BÁO CÁO CUỐI CÙNG “KHẢO SÁT CƠ SỞ VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC CHO DỰ ÁN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỀN VỮNG (HỢP PHẦN 3)”

134 6 0
BÁO CÁO CUỐI CÙNG “KHẢO SÁT CƠ SỞ VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC CHO DỰ ÁN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỀN VỮNG (HỢP PHẦN 3)”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) Dự án quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên (SNRM) BÁO CÁO CUỐI CÙNG “KHẢO SÁT CƠ SỞ VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC CHO DỰ ÁN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỀN VỮNG (HỢP PHẦN 3)” Thực VIỆN SINH THÁI HỌC MIỀN NAM THÁNG 11 NĂM 2017 Báo cáo chuẩn bị phần “Dự án quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên (SNRM)”, tài trợ Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) thực Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam từ năm 2015 đến năm 2020 Những khía cạnh xem xét báo cáo tác giả, không thiết phản ảnh vấn đề thực SNRM JICA JICA/SNRM khuyến khích sử dụng thơng tin từ báo cáo Báo cáo phép sử dụng tư cho mục đích phi thương mại Để phục vụ cho việc xuất sử dụng mục đích thương mai, xin vui lịng liên hệ với JICA/SNRM để đạt thỏa thuận Mọi ý kiến xin vui lòng gởi về: Cán phụ trách dự án Lâm nghiệp/Chương trình Văn phịng JICA Việt Nam 11F CornerStone Building, 16 Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam Điện thoại: +84-4-3831-5005 Fax: + 84-4-3831-5009 Mục lục I GIỚI THIỆU 1 KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GIỚI LANG BIANG VÀ KHU VỰC TRỌNG TÂM 1.1 SỰ THÀNH LẬP, DIỆN TÍCH VÀ VỊ TRÍ 1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ 1.3 KHÍ HẬU 1.4 THẢM THỰC VẬT 1.5 THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT 1.6 QUẢN LÝ 1.7 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ VÀ XÃ HỘI DỰ ÁN VÀ HỢP PHẦN II NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU LẬP BẢN ĐỒ THẢM THỰC VẬT 1.1 GIẢI ĐOÁN ẢNH VỆ TINH 1.2 KHẢO SÁT THỰC ĐỊA 11 1.1 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ LẬP BẢN ĐỒ 12 XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA LBBR 13 2.1 THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH CÁC THƠNG TIN HIỆN CÓ VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC 13 2.2 KHẢO SÁT ĐA DẠNG SINH HỌC BỔ SUNG 14 2.2.1 Thiết kế thu mẫu 14 2.2.2 Khảo sát thực vật có mạch 16 2.2.3 Khảo sát nhóm thú 21 2.2.4 Khảo sát thực địa nhóm chim 21 2.2.5 Khảo sát thực địa lồi lưỡng cư bị sát 23 2.2.6 Khảo sát cá nước 24 2.2.7 Khảo sát thực địa lồi trùng 24 2.3 ĐỀ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT ĐA DẠNG SINH HỌC 29 3.1 CÁCH TIẾP CẬN 29 3.2 THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 30 III THÀNH LẬP CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA LBBR 27 XÂY DỰNG NĂNG LỰC 32 KẾT QUẢ 33 LẬP BẢN ĐỒ THẢM THỰC VẬT 33 i 1.1 Kết 33 1.2 Thảo luận 40 XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU CHO LBBR 40 2.1 2.1.1 Sự đa dạng loài 40 2.1.2 Cơ sở liệu thực vật 41 2.1.3 Thảo luận 43 2.2 CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ THÚ 43 2.2.1 Sự đa dạng loài 43 2.2.2 Cơ sở liệu thú 48 2.2.3 Thảo luận 48 2.3 CƠ SỞ DỮ LIỆU CHIM 48 2.3.1 Thành phần loài 48 2.3.2 Cơ sở liệu 49 2.3.3 Thảo luận 50 2.4 CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐA DẠNG LƯỠNG CƯ VÀ BÒ SÁT 51 2.4.1 Đa dạng lưỡng cư bò sát 51 2.4.2 Cơ sở liệu lưỡng cư bò sát 52 2.4.3 Thảo luận 53 2.5 CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐA DẠNG CÁC LOÀI CÁ 54 2.5.1 Thành phần loài cá 54 2.5.2 Cơ sở liệu loài cá 55 2.5.3 Thảo luận 55 2.6 CƠ SỞ DỮ LIỆU THỰC VẬT 40 CƠ SỞ DỮ LIỆU CÔN TRÙNG 56 2.6.1 Sự đa dạng loài 56 2.6.2 Cơ sở liệu 57 2.6.3 Thảo luận 57 ĐỀ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT ĐA DẠNG SINH HỌC 57 3.1 CÁC CHỈ THỊ KHÔNG PHẢI LOÀI 58 3.1.1 Điều kiện môi trường 58 3.1.2 Các thị cho thảm thực vật 62 3.1.3 Các số đa dạng 62 3.2 CÁC LOÀI CHỈ THỊ 67 3.2.1 Loài thị cho sinh cảnh 67 3.2.2 Loài thị cho ổ sinh thái 74 3.3 KHUNG GIÁM SÁT ĐA DẠNG SINH HỌC ĐỀ XUẤT CHO LBBR 76 3.3.1 Hệ thống giám sát đa dạng sinh học cho LBBR 76 3.3.2 Cơ quan thực giám sát 92 ii 3.3.3 IV Chu kỳ giám sát 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 Tài liệu trích dẫn 94 Phụ lục Một số hình ảnh thực địa 97 Phụ lục Một số loài thực vật thị tiềm 99 Phụ lục 3: Một số loài thú thị tiềm 107 Phụ lục 4: Hình ảnh số lồi chim thị tiềm 109 Phụ lục 5: Một số loài ếch nhái thị tiềm 116 Phụ lục 6: Hình ảnh số lồi bị sát 118 Phụ lục 7: Hình ảnh số loài cá thị tiềm 120 Phụ lục 7: Một số loài côn trùng thị tiềm 121 iii Danh sách bảng Bảng Tọa độ địa lý Khu dự trữ Lang Biang Bảng Dữ liệu thời tiết trạm khí tượng Đà Lạt (năm 1964-1998) Bảng Hiện trạng độ che phủ BDNB Bảng Tóm tắt đa dạng loài loài bị đe dọa LBBR theo báo cáo trước Bảng Dân số đơn vị hành LBBR Bảng Thông tin ảnh vệ tinh sử dụng cho nghiên cứu 10 Bảng Tóm tắt thơng tin tuyến khảo sát 22 Bảng Phương pháp khảo sát cho nhóm đối tượng 25 Bảng Thay đổi thực vật từ 1990 đến 2017, vùng lõi vùng đệm (diện tích – ha) 36 Bảng 10 Thay đổi thảm thực vật vùng lõi từ 1990 tới 2017 (diện tích – ha) 37 Bảng 11 Mật độ tán rừng (phần trăm) 38 Bảng 12 Các vị trí thay đổi che phủ rừng từ 2006 đến 2017 39 Bảng 13 Các số đa dạng sinh cảnh 40 Bảng 14 Mười họ thực vật có số lượng lồi nhiều 42 Bảng 15 Mười chi thực vật có số lồi nhiều 42 Bảng 16 Danh sách loài thú ghi nhận khu vực khảo sát 44 Bảng 17 Các số đa dạng thú khu vực khảo sát 47 Bảng 18 Số loài loài chim quan trọng theo sinh cảnh 48 Bảng 19 Số lượng loài chim ghi nhận vùng lõi vùng đệm theo sinh cảnh 49 Bảng 20 Số cá thể bò sát - lưỡng cư ghi nhận suốt đợt khảo sát (07/2016-1017) 51 Bảng 21 Danh sách lồi bị sát - lưỡng cư ghi nhận khu vực LBBR (07/2016-2017) 51 Bảng 22 Chỉ số tương đồng Sorensen’s quần thể bò sát - lưỡng cư kiểu rừng điểm khảo sát 52 Bảng 23 Số lồi cá thể bị sát - lưỡng cư ghi nhận tuyến khảo sát dọc theo suối (07/2016-06/2017) 53 Bảng 24 Số lồi cá thể lưỡng cư, bị sát ghi nhận tuyến khảo sát rừng (07/2016-06/2017) 53 Bảng 25 Thành phần loài cá ghi nhận khu vực nghiên cứu 54 Bảng 26 Các lồi trùng ghi nhận tuyến 56 Bảng 27 Các thông số mơi trường khơng khí mẫu dọc theo tuyến (07/201606/2017) 58 Bảng 28 Dữ liệu môi trường cho môi trường đất ô mẫu dọc theo tuyến (07/2016-06/2017) 60 Bảng 29 Các tiêu chất lượng môi trường khu vực suối nghiên cứu (07/2016-06/2017) 63 Bảng 30 Chỉ số đa dạng loài chim theo sinh cảnh đợt điều tra 64 Bảng 31 Chỉ số Sorensen sinh cảnh khác LBBR 64 Bảng 32 Chỉ số đa dạng quần thể lưỡng cư, bò sát suối khảo sát 65 Bảng 33 Chỉ số đa dạng quần thể lưỡng cư, bò sát điểm dọc theo suối khảo sát 66 Bảng 34 Chỉ số đa dạng quần thể lưỡng cư, bò sát kiểu rừng 66 Bảng 35 Chỉ số đa dạng quần thể lưỡng cư, bò sát kiểu vùng kiểu rừng khác 66 Bảng 36 Chỉ số đa dạng đặc hữu loài cá suối khác 66 Bảng 37 Các số đa dạng bướm thu từ nghiên cứu 67 Bảng 38 Ma trận tiêu chí, thị thơng số cho hệ thống giám sát đa dạng sinh học LBBR 77 iv Danh sách hình Hình Bản đồ ba vùng chức Khu dự trữ Hình Các điểm GPS khảo sát thực địa 11 Hình Các điểm GPS khoảnh rừng 11 Hình Nhóm nghiên cứu nghỉ trưa sinh cảnh rừng thơng 14 Hình Giáo sư Masakazu Kashio (NK) (bìa phải) trưởng nhóm, Huỳnh Quang Thiện (bìa trái), thực địa 17 Hình Thiết lập tuyến nghiên cứu 17 Hình Các khu vực nghiên cứu LBBR 18 Hình Vị trí tuyến khảo sát vùng lõi khu vực Đưng Jar Riêng 18 Hình Vị trí tuyến khảo sát vùng đệm khu vực Đưng Jar Riêng 19 Hình 10 Vị trí tuyến khảo sát vùng lõi khu vực Đạ Long 19 Hình 11 Vị trí tuyến khảo sát vùng đệm khu vực Đạ Long 20 Hình 12 Vị trí suối khảo sát 20 Hình 13 Hiện trạng rừng năm 1990, vùng lõi vùng đệm 34 Hình 14 Hiện trạng rừng năm 2000, vùng lõi vùng đệm 34 Hình 15 Hiện trạng rừng năm 2010, vùng lõi vùng đệm 35 Hình 16 Hiện trạng rừng năm 2017, vùng lõi vùng đệm 35 Hình 17 Chú thích đồ 36 Hình 18 Phân tầng khu rừng, chiều cao khác nhau, thu thập điểm khảo sát GPS 37 Hình 19 Mật độ tán rừng LBBR năm 1991, 2001 2010 38 Hình 20 Các vị trí có thay đổi từ 2006 tới 2017 39 Hình 21 Aristolochia sp nov., loài thực vật mới, đẹp ghi nhận khu vực dự án 41 Hình 22 Đường cong tích luỹ lồi theo sở liệu ghi nhận thú 47 Hình 23 Đường cong tích lũy lồi nhóm lưỡng cư, bò sát 53 Hình 24 Sự tương quan phân bố suối thành phần loài cá 55 Hình 25 Tỷ lệ bắt gặp loài chim theo sinh cảnh đợt điều tra 65 v Danh mục từ viết tắt DBH BDNB DARD DONRE GBIF GIS GPS JICA KDTSQ LBBR MARD MONRE NDVI NK NP SIE SNRMP SPOT UNESCO UTM WGS Đường kính ngang ngực Vườn quốc gia Bidoup-Núi Ba Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Sở Tài nguyên Môi trường Cơ sở liệu đa dạng sinh học toàn cầu Hệ thống thơng tin địa lý Hệ thống tọa độ tồn cầu Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản Khu dự trữ sinh Khu dự trữ sinh giới Lang Biang Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Tài nguyên Môi trường Normalised difference vegetation index Tập đoàn Nippon Koei Vườn quốc gia Viện Sinh thái học Miền Nam Dự án quản lý tài nguyên thiên nhiên bền vững Système Pour l'Observation de la Terre United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization Universal Transverse Mercator World Geodetic System vi JICA/SNRM Project I GIỚI THIỆU 1.1 KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GIỚI LANG BIANG VÀ KHU VỰC TRỌNG TÂM SỰ THÀNH LẬP, DIỆN TÍCH VÀ VỊ TRÍ Khu dự trữ sinh giới Lang Biang (LBBR), khu dự trữ sinh (KDTSQ) thứ Việt Nam khu vực Tây Nguyên, thuộc tỉnh Lâm Đồng UNESCO công nhận năm 2015 Tổng diện tích Khu dự trữ 275.429 bao gồm 34.943 vùng lõi, 72.232 vùng đệm vùng chuyển tiếp 168.264 Khu dự trữ nằm địa bàn 05 huyện gồm Lạc Dương, Lâm Hà, Đơn Dương, Đức Trọng Đam Rơng Thành phố Đà Lạt Vị trí địa lý Khu dự trự minh họa Bảng Hình Bảng Tọa độ địa lý Khu dự trữ Lang Biang Điểm tọa độ Điểm trung tâm Điểm cực bắc Điểm cực nam Điểm cực đông Điểm cực tây Latitude (Vĩ độ) 12001’ 02” N 12020’ 12” N 11041’ 52” N 11052’ 50” N 12009’ 29” N Longitude (Kinh độ) 108027’ 33” E 108029’ 19” E 108021’ 19” E 108009’ 18” E 108045’ 48” E Hình Bản đồ ba vùng chức Khu dự trữ  Vùng lõi LBBR nằm Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà (BDNB), vườn quốc gia thành lập vào năm 2004 sở Khu bảo tồn hình thành theo Quyết định số 01/CT ngày 13/01/1992 Thủ tướng phủ chuyển hạng theo Quyết định số 1240/QĐTTg ngày 19/11/2004 Thủ tướng phủ BDNB gồm có phân khu bảo vệ nghiêm nghặt, JICA/SNRM Project phân khu phục hồi sinh thái Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt thiết lập nhằm mục tiêu ưu tiên bảo tồn đa dạng sinh học Phân khu phục hồi sinh thái bao gồm rừng có giá trị bảo tồn cao, sinh cảnh cho nhiều loài động vật quý vườn quốc gia Vùng lõi KDTSQ hình thành có chức đóng góp vào phát triển kinh tế cho người đồng bào K’Ho thơng qua chương trình chi trả dịch vụ môi trường rừng, du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Bên cạnh đó, chức hỗ trợ hoạt động giáo dục nghiên cứu khoa học mức độ địa phương, quốc gia quốc tế thực vùng lõi LBBR  Vùng đệm LBBR nằm bao quanh liền kề vùng lõi, bao gồm khu rừng lâm nghiệp, rừng phịng hộ rừng trồng Vùng đệm đóng góp vào nghiệp bảo tồn cho vùng lõi hỗ trợ phát triển kinh tế cộng đồng địa phương hoạt động giáo dục nghiên cứu khoa học Vùng đệm có cảnh quan hệ sinh thái đẹp nên tảng tốt cho phát triển du lịch sinh thái Hiện có nhiều cộng đồng dân tộc sinh sống vùng đệm đặc biệt người K’Ho, người dân tộc đặc trưng cho vùng Tây Nguyên  Vùng chuyển tiếp gồm có Thành phố Đà Lạt huyện lân cận vùng đệm Khu vực trung tâm phát triển kinh tế vùng, thuận tiện cho du lịch sinh thái, nông nghiệp lâm nghiệp Chức vùng chuyển tiếp hỗ trợ dự án phát triển bền vững, dự án giáo dục nghiên cứu, đặc biệt hoạt động giáo dục môi trường 1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ Khu dự trữ sinh có đỉnh Lang Biang trung tâm xung quanh dãy núi: dãy núi phía tây gồm có Hịn Nga, Chư Yang Cao với đỉnh Cổng trời Chu Yang Yu, trung tâm dãy Lang Biang với đỉnh Lang Biang, phía nam dãy Núi Voi với đỉnh Pinhatt Về phái đông nam dãy núi Bidoup với đỉnh cao cao nguyên Lang Biang đỉnh Bidoup có độ cao 2.287 m so với mặt nước biển Về phía đơng, giáp với dãy núi Gia Rích Hòn Giao LBBR đầu nguồn hai hệ thống sơng quan trọng gồm có sơng Đồng Nai sông Srepok Trong sông Đồng Nai hệ thống sông quan trọng kinh tế vùng Đơng Nam Bộ sơng Srepok chi lưu hệ thống sơng Mekong LBBR có địa hình phức tạp thay đổi từ 600 m đến 2.287 m so với mặt nước biển Nhìn chung, địa hình có chiều hướng tăng dần từ hướng đông bắc đến hướng tây nam Điều tạo nên đặc biệt địa hình LBBR có mặt nghiêng tạo nên tăng độ cao Về dạng địa hình, chia LBBR thành dạng sau:  Địa hình thung lũng: Bao gồm khu vực có địa hình tương đối phẳng, dốc bắt nguồn từ khu vực nằm dãy núi dòng phù sa bồi đắp Tùy thuộc vào đặc điểm đất bão hòa nguồn nước, đất đất phù sa, đất mùn hầu hết có giá trị để phát triển nhiều loại thực vật, từ niên đến đa niên  Địa hình đồi thấp đến trung bình: loại địa hình có dạng dãy đồi thấp độ cao 1000 m so với mặt nước biển, hầu hết hình thành từ vụ phun trào bazan với đất màu vàng nâu đỏ đất bazan  Địa hình núi cao: Dạng địa hình chiếm chủ yếu với độ cao 1000m so với mặt nước biển, có độ dốc cao bị chia cắt, chủ yếu có nguồn gốc từ kỷ Jura – Cretaceous (Granite, Dacit hay Andezite) từ trầm tích Mesozoic (dạng cát, phiến sét) Trong kiểu địa hình này, loại đất chủ yếu đất đỏ vàng đỏ, đỏ vàng xám đá mẹ có tính axit trung tình phiến sét Nền đất kiểu địa hình thường mỏng, độ dốc cao 30° JICA/SNRM Project Khướu lưng đỏ Mỏ chéo 112 JICA/SNRM Project Khướu đầu đen Gầm lưng nâu 113 JICA/SNRM Project Chiền chiện đầu nâu Lách tách vành mắt 114 JICA/SNRM Project Sẻ bụi xám Bạc má bụng vàng 115 JICA/SNRM Project Bông lau vàng Đớp ruồi đầu xám 116 JICA/SNRM Project Khướu đầu trắng Nhạn rừng 117 JICA/SNRM Project Phụ lục 5: Một số loài ếch nhái thị tiềm Odorrana graminea Xenophrys major 118 JICA/SNRM Project Raorchestes gryllus Limnonectes poilani 119 JICA/SNRM Project Phụ lục 6: Hình ảnh số lồi bị sát Cyrtodactylus bidoupimontis Pareas hamptoni 120 JICA/SNRM Project Trimeresurus vogeli Pseudoxenodon macrops 121 JICA/SNRM Project Phụ lục 7: Hình ảnh số lồi cá thị tiềm Schistura sp Ungen sp Nemacheilus sp 122 JICA/SNRM Project Phụ lục 8: Một số lồi trùng thị tiềm Nasutitermitinae spp Mycalesis mnasicles 123 JICA/SNRM Project Coeliccia mattii Coeliccia scutellum 124 JICA/SNRM Project Coeliccia sp Anisopleura bipugio 125 JICA/SNRM Project Rhinocypha seducta Actias chapae bezverkhovi 126

Ngày đăng: 10/05/2021, 00:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan