Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Quản lý và phát triển rừng bền vững dựa vào cộng đồng tại một số vùng có tỉ lệ nghèo cao của tỉnh Bắc Kạn - CÁC HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG " pptx
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
540,94 KB
Nội dung
MS4 ATTACHMENT Ministry of Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Sự hợp tác Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Quản lý phát triển rừng bền vững dựa vào cộng đồng số vùng có tỉ lệ nghèo cao tỉnh Bắc Kạn (Mã số dự án 017/06 VIE) CÁC HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tháng năm 2007 (Bổ sung Tháng 10 năm 2007) Nội dung PHẦN A: RÀ SOÁT LẠI CÁC HƯỚNG DẪN THỰC THI QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG PHẨN B: NỘI DUNG CHI TIẾT HƯỚNG DẪN THỰC THI QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG THUỘC DỰ ÁN CARD NA RÌ…………… ………………………………………….6 I Rà soát giao rừng cho cộng đồng Căn điều kiện giao rừng cho cộng đồng Hạn mức thời hạn giao rừng cho cộng đồng Trình tự thủ tục giao rừng cho cộng đồng II Tạo lập tổ chức quản lý rừng cộng đồng Kết cần đạt: Tiến trình thực hiện: III Lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng Chuẩn bị Đánh giá tài nguyên rừng Đánh giá nhu cầu lâm sản cộng đồng 10 Lập kế hoạch năm hàng năm 10 Viết thuyết minh kế hoạch quản lý rừng cộng đồng 2004-2012 11 IV Xây dựng quy ước bảo phát triển rừng cộng đồng 12 Yêu cầu Quy ước bảo vệ phát triển rừng cộng đồng 12 Nội dung chủ yếu Quy ước 12 Tổ chức xây dựng Quy ước bảo vệ phát triển rừng 12 V Xáy dựng quỹ bảo vệ phát triển rừng cộng đồng 13 Mục đích Quỹ bảo vệ phát triển rừng cộng đồng 13 Nguồn tài hình thành Quỹ 13 Cơ chế hoạt động Quỹ 13 Tổ chức, quản lý Quỹ 13 VI Tổ chức thực giám sát đánh giá 144 PHẦN A: RÀ SOÁT CÁC HƯỚNG DẪN THỰC THI QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG CỦA CHÍNH PHỦ Miền núi phía Bắc Việt Nam một nhóm nghèo Họ sống vùng núi xa xôi, bất lợi điều kiện tự nhiên, xã hội Vì việc nâng cao lực cho cộng đồng nói chung lực quản lý rừng nói riêng việc làm phủ Bộ NN&PTNT quan tâm Ngày 27/11/2006 Bô NN& PTNT định số 106/2006/BNN-PTNT việc ban hành hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn, gồm chương, 35 điều bao gồm nguyên tắc văn pháp lý chung Văn mô tat khái quát hình 01 nội dung mối quan hệ giai đoan 13 bước sau: • Giai đoạn I: Xác lập quyền sử dụng đất gồm - Bước 1: Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cho toàn xã - Bước 2: Giao rừng cho cộng đồng • Giai đoạn II: Lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng năm - Bước 3: Phân tích đánh giá tài nguyên rừng - Bước 4: Đánh giá nhu cầu sử dụng gỗ lâm sản - Bước 5: Lập kế hoạch năm - Bước 6: Xác định biện pháp tác động vào rừng - Bước 7: Phê duyệt kế hoạch quản lý rừng cộng đồng năm • Giai đoạn III: Xây dựng quy ước quản lý rừng cộng đồng - Bước 8: Xây dựng quy ước thực • Giai đoạn IV: Tổ chức thực hiên quản lý rừng cộng đồng - Bước 9: Thành lập ban quản lý - Bước 10: Lập kế hoạch hàng năm - Bước 11: Xây dựng quỹ phát triển rừng - Bước 12: Thực hiên kế hoạch quản lý rừng • Giai đoạn V: Giám sát đánh giá - Bước 13: Giám sát đánh giá quản lý rừng cộng đồng CÁC CẤP CHÍNH QUYỀN TỈNH, HUYỆN, XÃ GIAI ĐOẠN I: Xác lập quyền sử dụng rừng cộng đồng Điều chỉnh quy hoạc Bước 2: Giao rừng cho cộng đồng GIAI ĐOẠN V: Giám sát đánh giá GIAI ĐOẠN II: Lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng năm Bước 13: Giám sát đánh giá quản lý rừng cộng GIAI ĐOẠN IV: Tổ chức thực quản lý rừng cộng đồng Bước 12: Thực kế hoạch quản lý rừng cộng Bước 11: Xây dựng quỹ phát triển rừng cộng đồng Bước 10: Lập kế hoạch hoạt động hàng năm Cộng đồng dân cư thôn Tổ chức lâm nghiệp xã Bước 3: Điều tra đánh giá tài nguyên Bước 4: Xác định nhu cầu lâm sản Bước 5: Lập kế hoạch quản lý rừng năm Bước 6: Xác định biện pháp tác động vào rừng Bước 7: Phê duyệt, quản lý kế hoạch quản lý rừng CÁC TỔ CHỨC LÂM NGHIỆP NHÀ NƯỚC CÁC CƠ QUAN CHUYÊN NGÀNH LÂM NGHIỆP CẤP TỈNH VÀ HUYỆN Bước 1: Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng phạm vi toàn xã Bước 9: Thành lập BQL tổ chức quản lý RCĐ GIAI ĐOẠN III: Xây dựng quy ước quản lý bảo vệ phát triển rừng cộng đồng Bước 8: Xây dựng thực quy CÁC TỔ CHỨC LÂM NGHIỆP NGỒI NHÀ NƯỚC Hình 1: Chu trình quản lý rừng cộng đồng Trên sỏ nội dung hướng dẫn định 106/BNN-PTNT điều kiện thực tiến, triển khai thực dự án CARD phủ Úc tài trợ về: "Quản lý phát triển rừng bền vững dụă vào cộng đồng số vùng có tỷ lệ đói nghèo cao tinh Bắc Kạn" Để dự án triển khai có hiệu việc xây dựng hướng dẫn thực thi quản lý rừng cộng đồng đơn giản phù hợp với đặc điểm tự nhiên, xã hội, nhân văn cần thiết Nhóm tư vấn làm việc với cộng đồng thôn điểm huyện Na Rì thảo luận gồm cấu trúc logic lược bỏ số bước (bước 1,6 9) để đưa hướng dẫn thực thi quản lý rừng cộng đồng pham vi thực thi dự án CARD huyện Na Rì (207-2010) gồm giai đoạn 11 bước sau: • Giai đoạn I: Xác lập quyền sử dụng đất - Bước 1: Rà soát giao đất giao rừng cho cộng đồng - Bước 2: Thành lập ban quản lý rừng cộng đồng • Giai đoạn II: Lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng năm - Bước 3: Phân tích đánh giá tài nguyên rừng - Bước 4: Đánh giá nhu cầu sử dụng gỗ lâm sản - Bước 5: Lập kế hoạch năm - Bước 6: Phê duyệt kế hoạch quản lý rừng cộng đồng năm • Giai đoạn III: Xây dựng quy ước quản lý rừng cộng đồng - Bước 7: Xây dựng quy ước thực - Bứoc 8: Xây dựng quỹ phát triển rừng • Giai đoạn IV: Tổ chức thực hiên quản lý rừng cộng đồng - Bước 9: Lập kế hoạch hàng năm - Bước 10: Thực hiên kế hoạch quản lý rừng • Giai đoạn V: Giám sát đánh giá - Bước 11: Giám sát đánh giá quản lý rừng cộng đồng Như hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng khuôn khổ dự án CARD thay đổi số bước Quyết định số 106 sau: • Bỏ bước bước 6, bước quy hoạch phát triển rừng cho tồn xã tất xã rà sốt quy hoạch loại rừng, phịng hộ, đặc dụng sản xuất bước xác định biện pháp tác động nội dung có Lập kế hoạch năm • Bỏ bước xác định biện pháp tác động nội dung có Lập kế hoạch năm • Chuyển bước 11 "Xây dựng phát triển quỹ quản lý rừng cộng đồng" giái đoạn IV sang giai đoạn III (thành bước 8) phù hợp logic • Chuyển bước "Phê duyêt kế hoạch quản lý rừng cộng đồn năm", giai đoạn II bước (hướng dẫn Bộ huyện phê duyệt dự án đề xuất xã phê duyệt) PHẦN B: NỘI DUNG CHI TIẾT HƯỚNG DẪN THỰC THI QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG THUỘC DỰ ÁN CARD NA RÌ I Rà soát giao rừng cho cộng đồng Căn điều kiện giao rừng cho cộng đồng * Các cứ: - Quy hoạch sử dụng đất quy hoạch bảo vệ phát triển rừng xã, Uỷ ban nhân dân huyện, phê duyệt - Đơn xin giao rừng cộng đồng (do trưởng thôn hay đại diện có thẩm quyền theo tập tục cộng đồng dân cư thôn ký) * Điều kiện: - Việc giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng phê duyệt; phù hợp với khả quỹ rừng địa phương - Rừng giao cho cộng đồng khơng có tranh chấp Hạn mức thời hạn giao rừng cho cộng đồng - Diện tích rừng giao cho cộng đồng Uỷ ban nhân dân cấp huyện định vào quỹ rừng xã khả quản lý cộng đồng - Thời hạn sử dụng rừng ổn định, lâu dài Trình tự thủ tục giao rừng cho cộng đồng Bước1: Công tác chuẩn bị - Thành lập Tổ công tác giao rừng xã (sau gọi tắt Tổ công tác) gồm: Tổ trưởng cán phụ trách nơng, lâm nghiệp cấp xã; Tổ phó cán lâm nghiệp tăng cường từ huyện cán lâm nghiệp xã phụ trách nghiệp vụ kỹ thuật; thành viên cán địa chính, cán thống kê trưởng thơn Tổ cơng tác có nhiệm vụ tham gia trực tiếp hỗ trợ thôn tổ chức thực hoạt động giao rừng - Tuyên truyền, phổ biến việc giao rừng cho cộng đồng đến nhân dân thôn - Chuẩn bị vật tư, kỹ thuật, phương tiện tài để triển khai việc giao rừng cho cộng đồng Bước 2: Thu thập thông tin nhận xét tình hình rừng xã - Thu thập, phân tích bổ sung tài liệu thôn: Điều kiện tự nhiên; kinh tế - xã hội; trạng quản lý sử dụng rừng Các loại đồ xã (nếu có): đồ trạng tài nguyên rừng; đồ quy hoạch sử dụng đất; đồ địa giới hành - Nhận xét sơ trạng khu rừng giao cho cộng đồng: + Trường hợp xã có quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch bảo vệ phát triển rừng, có đủ tài liệu trạng khu rừng giao cho cộng đồng Tổ cơng tác trưởng thơn đại diện cộng đồng khác phúc tra trạng khu rừng Bước 3: Xây dựng hồ sơ giao đất giao rừng - Tổ công tác, trưởng thơn, đại diện đồn thể thơn từ đến chủ hộ gia đình đại diện hộ gia đình thơn tiến hành ®iỊu tra ngoại nghiệp xác định v trớ, ranh gii, din tớch, loại rừng, trạng thái rừng, trữ lượng rừng vµ khoanh vẽ đồ tỷ lệ 1/10.000 - T cụng tác Trưởng thơn trực tiếp tổ chức họp tồn thơn có tham gia cđa c¸n bé x· để lấy ý kiến nhân dân Nội dung lấy ý kiến gồm: + Vị trí khu rừng giao cho cộng đồng (có sơ đồ kèm theo) + Hiện trạng diện tích, ranh giới, loại rừng, trạng thái rừng, trữ lượng khu rừng giao + Mục tiêu quản lý phương án sử dụng rừng cộng đồng sau Nhà nước giao rừng + Cam kết cộng đồng quản lý diện tích rừng giao - Tổ công tác trưởng thôn tiếp thu ý kiến nhân dân để hoàn chỉnh hồ sơ giao rừng cho cộng đồng B−íc 4: Lập hồ sơ giao rừng cộng đồng - Đơn đề nghị xin giao rừng cộng đồng nêu rõ vị trí, ranh giới khu rừng, diện tích, trạng v mc ớch s dng rng (Đại diện cộng đồng ký) - Biên họp cộng đồng xây dựng phương án, kế hoạch sử dụng rừng cộng đồng có chữ đại diện - Bảng tổng hợp thống kê diện tích trữ lượng khu rừng giao cho cộng đồng - Bản đồ tỷ lệ 1/10.000 khu rừng giao cho cộng đồng - Biên xác nhận ranh giới khu rừng khơng có tranh chấp - Uỷ ban nhân dân cấp xã sau nhận hồ sơ xin giao rừng cộng đồng có trách nhiệm rà sốt, kiểm tra hồ sơ, sau xã xác nhận chuyển hồ sơ đến phòng chức Bước 5: Thẩm định định giao rừng cho cộng đồng - Phịng chức có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ; thẩm tra, xác minh thực địa cần thiết; trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện việc giao rừng cho cộng đồng - Uỷ ban nhân dân cấp huyện xem xét, định việc giao rừng cho cộng đồng chuyển định uỷ ban nhân dân cấp xã phòng chức - Uỷ ban nhân dân cấp xã trao định giao rừng cho cộng đồng - Tổ chức giao rừng thực địa II Tạo lập tổ chức quản lý rừng cộng đồng Kết cần đạt: Xác định rõ số hộ tham gia quản lý rừng cộng đồng, xác định cụ thể quyền lợi, trách nhiệm hộ tham gia quản lý Bầu lãnh đạo quản lý rừng cộng đồng xây dựng quy chế hoạt động nhóm Tiến trình thực hiện: 1) Họp thơn, thơng báo sách giao đất giao rừng cho cộng đồng làm rõ quyền lợi trách nhiệm người tham gia quản lý phát triển rừng cộng đồng Chia sẻ, trả lời thắc mắc người dân Tiếp xác định số người tham gia quản lý phát triển rừng cộng đồng việc biểu Sau định số người tham gia quản lý rừng cộng đồng cán dự án thúc đẩy bầu ban lãnh đạo quản lý rừng cộng đồng theo trình tự sau: - Xác định chức năng, nhiệm vụ nhóm trưởng nhóm phó - Tiêu chuẩn làm nhóm trưởng nhóm phó - Đề nghị giới thiệu thành viên tham gia đảm nhận chức vụ nhóm trưởng, phó bầu thơng qua biểu bỏ phiếu kín 2) Xây dựng quy chế hoạt động nhóm Sau bầu ban lãnh đạo quản lý rừng cộng đồng, cán dự án yêu cầu nhóm trưởng tiến hành thúc đẩy đưa quy chế hoạt động nhóm Quy chế phải đảm bảo nội dung sau: - Mục đích hoạt động nhóm - Quyền lợi, trách nhiệm thành viên tham gia - Trách nhiệm nhóm trưởng, nhóm phó - Lịch sinh hoạt nhóm - Xây dựng quỹ - Điều khoản, cam kết III Lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng Chuẩn bị - Nhóm thúc đẩy có trách nhiệm thu thập tài liệu thơng tin như: đồ tài nguyên rừng, đồ giao đất giao rừng, tài liệu điều tra tài nguyên rừng (nếu có), giấy bóng mờ, Giấy A0, A4, Bút chì, bút dạ, thước giây… - Chọn người tham gia: Chọn 6-8 người dân cộng đồng, bao gồm người có kinh nghiệm sản xuất nơng lâm nghiệp, có nam, nữ tiến hành lập kế hoạch Đánh giá tài nguyên rừng - Trên sở hồ sơ giao đất giao rừng cho cộng đồng, với việc sử dụng đồ trạng tài nguyên rừng, nhóm thúc đẩy với người dân tiến hành điều tra rà sốt thực tế, phân chia lơ rừng theo trạng thái rừng (như rừng tự nhiên cho nhiều gỗ, rừng tự nhiên cho gỗ trung bình, rừng tự nhiên chưa cho gỗ, rừng vầu, nứa, đất khơng có rừng,…), rừng trồng phân theo tuổi: rừng từ 1-5 tuổi, rừng từ 6-10 tuổi rừng >10 tuổi Các trạng thái rừng phân chia khoanh vẽ đồ địa hình tỷ lệ 1/10.000 tiến hành tính diện tích cho lơ rừng Kết qu c tng hp vo bng sau: Bảng 01 Phân chia tài nguyên rừng cộng đồng thôn TT Trạng thái rừng - Diện tích (ha) Ghi Điều tra trữ l−ỵng rõng: Xác định số lượng mẫu cần điều tra cho lơ rừng: Diện tích điều tra 1% diện tích lơ rừng Bảng sau gợi ý cho số lượng ô mẫu cần điều tra theo diện tích lơ rừng Diện tích lơ Số mẫu (10 x 30 m) < Ít - 10 Ít 10 - 30 Ít 30 - 70 Ít 15 70 - 120 Ít 25 120 - 200 Ít 40 > 200 Ít 70 Điều tra ô mẫu tầng cao tiến hành điều tra tồn diện số có ô D1.3 HVN thước dây để đo chu vi đo chiều cao sào, kết hợp với mục trắc Kết điều tra ghi vào biểu sau: Bảng 02 Điều tra tầng cao TT Loài HVN D1,3 Ghi Đối với điều tra tái sinh ô mẫu tiến hành l ập ô dạng nằm đường chéo, diện tích l 20m2(5x4m) ô dạng điều tra thống kê toàn tái sinh có chiều cao từ 1m trở lên xác định tình hình sinh trưởng cây, theo tiêu tốt, trung bình, xấu Bảng 03 Điều tra tái sinh TT Tên Chiều cao Tình hình sinh trưởng Tốt Trung bình Ghi Xấu Đối với lơ vầu, Nứa, q trình điều tra, dựa vào độ che phủ rừng phân làm loại: rừng che phủ từ 70% trở lên rừng có độ che phủ 70% + Tính trữ lượng lơ rừng theo biểu thể tích nhân tố: Từ kết điều tra ngoại nghiệp tiến hành tính trữ lượng cho trạng thái rừng khác đơn vị diện tích xác định thành phần số tái sinh có triển vọng Kết ghi vào biểu sau: Bảng 04.Tổng hợp trữ lượng rừng TT Lơ rừng Diện tích Trữ lượng/ha Tổng trữ lượng Bảng 05 Tổng hợp tái sinh TT Trạng thái rừng số lượng tái sinh/ha Ghi % Tốt Trung Xấu bình Đánh giá nhu cầu lâm sản cộng đồng Đánh giá nhu cầu lâm sản cộng đồng sở cho việc lập kế hoạch sử dụng lâm sản lâu dài Phương pháp: Trong cộng đồng chọn hộ đại diện cho nhóm hộ khác (khá, trung bình, nghèo), tiến hành vấn điều tra nhu cầu lâm sản gỗ làm nhà, làm chuồng trại, hàng rào, đồ gỗ, củi từ tính trung bình cho hộ/năm nhân với số hộ tham gia quản lý rừng cộng đồng Kết điều tra đánh giá tổng hợp vào bảng sau: Bảng 06 Đánh giá nhu cầu lâm sản cộng đồng cho hàng năm năm Laọi hình nhu Đơn vị tính cầu Khối lượng Nhu cầu gỗ m3 Rừng hộ GĐ Rừng cộng đồng Nhà Chường trại Đồ gỗ Củi Hàng rào Lập kế hoạch năm hàng năm Trình tự tiến hành nhóm thúc đẩy với 6-10 người dân chủ chốt phân tích trạng thái rừng lơ, điều kiện tự nhiên, khả đầu tư kinh doanh cộng đồng Tiến 10 hành xác định mục đích, mục tiêu kinh doanh cho lô rừng, vào much đích, much tiêu, thảo luận với cộng đồng để trả lời câu hỏi: Làm gì? Làm bao nhiêu? Bao làm? Làm nào? lô rừng nhu câu tiền vốn bao nhiêu? Ai chụi trách nhiệm? Kết tổng hợp vào bảng sau: Bảng 07 Biểu mô tả nội dung hoạt động Trạng thái rừng Mục tiêu Hoạt động Kết cần đạt Tiêu chí đánh giá Bảng 08 Mơ tả kế hoạch thực theo thời gian TT Hoạt Thời gian động 2008 2009 10 11 10 11 Bảng 09 Dự trù kinh phí cho nội dung hoạt động Hoạt động Khối lượng Tiền (1000đ) Phân bổ năm 2008 2009 Trách nhiệm + Kết lập kế hoạch phải b/cáo trước cộng đồng để người tham gia đóng góp ý kiến Viết thuyết minh kế hoạch quản lý rừng cộng đồng 2004-2012 Đặt vấn đề (lý do) Điều kiện tự nhiên, đặc điểm cảu cộng đồng 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2 Đặc điểm cộng đồng Mục đích lập kế hoạch năm, mục tiêu sủe dụng laọi đất, loại rừng 3.1 Mục đích lập kế hoạch 3.2 Mục tiêu sử dụng loại đất laọi rừng Khung mô tả nội dung (logic) Kế hoạch thực Dự trù kinh phí Tác động kết kế hoạch 7.1 Tác động xã hội 11 7.2 Tác động môi trường 7.3 Tác động kinh tế IV xây dựng quy ước bảo vệ phát triển rừng cộng đồng Yêu cầu Quy ước bảo vệ phát triển rừng cộng đồng - Quy định Quy ước phải phù hợp với quy định pháp luật, đồng thời phải kế thừa phát huy phong mỹ tục địa phương - Bài trừ thủ tục mê tín dị đoan, xử phạt trái pháp luật, gây đoàn kết cộng đồng - Nội dung rõ ràng, dễ hiểu, dễ thực Nội dung chủ yếu Quy ước - Quyền lợi nghĩa vụ thành viên cộng đồng việc bảo vệ phát triển rừng - Quy định bảo vệ rừng huy động nội lực cộng đồng để chăm sóc, ni dưỡng, phát triển khu rừng Nhà nước giao cho cộng đồng quản lý - Về khai thác, mua bán, vận chuyển gỗ lâm sản - Về bảo vệ động vật rừng - Việc chăn thả gia súc rừng - Về phòng cháy chữa cháy rừng, sử dụng lửa rừng - Về phát hiện, ngăn chặn người địa bàn khác đến phá rừng làm rãy, khai thác, mua bán, vận chuyển, săn bắt động vật rừng trái phép địa bàn thôn -Việc tương trợ giúp đỡ lẫn thành viên lĩnh vực bảo vệ, phát triển rừng tổ chức dịch vụ sản xuất tiêu thụ sản phẩm -Việc phối hợp liên thôn để bảo vệ phát triển rừng có hiệu -Quy định việc xử lý vi phạm bảo vệ, phát triển rừng - Quy định cụ thể chia sẻ lợi ích cộng đồng Tổ chức xây dựng Quy ước bảo vệ phát triển rừng Bước 1: Công tác chuẩn bị Cán Kiểm lâm phụ trách địa bàn gợi ý thảo luận với Trưởng thơn, già làng, đại diện đồn thể thôn xác định lựa chọn nội dung việc bảo vệ phát triển rừng thôn.Thèng nhÊt việc xây dựng Quy ước Bước 2: Xây dựng Quy ước • Trưởng thơn triệu tập hội nghị thơn triệu tập tồn thể nhân dân để thảo luận nội dung dự thảo Quy ước, biểu công khai thông qua nội dung Quy ước toàn Quy ước Biên hội nghị dự thảo Quy ước gửi đến Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân cấp xã Nếu nội dung Quy ước từ 2/3 số người dự hội nghị biểu tán thành Uỷ ban nhân dân cấp xã đề nghị Uỷ ban nhân dân cấp huyện phê 12 duyệt • Quy ước sau Uỷ ban nhân dân cấp huyện phê duyệt, Uỷ ban nhân dân cấp xã tổ chức hội nghị thôn phổ biến nội dung biện pháp thực Quy ước • Khi có tranh chấp, vi phạm bảo vệ rừng phát triển rừng, thuộc nội cộng đồng quy định Quy ước cộng đồng nhắc nhở, giải tinh thần hòa giải cộng đồng; trường hợp hành vi mức độ vi phạm pháp luật quy định phải xử lý hành truy cứu trách nhiệm hình trưởng thơn lập biên báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp xã, đồng thời báo cho kiểm lâm địa bàn để xử lý • Nghị hội nghị thôn giải vụ vi phạm Quy ước có giá trị nửa số người dự họp tán thành không trái với quy định Nhà nước V Xây dựng quỹ bảo vệ phát triển rừng cộng đồng Mục đích Quỹ bảo vệ phát triển rừng cộng đồng - Quỹ bảo vệ phát triển rừng cộng đồng cộng đồng tự thành lập - Quỹ bảo vệ phát triển rừng cộng đồng phục vụ chủ yếu cho hoạt động lâm nghiệp cộng đồng: bảo vệ rừng, trồng rừng, chăm sóc rừng, khoanh ni tái sinh rừng, làm giàu rừng, khai thác lâm sản, quản lý rừng Nguồn tài hình thành Quỹ - Kinh phí lấy từ nguồn tài trợ (nếu có) - Sự đóng góp cộng đồng - Thu từ nguồn khác Cơ chế hoạt động Quỹ • Lập kế hoạch hoạt động hàng năm Quỹ: Việc lập kế hoạch Quỹ phải xác định nội dung sau: - Xác định hoạt động cần phải thực kế hoạch đề ra, xác định mức chi cho hoạt động xếp theo thứ tự ưu tiên - Xác định nguồn vốn có nguồn có khả thu năm - Cân đối thu chi, từ chọn lựa hoạt động thức để đưa vào kế hoạch - Trình bày thơng qua kế hoạch tài trước cộng đồng • Trong q trình triển khai thực kế hoạch phải lập sổ sách ghi chép rõ ràng Quỹ phải chịu kiểm tra giám sát Tổ tra cộng đồng, Trưởng thơn quyền xã • Định kỳ báo cáo thu, chi trước cộng đồng (hàng tháng hay hàng quý hàng năm) Tổ chức, quản lý Quỹ • Tổ chức quỹ 13 - Ban quản lý rừng cộng đồng nhân dân thôn bầu • Trách nhiệm Ban quản lý quỹ: - Huy động phát triển Quỹ; - Thực khoản thu chi theo quy định Quy chế quản lý Quỹ; - Lập kế hoạch thu, chi hàng năm, cân đối thu chi thông qua Hội nghị thôn; - Triển khai thực kế hoạch; - Tạo mối liên kết với hoạt động tín dụng dịch vụ; - Định kỳ (tháng hay quý hàng năm) báo cáo trước cộng đồng, bảo đảm minh bạch việc chi thu Quỹ; - Chịu kiểm tra, giám sát cộng đồng, quyền, • Xây dựng Quy chế quản lý Quỹ, có nội dung sau: xác định nguồn thu, khoản phép chi, trách nhiệm quyền lợi thành viên cộng đồng việc đóng góp xây dựng sử dụng Quỹ, trách nhiệm Ban quản lý Quỹ, chế hoạt động, định mức khoản chi VI Tổ chức thực giám sát đánh giá Ban quản lý rừng cộng đồng có nhiệm vụ: - Thúc đẩy xây dựng kế hoạch quản lý rừng hàng năm - Phân công hộ thực kế hoạch - Huy động vốn, nhân lực để thực kế hoạch - Kiểm tra việc thực kế hoạch quản lý rừng cộng đồng Khai thác lợi dụng rừng phân chia sản phẩm - Lập báo cáo kết quản lý rừng cộng đồng hàng năm cho xã - Cùng người dân xây dựng nội dung tiêu chí giám sát đánh giá 14 ... quản lý rừng cộng đồng Trên sỏ nội dung hướng dẫn định 106/BNN-PTNT điều kiện thực tiến, triển khai thực dự án CARD phủ Úc tài trợ về: "Quản lý phát triển rừng bền vững dụă vào cộng đồng số vùng. .. quản lý rừng cộng đồng năm Bước 13: Giám sát đánh giá quản lý rừng cộng GIAI ĐOẠN IV: Tổ chức thực quản lý rừng cộng đồng Bước 12: Thực kế hoạch quản lý rừng cộng Bước 11: Xây dựng quỹ phát triển. .. gia quản lý phát triển rừng cộng đồng Chia sẻ, trả lời thắc mắc người dân Tiếp xác định số người tham gia quản lý phát triển rừng cộng đồng việc biểu Sau định số người tham gia quản lý rừng cộng