1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO GIÁM SÁT DỰ ÁN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỀN VỮNG

99 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) Dự án quản lý tài nguyên thiên nhiên bền vững BÁO CÁO GIÁM SÁT DỰ ÁN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỀN VỮNG Mạc Văn Vững - Điều phối viên Dự án, tỉnh Điện Biên Tháng năm 2020 Báo cáo lập khuôn khổ Dự án Quản lý Tài nguyên Thiên nhiên Bền vững (QLTNTNBV) Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) tài trợ Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam thực từ năm 2015 đến năm 2020 Các quan điểm trình bày báo cáo tác giả không thiết phản ánh quan điểm QLTNTNBV JICA JICA/QLTNTNBV khuyến khích chép phổ biến nội dung báo cáo Việc sử dụng phi thương mại ủy quyền miễn phí dựa theo yêu cầu Nếu chép với mục đích thương mại, xin vui lịng liên hệ với JICA/QLTNTNBV để thỏa thuận cụ thể trước chép Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ: Cán phụ trách dự án/chương trình lâm nghiệp Văn phịng JICA Việt Nam Tầng 11, tòa nhà CornerStone, 16 Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam ĐT: +84 -24 -3831 -5005 Số fax: + -24 15 -3831 -5009 Mục lục Danh sách từ viết tắt iv TÓM TẮT I GIỚI THIỆU 1 Bối cảnh mục đích Phạm vi Phương pháp quy trình 3.1 Chuẩn bị kế hoạch giám sát 3.2 Tiến hành giám sát II KẾT QUẢ TÌM HIỂU ĐƯỢC SAU KHẢO SÁT QUẢN LÝ RỪNG 1.1 Quản lý bảo vệ rừng 1.1.1 Mơ tả tóm tắt 1.1.2 Các phát vấn đề Tuần tra rừng Tuân thủ Quy ước bảo vệ phát triển rừng 1.1.3 Bài học kinh nghiệm 10 1.1.4 Khuyến nghị 10 1.2 Khoanh nuôi tái sinh tự nhiên 10 1.2.1 Mơ tả tóm tắt 10 1.2.2 Các phát vấn đề 10 1.2.3 Bài học kinh nghiệm 11 1.2.4 Khuyến nghị 11 1.3 Trồng rừng 12 1.3.1 Mô tả tóm tắt 12 1.3.2 Các phát vấn đề 12 Tuân thủ quy ước bảo vệ phát triển rừng 18 1.3.3 Bài học kinh nghiệm 19 1.3.4 Khuyến nghị 19 1,4 Trồng phân tán 19 1.4.1 Các phát vấn đề 19 1.4.2 Bài học kinh nghiệm 20 1.4.3 Khuyến nghị 20 PHÁT TRIỂN SINH KẾ 21 2.1 1) Nuôi ong mật 21 2.1.1 Mơ tả tóm tắt 21 2.1.2 Các phát vấn đề 21 2.1.3 Bài học kinh nghiệm 24 2.1.4 Khuyến nghị 24 2.2 2) Nuôi cá 24 2.2.1 Mơ tả tóm tắt 24 2.2.2 Các phát vấn đề 24 2.2.3 Bài học kinh nghiệm 26 2.2.4 Khuyến nghị 26 2.3 Trồng ăn 26 2.3.1 Mơ tả tóm tắt 26 i 2.3.2 Các phát vấn đề 26 2.3.3 Bài học kinh nghiệm 28 2.3.4 Khuyến nghị 28 2.4 Trồng tre 28 2.4.1 Mơ tả tóm tắt 28 2.4.2 Các phát vấn đề 28 2.4.3 Bài học kinh nghiệm 29 2.4.4 Khuyến nghị 29 2.5 Trồng cỏ làm thức ăn chăn nuôi 29 2.5.1 Mơ tả tóm tắt 29 2.5.2 Các phát vấn đề 29 2.5.3 Bài học kinh nghiệm 30 2.5.4 Khuyến nghị 30 2.6 4) Trồng rau 30 2.6.1 Mơ tả tóm tắt 30 2.6.2 Các phát vấn đề 30 2.6.3 Bài học kinh nghiệm 31 Khơng có học kinh nghiệm rút hoạt động 31 2.6.4 Khuyến nghị 31 2.7 Hỗ trợ bếp Lào 32 2.7.1 Mơ tả tóm tắt 32 2.7.2 Các phát vấn đề 32 2.7.3 Bài học kinh nghiệm 34 2.7.4 Khuyến nghị 34 2.8 Quản lý quỹ 34 2.8.1 Mơ tả tóm tắt 34 2.8.2 Các phát vấn đề 34 2.8.3 Bài học kinh nghiệm 35 2.8.4 Khuyến nghị 35 III KHUYẾN NGHỊ 36 Phụ lục: Ma trận M&E 37 Phụ lục Bảng câu hỏi 42 Phụ lục Danh sách cán khảo sát 65 Phụ lục Lịch giám sát thực địa 66 Phụ lục Tiếp thị mật ong 69 ii Danh sách bảng biểu Bảng Các hoạt động giám sát Bảng Diện tích rừng giao bảo vệ Bảng Số lượng thành viên nhóm thuộc tổ tuần tra bảo vệ rừng cấp Bảng Thực tuần tra rừng (1) Bảng Thực tuần tra rừng (2) Bảng Phối hợp kiểm lâm quan khác quản lý rừng Bảng Vi phạm quy ước bảo vệ diện tích giao bảo vệ xã Pá Khoang Bảng Dự án hỗ trợ khoanh nuôi tái sinh tự nhiên 10 Bảng Chăm sóc diện tích khoanh ni tái sinh rừng tự nhiên 11 Bảng 10 Vi phạm quy ước bảo vệ diện tích rừng khoanh ni tái sinh tự nhiên xã Mường Phăng 11 Bảng 11 Thiết kế trồng rừng diện tích đất rừng sản xuất hỗ trợ năm 2017 12 Bảng 12 Thiết kế trồng rừng diện tích đất rừng đặc dụng hỗ trợ thực năm 2017 13 Bảng 13 Diện tích trồng rừng Dự án hỗ trợ năm 2017 13 Bảng 14 Diện tích trồng rừng thiết kế triển khai trồng năm 2018 15 Bảng 15 Trồng bổ sung vào năm 2019 16 Bảng 16 Tổng hợp tình hình trồng rừng dự án hỗ trợ từ năm 2017 - 2019 17 Bảng17 Xu hướng phát triển diện tích trồng rừng 17 Bảng 18 Chiều cao trung bình tỷ lệ sống trồng khu vực trồng rừng 17 Bảng 19 Các trường hợp vi phạm khu vực rừng phải bảo vệ 18 Bảng 20 Tình trạng trồng phân tán 20 Bảng21 Các hộ tham gia nuôi ong mật năm 2017 21 Bảng22 Các hộ tham gia nuôi ong mật năm 2019 21 Bảng 23 Kết giám sát hoạt động nuôi ong mật 22 Bảng 24 Thu nhập từ hoạt động nuôi ong mật 22 Bảng 25 Khó khăn mở rộng mơ hình ni ong mật 23 Bảng 26 Kết giám sát nuôi cá 24 Bảng 27 Theo dõi ăn tháng 10 năm 2018 26 Bảng 28 Theo dõi ăn tháng 10 năm 2019 27 Bảng 29 Theo dõi ăn tháng năm 2020 27 Bảng 30 Kết giám sát trồng tre 28 Bảng 31 Kết giám sát hoạt động trồng cỏ làm thức ăn gia súc 29 Bảng 32 Kết giám sát việc trồng rau 191 hộ gia đình vào tháng 10 năm 2018 30 Bảng 33 Kết giám sát việc trồng rau 188 hộ gia đình vào tháng năm 2020 31 Bảng 34 Giám sát trồng rau năm 2018 2019 31 Bảng 35 Kết giám sát việc sử dụng bếp Lào 32 Bảng 36 Hộ gia đình có bếp cải tiến 33 Bảng 37 Đóng góp vào quỹ 34 Bảng 38 Sự tồn quỹ 35 Bảng 39 Đánh giá tình trạng quỹ thơn số tiền 35 iii Danh sách từ viết tắt UBND NN & PTNT JICA PTSK M&E LSNG DVMTR REDD+ QLTNTNBV SUSFORM-NOW VND Ủy ban nhân dân Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản Phát triển sinh kế Giám sát đánh giá Lâm sản ngồi gỗ Dịch vụ mơi trường rừng Giảm phát thải khí nhà kính thơng qua hạn chế suy thoái rừng; bảo tồn, nâng cao trữ lượng các-bon quản lý bền vững tài nguyên rừng Quản lý tài nguyên thiên nhiên bền vững Dự án Quản lý rừng bền vững rừng đầu nguồn tây bắc Vietnam đồng iv Báo cáo giám sát - Dự án Quản lý Tài nguyên Thiên nhiên Bền vững (QLTNTNBV) TÓM TẮT Giới thiệu Mục đích đợt giám sát để xem xét tiến độ kết hoạt động quản lý rừng phát triển sinh kế xã thí điểm Dự án Quản lý tài nguyên thiên nhiên bền vững (sau gọi tắt Dự án), cung cấp thông tin phản hồi cho cán nhân đối tác Dự án Đợt giám sát triển khai xã Pá Khoang (21 bản) thành phố Điện Biên Phủ Các hoạt động đề cập tất hoạt động Dự án thực và/hoặc hỗ trợ thực hợp phần "quản lý rừng" "phát triển sinh kế" Sau số bước chuẩn bị xây dựng khung giám sát, xây dựng bảng câu hỏi, tổ chức nhóm khảo sát, họp trù bị kiểm tra trước bảng câu hỏi giám sát, việc thu thập liệu, thông tin thực tế thực chủ yếu thông qua khảo sát bảng câu hỏi, vấn liệu thứ cấp từ bốn đợt giám sát thực vào tháng 10/2018, tháng 4, tháng 10 năm 2019 tháng năm 2020 Sau đó, hoạt động nhập liệu phân tích thực thông tin, liệu thu thập từ bốn đợt khảo sát TÓM TẮT CÁC THÀNH TỰU Các phát từ bốn đợt giám sát tóm tắt sau: 2.1 Quản lý rừng Gần 100% diện tích đất có rừng rừng sản xuất rừng đặc dụng giao Rừng sản xuất: 273,92 (5875/QĐ-QBND huyện Điện Biên ngày 14/12/2015) Quản lý rừng đặc dụng: 1.466,69ha Trong số này: 967,06ha (938,88ha - Pá Khoang, 28,18ha - Mường Phăng) (Quyết định số 611/QĐ-UBND UBND tỉnh Điện Biên ngày 24/7/2015, 499,63ha Quyết định số 274/QĐ-UBND ngày 02/4 / 2019 UBND huyện Điện Biên Cộng đồng dân cư thôn, giao rừng nhận giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 50 năm (đối với rừng sản xuất) có hợp đồng bảo vệ rừng (5 năm) với Ban quản lý rừng đặc dụng Mường Phăng (đối với rừng đặc dụng) Người dân xã Pá Khoang hưởng Tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) cho gần tồn diện tích rừng giao Tổng số tiền chi trả DVMTR xã Pá Khoang 1.197,32 triệu đồng Tiền chi trả DVMTR chia cho hộ gia đình cộng đồng sử dụng cho mục đích bảo vệ rừng Dự án hỗ trợ xã Pá Khoang thành lập đội tuần tra rừng thôn (TTR) Các đội trì hoạt động tuần tra rừng (trung bình lần/tháng vào năm 2019 7,7 lần/tháng vào năm 2020) Họ có phối hợp chặt chẽ với quan ban ngành bảo vệ rừng Hầu hết tổ TTR hỗ trợ 30% tiền DVMTR để khuyến khích họ thực hoạt động tuần tra bảo vệ rừng Tại xã Pá Khoang, thời gian qua xảy số trường hợp vi phạm rừng giao bảo vệ Hầu hết trường hợp động vật phá hoại (14 vụ vào năm 2019, khơng có vụ vào năm 2020) khai thác trái phép gỗ & LSNG (4 vụ vào năm 2019 vụ vào năm 2020), vụ coi không nghiêm trọng Dự án hỗ trợ khoanh nuôi tái sinh 130 rừng tự nhiên xã Pá Khoang Không có hoạt động chăm sóc thực thiết kế dự án khơng có hoạt động chăm sóc Dự án hỗ trợ lắp đặt 12 biển báo khu vực Dự án hỗ trợ trồng 90,11ha rừng 17 Người dân khơng thực hoạt động chăm sóc thường xun Tỷ lệ sống trung bình trồng khoảng 57% Nguyên nhân tỷ lệ sống thấp động vật phá hoại Vấn đề không xảy vào năm 2020 đủ cao Chiều cao trồng trung bình khoảng 1,40m Dự án hỗ trợ xây dựng quy chế bảo vệ phát triển rừng 21 Các in khổ A3 gửi đến tất hộ gia đình Ở thơn xây dựng bảng truyền thơng đăng tải nội dung quy chế Trên thực tế, quy chế không người dân chấp hành tốt, đặc biệt bảo vệ rừng trồng Báo cáo giám sát - Dự án Quản lý Tài nguyên Thiên nhiên Bền vững (QLTNTNBV) Dự án hỗ trợ xác định ranh giới Bản đồ ranh giới in cho UBND xã Người dân nhận ranh giới thực địa nhờ cột mốc ranh giới cắm dọc theo đường biên 2.2 Phát triển sinh kế Dự án hỗ trợ dân thực nhiều hoạt động phát triển sinh kế Những hoạt động phát triển sinh kế giúp giảm áp lực phụ thuộc nhiều vào rừng tài nguyên rừng Việc nuôi ong mật triển khai thí điểm 40 hộ gia đình với 130 thùng ong Dự án hỗ trợ Các hộ nhận số dụng cụ giúp họ áp dụng kỹ thuật nuôi ong mật thùng ong Những người tham gia nuôi ong thùng có thu nhập cao người ni đõ Dự án hỗ trợ kiểm tra chất lượng mật ong để mở rộng thị trường tiêu thụ mật ong Pá Khoang nước Dự án hỗ trợ hợp tác xã Pá Khoang đăng ký giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm Từ hỗ trợ Dự án, xã Pá Khoang đăng ký sản phẩm mật ong sản phẩm OCOP (mỗi xã sản phẩm), nhằm đẩy mạnh nghề nuôi ong xã Pá Khoang người dân thơn có thu nhập cao từ hoạt động Dự án hỗ trợ người dân triển khai hoạt động nuôi cá 21 xã Pá Khoang Năm 2017 có 153 hộ hỗ trợ 400.800 cá giống Hầu hết người tham gia trì hoạt động ni cá Dựa kết giám sát tháng năm 2020, số 133 người vấn, có 83 hộ có thu nhập từ ni cá Thu nhập bình qn từ nuôi cá ước đạt 6,5 triệu đồng/hộ Nhiều hộ dân (62/83 hộ) cho biết họ ni cá có lãi Một phần ba số họ gặp vấn đề q trình ni cá, họ muốn tiếp tục hoạt động Dự án hỗ trợ trồng ăn 21 xã Pá Khoang Tỷ lệ sống trung bình ăn trồng thấp, khoảng 42,1% Nguyên nhân tỷ lệ sống thấp vật nuôi hộ dân phá hoại hạn hán (169/188 hộ tham gia gặp khó khăn này) năm qua Một số hộ thu hoạch trái cây, chủ yếu để tiêu thụ nhà Hầu hết số họ (122/188 người vấn) cho biết họ tiếp tục trồng ăn tương lai Dự án hỗ trợ cho 404 hộ gia đình 21 xã Pá Khoang 16.160 kg cỏ Guatemala VA06 để trồng làm thức ăn gia súc vào tháng 6/2018 Tỷ lệ sống cỏ Guatemala 66,17% cỏ VA06 60,48% 138 số 154 người vấn cho biết họ thu hoạch cỏ cho gia súc cho cá ăn Trong tháng 10 tháng 12 năm 2017, dự án hỗ trợ 696.235 gam rau giống cho 1.474 lượt hộ gia đình để họ gieo trồng vụ đơng xn Các lồi rau bao gồm su hào, cải hoa trắng, cải cúc, hành, tỏi, cải ngọt, cải ngồng, bí ngồi Gần 100% người tham gia thu hoạch rau phục vụ nhu cầu gia đình Hầu hết hộ dân hỏi cho biết họ tiếp tục trồng rau vườn họ Trồng tre hoạt động dự án giới thiệu Năm 2018, dự án cung cấp 6.720 tre giống cho 659 hộ gia đình 21 Tỷ lệ sống tre thấp (23,4%) Nguyên nhân người dân trồng tre đất khô cằn 396 bếp Lào cấp cho 377 hộ dân 21 tháng 12/2017 tháng 6/2018 địa bàn xã Pá Khoang nhằm giảm lượng củi tiêu thụ thời gian lấy củi Năm 2020, 89,5% người tham gia sử dụng bếp Lào hàng ngày Trong trình sử dụng, số bếp Lào bị hỏng, tỷ lệ 10,1% (sau năm) Dự án giới thiệu loại bếp nấu cải tiến khác làm bê tông Người dân thích mơ hình bếp tự nhân rộng mơ hình sử dụng loại bếp (237 hộ làm) Các hộ gia đình khác sử dụng khuôn bếp để tự làm loại bếp Dự án thành lập quỹ tất mục tiêu dự án Những người tham gia số hoạt động phát triển sinh kế yêu cầu đóng góp vào quỹ Hiện có 21/21 trì quỹ bản, có 01 khơng kiểm sốt quỹ kế tốn làm xa Người dân vay vốn để sản xuất nơng nghiệp chăn ni lợn, bị, cá từ quỹ Tổng số tiền quỹ 241.014.300 đồng Ban quản lý cấp gặp khó khăn việc quản lý quỹ Dự án giới thiệu mẫu sổ kế toán khác để dễ cho họ quản lý Báo cáo giám sát - Dự án Quản lý Tài nguyên Thiên nhiên Bền vững (QLTNTNBV) Kết đánh giá dựa kết giám sát tóm tắt bảng đây: Mục giám sát Tiêu chí Các ngưỡng số đánh giá Màu xanh Màu vàng Màu đỏ Thời gian Nguồ n Kết 2018 Tất diện tích đất lâm nghiệp có rừng (273.92ha) giao Kết tháng năm 2019 Kết tháng 10 năm 2020 Kết tháng năm 2020 Tất diện tích đất lâm nghiệp có rừng (273.92ha) giao (5875/QĐ-QBND huyện Điện Biên ngày 14/12/2015) Rừng đặc dụng: 1.466,69ha (100%) Trong số này: 967,06ha (938,88ha - Pá Khoang, 28,18ha Mường Phăng) (Quyết định số 611/QĐ-UBND UBND tỉnh Điện Biên ngày 24/7/2015, 499,63ha Quyết định số 274/QĐ-UBND ngày 02/4/2019 UBND huyện Điện Biên Tất diện tích đất lâm nghiệp có rừng (273.92ha) giao (5875/QĐ-QBND huyện Điện Biên ngày 14/12/2015) Rừng đặc dụng: 1.466,69ha (100%) Trong số này: 967,06ha (938,88ha - Pá Khoang, 28,18ha Mường Phăng) (Quyết định số 611/QĐ-UBND UBND tỉnh Điện Biên ngày 24/7/2015, 499,63ha Quyết định số 274/QĐ-UBND ngày 02/4/2019 UBND huyện Điện Biên Quản lý rừng 101 Bảo vệ rừng 1-1 Giao rừng Giao rừng sản xuất, rừng phòng hộ cho quản lý bảo vệ Tất diện tích đất lâm nghiệp có rừng giao Trên 50% diện tích đất lâm nghiệp có rừng giao Dưới 50% diện tích đất lâm nghiệp có rừng giao Chỉ đợt thứ FMB DPC Giao rừng đặc dụng Ban quản lý rừng Tất diện tích đất lâm nghiệp có rừng giao Trên 50% diện tích đất lâm nghiệp có rừng giao Dưới 50% diện tích đất lâm nghiệp có rừng giao Chỉ đợt thứ SUF MB Tất diện tích đất lâm nghiệp có rừng (273.92ha) giao (5875/QĐ-QBND huyện Điện Biên ngày 14/12/2015) Quản lý rừng đặc dụng: 1.466,69ha (100%) Trong số này: 967,06ha (938,88ha - Pá Khoang, 28,18ha 967,06 / Mường Phăng) 1.466,69 (Quyết định số (65,93%) rừng 611/QĐ-UBND đặc dụng Pá UBND tỉnh Khoang Điện Biên ngày giao 24/7/2015, 499,63ha Quyết định số 274/QĐ-UBND ngày 02/4 / 2019 UBND huyện Điện Biên Báo cáo giám sát - Dự án Quản lý Tài nguyên Thiên nhiên Bền vững (QLTNTNBV) 1-2 Hợp đồng quản lý bảo vệ rừng Hợp đồng quản lý bảo vệ rừng đặc dụng với cộng đồng/tổ chức 1-3 Chi trả tiền DVM TR Chi trả DVMTR rừng sản xuất, rừng phòng hộ cho Chi trả DVMTR rừng đặc dụng cho Ban quản lý rừng Hợp đồng bảo vệ tất khu rừng ký kết DVMTR trả cho tất khu rừng DVMTR trả cho tất khu rừng Đã ký hợp đồng quản lý bảo vệ 50% diện tích rừng Hơn 50% diện tích rừng chi trả DVMTR Hơn 50% diện tích rừng chi trả DVMTR Đã ký hợp đồng quản lý bảo vệ 50% diện tích rừng Dưới 50% diện tích rừng chi trả DVMTR Dưới 50% diện tích rừng chi trả DVMTR Chỉ đợt thứ SUF MB Hợp đồng quản lý bảo vệ 100% diện tích rừng đặc dụng giao (967,06 ha) ký với cộng đồng số tổ chức Hàng năm Quỹ DV MTR UBN D xã Trưở ng 212,75 rừng DVMTR sản xuất giao trả cho tất chi trả khu rừng DVMTR (77,66%) Hàng năm DV MTR rừng đặc dụng Ban quản lý 967,06 (65,93%) rừng đặc dụng ký hợp đồng với cộng đồng số quan để bảo vệ 939,88 rừng DVMTR sản xuất giao trả cho tất chi trả khu rừng DVMTR (64,08%) Hợp đồng quản lý bảo vệ 100% diện tích rừng đặc dụng giao (1.466,69 ha) ký với cộng đồng số tổ chức Hợp đồng quản lý bảo vệ 100% diện tích rừng đặc dụng giao (1.466,69 ha) ký với cộng đồng số tổ chức 212,75 rừng sản xuất giao chi trả DVMTR (77,66%) với 131,61 triệu đồng 212,75 rừng sản xuất giao chi trả DVMTR (77,66%) với 131,61 triệu đồng Đối với DVMTR năm 2018: 939,88 rừng sản xuất giao chi trả DVMTR (64,08%) với 479,01 triệu đồng Đối với 499,63ha giao tháng 4/2019, BQL Mường Phăng ký hợp đồng quản lý bảo vệ với cộng đồng, họ nhận tiền DVMTR vào năm 2020 Đối với DVMTR năm 2018: 939,88 rừng sản xuất giao chi trả DVMTR (64,08%) với 479,01 triệu đồng Đối với 499,63ha giao tháng 4/2019, BQL Mường Phăng ký hợp đồng quản lý bảo vệ với cộng đồng, họ nhận tiền DVMTR vào năm 2020 Form: B-2 KHUYẾN NGHỊ Anh/chị có khuyến nghị để hoạt động ni cá phát triển thời gian tới.……………………………………………………………………………………… (Kết thúc bảng hỏi) Form: B-3 GIÁM SÁT TIẾN ĐỘ HOẠT ĐỘNG VÀ KẾT QUẢ DỰ ÁN QLTNTNBV Phần Hoạt động Đối tượng vấn Bản xã BẢNG CÂU HỎI Phát triển sinh kế 2-5 Hoạt động trồng ăn Hộ tham gia Bản: Xã: Phỏng vấn Ngày, thời gian Địa điểm Người Họ tên vấn Vị trí, đơn vị Người Họ tên, số điện thoại vấn / đến: /2020, Từ: Tel: Giống ăn hỗ trợ dự án QLTNTNBV tỷ lệ sống  Thời gian cấp giống: Tháng ………… năm ……… …… Loại giống Số giống Số cấp sống Tỷ lệ sống(%) Lý tỷ lệ sống thấp i) ii) iii) iv) v) Anh chị có chăm sóc ăn khơng? Có ☐ Khơng ☐ Nếu “Có” hoạt động chăm sóc gì? ………………………………………………………………… Nếu “Khơng” khơng? ……………………………………………………………………………… Có khó khăn thực hoạt động trồng ăn khơng? Có ☐ Khơng ☐  Nếu “Có” khó khăn gì? ………………………………………………………………………………………………… ………… Anh/chị tiếp tục hoạt động trồng ăn thời gian tới khơng? Có ☐ Khơng ☐  Nếu “Không” nêu rõ lý ………………………………………………………………………………………………… ………… KHUYẾN NGHỊ Form: B-3 Anh/chị có khuyến nghị để hoạt động trồng ăn phát triển hơn thời gian tới: …………………………………………………………………………………………………………………… (Kết thúc bảng hỏi) Form: B-4 GIÁM SÁT TIẾN ĐỘ HOẠT ĐỘNG VÀ KẾT QUẢ DỰ ÁN QLTNTNBV Phần Hoạt động Đối tượng vấn Bản xã BẢNG CÂU HỎI Phát triển sinh kế 2-5 Hoạt động trồng tre lấy măng Hộ tham gia Bản: Xã: Phỏng vấn Ngày, thời gian Địa điểm Người Họ tên vấn Vị trí, đơn vị Người Họ tên, số điện thoại vấn / đến: /2020, Từ: Tel: Giống tre lấy măng hỗ trợ dự án QLTNTNBV tỷ lệ sống  Thời gian cấp giống: Tháng ………… năm ……… …… Loại giống Số giống Số cấp sống Tỷ lệ sống(%) Lý tỷ lệ sống thấp i) Bát Độ Anh chị có chăm sóc tre lấy măng khơng? Có ☐ Khơng ☐ Nếu “Có” hoạt động chăm sóc gì? ………………………………………………………………… Nếu “Khơng” khơng? ……………………………………………………………………………… Có khó khăn thực hoạt động trồng tre lấy măng khơng? Có ☐ Khơng ☐  Nếu “Có” khó khăn gì? ………………………………………………………………………………………………… ………… Anh/chị tiếp tục phát triển hoạt động trồng tre lấy măng thời gian tới khơng? Có ☐ Khơng ☐  Nếu “Khơng” nêu rõ lý ………………………………………………………………………………………………… ………… KHUYẾN NGHỊ Anh/chị có khuyến nghị để hoạt động trồng tre lấy măng phát triển hơn thời gian tới: (Kết thúc bảng hỏi) Form: B-5 GIÁM SÁT TIẾN ĐỘ HOẠT ĐỘNG VÀ KẾT QUẢ DỰ ÁN QLTNTNBV Phần Hoạt động Đối tượng vấn Bản xã BẢNG CÂU HỎI Phát triển sinh kế 2-6 Hoạt động trồng cỏ Hộ tham gia Bản: Xã: Phỏng vấn Ngày, thời gian Địa điểm Người Họ tên vấn Vị trí, đơn vị Người Họ tên, số điện thoại vấn / đến: /2020, Từ: Tel: Gia đình anh chị nhận giống cỏ từ dự án QLTNTNBV tỷ lệ sống  Thời gian cấp: Tháng ………… năm ……… …… Giống cỏ 1) VA06 2) Guatemala Số lượng hạt/ đoạn Tỷ lệ sống cỏ cấp (%) Kg Ghi (Nguyên nhân tỷ lệ cỏ sống thấp) Kg Anh/chị cắt cỏ cho gia súc/cá chưa? Rồi ☐ Chưa ☐  Nếu “Rồi”, cắt lần? ……………………………………………………………………  Nếu “Rồi”, số lượng cắt có đủ lượng cỏ cần thiết khơng? Có ☐ Khơng ☐  Nếu “Chưa”, chưa? ……… ……………………………………………………………… Có khó khăn thực hoạt động trồng cỏ khơng? Có ☐ Khơng ☐  Nếu “Có” khó khăn gì? ……………………………………………………………………… Anh/chị có tiếp tục hoạt động trồng cỏ thời gian tới khơng? Có ☐ Khơng ☐  Nếu “Không” nêu rõ lý …………………………………………………………………………… KHUYẾN NGHỊ Anh/chị có khuyến nghị để hoạt động trồng trồng cỏ phát triển hơn thời gian tới: (Kết thúc bảng hỏi) Form: B-6 GIÁM SÁT TIẾN ĐỘ HOẠT ĐỘNG VÀ KẾT QUẢ DỰ ÁN QLTNTNBV Phần Hoạt động Đối tượng vấn Bản xã BẢNG CÂU HỎI Phát triển sinh kế 2-7 Hoạt động trồng rau Hộ tham gia Bản: Xã: Phỏng vấn Ngày, thời gian Địa điểm Người Họ tên vấn Vị trí, đơn vị Người Họ tên, số điện thoại vấn / đến: /2020, Từ: Tel: Rau cấp dự án QLTNTNBV, tình hình trồng rau  Thời gian nhận giống rau: Đợt Tháng … năm ……… Đợt Tháng …… năm ……… …… Số lượng hạt giống cấp i) Hiện có trồng rau khơng Có ☐ Khơng ☐ ii) Có ☐ Khơng ☐ iii) Có ☐ Khơng ☐ iv) Có ☐ Khơng ☐ v) Có ☐ Khơng ☐ Loại rau Ghi (Lý không tiếp tục trồng rau) Anh chị có đủ lượng rau cho gia đình ăn khơng? Có đủ ☐ Khơng ☐ Anh chị có rau để bán khơng? Có ☐ Khơng ☐  Nếu “Có” thu nhập từ bán rau từ tháng 10/2019 đến ……….đồng Có khó khăn thực hoạt động trồng rau khơng? Có ☐ Khơng ☐  Nếu “Có” khó khăn gì? ……………………………………………………………………… Anh/chị có tiếp tục hoạt động trồng rau thời gian tới khơng? Có ☐ Khơng ☐  Nếu “Không” nêu rõ lý …………………………………………………………………………… KHUYẾN NGHỊ Form: B-6 Anh/chị có khuyến nghị để hoạt động trồng rau phát triển hơn thời gian tới: (Kết thúc bảng hỏi) Form: C-1 GIÁM SÁT TIẾN ĐỘ HOẠT ĐỘNG VÀ KẾT QUẢ DỰ ÁN QLTNTNBV Phần Hoạt động Đối tượng vấn Bản xã Phỏng vấn BẢNG CÂU HỎI Phát triển sinh kế 2-3 Hoạt động hỗ trợ bếp Lào Người tham gia (Phỏng vấn nhóm) Bản: Xã: Ngày, thời gian Địa điểm Người Họ tên vấn Vị trí, đơn vị Người Số người tham gia vấn / đến: /2020, Từ: người Anh/chị có thường xuyên sử dụng bếp Lào không? i) Hầu hàng ngày …… hộ; ii) Thỉnh thoảng …… hộ; iii) Ít ……hộ; Khơng sử dụng …… hộ  Nếu “Không sử dụng”, xin nêu rõ lý ………………………………………………………………………………………………… Những ưu điểm bếp Lào so với bếp củi thông thường - Giảm thời gian đun nấu Có ☐ Khơng ☐ - Tiết kiệm củi Có ☐ Khơng ☐ Nếu “CĨ” tiết kiệm củi tiết kiệm bao nhiên phần so với bếp củi thơng thường …………….% Có khó khăn/vấn đề sử dụng bếp Lào khơng? Có: ………… hộ Khơng: …………hộ  Nếu “Có”, khó khăn, vấn đề gì? ……………………………………………………………………………………………… Anh chị có tiếp tục sử dụng bếp Lào khơng? Có: ………… hộ Khơng: …………hộ  Nếu “Khơng”, không? ……………………………………………………………………………………………… Bếp cải tiến xi măng  Số hộ gia đình dự án hỗ trợ làm bếp cải tiến xi măng………………….hộ  Số hộ gia đình tự làm bếp cải tiến xi măng………………….hộ KHUYẾN NGHỊ Anh/chị có khuyến nghị để việc sử dụng bếp tiết kiệm củi nhân rộng thời gian tới (Kết thúc bảng hỏi) Mẫu biểu: C-1 VÀ KẾT QUẢ DỰ ÁN QLTNTNBV BẢNG CÂU HỎI Phần Hoạt động Hoạt động chi tiết Đối tượng vấn Bản xã Phỏng vấn Quỹ N.A N.A Trưởng bản/ kế toán Bản: Ngày, thời gian Địa điểm Người Họ tên vấn Vị trí, đơn vị Người Họ tên, số điện thoại vấn / Xã: đến: /2020, Từ: Tel: Anh/chị có giữ sổ sách quỹ khơng? Có ☐ Khơng ☐  Nếu “Không”, không …………………………………………………………………………………………….…… ……… Quỹ thiết lập dự án QLTNTNBV cịn hay khơng? Cịn ☐ Khơng ☐  Nếu “Cịn”  Tổng số tiền thu từ hoạt động ………………………………………………Đồng  Số tiền chi cho hoạt động quản lý bao nhiêu? ……………… ……… Đồng  Số tiền cho vay bao nhiêu? …………………….Đồng Lãi suất…………%/tháng  Số tiền mặt quỹ bao nhiêu? ………………………… ……… Đồng  Nếu “Khơng cịn quỹ”, khơng …………………………………………………………………………………………….…… ……… Hiện tại, có cho vay để triển khai hoạt động khác? Có ☐ Khơng ☐  Nếu “Có”  Để triển khai hoạt động gì? ………………………………………………………………………  Trung bình khoản vay: …………………………………………………………… Đồng  Tỷ lệ trung bình khoản trả đủ: …………………………………………… % Nhu cầu vay vốn người dân  Cao ☐ ii) Trung bình ☐ iii) Thấp ☐ Mẫu biểu: C-1  Lý do: ………………………………………………………………………………………………… Thực trạng quỹ năm vừa qua nào? Tăng quỹ ☐ Hầu khơng đổi ☐ Giảm quỹ ☐ Có khó khăn/vấn đề quản lý quỹ khơng? Có ☐ Khơng ☐  Nếu “Có”, khó khăn, vấn đề gì? ……………………………………………………………………………………………….… ……… Bạn có nghĩ tiếp tục trì, phát triển quỹ khơng Có ☐ Khơng ☐  Nếu “Khơng”, khơng ………………………………………………………………………………………………… ……… KHUYẾN NGHỊ Anh/chị có khuyến nghị để việc quản lý, sử dụng phát triển quỹ tốt hơn thời gian tới: (Kết thúc bảng hỏi) Phụ lục Danh sách cán khảo sát No Họ tên Vị trí Tổ chức Hoạt động Vòng khảo sát Sinh kế 1,2,3,4 1,2,3,4 Trần Thị Thanh Xuân Cán kỹ thuật Quàng Văn Thư Cán kỹ thuật Trạm khuyến nông huyện Điện Biên BQL rừng Mường Phăng Trần Hồng Quảng Cán kỹ thuật BQL rừng Mường Phăng Điêu Thị Dăm Cán kỹ thuật BQL rừng Mường Phăng Quản lý rừng Quản lý rừng Sinh kế Lường Thị Hương Lan Cán kỹ thuật BQL rừng Mường Phăng Sinh kế 1,2,3,4 Lò Thị Nhung Cán kỹ thuật BQL rừng Mường Phăng Sinh kế 1,2,3,4 Lò Văn Ái Cán kỹ thuật BQL rừng Mường Phăng 1,2,3,4 Lò Văn Xuân Cán kỹ thuật BQL rừng Mường Phăng Đỗ Văn Tiến Cán kỹ thuật BQL rừng Mường Phăng Điêu Thị Cương Cán kỹ thuật BQL rừng Mường Phăng Quản lý rừng Quản lý rừng Quản lý rừng Sinh kế Lê Trung Hiếu Cán kỹ thuật BQL rừng Mường Phăng 2,3,4 Lị Văn Chính Cán kỹ thuật BQL rừng Mường Phăng Quản lý rừng Sinh kế Hạt kiểm lâm huyện Điện Biên 14 Cà Văn Chung Kiểm lâm phụ trách xã Kiểm lâm phụ trách xã Kiểm lâm phụ trách xã Cán khuyến nơng Phó chủ tịch 15 Lị Văn Thiêm 10 Nơng Xn Vĩnh 1,2,3,4 1,2,3,4 1,2,3,4 1,2,3,4 2,3,4 1,2,3,4 UBND xã Pá Khoang Quản lý rừng Quản lý rừng Quản lý rừng Sinh kế 1,2,3,4 UBND xã Pá Khoang Sinh kế 1,2,3,4 Hội nông dân UBND xã Pá Khoang Sinh kế 1,2,3,4 15 Ngô Thị Mai Lâm Cán kỹ thuật BQL rừng Mường Phăng Sinh kế 16 Nguyễn Thanh Trung Cán kỹ thuật BQL rừng Mường Phăng Sinh kế 17 Quàng Văn Linh Cán kỹ thuật BQL rừng Mường Phăng Sinh kế 18 Quàng Văn Hải Cán kỹ thuật BQL rừng Mường Phăng Sinh kế 11 Nguyễn Đình Cơng 12 Nguyễn Hữu Long 13 Lị Văn Sâm Hạt kiểm lâm huyện Điện Biên Hạt kiểm lâm huyện Điện Biên Note: FM – Forest management, LD – Livelihood development 1,2 2,3 Phụ lục Lịch giám sát thực địa 1) Lịch giám sát vòng STT 10 11 Ngày 19/9/2018 20/9/2018 21/9/2018 22/9/2018 23/9/2018 24/9/2018 25/9/2018 26/9/2018 27/9/2018 28/9/2018 29/9/2018 Buổi Địa điểm Bản Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Vang Vang Pu Sung Pá Trả Đông Mệt Đông Mệt Co Thón Xơm Xơm Xơm Ten Cơng Kéo Co Muông Nghịu Nghịu Hả Hả Bó Co Cượm Sáng Nhà trưởng Nhà ơng Lả Nhà ông Rau Nhà trưởng Nhà trưởng Nhà trưởng Nhà trưởng Nhà trưởng Nhà trưởng Nhà trưởng Nhà trưởng Nhà trưởng Nhà trưởng Nhà trưởng Nhà trưởng Nhà trưởng Nhà trưởng Nhà trưởng Nhà trưởng Nhà trưởng Nhà trưởng Số người tham dự 42 50 73 18 80 73 41 54 66 60 39 30 51 27 59 46 23 34 35 57 28 Nhóm giám sát 2 2 2 2 2 1&2 2) Lịch giám sát vòng STT Ngày Bản Địa điểm Số người tham dự 42 Nhóm giám sát 1 18/4/2019 Vang Nhà trưởng 18/4/2019 Vang Nhà ông Lả 50 18/4/2019 Pu Sung Nhà ông Rau 73 19/4/2019 Pá Trả Nhà trưởng 18 19/4/2019 Đông Mệt Nhà trưởng 80 19/4/2019 Đông Mệt Nhà trưởng 73 20/4/2019 Co Thón Nhà trưởng 41 20/4/2019 Xôm Nhà trưởng 54 20/4/2019 Xôm Nhà trưởng 66 10 21/4/2019 Nhà trưởng 60 11 21/4/2019 Nhà trưởng 39 12 21/4/2019 Nhà trưởng 30 13 22/4/2019 Nhà trưởng 51 14 22/4/2019 Nhà trưởng 27 Xôm Ten Công Kéo Co Muông 15 22/4/2019 Nghịu Nhà trưởng Số người tham dự 59 16 23/4/2019 Nghịu Nhà trưởng 46 17 23/4/2019 Hả Nhà trưởng 23 18 23/4/2019 Hả Nhà trưởng 34 19 24/4/2019 Bó Nhà trưởng 35 20 24/4/2019 Co Cượm Nhà trưởng 57 21 24/4/2019 Sáng Nhà trưởng 28 Số người tham dự 42 Nhóm giám sát STT Ngày Bản Địa điểm Nhóm giám sát 3) Lịch giám sát vòng STT Ngày Bản Địa điểm 26/9/2019 Vang Nhà trưởng 26/9/2019 Vang Nhà ông Lả 50 26/9/2019 Pu Sung Nhà ông Rau 73 27/9/2019 Pá Trả Nhà trưởng 18 27/9/2019 Đông Mệt Nhà trưởng 80 27/9/2019 Đông Mệt Nhà trưởng 73 28/9/2019 Co Thón Nhà trưởng 41 28/9/2019 Xơm Nhà trưởng 54 28/9/2019 Xôm Nhà trưởng 66 10 29/9/2019 Nhà trưởng 60 11 29/9/2019 Nhà trưởng 39 12 29/9/2019 Nhà trưởng 30 13 30/9/2019 Nhà trưởng 51 14 30/9/2019 Nhà trưởng 27 15 30/9/2019 Nghịu Nhà trưởng 59 16 1/10/2019 Nghịu Nhà trưởng 46 17 1/10/2019 Hả Nhà trưởng 23 18 1/10/2019 Hả Nhà trưởng 34 19 2/10/2019 Bó Nhà trưởng 35 20 2/10/2019 Co Cượm Nhà trưởng 57 21 2/10/2019 Sáng Nhà trưởng 28 4) Lịch giám sát vịng Xơm Ten Cơng Kéo Co Muông STT Ngày Bản Địa điểm Số người tham dự 42 Nhóm giám sát 1 16/5/2020 Vang Nhà trưởng 16/5/2020 Vang Nhà ông Lả 50 16/5/2020 Pu Sung Nhà ông Rau 73 17/5/2020 Pá Trả Nhà trưởng 18 17/5/2020 Đông Mệt Nhà trưởng 80 17/5/2020 Đông Mệt Nhà trưởng 73 18/5/2020 Co Thón Nhà trưởng 41 18/5/2020 Xôm Nhà trưởng 54 18/5/2020 Nhà trưởng 66 10 19/5/2020 Nhà trưởng 60 11 19/5/2020 Nhà trưởng 39 12 19/5/2020 Nhà trưởng 30 13 20/5/2020 Nhà trưởng 51 14 20/5/2020 Co Muông Nhà trưởng 27 15 20/5/2020 Nghịu Nhà trưởng 59 16 21/5/2020 Nghịu Nhà trưởng 46 17 21/5/2020 Hả Nhà trưởng 23 18 21/5/2020 Hả Nhà trưởng 34 19 22/5/2020 Bó Nhà trưởng 35 20 22/5/2020 Co Cượm Nhà trưởng 57 21 22/5/2020 Sáng Nhà trưởng 28 Xôm Xôm Ten Công Kéo Phụ lục Tiếp thị mật ong 1) Kết kiểm tra chất lượng mật ong: 2) Chứng tuân thủ quy định an toàn thực phẩm

Ngày đăng: 24/09/2021, 18:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w