1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO CUỐI CÙNG PHÂN VÙNG SINH THÁI LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM

126 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 3,49 MB

Nội dung

BÁO CÁO CUỐI CÙNG PHÂN VÙNG SINH THÁI LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM Cơ quan thực hiện: RCFEE Điều phối biên tập: Vũ Tấn Phương Thư ký: Nguyễn Thuỳ Mỹ Linh Các chuyên gia tham gia: GS.TS Nguyễn Ngọc Lung GS.TSKH Đỗ Đình Sâm GS.TS Nguyễn Xuân Quát PGS.TS Trần Việt Liễn PGS.TS Ngơ Đình Quế PGS.TS Trần Văn Con PGS.TS Nguyễn Đình Kỳ TS Lại Vĩnh Cẩm TS Đỗ Hữu Thư ThS Ngơ Tiền Giang ThS Hồng Việt Anh ThS Đinh Thanh Giang ThS Phạm Ngọc Thành Quyền miễn trách: Các quan điểm nêu báo cáo không thiết phản ánh ý kiến Tổ chức Nơng Lương Liên Hiệp Quốc (FAO) Chương trình UN-REDD Hà Nội, Tháng 10 năm 2011 Mục lục Danh mục bảng .iv Lời cảm ơn iv Các từ viết tắt .vi Tóm tắt thực vii Đặt vấn đề 2 Tổng quan phân vùng liên quan 2.1 Phân vùng lãnh thổ 2.1.1 Cơ sở pháp lý 2.1.2 Cấp phân vị tên gọi 2.2 Phân vùng sinh thái 2.2.1 Phương pháp luận phân vùng sinh thái 2.2.2 Những cơng trình phân vùng sinh thái Việt Nam 2.3 Phân vùng sinh thái lâm nghiệp Thảm thực vật rừng Việt Nam đặc trưng phân bố 3.1 Giới thiệu rừng tài nguyên ĐDSH 3.1.1 Những nhân tố ảnh hưởng phân bố tự nhiên rừng 3.1.2 Tài nguyên ĐDSH rừng 11 3.2 Các hệ sinh thái rừng, sở khoa học phân loại áp dụng 12 3.2.1 Khái niệm HSTR 12 3.2.2 Các cấp bậc (hợp phần) sinh thái học 13 3.2.3 Các HSTR chủ yếu Việt Nam 14 3.3 Các hệ thống phân loại rừng 22 3.3.1 Hệ thống phân loại rừng theo trạng 23 3.3.2 Phân loại thảm thực vật rừng theo nhân tố sinh thái phát sinh 24 3.3.3 Phân loại hệ sinh thái theo đai cao điều kiện sinh thái 25 3.3.4 Thang phân loại rừng UNESCO 26 3.3.5 Phân loại HSTR tự nhiên theo Cẩm nang ngành Lâm nghiệp 27 3.3.6 Các kiểu rừng sử dụng phân vùng STLN 28 Cơ sở khoa học tiêu chí cho phân vùng STLN 29 4.1 Khí hậu - thủy văn 30 4.1.1 Kinh nghiệm quốc tế 30 4.1.2 Phân vùng lãnh thổ theo khí hậu 30 4.4.3 Phân vị 30 ii 4.4.3 Tiêu chí khuyến nghị phân vùng STLN 31 4.2 Địa hình-địa mạo 32 4.2.1 Kinh nghiệm quốc tế Việt Nam 32 4.2.2 Phân loại 33 4.2.3 Phân vị 33 4.2.4 Tiêu chí khuyến nghị phân vùng STLN 34 4.3 Thổ nhưỡng - lập địa 35 4.3.1 Kinh nghiệm quốc tế Việt Nam 35 4.3.2 Phân loại 36 4.3.3 Phân vùng địa lý thổ nhưỡng 36 4.3.4 Phân vùng lập địa 37 4.3.5 Tiêu chí khuyến nghị phân vùng STLN 37 4.4 Phân vùng STLN 39 4.4.1 Kinh nghiệm quốc tế Việt Nam 39 4.4.2 Phân loại 42 4.4.3 Luận giải lựa chọn phân vị 42 Bộ tiêu chí phân vùng STLN phương pháp xây dựng đồ phân vùng STLN 43 5.1 Tiêu chí phân vùng STLN 43 5.2 Phương pháp xây dựng đồ liệu phân vùng STLN 45 Kết thảo luận 47 6.1 Phân vùng STLN 47 6.2 Xây dựng sở liệu cho vùng STLN 52 6.3 Bản đồ phân vùng STLN 61 6.4 Thảo luận khuyến nghị 63 Tài liệu tham khảo 64 Phụ lục Tên đất theo tên Việt Nam FAO/UNESCO 69 Phụ lục Bản đồ đất Việt Nam theo FAO/UNESCO 71 Phục lục Bản đồ nhiệt độ, lượng mưa số ẩm 72 Phụ lục Tổng hợp đặc trưng vùng tiểu vùng STLN 74 Phụ lục Bản đồ phân vùng STLN vùng Tây Bắc 112 Phụ lục Bản đồ phân vùng STLN vùng Đông Bắc 113 Phụ lục Bản đồ phân vùng STLN vùng Đồng Bắc 114 Phụ lục Bản đồ phân vùng STLN vùng Bắc Trung 115 Phụ lục Bản đồ phân vùng STLN vùng Nam Trung 116 iii Phụ lục 10 Bản đồ phân vùng STLN vùng Tây Nguyên 117 Phụ lục 11 Bản đồ phân vùng STLN vùng Đông Nam 118 Phụ lục 12 Bản đồ phân vùng STLN vùng Tây Nam 119 Danh mục bảng Bảng Sự thay đổi diện tích rừng Việt Nam, 1943 - 2009 10 Bảng Trữ lượng rừng gỗ theo vùng sinh thái (1000m3) 11 Bảng Các kiểu rừng Việt Nam 28 Bảng Tiêu chí khí hậu cho phân vị phân vùng STLN 32 Bảng Tiêu chí địa chất/địa mạo để phân vùng STLN 34 Bảng Đề xuất tiêu chí phân chia thổ nhưỡng phân vùng STLN 38 Bảng Tổng hợp tiêu chí phân vùng STLN Việt Nam 44 Bảng Sự khác biệt phân vùng sinh thái nông nghiệp lâm nghiệp 48 Bảng Tên diện tích vùng tiểu vùng sinh thái lâm nghiệp 51 Bảng 10 Tóm tắt đặc trưng vùng tiểu vùng sinh thái lâm nghiệp 53 Lời cảm ơn Nghiên cứu hoạt động Chương trình UN-REDD Việt Nam nhằm tổng hợp đưa vùng sinh thái lâm nghiệp phục vụ cho Chương iv trình REDD Việt Nam Để hồn thành nghiên cứu này, thay mặt quan thực xin cảm ơn hỗ trợ to lớn tài kỹ thuật Chương trình UN-REDD Việt Nam, đặc biệt cảm ơn đóng góp chuyên gia quốc tế, bà Inoguchi Akiko, TS Patrick Van Laake Xin cảm ơn tham gia tích cực chuyên gia nhóm nghiên cứu, cảm ơn hỗ trợ kịp thời có hiệu Văn phịng UN-REDD Việt Nam, quan chuyên gia việc tham gia đóng góp ý kiến cho việc hồn thiện báo cáo Mặc dù Nhóm nghiên cứu có nhiều cố gắng, song hạn chế thời gian nguồn lực, nên chắn báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Rất mong đóng góp quan chuyên gia để việc phân vùng sinh thái lâm nghiệp ngày hoàn thiện v Các từ viết tắt C&I Tiêu chí số COP Hội nghị bên ĐDSH Đa dạng sinh học ĐTQHR Điều tra quy hoạch rừng FAO Tổ chức Nông lương giới FSIV Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam GHG Khí nhà kính HST Hệ sinh thái HSTR Hệ sinh thái rừng IPCC Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu IUCN Liên minh Bảo tồn thiên nhiên quốc tế KHNN Khí hậu nơng nghiệp LHQ Liên hợp quốc MRV Đo đếm, lập báo cáo thẩm định NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn REDD Giảm phát thải rừng suy thoái rừng REL Mức phát thải tham khảo RCFEE Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng RTN Rừng tự nhiên RT Rừng trồng STLN Sinh thái lâm nghiệp TCLN Tổng cục lâm nghiệp UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức khoa học, giáo dục văn hóa Liên hiệp quốc UNFCCC Công ước khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu UNDP Chương trình phát triển Liên hiệp quốc UNEP Chương trình mơi trường Liên hiệp quốc UN-REDD Chương trình giảm phát thải rừng suy thoái rừng LHQ WWF Quỹ Quốc tế bảo tồn thiên nhiên vi Tóm tắt thực REDD khởi xướng thức thơng qua phương tiện nhằm giảm nhẹ biến đổi khí hậu Mặc dù rừng phá rừng chuyển đổi rừng diễn nhiều quốc gia, nhiên diện tích rừng Việt Nam tăng lên nhanh chóng vịng 20 năm qua Vì vật Việt Nam xem quốc gia có tiềm lớn để triển khai REDD Trong chương trình UN-REDD, Việt Nam dự kiến sử dụng Tier cho giai đoạn thử nghiệm REDD Tier cho giai đoạn bán tín giảm phát thải REDD mang lại Hiện nay, Việt Nam sử dụng hệ thống phân vùng sinh thái xây dựng với tên gọi vùng kinh tế sinh thái nông nghiệp chưa thực phù hợp cho ngành lâm nghiệp, đặc biệt cho chương trình REDD Vì vậy, nhằm hỗ trợ việc xây dựng REL/RL thực MRV chương trình REDD Việt Nam, nghiên cứu phân vùng sinh thái lâm nghiệp thực Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng thuộc Viện Khoa học Lâm nghịêp Việt Nam với hỗ trợ kỹ thuật tài FAO Chương trình UN-REDD Việt Nam Nghiên cứu có tham gia chuyên gia đầu ngành lĩnh vực khí hậu, sinh thái rừng, địa chất địa mạo, thổ nhưỡng, lập địa, GIS, v.v Mục tiêu nghiên cứu nhằm phân vùng lãnh thổ Việt Nam thành vùng sinh thái laâ nghiệp dựa nhân tố sinh thái có ảnh hưởng định đến hình thánh suất kiểu thảm thực vật rừng Phương pháp nghiên cứu tổng quan tài liệu phương pháp chuyên gia sử dụng để phân tích xác định nhân tố sinh thái liên quan cho việc phân vùng sinh thái lâm Việt Nam Nghiên cứu xác định nhân tố sinh thái xây dựng hệ thống phân vị cho phân vùng sinh thái lâm nghiệp Nhân tố khí hậu, đặc trưng yếu tố biên độ nhiệt số nắng, nhân tố chủ đạo để phân chia miền sinh thái Các nhân tố khí hậu, địa hình địa mạo, hệ sinh thái rừng, thổ nhưỡng nhân tố sử dụng để phân chia vùng sinh thái tiểu vùng sinh thái với mức độ chi tiết khác Tiểu vùgn sinh thái đơn vị đồng tương đối điều kiện khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng hệ sinh thái rừng Kết phân vùng sinh thái lâm nghiệp chia lãnh thổ Việt Nam thành miền sinh thái, vùng sinh thái 47 tiểu vùng sinh thái Miền sinh thái miền Bắc miền Nam có ranh giới đèo Hải Vân dãy núi Bạch Mã Tám vùng sinh thái bao gồm Đông Bắc, Tây Bắc, Đồng bắc bộ, Bắc Trung bộ, Nam Trung bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Tây Nam Tiểu vùng sinh thái đơn vị để xác định hình thành suâất tiềm loại thảm thực vật rừng Có tổng số 47 tiểu vùng sinh thái đảo quần đảo Bản đồ phân vùng sinh thái lâm nghiệp xây dựng cho toàn quốc vùng sinh thái Cơ sở liệu chi tiết điều kiện khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa), địa hình, thổ nhưỡng kiểu rừng đặc trưng xaâ dựng chi tiết cho vùng sinh thái 47 tiểu vuùg sinh thái lâm nghiệp Kết phân vùng sinh thái lâm nghiệp khơng có ý nghĩa việc xây dựng REL/RL MRV hoạt động REDD, mà cịn sở quan trọng cho vii việc quản lý phát triển rừng phương diện quốc gia Nghiên cứu kiến nghị sử dụng vùng sinh thái lâm nghiệp để xây dựng REL/RL MRV cấp độ quốc gia tiểu vùng sinh thái lâm nghiệp cho xây dựng REL/RL MRV cho hoạt động REDD cấp độ vùng Tuy nhiên, hạn chế thơời gian nguồn lực, kết phân vùng sinh thái lâm nghiệp chưa kiểm nghiệm thực tế, cần tiếp tục bổ sung hoàn thiện Vùng sinh thái Tiểu vùng sinh thái 1: Thượng nguồn Sông Đà 2: Thượng nguồn Sông Mã 3: Cao nguyên Sơn La, Mộc Châu 4: Thung lũng Sơng Đà 5: Khối núi Hồng Liên Sơn 6: Gị đồi Hịa Bình, Ninh Bình 7: Thung Lũng Sơng Hồng, Sơng Chấy 8: Núi trung bình Hồng Su Phì 9: Thượng nguồn Sơng Lơ, Sơng Gâm 10 Núi thấp Bảo Lạc, Ba Bể 11: Khối núi đá vôi Đồng Văn 12: Trung du Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Giang 13: Khối núi đá vôi Bắc Sơn 14: Đồi núi thấp Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh 15: Rừng ngập ven biển Đông Bắc 16: Đảo Đông Bắc Bộ 17: Đồng Bắc Bộ 18: Ngập mặn Đồng Bằng Bắc Bộ 19: Mường Xén 20: Vùng núi Tây Thanh Nghệ Tĩnh 21: Gò đồi Bắc Trung Bộ 22: Đồng cát ven biển Bắc Trung Bộ 23: Khối núi đá vôi Phong Nha – Kẻ Bàng 24: Khối núi Tây Bình Trị Thiên 25: Vùng núi Tây Quảng Nam, Quảng Ngãi 26: Gò đồi Nam Trung Bộ 27: Đồng cát ven biển Nam Trung Bộ 28: Hoàng Sa, Trường Sa 29: Vùng cực hạn Nam Trung Bộ 30: Khối núi Ngọc Linh 31: Núi thấp Sa Thầy 32: Cao nguyên Bazan Pley Ku, Kon Hà Nừng 33: Núi thấp An Khê 34: Bán bình nguyên Cheo Reo, Phú Bổn, Ea Súp 35: Cao nguyên Bazan Buôn Ma Thuột 36: Khối núi Man Drak 37: Cao nguyên Dak Nông, Dak Min 38: Khối núi Chu Ang Sin sơn nguyên Đà Lạt 39: Co nguyên Di Linh, Bảo Lộc 40: Núi thấp Đông Nam Bộ 41: Gị đồi Đơng Nam Bộ 42: Đồng Đông Nam Bộ viii 43: Ngập mặn ven biển Đông Nam Bộ 44: Côn Đảo 45: Đồng Nam Bộ 46: Ngập mặn Tây Nam Bộ 47: Hải đảo Tây Nam Bộ Đặt vấn đề Tăng phát thải khí nhà kính ngun nhân gây nên tượng nóng lên tồn cầu, làm biến đổi khí hậu r nét năm gần vấn đề tất quốc gia giới quan tâm Để hạn chế phát thải khí nhà kính, chủ yếu khí bon níc (CO2) mặt nước phát triển cần cam kết giảm phát thải, mặt khác cần bảo vệ phát triển rừng nước nhiệt đới nơi tập trung lớn diện tích rừng nhiệt đới bể hấp thụ lưu trữ khí bon níc Với ý nghĩa Hội nghị bên lần thứ 13 (COP 13) diễn Bali, Indonesia vào tháng 12/2007, bên liên quan thông qua Kế hoạch Hành động Bali (Bali Action Plan) có đề xuất lộ trình xây dựng đưa REDD trở thành chế thức thuộc hệ thống biện pháp hạn chế biến đổi khí hậu tương lai, đặc biệt sau giai đoạn cam kết Nghị định thư Kyoto hết hiệu lực vào năm 2012 REDD viết tắt cụm từ tiếng Anh Reducing Emission from Deforestation and Forest Degradation in Developing Countries – nghĩa Giảm phát thải rừng suy thoái rừng nước phát triển Việt Nam, REDD thực thông qua tổ chức Liên hiệp quốc UNDP, FAO UNEP gọi tắt chương trình UN-REDD Một mục tiêu UN-REDD Việt Nam hỗ trợ Tổng Cục Lâm Nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn quan đầu mối thiết lập quản lý cơng cụ để thực chương trình REDD hiệu quả, minh bạch, công Đảm bảo quan đầu mối có khả đo lường giảm phát thải từ phá rừng suy thoái rừng cách xác tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế Trong hoạt động liên quan đến tính tốn giảm phát thải việc xây dựng mức phát thải tham khảo (Reference Emision Level = REL) hệ thống đo đếm, lập báo cáo thẩm định (Measurement, Reporting and Verification = MRV) quan trọng cấp độ đánh giá mức quốc gia (Tier 1), tính tốn hấp thụ phát thải chủ yếu dựa số liệu phân vùng sinh thái kiểu rừng Việt Nam Trên sở kiểu rừng phân vùng sinh thái có suất sinh học tương đối đồng nhất, tính tốn sơ mức hấp thụ/ phát thải toàn quốc cho lĩnh vực lâm nghiệp Cho tới chưa có hệ thống phân vùng sinh thái lâm nghiệp Việt Nam Có hệ thống phân loại rừng, hay phân chia kiểu thảm thực vật rừng, mà không định vị kiểu phân bố tự nhiên đâu? trung tâm vùng phân bố, phạm vi phân bố, dự báo tiềm năng suất vùng, ứng với kiểu rừng ? Các câu hỏi nội dung việc phân vùng sinh thái lâm nghiệp nhằm mục đích làm sở cho việc xây dựng Mức phát thải tham khảo (REL), đo đếm, lập báo cáo, thẩm định (MRV) Để xây dựng chiến lược phát triển ngành 10 năm, 15 năm, hay lập quy hoạch lâm nghiệp cho kế hoạch năm chưa phân vùng STLN, ngành lâm nghiệp thường dùng khái niệm vùng kinh tế lâm nghiệp, xuất vào đầu thập kỷ 70 kỷ trước Từ thập kỷ 90 sau hợp Lâm nghiệp, Nông nghiệp, Thủy lợi, Ngành lâm nghiệp thường sử dụng có hiệu hệ thống vùng sinh thái nông nghiệp, với tiêu chí xác định địa hình, khí hậu, đất đai, kiểu rừng Song, mặt tiêu chí số khí hậu, thủy văn, đất đai, v.v, để phân vùng sinh thái nông nghiệp khác với hệ sinh thái rừng, cho dù có chung ý nghĩa vùng phân bố suất tạo sản phẩm nông lâm nghiệp phục vụ nhu cầu tiêu dùng xã hội, khác hệ sinh thái rừng sản xuất sản phẩm tiêu dùng, lại phải tạo dạng sản phẩm quan trọng nữa, dịch vụ mơi trường sinh thái bảo vệ sống trái đất, mà REDD dạng dịch vụ ý để góp phần chống biến đổi khí hậu tồn cầu, Việt Nam vùng lưu vực sơng Mê Kông dự báo vùng chịu tác động lớn Lần phân vùng sinh thái lâm nghiệp Việt Nam thực hoàn cảnh hệ sinh thái rừng nguyên sinh bị phá hủy nhiều, lại không tiến hành nghiên cứu khảo sát, thừa kế nhiều kinh nghiệm, nhiều số liệu cơng trình phân vùng Việt Nam khí hậu-thủy văn, thổ nhưỡng-lập địa, địa hình-địa chất, sinh thái nơng nghiệp… Mục đích nghiên cứu xây dựng sở khoa học đề xuất tiêu chí phân vùng sinh thái cho lãnh thổ Việt Nam để có đồng tương đối kiểu rừng cho vùng Sự đồng tương đối kiểu rừng có ý nghĩa quan trọng việc giảm sai số tăng độ tin cậy trình đo đếm trữ lượng bon rừng để xây dựng mức phát thải tham khảo thực MRV Trong phương pháp truyền thống chọn lọc thừa kế, trường hợp phương pháp chuyên gia tỏ hiệu quả, đòi hỏi nhà sinh thái lâm nghiệp lâm nghiệp có nhiều kinh nghiệm thực tiễn Tổng quan phân vùng liên quan 2.1 Phân vùng lãnh thổ 2.1.1 Cơ sở pháp lý Những sở pháp lý nhà nước phân vùng lãnh thổ ngành kinh tế, ngành chuyên môn từ năm 60,70 kỷ trước thông tư 193/UB/VP ngày 11/2/1963 Ban phân vùng kinh tế thuộc Ủy Ban Kế hoạch nhà nước, Quyết định 270/CP ngày 30/9/1977 Hội đồng Chính Phủ, Chính phủ hướng dẫn thực Vùng/Tiểu vùng TV 38: Khối núi Chư Ang Sin sơn nguyên Đà Lạt Chỉ tiêu Đặc điểm chủ yếu Đất Chủ yếu có đất xám feralit, nâu vàng, nâu đỏ đá acgilit, phiến sét, phiến biến chất, granit, bazan, đá bọt hình thành trình feralit Tầng dày đến trung bình, độ phì mùn cịn Thảm thực vật rừng - Rừng kín, hỗn loài, rộng thường xanh mưa ẩm vùng thấp 1000m đồi, núi thấp trung bình 700-2000m cịn lại phân bố rãi rác dãy núi Chư Dju đến dãy Vọng Phu với loài Kiền kiền (Hopea spp.), Sao (Shorea spp.), Giổi (Michelia spp), Dầu (Dipterocarpus spp.) Trữ lượng: 120-150m3/ha - Rừng trồng loại chủ yếu lồi thuộc nhóm Keo (Acacia spp.), Bạch đàn (Eucalyptus spp.) Thông (Pinus spp.) Khí hậu Tnăm: 16-25 oC; Rnăm: 1500-2200 mm Địa mạo Kiểu địa hình khối núi khối tảng, phân cắt sâu phân cắt ngang mạnh, sườn dốc (khối núi Chư Yang Sin), kiểu địa hình bình sơn ngun bóc mịn (sơn ngun Đà Lạt) Địa hình thấp dần từ bắc xuống nam Độ cao tiểu vùng lấy từ đai 1000 m trở lên, độ cao trung bình 1000-1700m, nhiên có số đỉnh nhơ cao 2000m Đất Chủ yếu có đất xám feralit, xám mùn xen kẽ đất phù sa chua, nâu vàng, nâu đỏ acgilit, phiến sét, phiến biến chất hình thành q trình feralít mùn, q trình alit Tầng đất dày trung bình, độ phì mùn cịn Thảm thực vật rừng độ cao 800m kiểu rừng kín, hỗn lồi, rộng thường xanh mưa ẩm vùng thấp với loài ưu Sao đen (Hopea odorata), Dầu rái (Dipterocarpus alatus) Dầu quay (D turbinatus) Kiểu rừng với loài tiêu biểu Bằng lăng ổi (Lagestroemia calyculata) Chiêu liêu gân đen (Terminalia nigrovenulosa) độ cao 800m kiểu rừng kín, hỗn lồi, rộng thường xanh đồi, núi thấp trung bình phân bố rộng rãi khu vực đặc trưng loài ưu thuộc họ Dẻ Fagaceae họ Long não Lauraceae Kiểu rừng kim, hỗn loài rộng kim đặc trưng khu hệ kim phong phú Thông đà lạt (Pinus dalatensis), Thông dẹt (P krempfii), Thông ba (P kesiya var langbianensis), Thông nàng (Podocarpus imbricatus), Pơ mu (Fokienia hodginsii) Trên đỉnh núi sườn giông cao xuất hệ sinh thái rừng lùn với ưu thuộc loài Cà di nam (Lyonia annamensis), Cà di xoan (L ovalifolia) số loài Sặt nhỏ (Arundinaria spp.) Một trạng thái rừng thứ sinh đặc sắc vùng trạng thái rừng kim khơ với lồi ưu Thơng ba (P kesiya ) Rừng thứ sinh tre nứa vùng phát triển rộng với hai loài ưu Le (Oxytenanthera nigrociliata) Lồ ô (Bambusa procera) 105 Vùng/Tiểu vùng Chỉ tiêu Đặc điểm chủ yếu TV 39: Cao nguyên Di Linh, Bảo Lộc Khí hậu Tnăm: 20-22 oC; Rnăm: 1500-2800 mm Địa mạo Kiểu địa hình cao nguyên bazan bóc mịn xen kẹp đồi núi sót Độ cao trung bình 850-1000m, thấp dần từ đơng bắc xuống tây nam Dạng địa hình tương đối phẳng chiếm diện tích chủ yếu (trên ¾ tổng diện tích tồn tiểu vùng) Đất Chủ yếu có đất nâu đỏ, xám feralit, xám glây đá bazan, granit acgilit, phiến sét, phiến biến chất hình thành trình feralit mùn Tầng đất dày, độ phì mùn Thảm thực vật rừng - Rừng kim, hỗn loài rộng kim với đặc trưng Thông ba (Pinus kesiya), hỗn giao với số rộng Dầu trà beng (Dipterocarpus obtusifolius), Dẻ (Quercus spp.), - Kiểu phụ rừng rộng thường xanh mưa ẩm độ cao 700 m với ưu loài thuộc họ Dẻ (Fagaceae), ho Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Long não (Lauraceae), họ Đậu (Fabaceae), VII Vùng Khí hậu Đơng Nam Bộ Chịu ảnh hưởng chủ yếu khối khơng khí nhiệt đới xích đạo biển Khí hậu thuộc loại nhiệt đới điển hình khơng có mùa lạnh, mùa xn thời kỳ nóng Khí hậu phân hóa tương đối lớn, Tnăm: 24-27oC Biển có ảnh hưởng mạnh từ phía đơng nam BDTngày : 7-10 oC; BDTnăm: 4-6oC Mưa lớn, Rnăm: 1400-2800mm, giảm dần từ bắc xuống nam, với mùa tương phản r rệt, mùa khô khắc nghiệt, kéo dài vào thời kỳ đơng xn Ít chịu ảnh hưởng bão Địa mạo Địa hình có tính phân bậc r với kiểu địa hình núi thấp phía bắc, chuyển tiếp xuống gò đồi sau đồng sơng Đồng Nai, sơng Sài gịn Đất Chủ yếu có loại đất nâu, nâu đỏ, xám feralit bị xói mịn rửa trơi latêrit hóa mạnh Ngồi cịn có đất phù sa chua, gley có độ phì tiềm sản xuất suy giảm Thảm thực vật rừng - Đặc trưng với kiểu rừng kín, hỗn loài, rộng thường xanh mưa ẩm vùng thấp 1000m với ưu loài họ dầu vùng thấp với đại diện Dầu rái, Dầu song nàng, Sao, Kiền kiền, vên vên, trữ lượng suất gỗ cao tiểu vùng đồi núi thấp Đông nam Kiểu rừng ngập mặn ven biển với loài đặc trưng Đước - Rừng trồng loại với lồi chủ đạo thuộc nhóm keo (Acacia spp.), bạch đàn (Eucalyptus spp.), Tếch (Tectona grandis), Sao dầu (Dipterocarpus spp.) với suất cao vùng khác Trọng tâm phát triển lâm nghiệp vùng củng cố hệ thống rừng phịng hộ đầu nguồn, phịng hộ thị phát triển vùng nguyên liệu gỗ giấy gỗ xẻ phục vụ cụm công nghiệp chế biến vùng Khí hậu Tnăm: 25-27 oC; Rnăm: 1800-2800 mm TV 40: 106 Vùng/Tiểu vùng Núi thấp Đông Nam Bộ (Bình Phước, Đồng Nai) TV 41: Gị đồi Đơng Nam Bộ TV 42: Đồng Đông Nam Bộ Chỉ tiêu Đặc điểm chủ yếu Địa mạo Kiểu địa hình khối núi khối tảng, phân cắt sâu phân cắt ngang trung bình, sườn dốc Độ cao chủ yếu 1000m Đất Chủ yếu có đất nâu vàng, nâu đỏ, xám feralit acgilit, phiến sét, phiến biến chất, phù sa cổ, granit, bazan hình thành trình feralit Xói mịn rửa trơi latêrit hóa mạnh, tầng đất trung bình mỏng, độ phì mùn trung bình Thảm thực vật rừng - Kiểu rừng kín, hỗn loài, rộng thường xanh mưa ẩm vùng thấp 1000m ưu họ Dầu vùng thấp với loài đặc trưng Dầu rái (D alatus), Dầu song nàng (D dyeri), Sao đen (Hopea odorata), Kiền kiền (Hopea spp.) - Rừng trồng loại với loài chủ yếu Keo (Acacia spp.), Bạch đàn (Eucalyptus spp.), Sao đen (Hopea odorata), Tếch (Tectona grandis) Năng suất rừng trồng đạt từ 20-30 m3/ha/năm Khí hậu Tnăm: 26-27 oC; Rnăm: 1600-2200 mm Địa mạo Kiểu địa hình gị đồi xen kẽ có độ cao tương đối đến 100120m, có đỉnh vịm thoải hay liên kết vòm với trũng đồi tương đối rộng phẳng Hướng dãy đồi không r ràng thể qua loạn hướng mạng lưới thủy văn tiểu vùng Đất Chủ yếu có đất xám feralit xen kẽ loại đất khác granit, phù sa cổ, badan, acgilit hình thành trình feralit Tầng đất dày trung bình đến mỏng, xói mịn rửa trơi latêrit hóa mạnh, chua, nhiều kết von đá ong, độ phì mùn Thảm thực vật rừng - Rừng kín, hỗn lồi, rộng thường xanh mưa ẩm vùng thấp Nam Bộ, ưu hợp họ Dầu với đại diện loài họ dầu vùng thấp Dầu rái (Dipterocarpus alatus), Dầu song nàng (D dyeri), Sao đen (Hopea odorata), Kiền kiền (Hopea spp.) - Tuy nhiên rừng bị tác động suy thoái mạnh thành kiểu thứ sinh nhân tác chủ yếu chuyển thành rừng trồng với loài chủ yếu Bạch đàn (Eucalyptus), Keo (Acacia), Tếch (Tectona grandis), số loài địa khác Năng suất rừng trồng tiểu vùng đạt 20-30m3/ha/năm Khí hậu Tnăm: 26-27 oC; Rnăm: 1400-2000 mm Địa mạo Đồng châu thổ sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn độ cao 10m Đất Chủ yếu có loại đất phù sa glây, phù sa chua, xen kẽ đất xám feralit, xám glây, đất phèn tiềm tàng, chua, độ phì kém, diện tích nhỏ bé manh mún 107 Vùng/Tiểu vùng TV 43: Ngập mặn ven biển Đông Nam Bộ (Cần Giờ) TV 44: Côn Đảo Chỉ tiêu Đặc điểm chủ yếu Thảm thực vật rừng Kiểu rứng kín, hỗn lồi rộng thường xanh mưa ẩm vùng thấp 10oC, Tmax < 40oC Do ảnh hưởng trực tiếp biển từ nhiều phía, BDTngày: 6-8oC, BDTnăm

Ngày đăng: 05/09/2021, 02:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w