Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
Mốc kế hoạch 3, Kết quả 1, Khảo sát cơ bản ban đầu, Bản cuối cùng, thực hiện ngày: 6-8-2007. Bộ NôngNghiệpvàPhátTriểnNông Thôn BÁOCÁO DỰ ÁN MS3: KHẢO SÁT CƠ BẢN BAN ĐẦU Mốc kế hoạch 3, Kết quả 1 017/06 VIE QuảnlývàpháttriểnrừngbềnvữngdựavàocộngđồngởmộtsốvùngtỷlệđóinghèocaoTỉnhBắc Kạn. Báocáo được thực hiện bởi: Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Chi Cục Kiểm lâm tỉnhBắcKạnvà Tổ chức - Ensis Ngày 6 tháng 8 năm 2007 NỘI DUNG 1. Giới thiệu 2. Kết quả theo yêu cầu của mốc kế hoạch và những kết quả đã đạt được 3. Sự chuẩn bị và thực hiện điều tra cơ bản ban đầu 3.1 Điều khoản giao việc 3.2 Tập huấn 3.3 Thực hiện khảo sát 3.4 Phân tích dữ liệu 3.5 Báocáo khảo sát (dự thảo) 4. Phân tích dữ liệu có liên quan đến những kết quả c ần đạt được 5. Đánh giá độ rủi ro (khó khăn) của dự án 6. Kết luận và những đề nghị Phần phụ lục gửi kèm 1. Điều khoản giao việc cho người điều tra khảo sát 2. Báocáo về khảo sát cơ bản 3. Đánh giá chi tiết về những rủi ro (khó khăn) của dự án 2 1. Giới thiệu Phần chính của Báocáo khảo sát được trình bày ở phụ lục 2, đây là báocáo đầy đủ về khảo sát cơ bản (bản thảo lần 2). Phần này có liên quan phụ lục 1 (Điều khoản giao việc dành cho những người khảo sát). Những ghi chú sau đây sẽ mở rộng vài khía cạnh của báo cáo. Hơn nữa, những bảng mốc kế hoạch thời gian đòi hỏi các rủi ro của dự án cần được đánh giá và phải có chiến lược quảnlý chi tiết. Những vấn đề này được giới thiệu ở phần 5 dưới đây vàở phụ lục 3. 2. Kết quả theo yêu cầu của mốc kế hoạch và những kết đạt đã được Điều tra khảo sát ban đầu mong muốn có được những số liệu định tínhvà định lượng của 4 xã điểm, nhưng không giới hạn những: - Thông tin về kiến thức, quan điểm về kỹ năng và kỹ thuật bao gồm cả đa dạng sinh học vùng, các biện pháp kỹ thuật quản lý, quyền sở hữu và hiện trạng sử dụng. - Quan điể m và hoạt động của chính quyền địa phương trong việc cấp đất cho quảnlýrừngcộngđồng (khác với cấp đất cho hộ gia đình) và những vùng đất rừng nhưng chưa được cấp. - Xác định những vấn đề kinh tế xã hội và môi trường và những cơ hội cho sự can thiệp của dự án về kinh tế, xã hội và môi trường Những thông tin và sự phân tích này được trình bày ở ph ụ lục 2, phần 4 dưới đây, Thêm vào đó, Báocáo của Mốc kế hoạch 3, Kết quả 1 là đánh giá các rủi ro của dự án và chiến lược quảnlý các rủi ro này. 3. Sự chuẩn bị và thực hiện việc khảo sát cơ bản ban đầu 3.1 Tham chiếu giao việc Điều khoản giao việc của khảo sát cơ bản ban đầu được Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên chuẩn bị và được giới thiệu ở phụ lục 1 Mục tiêu của khảo sát cơ bản 1. Đánh giá thông tin cơ bản về tình trạng kinh tế, xã hội, tình trạng quảnlý rừng, chất lượng rừngvà khả năng pháttriển sinh kế của nh ững thôn điểm 2. Xây dựng những chỉ số có thể được sử dụng để có thể giám sát tiến độ và sự ảnh hưởng tác động của các can thiệp của dự án. Bảng câu hỏi khảo sát được trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên chuẩn bị như ở phụ lục 1 phụ biểu 2. 3.2. Tập huấn Nhóm khảo sát bao gồm bốn cán bộ của trường ĐHNL Thái Nguyên và bốn cán bộ thuộc chi cục kiểm lâm Bắc Kạn. Trước khi tiến hành các công việc tại hiện trường, nhóm khảo sát đã thảo luận và điều chỉnh một vài tiêu chí trong bảng câu hỏi, sau đó hai người vàomột cặp thực hành kiểm tra bộ câu hỏi, một người là nhân viên khảo sát hỏi vàmột người là hưởng lợi từ dự án trả lời. Bảng câu hỏi tổng hợp cuố i cùng được chỉ dẵn ở phụ lục 1 phụ biểu 2. Các công cụ có sự tham gia được sử dụng bao gồm; • Phỏng vấn sâu với các đối tác tham gia • Thảo luận nhóm định hướng • Biểu đồ nguyên nhân và kết quả • Biểu đồ Venn • Phỏng vấn bán cấu trúc các thành viên của nhóm và các lãnh đạo 3.3 Thực hiện khảo sát đánh giá 3 Tiến trình điều tra khảo sát đã thu thập và đánh giá thông tin từ những nguồn khác nhau bao gồm:(i) người tham gia vào dự án, (ii) quan sát hiện trường, (iii) các tài liệu của dự án và những tài liệu thứ cấp (iv) các đối tác địa phương Các công việc tiến hành khảo sát được thực hiện từ đầu tháng 4 năm 2007 bắt đầu bằng một vài chuyến khảo sát nhằm kiểm tra các vấn đề khác. Ngoài bốn thôn bản đi ểm chính của dự án, hai bản không nằm trong dự án cũng được lựa chọn cho viêc khảo sát và đánh giá trong suốt quá trình khảo sát. Những người dân trong 146 hộ gia đình thuộc 6 thôn bản kể trên đã được mời phỏng vấn bao gồm 80 hộ của thôn Văn Minh và 66 hộ của thôn Lang San. Đại diện những hộ gia đình thuộc thành phần rất nghèo, nghèo, trung bình và giàu cũng tham gia vào quá trình khảo sát. Bảng 1. Những thôn và hộ gia đình được đ iều tra (Xã) (Thôn) Số người được phỏng vấn Tỉ lệ % Nà Ngòa (đối chứng) 18 12.3 Nà Mực 25 17.1 Văn Minh Khuổi Liềng 37 25.3 Bản Sảng 37 25.3 Tơ Đóc 18 12.3 Lạng San Khau Lạ (đối chứng) 11 7.5 Phân hạng kinh tế hộ Không ý kiến 11 7.5 Giàu 1 0.7 Khá 17 11.6 Trung bình 41 28.1 Nghèo 68 46.6 Rất nghèo 8 5.5 Tổng 146 Có 44 người là phụ nữ tham gia vào tiến trình khảo sát, chiếm 35% trên tổng số người tham gia. 3.4 Phân tích dữ liệu. Thông tin chính từ 146 câu hỏi và những kênh thông tin khác đã được tập hợp thành cơ sở dữ liệu ban đầu của dự án. Những thông tin này đã được lọc ra và phân tích dựa trên chuẩn khoa hoc thống kê và phần mềm SAS 8.1. 3.5 Những bản báocáosơ bộ Bản báocáo đầu tiên về kết quả của dự án được chu ẩn bị từ đầu tháng 4 xong do mộtsố vấn đề về dịch thuật nên đã bị trì hoãn. Bản báocáo thứ hai, mục hai, đã được chuẩn bị trong tháng 7 sau khi hoàn thành việc sửa chữa các bản dịch. 4. Phân tích dữ kiện liên quan đến công việc được yêu cầu Những phần chính của báocáo (phụ lục 2) được trình bày trong hai phần 4 và 5, bao gồm cả việc thảo luận. • Chương 4.1: Cơ sở của khu vực dự án • Chương 4.2: Những thông tin cơ bản về các hộ gia đình bao gồm: số dân, nhóm các dân tộc thiểu số, nhóm các dân tộc thiểu số tham gia vào dự án, trình độ học vấn vàtỷlệ hộ giàu. • Chương 4.3: Các phương thứ c sinh kế • Chương 4.4: Sản lượng rừng (bao gồm khu vực rừng của các hộ gia đình, các khó khăn của sản phẩm rừng, các giải pháp nhằm đẩy lùi khó khăn cho các sản phẩm từ rừng, 4 nhận thức của người dân về chính sách trong việc quảnlývàbảo vệ rừngvà thực tại trong việc sử dụng tài nguyên rừng.) • Chương 5.1: Kinh tế hộ năm 2006 • Chương 5.2:Thông tin chung về thu nhập và sử dụng đất: Từ những thông tin trên, dựa theo báo cáo, những yêu cầu cần phải thực hiện là: • thông tin về kiến thức và kĩ năng trong thực tiễn, bao gồm c ả vùng đa dạng sinh học, thực tiễn quản lý, thực trạng sử dụng và quyền sở hữu • Thái độ vàđộng thái của chính quyền địa phương trong việc quảnlývà phân phối rừngcộngđồng kể cả những khu vực rừng chưa quy hoạch. • Những vấn đề về môi trương kinh tế xã hội và những cơ hội cho việc pháttriển dự án nhằ m thúc đẩy những thuận lợi về mặt kinh tế và môi trường Trong quá trình điều tra khảo sát đã áp dụng nhiều phương pháp điều tra xã hội khác nhau và có tỉ lệ người trả lời phỏng vấn cao. Số liệu được thu thập từ 06 thôn trong đó có hai thôn đối chứng. 44 người tương đương với 35.5% người tham gia trả lời là phụ nữ. Tất cả các nhóm dân tộc thiểu số đều tham gia. Báocáo điều tra cung cấp các số liệu định tínhvà định lượng rất hữu ích về các khía cạnh của đời sống, và cũng khẳng định tỉ lệnghèovà rất nghèocao của người dân mặc dù họ đều có đất đai. Hầu như không có hộ gia đình "giàu". Điều tra cũng thu thập được nhiều thông tin về về sản xuất cây trồng và chăn nuôi, những khó khăn trong sản xuất, thu nh ập và chi tiêu của hộ gia đình, và các giải pháp để cải thiện sản xuất cây trồng và vật nuôi. Về diện tích rừng đã giao cho các hộ thì có khoảng 800 ha trong 06 thôn với diện tích trung bình cho các nhóm hộ khá, trung bình, nghèovà rất nghèo lần lượt là 4.4 ha, 2.4 ha, 1.8 ha, và 2.3 ha. Nhiều yêu cầu được người dân đề nghị nhằm giả quyết những khó khăn trong sản xuất lâm nghiệpbao gồm: "cho vay vốn", trồng thêm rừng", "bảo vệ rừng tốt hơn". Ranh giới và m ốc giới không rõ ràng là một vấn đề trong quảnlýbảo vệ rừng. Hầu hết người dân được phỏng vấn đề nói rằng họ biết về các qui định của chính phủ và thôn trong quảnlýbảo vệ rừng, và họ cũng nói rằng họ chưa từng vi phạm các qui định về quảnlýbảo vệ rừng. Căn cứ vào kết quả thảo luận của người dân và nhữ ng mong muốn của họ đối với việc giao phần lớn diện tích rừngcộngđồng thành rừng phòng hộ thì thấy rằng người dân nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ rừng phòng hộ đối với việc duy trì bảo vệ nguồn nước và hệ thống thủy lợi. Người dân sẽ được hỗ trợ để xây dựng và thực hiện các qui đị nh về quảnlýbảo vệ và sử dụng rừngcộng đồng. Vấn đề thứ nhất của điều tra cơ bản này là có nhiều người dân không thể đưa ra giải pháp cho các vần đề họ đặt ra. Điều này có thể được giải thích một phần là do áp lực phải đưa ra câu trả lời ngay lập tức trong thời gian ngắn của bộ câu hỏi phỏng vấn - có nhiề u vấn đề quan trọng và các giải pháp không thể thu được dưới áp lực những sẽ được giải quyết được thông qua thảo luận. Thứ hai là mộtsố câu trả lời "không" có nghĩa là "tôi không quan tâm". Sự hiểu nhầm này đã được sửa lại trong báocáo lần hai này (Phụ lục 2). Tuy nhiên, cụm từ " tôi không quan tâm" cần được hiểu một cách cẩn thận, người dân thường quan tâm đển những vấn đề hàng ngày hơn là những vấ n đề lâu dài và họ cần nhiều thời gian để suy nghĩ về những vấn đề và giải pháp lâu dài. 5. Đánh giá rủi ro Trong hội thảo triển khai dự án, các thành viên tham gia hội thảo đã thảo luận phân tích các rủi ro của dự án. Đã có một vài bổ sung chỉnh sửa về mức độ đối với "khả năng xảy ra" và "mức độ nghiêm trọng nếu các rủi ro xảy ra" và đã đánh giá lại mức độ rủi ro. Đối với mộtsố rủi ro có mức độ từ 10 hoặc trên 10, các hoạt động đ ã được đề xuất bởi các bên liên quan nhằm giảm thiểu các tác động hoặc quảnlý các rủi ro nếu cần thiết, thời điểm thực hiện cũng được đề cập. Bảng phân tích các rủi ro được trình bày chi tiết trong phụ lục 3. 5 6. Tóm tắt và đề xuất Các điểm chính 1. Điều tra khảo sát đã sử dụng nhiều phương pháp điều tra xã hội khác nhau và có số lượng người tham gia trả lời cao tại 6 thôn của 2 xã dự án. 44 người (33.5%) người trả lời là phụ nữ, và tất cả các nhóm dân tộc thiểu số đều tham gia trả lời phỏng vấn. 2. Báocáo điều tra cung cấp các số liệu định tínhvà định lượng rất hữu ích về các khía cạ nh của đời sống, và cũng khẳng định tỉ lệnghèovà rất nghèocao của người dân mặc dù họ đều có đất đai. Hầu như không có hộ gia đình "giàu". Điều tra cũng thu thập được nhiều thông tin về về sản xuất cây trồng và chăn nuôi, những khó khăn trong sản xuất, thu nhập và chi tiêu của hộ gia đình, và các giải pháp để cải thiện sản xuất cây trồng và vật nuôi. 3. Có khoảng 800 ha rừng đã giao cho các hộ trong 06 thôn với diện tích trung bình cho các nhóm hộ khá, trung bình, nghèovà rất nghèo lần lượt là 4.4 ha, 2.4 ha, 1.8 ha, và 2.3 ha. Nhiều yêu cầu được người dân đề nghị nhằm giả quyết những khó khăn trong sản xuất lâm nghiệpbao gồm: "cho vay vốn", trồng thêm rừng", "bảo vệ rừng tốt hơn". Ranh giới và mốc giới không rõ ràng là một vấn đề trong quảnlýbảo vệ rừng. 4. Hầu hết ng ười dân được phỏng vấn đề nói rằng họ biết về các qui định của chính phủ và thôn trong quảnlýbảo vệ rừng, và họ cũng nói rằng họ chưa từng vi phạm các qui định về quảnlýbảo vệ rừng. 5. Người dân tại 4 thôn đều mong muốn giao phần lớn diện tích rừngcộngđồng thành "rừng bảo vệ" vì họ nhận thức được tầm quan trọ ng của việc bảo vệ rừng phòng hộ đối với việc duy trì bảo vệ nguồn nước và hệ thống thủy lợi. Người dân sẽ được hỗ trợ để xây dựng và thực hiện các qui định về quảnlýbảo vệ và sử dụng rừngcộngđồng vì họ đều nhân thức được tầm quan trọng về môi trường và các giá trị thẩm mỹ của rừ ng. 6. Nguồn thu nhập chính của các hộ là từ sản xuất nôngnghiệp mặc dù diện tích rừng là rất lớn, rừng vẫn chưa tạo ra nhiều thu nhập cho người dân. Các hoạt động phi nôngnghiệp hiện tại chỉ đóng gps ít ỏi vào thu nhập của hộ gia đình. 7. Hệ thống thủy lợi thôn bản đựợc duy tu và hoạt động kém chính là những trở ngại chính đối với sả n xuất nông nghiệp, do đó cần được cải thiện. 8. Việc phân tích rủi ro được thực hiện. Việc giảm thiếu những rủi ro có mức độ xảy ra từ 10 và trên 10 đã được đề cập, và các hoạt động đã được đề xuất, thời điểm tiến hành cũng được xem xét. Các đề xuất 1. Việc hỗ trợ trước mắt là cần thi ết (về mặt kỹ thuật, vườn ươm, cây giống) để trồng rừng, làm nông lâm kết hợp và làm giàu rừng. 2. Người dân và các đối tác của dự án nên xây dựng và thực hiện các phương pháp hiệu quả trong sản xuất lâm nghiệp trên diện tích rừngcộngđồng được giao để bảo vệ. 6 3. Việc tập huấn về bảo vệ rừng, quảnlýrừngcộngđồngvà các kỹ thuật tiến bộ trong sản xuất nông lâm nghiệp là cần thiết. 4. Quá trình giao đất giao rừng (diện tích rừngcộng đồng) cần được hoàn thành càng sớm càng tốt để người dân có thể chủ động thực hiện các biện pháp quảnlýbảo vệ, tái sinh rừngvà các hoạt động tạo thu nh ập khác. 5. Hệ thống thủy lợi thôn bản, việc duy tu bảo dưỡng và vận hành cần được nâng cấp. 6. Các hoạt động cần được triển khai vào thời điểm phù hợp để giảm thiểu các rủi ro như đã đề cập trong phụ lục 3. PHỤ LỤC 1. Điều khoản giao việc của nhóm điều tra 2. Báocáo điều tra khảo sát 3. Đánh giá các rủi ro 7 PHỤ LỤC 1 DỰ ÁN CARD 017/06VIE Mô tả chức năng nhiệm vụ Nhóm điều tra khảo sát 1. Giới thiệu Mục đích của dự án là tăng cường năng lực cho các cộngđồng dân tộc ít người ở 4 thôn điểm tại xã Văn Minh, Lạng San thuộc Khu bảo tồn Kim Hỷ, huyện Na Rì, tỉnhBắcKạn trong quảnlýrừngvà đất rừng. Điều này sẽ thành công thông qua việc tăng cường năng lực cho chính quyền địa phương các cấp trong qui hoạch sử dụng đất, giao đất có sự tham gia, và dị ch vụ khuyến nông là phần quan trọng trong quảnlýrừngdựavàocộng đồng. Nó bao gồm các hoạt động tăng cường năng lực ở cấp cộngđồngvà các cấp chính quyền; và cung cấp các kỹ thuật và hỗ trợ thể chế. Dự án cũng sẽ cung cấp hỗ trợ để cải thiện đời sống cho những người nghèo, đặc biệt là những dân tộc ít người để có nh ững cơ hội tiếp cận công bằng tới đất rừng, quảnlý tốt hơn nguồn tài nguyên của họ cũng như lợi ích từ các nguồn tài nguyên này. Phương thức sẽ tập trung vào việc hỗ trợ để ngăn ngừa sự thoái hoá đất rừngvà hỗ trợ pháttriểnvàbảo tồn tài nguyên rừng. Sự pháttriển các hệ thống thông tin, những kinh nghiệm và các phương pháp đào tạo của các cộngđồng điểm sẽ được chia sẻ với các cộngđồng khác trong huyện và cũng như mở rộng ra các vùng khác phù hợp trong phạm vi của tỉnh cũng như tỉnh khác trong vùng thông qua các đối tác và các phương pháp phổ cập và truyền thông khác. Mục tiêu của Dự án là Cải thiện một cách bềnvững cuộc sống của những người dân nghèo sống phụ thuộc vàorừngở những vùng núi phía bắc thông qua việc tăng cường khả năng tiếp cận của họ tới nguồn tài nguyên rừng, và ảnh hưởng đến quảnlý đất rừng, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên vàpháttriển những kỹ năng thích hợp. Do đó cầ n thiết phải tiến hành điều tra khảo sát nhằm đánh giá những thông tin ban đầu về kinh tế xã hội, tình hình quảnlý rừng, kinh nghiệm của người dân địa phương trong quảnlý rừng, các hoạt động có thể tạo thu nhập cho người dân nhằm xác định những hoạt động dự án phù hợp và các chỉ số phục vụ cho công tác giám sát đánh giá trong quá trình thực hiện dự án. 2. Mục tiêu Mục tiêu của điều tra là: 1. Nhằm đánh giá các thông tin liên quan đến kinh tế xã hội, tình hình quảnlý rừng, kinh nghiệm của người dân địa phương trong quảnlý rừng, các hoạt động có thể tạo thu nhập cho người dân nhằm xác định những hoạt động dự án phù hợp của các thôn điểm. 2. Nhằm xác định các chỉ số phục vụ cho công tác giám sát đánh giá tiến độ và tác động của các hoạt động dự án. 3. Phạm vi công việc Để đạt được mục tiêu điều tra đặt ra, nhóm điều tra cần xem xét nhưng không giới hạn các nội dung sau đây: 8 1. Đánh giá về kinh tế xã hội của các thôn đã chọn (phân hạng kinh tế, nguồn thu nhập chính, tỉ lệ thu nhập từ rừng, mức độ phụ thuộc vào rừng). 2. Xác định các hoạt động có thể tạo thu nhập nhằm cải thiện đời sống của các cộngđồng phụ thuộc vào rừng. 3. Xem xét hiện trạng quảnlýrừngcộngđồng (các qui chế qu ản lý của địa phương, các nhóm sử dụng rừng, chính sách của địa phương, vấn đề ranh giới, ) 4. Đánh giá chất lượng rừngcộngđồngvàrừng đã giao cho các hộ (loài cây, đa dạng sinh học, sản lượng, năng suất, độ che phủ,.) 5. Tìm hiểu kinh nghiệm trong quảnlýrừng của cộngđồng 6. Đánh giá nhu cầu đào tạo tập huấn của cộngđồngvà các cơ quanquảnlý lâm nghiệp 7. Xem xét cơ cấu tổ chức quảnlýrừng hiện tại 8. Căn cứ vào khung lô gíc để xây dựng các chỉ số có thể sử dụng để đánh giá tiến độ và tác động của dự án 4. Phương pháp và nhiệm vụ 4.1 Phương pháp Điều tra khảo sát sẽ cần đến thông tin từ nhiều nguồn khác nhau: (a) người tham gia dự án; (b) quan sát thực địa; (c) các tài liệu, văn kiện dự án và các ghi chép khác bao gồm cả số liệu thứ cấp; (d) các đối tác vàbên liên quanở địa phương. Những thông tin này sẽ được thu thập vàbáocáo thông qua việc sử dụng các phương pháp đảm bảo độ chính xác, tính đại diện và thích hợp của thông tin. Kết luận và đề xuất phải liên quan ch ặt chẽ và rõ ràng đến số liệu thu thập và phân tích trong báo cáo. Báocáo điều tra cần bao gồm cả thông tin định tínhvà định lượng. Cần chú trọng đến những thông tin thu thập từ phỏng vấn thực tế vàquan sát. Việc lựa chọn phương pháp cụ thể và qui trình chọn mẫu điều tra sẽ do nhóm điều tra quyết định thông qua trao đổi với ban quảnlý dự án của Trường Đại học Nông Lâm và Ensis. Công cụ chính s ử dụng trong điều tra là các công cụ có sự tham gia, bao gồm các công cụ như: • Thảo luận sâu với các bên liên quan chủ chốt • Thảo luận nhóm • Biếu đồ nguyên nhân kết quả • Sơ đồ Venn • Phỏng vấn bán cấu trúc • Quan sát thực địa • Các tình huống 4.2 Các nhiệm vụ chính 1. Nhóm điều tra sẽ chịu trách nhiệm về các cộng việc theo trình tự dưới đây 2. Thiết kế phương pháp làm việc của nhóm, bao gồm cả qui trình thu thập số liệu, kế hoạch trên hiện trường và các quá trình cùng với nhóm dự án. 3. Rà soát lại các tài liệu dự án cần thiết, bao gồm cả văn kiện dự án vàsố liệu thứ cấp. 4. Thực hiện phỏ ng vấn các đối tác dự án, các cơ quan cấp huyện vàtỉnhvà các đối tác địa phương khác. 5. Thực hiện điều tra tại 4 thôn điểm và ít nhất 2 thôn khác xung quanh. 6. Viết báocáosơ bộ 7. Tổ chức họp để củng cố lại các kết quả điều tra và lấy ý kiến góp ý của các bên liên quan. 8. Hoàn thiện báo cáo. 9 5. Các kết quả và Format 5.1 Các kết quả Cần đạt được các kết quả sau đây: Nhóm tư vấn cần hoàn thành báocáo với các kết quả, kết luận và đề xuất bao trùm phạm vi công việc như đã nêu trong phần 3. Trong cuộc họp để hoàn thiện báocáo với nhóm dự án và các đốI tác, nhóm điều tra sẽ nhận được những góp ý và đề xuất về báocáosơ bộ. Sau đó nhóm điều tra sẽ có những chỉnh sửa cần thiế t trước khi nộp báocáo cả bản Tiếng Anh và Tiếng Việt. 5.2 Format Các báocáo sẽ được nộp dưới dạng bản in và đĩa mềm bao gồm phần text và các bảng biểu dưới dạng MS Word và các chương trình ứng dụng thông thường khác như là MS Excel. 6. Nhóm điều tra Nhóm điều tra sẽ bao gồm 4 thành viên của trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, trong đó 1 người là nhóm trưởng. Nhóm điều tra cần có các kỹ năng trong điều tra, xây dựng bộ câu hỏi, khả năng phân tích thông tin. Các thành viên cần có kinh nghiệm trong làm việc với cộng đồng, tăng cường năng lực, quảnlýrừngvà làm việc theo nhóm. Họ cũng có thể đề xuất với ban quảnlý dự án trong việc lựa chọn thêm thành viên để thực hiện điều tra nếu cần thiết. 7. Chuẩn bị và hỗ trợ hậu cần Một bộ tài liệu bao gồm văn kiện dự án và các tài liệu liên quan khác sẽ được cung cấp cho trưởng nhóm điều tra trước khi bắt đầu điều tra khảo sát. Các thành viên cần làm quen với các tài liệu này trước khi bắt đầu điều tra. Dự án sẽ bố trí phương tiện đi lại và chỗ nghỉ trong nội tỉnh nếu cần thiết. 8. Kế hoạch Điều tra sẽ thực hiện trong khoảng 40 ngày bao gồm cả 4 thành viên trong thời gian từ 1-15 tháng 4 năm 2007 bao gồm cả thời gian viết báo cáo. 10 [...]... thức quảnlý sẽ tập trung vào việc hỗ trợ để ngăn ngừa sự thoái hoá đất rừngvà hỗ trợ pháttriểnvàbảo tồn tài nguyên rừng Sự pháttriển các hệ thống thông tin, những kinh nghiệm và các phương pháp đào tạo của các cộngđồng điểm sẽ được chia sẻ với các cộngđồng khác trong huyện và cũng như mở rộng ra các vùng khác phù hợp trong phạm vi của tỉnh cũng như tỉnh khác trong vùng thông qua các đối tác và. .. cập và truyền thông khác Mục tiêu của Dự án là Cải thiện một cách bềnvững cuộc sống của những người dân nghèo sống phụ thuộc vàorừngở những vùng núi phía bắc thông qua việc tăng cường khả năng tiếp cận của họ tới nguồn tài nguyên rừng, và ảnh hưởng đến quảnlý đất rừng, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và pháttriển những kỹ năng thích hợp Để xác định được những hoạt động dự án phù hợp và các chỉ số. .. sự tham gia, và dịch vụ khuyến nông là phần quan trọng trong quảnlýrừngdựavàocộngđồng Nó bao gồm các hoạt động tăng cường năng lực ở cấp cộngđồngvà các cấp chính quyền; và cung cấp các kỹ thuật và hỗ trợ thể chế Dự án cũng sẽ cung cấp hỗ trợ để cải thiện đời sống cho những người nghèo, đặc biệt là những dân tộc ít người để có những cơ hội tiếp cận công bằng tới đất rừng, quảnlý tốt hơn nguồn... diện tích rừng phòng hộ, một phần đang được các hộ quản lývà họ nhận được tiền côngbảo vệ là 50 000 đồng/ năm Ủy ban nhân dân hai xã chịu trách nhiệm quảnlý diện tích rừng núi đá ở xa khu vực dân cư hoặc ít giá trị Tuy nhiên, thu nhập từ rừng lại rất nhỏ (khoảng 1 triệu đồng/ hộ) và từ rừng tự nhiên (Bảng 14) Bảng 14 Thông tin về rừngvà sản xuất lâm nghiệp năm 2006 Rừng tự nhiên Số người Rừng trồng... phi nôngnghiệp lớn nhất của thôn Nà Ngòa, Nà Mực và Khau Lạ Trong những năm gần đây, để tăng thu nhập thì các hộ gia đình đã mở rộng và pháttriển một số nghề phụ Những giải pháp sau đây đã được người dân đề xuất nhằm tăng nguồn thu nhập phi nôngnghiệp (Bảng 13) Bảng 13 Giải pháp tăng nguồn thu từ hoạt động phi nôngnghiệp TT 1 2 3 4 5 6 7 Gải pháp Vay vốn Kinh doanh Pháttriển nghề mộc Phát triển. .. quản lývà bảo vệ rừng tốt Bảng 17 Các hoạt độngquản lý, bảo vệ vàpháttriểnrừng Số người chọn TT 1 2 3 Chính quyền Bảo vệ rừng Trồng rừng Hỗ trợ vốn Hỗ trợ giống Nhẩn rộng qui chế thôn bản bảo vệ rừng Thêm dự án Phát quang Tuyên truyền luật bảo vệ rừngQuảnlýrừng Giám sát việc thực hiện luật của người dân Hỗ trợ chính sách phù hợp Xử phạt nghiêm Forest fire prevention Giao rừng cho dân Không... tổng số 129 người 4.4 Thực trạng sản xuất lâm nghiệp 4.4.1 Rừng của hộ gia đình Tài nguyên rừngở xã Văn Minh và Lạng San khá phong phú và đa dạng với nhiều loài cây gỗ Diện tích rừng của Lạng San là 2317ha chiếm 66,46% tổng diện tích tự nhiên Diện tích rừng của Văn Minh chiếm 78,60% tổng diện tích tự nhiên Hầu hết diện tích rừng đã được giao và do các hộ quản lý, phần còn lại do xã quảnlý dưới dạng rừng. .. nhóm hộ rất nghèo không thể đáp ứng cuộc sống nhờ các hoạt độngnôngnghiệp * Những khó khăn trong sản xuất nôngnghiệp 17 Ở tất cả các thôn, yếu tố khó khăn nhất trong sản xuất nôngnghiệp chính là thiếu nước vào đầu vụ xuân Hiện tại việc trồng trọt dựavào thủy lợi Tuy nhiên thủy lợi chỉ đáp ứng được 30% diện tích canh tác Bên cạnh đó thì thiếu vốn, khoa học kỹ thuật, giống cây, là những trở ngại khác... hộ được dựa trên các tiêu chí của Bộ LĐTBXH2 Thu nhập trong năm 2005 và 2006 được sử dụng làm chỉ số để phân hạng kinh tế hộ Kết quả phân hạng kinh tế hộ của 6 thôn điều tra được trình bày trong bảng 4 Bảng 4 cho thấy rằng số hộ trong diện trung bình vànghèo lần lượt chiếm 28.1% và 46.6%, như vậy tỉ lệnghèođói trong các thôn điều tra thấp hơn một chút so với tỉ lệnghèo chung của toàn xã 2 Nghèo: ... thập vàbáocáo thông qua việc sử dụng các phương pháp đảm bảo độ chính xác, tính đại diện và thích hợp của thông tin Kết luận và đề xuất phải liên quan chặt chẽ và rõ ràng đến số liệu thu thập và phân tích trong báocáoBáocáo điều tra cần bao gồm cả thông tin định tínhvà định lượng Cần chú trọng đến những thông tin thu thập từ phỏng vấn thực tế vàquan sát Việc lựa chọn phương pháp cụ thể và qui . Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn BÁO CÁO DỰ ÁN MS3: KHẢO SÁT CƠ BẢN BAN ĐẦU Mốc kế hoạch 3, Kết quả 1 017/06 VIE Quản lý và phát triển rừng bền vững dựa vào cộng đồng ở. dựa vào cộng đồng ở một số vùng tỷ lệ đói nghèo cao Tỉnh Bắc Kạn. Báo cáo được thực hiện bởi: Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Chi Cục Kiểm lâm tỉnh Bắc Kạn và Tổ chức - Ensis. nghiệm trong quản lý rừng của cộng đồng 6. Đánh giá nhu cầu đào tạo tập huấn của cộng đồng và các cơ quan quản lý lâm nghiệp 7. Xem xét cơ cấu tổ chức quản lý rừng hiện tại 8. Căn cứ vào khung