểm chứng kế hoạch đền bù; (iii) Giải vấn đề phối kết hợp liên quan mà giải quan liên quan; (iv) Giám sát khiếu nại liên quan đến dự án kêu gọi ý quan nhà nước liên quan khiếu nại chưa giải thời hạn hành động quy định Giải khiếu nại lên UBND tỉnh; (v) Đảm bảo việc cấp vốn hạn; (vi) Thiết kế thực hệ thống giám sát nội kêu nắm bắt tiến độ chung RP cập nhật thực hiện; chuẩn bị báo cáo tiến độ quý trình lên CPMU WB Thành phần RP-PMU bao gồm Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Thanh Hóa người Giám đốc RP-PMU; Phó Giám đốc Chi cục Phát triển Nơng thơn Phó Giám đốc RPPMU cán khác RP-PMU 3.Cấp Huyện cấp xã Ủy ban nhân dân huyện Ủy ban nhân dân huyện chịu trách nhiệm thành lập Hội đồng Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư huyện (DRC) Thành phần Hội đồng BT-TĐC huyện xuất phát từ quan huyện quan phủ, xuất phát từ quan cấp huyện quan nhà nước, cộng thêm đại diện hộ gia đình bị ảnh hưởng (kể hộ gia đình bị ảnh hưởng có chủ hộ phụ nữ), Hiệp hội nông dân huyện, Hội liên hiệp phụ nữ, Ủy ban dân tộc thiểu số, 48 hộ dân tộc thiểu số nằm số hộ bị ảnh hưởng huyện Các trách nhiệm DRC bao gồm: (i) Phổ biến thông tin công khai tài liệu khác dự án; đảm bảo người BAH biết qui trình thu hồi đất (ii) Lập kế hoạch triển khai công tác kiểm đếm chi tiết chi trả tiền bồi thường (iii) Xác định hộ BAH nặng dễ bị tổn thương, lập kế hoạch thực biện pháp phục hồi cho hộ BAH (iv) Giúp xác định khu tái định cư đất canh tác cho hộ BAH hộ lại vị trí họ (v) Hỗ trợ giải khiếu nại hộ BAH (vi) Tạo điều kiện thuận lợi cho công việc đơn vị tuyển chọn thực giám sát bên Ủy ban nhân dân xã Trách nhiệm UBND xã liên quan đến công tác tái định cư bao gồm: (i) Cử cán xã hỗ trợ Hội đồng BT-TĐC huyện việc cập nhật kế hoạch tái định cư thực hoạt động tái định cư; (ii) Xác định khu đất thay cho hộ gia đình bị ảnh hưởng; (iii) Cùng hộ gia đình bị ảnh hưởng ký vào biên bồi thường; (iv) Hỗ trợ hoạt động giải khiếu nại; (v) Chủ động tham gia vào tất vấn đề hoạt động liên quan tới tái định cư 4.Tư vấn Các tư vấn dự án (ví dụ: Tư vấn kỹ thuật tư vấn giám sát dự án) hỗ trợ BQLDA trung ương thực nhiệm vụ, đặc biệt trình cập nhật thực Kế hoạch TĐC Tương tự, tư vấn đưa biện pháp can thiệp đào tạo xây dựng nâng cao lực cần Các tư vấn hỗ trợ kỹ thuật giai đoạn thực cập nhật Kế hoạch TĐC bao gồm: a) Đội Phát triển Tái định cư/ xã hội 49 b) Chương trình phục hồi thu nhập c) Nghiên cứu giá thay 5.Thực Quá trình thực hiện: (i) Thành lập Hội đồng bồi thường, hỗ trợ TĐC cấp huyện UBND huyện thành lập DRC cho dự án, giao nhiệm vụ cho quan tổ chức liên quan (ii) Giải phóng mặt / khoanh vùng dự án: Sau nhận đất thu hồi đất giao từ UBND tỉnh UBND huyện để RP-PMU thực dự án, RP-PMU phối hợp với Sở Tài nguyên Mơi trường quan chun mơn địa có hợp đồng với RP-PMU để xác định đất phạm vi đất giải phóng mặt Dự án khoanh vùng thực địa, bàn giao đất để thực nhiệm vụ tái định cư cho người di dời, để giải phóng đất thu hồi cho Dự án Các quan Tài nguyên & Môi trường huyện, Uỷ ban nhân dân xã dự án định nhân viên họ làm việc thành viên DRCs để thực nhiệm vụ (iii) Thuê Cơ quan Giám sát bên ngoài: CPMU hợp đồng với quan giám sát bên để thực giám sát độc lập đánh giá hoạt động chuẩn bị thực RP Báo cáo tiến độ nửa năm đệ trình EMA lên CPMU WB (iv) Phổ biến thông tin trước thực DMS: Theo Nghị định số 181/2004/NĐ-CP, trước thu hồi đất, vòng 90 ngày trường hợp đất nông nghiệp 180 ngày trường hợp đất phi nông nghiệp, DRC phải gửi văn thông báo cho chủ sở hữu đất đai bị ảnh hưởng lý thu hồi đất, thời gian kế hoạch di dời, phương án tái định cư, giải phóng mặt tái định cư (v) Trước điều tra toàn dân số tiến hành đo đạc khảo sát chi tiết, RP-PMU phối hợp với quyền địa phương huyện, xã cung cấp thông tin dự án cho cư dân vùng dự án Thơng tin phát sóng qua hệ thống công cộng địa phương kết hợp với phương tiện khác radio, báo chí, truyền hình, tài liệu quảng cáo thư gửi tới hộ gia đình treo khu vực cơng cộng (vi) Các họp định hướng tổ chức xã bị ảnh hưởng Dự án để thông báo cho cộng đồng bị ảnh hưởng phạm vi quy mơ dự án, tác động, sách, quyền lợi cho tất loại thiệt hại, tiến độ thực hiện, trách nhiệm tổ chức, chế khiếu nại Bao gồm tài liệu quảng cáo (hình ảnh, hình ảnh sách) liên quan đến thực dự án chuẩn bị gửi đến tất xã bị ảnh hưởng họp 50 (vii) Tiến hành điều tra giá (chi phí) thay quan đủ lực Một quan đủ lực ký hợp đồng với CPMU để giúp UBND tỉnh việc xác định giá thị trường điều kiện bình thường tài sản đất khơng đất Nếu có khác biệt đáng kể giá đền bù giá thị trường theo điều tra giá (chi phí) thay thực quan đủ lực, UBND tỉnh cập nhật đơn giá bồi thường theo quy định hướng dẫn thi hành Nghị định số 197/2004/CP 17/2006 / NĐ-CP (viii) Kiểm đếm đo đac chi tiết: DMS thực lần hoàn tất thiết kế chi tiết Những khảo sát sở cho việc chuẩn bị kế hoạch bồi thường lập RP (ix) Chuẩn bị kế hoạch đền bù: DRCs chịu trách nhiệm việc áp dụng bảng giá chuẩn bị bồi thường cho xã bị ảnh hưởng RP-PMU Ủy ban nhân dân quận, huyện thẩm định bảng giá cả, số lượng tài sản bị ảnh hưởng, quyền lợi mà người di dời được, v.v trước thông báo cho xã để xem xét ý kiến Tất bảng áp dụng giá bồi thường phải kiểm tra có chữ ký người di dời để chứng minh đồng thuận họ RP-PMU DRCs nộp đơn giá đề xuất theo kết điều tra chi phí thay để UBND tỉnh xem xét phê duyệt Đơn giá áp dụng dựa đơn giá phê duyệt UBND tỉnh (x) Trình RP phê duyệt WB RP-PMU chuẩn bị kế hoạch tái định cư cập nhật, công bố thông tin quan trọng RAP cập nhật cho người di dời trình lên WB để xem xét đồng ý (xi) RP đăng tải lên trang web WB RAP WB phê duyệt, đăng tải trang web WB (xii) Thực RAP Bồi thường hỗ trợ trả trực tiếp cho người BAH giám sát đại diện hội đồng BT huyện (các Hội đồng GPMB, hỗ trợ đền bù tái đinh cư huyện), quyền xã đại diện người BAH Kế hoạch phục hồi thu nhập tái định cư thực tham vấn chặt chẽ với người BAH quan liên quan (xiii) Giám sát: Giám sát nội giám sát độc lập thực từ chuẩn bị tới thực Kế hoạch TĐC Các khiếu nại nhận giải thông qua chế giải khiếu nại thiết lập cho dự án Một điều tra đánh giá sau dự án thực quan Giám sát bên ngồi vòng đến 12 tháng sau hoàn thành hoạt động bồi thường tái định cư 51 Phụ lục 6: Hình ảnh tham vấn cộng đồng 52 53 54 Phụ lục 7: Các bảng tổng hợp số liệu điều tra vấn hộ Phương pháp lấy mẫu Tư vấn thực vấn bảng hỏi kinh tế - xã hội 120 hộ gia đình thuộc hai xã theo cách thức chọn mẫu ngẫu nhiên số lượng mẫu khảo sát tùy thuộc vào số lượng người bị ảnh hưởng (theo hướng dẫn tư vấn xã hội trung ương) TDA có ảnh hưởng trực tiếp đến 13 hộ dân nên 100% số hộ vấn với 107 hộ khác hưởng lợi khu tưới hồ Đồng Bể Tư vấn thực thảo luận nhóm với tổng số 40 người, xã, có với 10 cán UBND xã bao gồm lãnh đạo, địa chính, nơng nghiệp, thủy lợi, hội phụ nữ, hội nông dân, v.v với 10 người dân bị ảnh hưởng hưởng lợi từ TDA Tư vấn thực 15 vấn sâu với đối tượng bị ảnh hưởng lựa chọn phân bố theo không gian từ thượng lưu đến hạ lưu đập hai xã Xuân Du (thượng lưu) Triệu Thành (hạ lưu) bao gồm hộ bị ảnh hưởng (trực tiếp, gián tiếp), cán quản lý, vận hành cơng trình, lãnh đạo UBND xã, đồn thể trị - xã hội, trưởng thôn, cán phụ trách thủy lợi xã, trạm y tế xã, cán sở nơng nghiệp PTNT Có họp tham vấn cộng đồng với tổng số 60 người tham dự tổ chức hai xã, 30 người Trình độ học vấn chủ hộ BAH(đơn vị: %) TT Xã Trình độ học vấn Mù chữ Tiểu học Tổng THCS THPT Triệu Thành 5,4 32,1 50,0 12,5 100 Xuân Du 0,0 50,0 40,0 10,0 100 Tổng 4,5 34,8 48,5 12,1 100 55 Trình độ học vấn thành viên hộ phân theo giới tính (đơn vị: %) Giới tính Mù chữ Tiểu học THCS THPT Trung cấp/ nghề Cao đẳng/ đại học Chưa học Tổng Nam 2,3 19,1 44,3 18,3 2,3 8,4 5,3 100 Nữ 4,5 27,1 33,1 20,3 1,5 6,0 7,5 100 Tổng 3,4 23,1 38,6 19,3 1,9 7,2 6,4 100 Nghề nghiệp chủ hộ (đơn vị: %) Xã Nghề nghiệp Mất sức Nông, lâm, Buôn bán, Công lao động ngư nghiệp dịch vụ nhân Hưu trí Làm thuê/ làm mướn Tổng Tổng 6,8 70,3 0,8 1,7 18,6 1,7 100 Triệu Thành 12,7 45,5 1,8 3,6 32,7 3,6 100 Xuân Du 1,6 92,1 0,0 0,0 6,3 0,0 100 Kinh 7,1 68,8 0,9 1,8 19,6 1,8 100 DTTS 0,0 100,0 0,0 0,0 0,0 0,0 100 Theo dân tộc 56 Nghề nghiệp thành viên hộ (đơn vị: %) Xã Mất sức lao động Nông, lâm, ngư nghiệp Tổng 3,5 46,7 Triệu Thành 6,2 Xuân Du 1,5 Buôn bán, dịch vụ Cán bộ, nhân viên nhà nước Học sinh, sinh viên Tiểu, Cơng thủ nhân cơng nghiệp Hưu trí Làm th Khơng có việc làm 1,0 3,8 25,8 0,2 9,2 7,7 1,9 0,2 36,2 1,4 1,9 27,1 0,0 10,5 12,4 4,3 0,0 54,8 0,7 5,2 24,8 0,4 8,1 4,1 0,0 0,4 Theo dân tộc Kinh 3,8 46,8 0,9 3,5 25,8 0,2 8,6 8,2 2,0 0,2 DTTS 0,0 44,4 3,7 7,4 25,9 0,0 18,5 0,0 0,0 0,0 Nguồn cung cấp nước cho hộ dân bị ảnh hưởng(đơn vị: %) Nguồn nước ăn TT Xã Triệu Thành Giếng khoan/ đào Nước mưa Nguồn nước tắm giặt Tổng Giếng khoan/ đào Nước mưa Tổng 100,0 0,0 100 98,2 1,8 100 Xuân Du 96,9 3,1 100 98,4 1,6 100 Tổng 98,3 1,7 100 98,3 1,7 100 Nguồn nước sản xuất TT Xã Triệu Thành Sông ngòi, kênh rạch Hồ chứa Giếng khoan/ đào Hệ thống thủy lợi Nước mưa Tổng 10,7 7,1 1,8 80,4 0,0 100 Xuân Du 6,3 12,5 6,3 71,9 3,1 100 Tổng 8,3 10,0 4,2 75,8 1,7 100 57 Hiện trạng nhà vệ sinh sử dụng khu vực hộ dân bị ảnh hưởng(đơn vị: %) Loại nhà vệ sinh TT Xã Khơng có nhà vệ sinh Nhà vệ sinh tự hoại/bán tự hoại Nhà vệ sinh hai ngăn Trên ao, sông, suối, kênh mương Nhà cầu đơn giản Tổng Triệu Thành 1,8 26,8 28,6 42,9 0,0 100 Xuân Du 1,6 29,7 29,7 35,9 3,1 100 Tổng 1,7 28,3 29,2 39,2 1,7 100 Những bệnh chủ yếu vùng dự án 12 tháng qua(đơn vị: %) TT Xã Cảm/cúm Bệnh hô hấp Sốt rét Bệnh tả/lỵ Viêm gan Nhiễm chất độc/ngộ độc Tai nạn thương tích Tổng Triệu Thành 75,5 26,5 4,1 12,2 8,2 0,0 8,2 100 Xuân Du 77,8 22,2 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 100 Tổng 75,9 25,9 3,4 10,3 6,9 0,0 6,9 100 Các dịch vụ sức khỏe người dân thường tiếp cận (đơn vị: %) Phòng khám liên xã Bệnh viện huyện Bệnh viện tỉnh Bệnh viên trung ương Cơ sở y Hiệu Hiệu tế tư thuốc thuốc Tổng nhân đông tây y xã TT Xã Trạm y tế xã Triệu Thành 34,0 2,1 33,0 10,6 0,0 0,0 18,1 2,1 100 Xuân Du 32,1 1,9 32,1 9,4 0,0 2,8 20,8 0,9 100 Cả hai xã 33,0 2,0 32,5 10,0 0,0 1,5 19,5 1,5 100 58 Nguồn lượng dùng để thắp sáng (đơn vị: %) TT Nguồn lượng Xã Dầu hỏa Điện lưới Tổng Triệu Thành 1,8 98,2 100 Xuân Du 3,1 96,9 100 Cả hai xã 2,5 97,5 100 Kinh 1,8 98,2 100 DTTS 16,7 83,3 100 Theo dân tộc Nguồn lượng dùng để đun nấu (đơn vị: %) TT Xã Nguồn lượng Củi Dầu hỏa Gas Biogas Tổng Triệu Thành 80,4 0,0 17,9 1,8 100 Xuân Du 73,4 3,1 23,4 0,0 100 Cả hai xã 76,7 1,7 20,8 0,8 100 Kinh 77,2 1,8 20,2 0,9 100 DTTS 66,7 0,0 33,3 0,0 100 Theo dân tộc Diện tích trung bình loại đất hộ Xã Đất (m2) Đất vườn (m2) Đất nông nghiệp (m2) Đất thủy sản (m2) Đất lâm nghiệp (m2) Trung bình 434 1886 589 186 1042 Triệu Thành 378 2043 540 149 893 Xuân Du 483 1748 632 218 1172 Kinh 442 1864 495 140 921 DTTS 290 2303 383 1050 3333 Phân chia theo dân tộc 59

Ngày đăng: 16/07/2019, 18:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Giới thiệu chung

  • 1.1. Mục tiêu của dự án

  • 1.2. Các hợp phần

  • 1.3. Giới thiệu tiểu dự án

  • 3. Đặc điểm chung về tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực dự án

    • 3.1. Đặc điểm tự nhiên

    • 3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

      • 3.2.1. Diện tích và dân số

      • 3.2.2. Tình trạng sử dụng đất

      • 4. Kết quả đánh giá xã hội

        • 4.1. Cơ cấu kinh tế và nguồn thu nhập chính

        • 4.2. Giáo dục

          • Biểu đồ trên đây thể hiện kết quả tổng hợp trình độ học vấn của các người dân là thành viên trong các hộ khảo sát, có phân theo giới tính. Biểu đồ cho thấy gần 40% người dân có trình độ học vấn cấp Trung học cơ sở và tỉ lệ nam ở cấp này cao nữ. Tỉ lệ mù chữ chiếm khoảng 3% trong đó số lượng nữ lại nhiều hơn. Tỉ lệ người dân đi học trung cấp hay nghề ở đây rất thấp, chỉ 2%, tuy nhiên tỉ lệ có bằng đại học cao hơn nhiều với 8% chia đều cho cả nam và nữ. Như vậy, về cơ bản người dân ở đây đã được phổ cập giáo dục đến hết bậc tiểu học, tức là đều biết đọc biết viết.

          • Có 8% hộ gia đình có trẻ em trong độ tuổi đi học (5 – 17 tuổi) nhưng đã nghỉ học, trong đó có 16 trẻ em nam, 10 trẻ em nữ. Nguyên nhân của tất cả các trường hợp này là do khó khăn về kinh tế gia đình nên trẻ em nghỉ học để lao động sản xuất phụ giúp công việc gia đình.

          • 4.3. Y tế và sức khỏe

          • 4.4. Tình hình di cư

          • 4.5. Đặc điểm về dùng nước, quản lý công trình

          • 4.6. Đặc điểm về mất an toàn công trình

          • 5. Các phát hiện chính của Đánh giá xã hội

            • 5.1. Phân tích giới

            • 5.2. Dân tộc thiểu số

            • 5.3. Tác động tích cực

            • 5.4. Tác động tiêu cực

            • 5.5. Giải pháp giảm thiểu

            • 6. Vai trò của các bên liên quan

              • 6.1. Ban quản lý dự án Trung ương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan