1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hệ thống báo cáo kế toán tại các công ty lâm nghiệp ở Việt Nam

212 250 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 212
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quá trình đổi mới kinh tế đã diễn ra từ năm 1986 đến nay, nền kinh tế Việt Nam đã thay đổi từ một nền kinh tế tập trung bao cấp sang một nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, nền kinh tế thế giới cũng thay đổi không ngừng, quá trình hội nhập ngày càng sâu rộng, hhiệp định thương mại và khu vực tự do thuế quan ngày càng được thiết lập và mở rộng. Các công ty đa quốc gia ngày càng phát triển và mở rộng trên toàn thế giới cùng với sự phát triển không ngừng của internet đã thu hẹp khoảng cách địa lý giữa các quốc gia. Thị trường lao động và thị trường tài chính ngày càng được hội nhập trên toàn cầu. Do vậy, đòi hỏi nền kinh tế Việt Nam không thể đứng ngoài xu thế hội nhập thế giới, nền kinh tế nước ta cũng phải thay đổi và phát triển để theo kịp với nền kinh tế thế giới và cùng phát triển. Cung cấp thông tin kế toán là một trong những nội dung quan trọng của công tác kế toán. Các thông tin kế toán cung cấp thông tin về toàn bộ quá trình hoạt động của DN, phản ánh quá trình và hiệu quả sử dụng các nguồn lực của DN. Các đối tượng sử dụng thông tin kế toán bao gồm nhà quản trị DN, các cơ quan chức năng của nhà nước, các chủ nợ, nhà đầu tư, người mua người bán... BCKT là phương tiện để truyền tải cung cấp thông tin kế toán đến các đối tượng sử dụng thông tin kế toán và được lập trên cơ sở tổng hợp số liệu thông tin kế toán. Hệ thống BCKT là sản phẩm cao nhất của quá trình kế toán. Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế ở Việt Nam hiện nay, thông tin trình bày trên BCKT trở nên hết sức đa dạng và càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. BCKT một mặt phải đảm bảo được tình hữu ích đối với nhiều đối tượng sử dụng, đáp ứng được yêu cầu phát triển và quản lý nền kinh tế nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, một mặt phải hòa hợp với thông lệ thế giới và chuẩn mực kế toán quốc tế, phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế. Các CTLN là các DN hoạt động theo luật DN trong các lĩnh vực trồng rừng, chế biến lâm sản, thực hiện dịch vụ về rừng và môi trường rừng. Đối tượng sản xuất chính của các CTLN là các sản phẩm sinh học, cụ thể là rừng trồng, rừng tự nhiên hoặc rừng đặc dụng, các sản phẩm từ rừng như gỗ nguyên liệu các lâm sản ngoài gỗ. Các CTLN hoạt động trong lĩnh vực lâm nghiệp có đặc thù là chu kỳ sản xuất dài, địa bàn sản xuất là các vùng xâu vùng xa, biên giới với giao thông khó khăn, nền kinh tế chưa phát triển, đời sống người dân còn nghèo. Do vậy, các CTLN không chỉ sản xuất kinh doanh tạo ra giá trị gia tăng cho mình mà còn là đơn vị tạo công ăn việc làm thu nhập cho người lao động cho khu vực nông thôn miền núi. Các CTLN góp phần phát triển kinh tế vùng khó khăn, nông thôn miền núi. Và đặt biệt các CTLN thường đặt tại địa bàn tại nơi vùng núi, biên giới có vị trí quan trọng về mặt an ninh quốc phòng. Do vậy, phát triển các CTLN cũng là nâng cao an ninh quốc phòng tại các vị trí trọng yếu của đất nước. Mặt khác đối tượng sản xuất kinh doanh của các CTLN là các tài sản sinh học, cụ thể là rừng trồng sản xuất, rừng nguyên liệu, rừng đặc dụng, rừng phòng hộ. Các đối tượng sản xuất này vừa tạo ra giá trị sản xuất, tạo ra lợi nhuận cho DN đồng thời còn tạo ra các giá trị xã hội, môi trường, bảo vệ môi trường, giảm thiểu tác hại của thiên tai... Do vậy, các CTLN không chỉ giữa vai trò kinh tế mà còn có vai trò quan trọng đối với xã hội, môi trường và đời sống nhân dân. Mặc dù giữ vai trò vô cùng quan trong trong xã hội và nền kinh tế nhưng đa số CTLN hoạt động không hiệu quả. Một phần, do các DN này phải đáp ứng quá nhiều mục tiêu của Nhà nước, không chỉ đơn thuần hoạt động vì hiệu quả kinh doanh của DN. Mặt khác, do cơ chế quản lý gò bó bởi chiụ sự chỉ đạo của nhiều cơ quan chủ quản, mỗi cơ quan chủ quản lại có nhiều cách quản lý riêng. Mặt khác, CTLN giá trị tài sản của DN chưa được xác định rõ ràng. Bên cạnh đó, chế độ phân phối thu nhập bất hợp lý, không phát huy được tính sáng tạo năng động của người lao động trong DN lâm nghiệp. Các CTLN hiện nay chủ yếu là được hình thành từ các LTQD. Khi bước vào đổi mới sắp xếp, đổi mới các LTQD theo Nghị Định số 200/2004/ND-CP ngày 03/12/2004 của Chính Phủ về đổi mới sắp xếp và phát triển LTQD trên toàn quốc, có 170 CTLN được trải rộng chủ yếu trên 5 vùng sinh thái. Trong quá trình chuyển đổi nhiều công ty đã chuyển đổi, sát nhập và giải thể, đến năm 2014 còn 139 công ty. Tuy nhiên qua quá trình chuyển đổi nhiều lần trong vòng 10 năm nhưng các CTLN đã đổi tên, các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh là đất đai, rừng các loại, vốn và lao động vẫn chưa được xác lập lại phù hợp với mô hình chuyển đổi. Các CTLN chủ yếu là 100% vốn nhà nước, hầu hết các CTLN chưa được cổ phần hóa do còn vướng mắc về chính sách đối với định giá tài sản của DN nhất là tài sản rừng và đất rừng. Chi phí sản xuất kinh doanh của CTLN hết sức phức tạp khó quản lý. Trong đó chi phí đầu tư và trồng rừng là loại chi phí đặc thù, phát sinh liên tục, nhiều năm trong các chu kỳ kinh doanh rừng. Các chi phí này bao gồm chi phí bỏ ra 1 lần và các chi phí thường xuyên. Do vậy đòi hỏi cần phải có phương pháp hạch toán, tập hợp phù hợp khi tổ chức báo cáo quản trị tại Công ty. Các hoạt động sản xuất kinh doanh của các Công ty được tổ chức theo mô hình khép kín, từ khâu trồng rừng, khai thác, chế biến gỗ và thương mại, Do vậy việc trình bày và lập hệ thống BCKTQT phải có những cách thức phù hợp với đặc điểm của các Công ty. Đặc điểm kinh doanh của CTLN mang tính chất đặc thù khác biệt với các loại hình DN khác. Do vậy, việc đánh giá kết quả sản suất kinh doanh của DN và đánh giá hiệu quả kinh doanh của DN không giống các DN thông thường. Thông tin kế toán của CTLN không chỉ cung cấp cho các nhà quản trị trong DN, các cơ quan quản lý nhà nước và các đối tượng bên ngoài DN mà thông tin kế toán liên quan đến hiệu quả hoạt động của các CTLN còn cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách lâm nghiệp, cho các cơ quan chức năng có biện pháp để quản lý tốt nguồn tài nguyên rừng đang ngày càng cạn kiệt. Tuy nhiên, CTLN là dạng công ty đặc thù, chịu cơ chế quản lý trồng chéo giữa Luật DN và các Nghị định riêng cho ngành lâm nghiệp. Đồng thời mục tiêu kinh doanh của các CTLN chưa rõ ràng giữa mục tiêu lợi nhuận và mục tiêu bảo vệ tài nguyên rừng và môi trường. Do vậy, khi áp dụng các chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán hiện hành để lập BCKT cho CTLN còn nhiều bất cập và chưa đạt được mục đích cung cấp thông tin nhất là trong giai đoạn gấp rút đổi mới sắp xếp lại các CTLN, lâp trường quốc doanh và cổ phần hóa các CTLN hiện nay. Ở các DN Việt Nam nói chung và CTLN nói riêng, hệ thống BCKT được xây dựng phù hợp với đặc điểm kinh doanh CTLN trên cơ sở tuân thủ các quy định chung của Bộ Tài chính. Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng và áp dụng ở các CTLN, nhất là trong giai đoạn tiến hành cổ phần hoá, đổi mới sắp xếp lại CTLN, hệ thống BCKT và cung cấp thông tin đã bộc lộ nhiều hạn chế gặp nhiều lúng túng trong việc tổ chức, lập hệ thống BCKT hiện nay. Nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống BCKT tại các CTLN phù hợp hơn với điều kiện hiện nay, tác giả chọn viết đề tài “Hoàn thiện hệ thống báo cáo kế toán tại các công ty lâm nghiệp ở Việt Nam” làm luận án tiến sỹ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH  HOÀNG VŨ HẢI HOÀN THIỆN HỆ THỐNG BÁO CÁO KẾ TỐN TẠI CÁC CƠNG TY LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: KẾ TOÁN Mã số: 9.34.03.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang PGS TS Đặng Thái Hùng HÀ NỘI - 2019 i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG BÁO CÁO KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP .18 1.1 Tổng quan báo cáo kế toán doanh nghiệp 18 1.1.1 Khái niệm, mục đích tác dụng của hệ thớng báo cáo kế toán doanh nghiệp 18 1.1.2 Lý thuyết tảng ứng dụng nghiên cứu hệ thống Báo cáo tài báo cáo kế tốn quản trị doanh nghiệp doanh nghiệp 21 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống báo cáo tài báo cáo kế tốn quản trị DN 25 1.1.4 Hệ thớng báo cáo kế tốn doanh nghiệp 30 1.2 Báo cáo tài 33 1.2.1 Đối tượng sử dụng thơng tin báo cáo tài 33 1.2.2 Mục đích của báo cáo tài .34 1.2.3 Yêu cầu, nguyên tắc lập trình bày Báo cáo tài 36 1.2.4 Đo lường, ghi nhận trình bày yếu tớ của Báo cáo tài 41 1.3 Báo cáo kế tốn quản trị 51 1.3.1 Đối tượng sử dụng thông tin Báo cáo kế toán quản trị 51 1.3.2 Mục đích, tác dụng vai trò của báo cáo kế toán quản trị .52 1.3.3 Yêu cầu chất lượng thơng tin của báo cáo kế tốn quản trị 56 1.3.4 Hệ thống Báo cáo kế toán quản trị DN 58 1.4 Hệ thống báo cáo kế toán DN giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 63 1.4.1 Hệ thống báo cáo kế tốn sớ nước giới .63 1.4.2 Bài học kinh nghiệm hệ thống báo cáo kế toán cho DN Việt Nam 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG 79 ii Chương THỰC TRẠNG HỆ THỐNG BÁO CÁO KẾ TỐN TRONG CÁC CƠNG TY LÂM NGHIỆP VIỆT NAM .81 2.1 Tổng quan Công ty lâm nghiệp Việt Nam .81 2.1.1 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty lâm nghiệp Việt Nam 81 2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh chế tài ảnh hưởng đến hệ thớng báo cáo kế tốn của cơng ty lâm nghiệp Việt Nam .87 2.2 Thực trạng hệ thống báo cáo kế tốn Cơng ty lâm nghiệp Việt Nam 102 2.2.1 Thực trạng hệ thớng pháp lý kế tốn Việt Nam đới với lập trình bày hệ thớng báo cáo kế toán 102 2.2.2 Thực trạng hệ thống báo cáo tài theo Luật Kế tốn theo chuẩn mực kế tốn Cơng ty lâm nghiệp 106 2.2.3 Thực trạng hệ thớng báo cáo kế tốn quản trị Cơng ty lâm nghiệp Việt Nam 117 2.3 Đánh giá thực trạng hệ thống báo cáo kế tốn cơng ty lâm nghiệp 128 2.3.1 Đánh giá thực trạng vận dụng hệ thớng pháp lý kế tốn Việt Nam việc lập trình bày hệ thớng Báo cáo tài Báo cáo kế tốn quản trị doanh nghiệp .128 2.3.2 Đánh giá thực trạng hệ thớng Báo cáo tài của Cơng ty lâm nghiệp133 KẾT LUẬN CHƯƠNG 139 HOÀN THIỆN HỆ THỐNG BÁO CÁO KẾ TỐN TẠI CÁC CƠNG TY LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 140 3.1 Định hướng phát triển công ty lâm nghiệp Việt Nam thời gian tới .140 3.1.1 Định hướng phát triển ngành lâm nghiệp đến năm 2030 140 3.1.2 Định hướng phát triển công ty lâm nghiệp 141 3.2 Mục tiêu, nguyên tắc hoàn thiện hệ thống báo cáo kế tốn cơng ty lâm nghiệp Việt Nam 142 3.2.1 Mục tiêu phương hướng hồn thiện hệ thớng báo cáo kế tốn 142 3.2.2 Ngun tắc hồn thiện hệ thớng báo cáo kế tốn Cơng ty lâm nghiệp145 iii 3.3 Nội dung hồn thiện hệ thống báo cáo kế tốn công ty lâm nghiệp Việt Nam 147 3.3.1 Hồn thiện hệ thớng báo cáo tài cơng ty lâm nghiệp Việt Nam 147 3.3.2 Nội dung hoàn thiện hệ thớng Báo cáo kế tốn quản trị công ty lâm nghiệp Việt Nam 176 3.4 Điều kiện thực giải pháp hoàn thiện hệ thống báo cáo kế tốn cơng ty lâm nghiệp .188 3.4.1 Về phía nhà nước 188 3.4.2 Về phía Hội kế toán kiểm toán Việt Nam (VAA) 190 3.4.3 Về phía cơng ty lâm nghiệp .191 KẾT LUẬN CHƯƠNG 194 KẾT LUẬN CHUNG 195 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 197 TÀI LIỆU THAM KHẢO 198 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa đầy đủ BCĐKT Bảng cân đới kế tốn BCKQHĐKD Báo cáo kết hoạt động kinh doanh BCKT Báo cáo kế toán BCKTQT Báo cáo kế toán quản trị BCLCTT Báo cáo lưu chuyển tiền tệ BCTC Báo cáo tài BTC Bộ Tài CMKT Chuẩn mực kế tốn CMKTQT Chuẩn mực kế tốn q́c tế CP Cổ phần CTLN Công ty lâm nghiệp DN Doanh nghiệp DNTN Doanh nghiệp tư nhân GTHL Giá trị hợp lý HĐQT Hội đồng quản trị IAS Chuẩn mực kế toán q́c tế IFRS Chuẩn mực báo cáo tài q́c tế KTQT Kế toán quản trị KTTC Kế toán tài LCTT Lưu chuyển tiền tệ LTQD Lâm trường q́c doanh MTV Một thành viên NĐ-CP Nghị định - Chính phủ QĐ Quyết định SXKD Sản xuất kinh doanh TNHH Trách nhiệm hữu hạn v Viết tắt Nghĩa đầy đủ TSCĐ Tài sản cố định TT Thông tư TTg Thủ tướng VAS Chuẩn mực kế toán Việt Nam vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các đặc điểm chất lượng của thơng tin tài hữu ích theo IASB FASB 22 Bảng 2.1 Tình hình cơng ty lâm nghiệp Việt Nam 85 Bảng 2.2 Tình hình sử dụng đất đai của công ty lâm nghiệp 86 Bảng 2.3 Kết lập dự toán chi phí CTLN 118 Bảng 2.4 Định mức nhân công giá thành trồng rừng năm 2016 CTLN Sông Thao 120 Bảng 3.1: Định mức nhân công giá thành khai thác 181 Biểu 3.2: Định mức suất đầu tư bình qn tính 1ha rừng trồng 183 Bảng 3.3 Bảng tính giá thành dạng lãi biến phí 186 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống thơng tin kế tốn quản trị theo đối tượng sử dụng 51 Hình 1.2: Sơ đồ mối quan hệ chức quản trị thơng tin KTQT 54 Hình 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức của Cty TNHH MTV LN Đông Triều 95 Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức máy quản lý của công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Hồ Bình 98 Hình 2.3 Sơ đồ phân bổ hình thức kế tốn CTLN .101 Hình 2.4 Biểu đồ tổng hợp ý kiến khảo sát vai trò quan trọng của BCTC CTLN 107 Hình 2.5 Biểu đồ ý kiến của chuyên gia nội dung BCTC thống đồng văn pháp lý hành đáp ứng yêu cầu: Trung thực, hợp lý, đầy đủ, khách quan, khơng sai sót 108 Hình 2.6 Biểu đồ kết tổng hợp ý kiến bổ sung tiêu Tài sản sinh học BCTC 112 Hình 2.7 Sơ đồ quy trình sản xuất chế biến sản phẩm gỗ của CTLN .121 Hình 2.8 Sơ đồ tổng hợp chi phí sản xuất theo khâu sản xuất 122 Hình 2.9 Biểu đồ kết tổng hợp hệ thống BCKTQT ngắn hạn dài hạn công ty lâm nghiệp 126 Hình 2.10 Biểu đồ kết tổng hợp hệ thống BCKTQT ngắn hạn CTLN thường sử dụng 127 Hình 2.11 Biểu đồ kết tổng hợp hệ thống BCKTQT dài hạn .128 Hình 3.1 Sơ đồ phân cấp trung tâm trách nhiệm Công ty yêu cầu thông tin đối với trung tâm trách nhiệm .178 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Q trình đổi kinh tế diễn từ năm 1986 đến nay, kinh tế Việt Nam thay đổi từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường Tuy nhiên, kinh tế giới thay đổi khơng ngừng, q trình hội nhập ngày sâu rộng, hhiệp định thương mại khu vực tự thuế quan ngày thiết lập mở rộng Các công ty đa quốc gia ngày phát triển mở rộng toàn giới với phát triển không ngừng của internet thu hẹp khoảng cách địa lý quốc gia Thị trường lao động thị trường tài ngày hội nhập tồn cầu Do vậy, đòi hỏi kinh tế Việt Nam khơng thể đứng ngồi xu hội nhập giới, kinh tế nước ta phải thay đổi phát triển để theo kịp với kinh tế giới phát triển Cung cấp thơng tin kế tốn nội dung quan trọng của cơng tác kế tốn Các thơng tin kế tốn cung cấp thơng tin tồn q trình hoạt động của DN, phản ánh trình hiệu sử dụng nguồn lực của DN Các đối tượng sử dụng thông tin kế toán bao gồm nhà quản trị DN, quan chức của nhà nước, chủ nợ, nhà đầu tư, người mua người bán BCKT phương tiện để truyền tải cung cấp thơng tin kế tốn đến đới tượng sử dụng thơng tin kế tốn lập sở tổng hợp số liệu thông tin kế tốn Hệ thớng BCKT sản phẩm cao của q trình kế tốn Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế Việt Nam nay, thơng tin trình bày BCKT trở nên đa dạng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng BCKT mặt phải đảm bảo tình hữu ích đới với nhiều đới tượng sử dụng, đáp ứng yêu cầu phát triển quản lý kinh tế nhiều thành phần hoạt động theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mặt phải hòa hợp với thơng lệ giới chuẩn mực kế tốn q́c tế, phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế Các CTLN DN hoạt động theo luật DN lĩnh vực trồng rừng, chế biến lâm sản, thực dịch vụ rừng môi trường rừng Đối tượng sản xuất của CTLN sản phẩm sinh học, cụ thể rừng trồng, rừng tự nhiên rừng đặc dụng, sản phẩm từ rừng gỗ nguyên liệu lâm sản gỗ Các CTLN hoạt động lĩnh vực lâm nghiệp có đặc thù chu kỳ sản xuất dài, địa bàn sản xuất vùng xâu vùng xa, biên giới với giao thơng khó khăn, kinh tế chưa phát triển, đời sớng người dân nghèo Do vậy, CTLN khơng sản xuất kinh doanh tạo giá trị gia tăng cho mà đơn vị tạo cơng ăn việc làm thu nhập cho người lao động cho khu vực nơng thơn miền núi Các CTLN góp phần phát triển kinh tế vùng khó khăn, nơng thơn miền núi Và đặt biệt CTLN thường đặt địa bàn nơi vùng núi, biên giới có vị trí quan trọng mặt an ninh q́c phòng Do vậy, phát triển CTLN nâng cao an ninh q́c phòng vị trí trọng yếu của đất nước Mặt khác đối tượng sản xuất kinh doanh của CTLN tài sản sinh học, cụ thể rừng trồng sản xuất, rừng nguyên liệu, rừng đặc dụng, rừng phòng hộ Các đới tượng sản xuất vừa tạo giá trị sản xuất, tạo lợi nhuận cho DN đồng thời tạo giá trị xã hội, môi trường, bảo vệ môi trường, giảm thiểu tác hại của thiên tai Do vậy, CTLN khơng vai trò kinh tế mà có vai trò quan trọng đới với xã hội, mơi trường đời sống nhân dân Mặc dù giữ vai trò vơ quan trong xã hội kinh tế đa số CTLN hoạt động không hiệu Một phần, DN phải đáp ứng nhiều mục tiêu của Nhà nước, không đơn hoạt động hiệu kinh doanh của DN Mặt khác, chế quản lý gò bó chiụ đạo của nhiều quan chủ quản, quan chủ quản lại có nhiều cách quản lý riêng Mặt khác, CTLN giá trị tài sản của DN chưa xác định rõ ràng Bên cạnh đó, chế độ phân phối thu nhập bất hợp lý, không phát huy tính sáng tạo động của người lao động DN lâm nghiệp Các CTLN chủ yếu hình thành từ LTQD Khi bước vào đổi xếp, đổi LTQD theo Nghị Định sớ 200/2004/ND-CP ngày 03/12/2004 của Chính Phủ đổi xếp phát triển LTQD tồn q́c, có 170 CTLN trải rộng chủ yếu vùng sinh thái Trong trình chuyển đổi nhiều công ty chuyển đổi, sát nhập giải thể, đến năm 2014 139 cơng ty Tuy nhiên qua q trình chuyển đổi nhiều lần vòng 10 năm CTLN đổi tên, yếu tố của trình sản xuất kinh doanh đất đai, rừng loại, vốn lao động chưa xác lập lại phù hợp với mơ hình chuyển đổi Các CTLN chủ yếu 100% vốn nhà nước, hầu hết CTLN chưa cổ phần hóa vướng mắc sách đới với định giá tài sản của DN 190 - Các ngành, địa phương cần triển khai việc phổ biến, hướng dẫn Luật Kế toán sửa đổi, bổ sung phạm vi nước để DN, tổ chức cá nhân có liên quan triển khai thực tạo nhận thức sâu sắc của toàn xã hội - Định kỳ hàng năm phải có kiểm tra, tổng kết của quan chức đối với việc chấp hành Luật Kế toán (2) Các văn hướng dẫn Luật Kế toán sửa đổi, bổ sung cần nghiên cứu, triển khai để hướng dẫn thi hành Luật Kế toán sửa đổi, bổ sung cho hoạt động kinh doanh, bao gồm: * Về hệ thớng CMKT: Bộ Tài cần khẩn trương nghiên cứu cập nhật hệ thống 26 CMKT ban hành từ năm 2001 đến cho phù hợp với CMKT quốc tế ban hành CMKT mà q́c tế có Việt Nam chưa ban hành Từ phải có hướng dẫn kế tốn thực CMKT sửa đổi, bổ sung ban hành Việc cập nhật CMKT phải phù hợp với CMKT quốc tế, qui định giá trị hợp lý theo Luật Kế toán sửa đổi, bổ sung theo lộ trình phù hợp với điều kiện của Việt Nam Khi ban hành CMKT, Bộ Tài phải xem xét hồn thiện chế quản lý tài DN phù hợp, tránh có mâu thuẫn với CMKT, tránh để xảy xung đột văn pháp lý có liên quan Sự thớng sở pháp lý để DN thực CMKT, tuân thủ sách tài chính, để đánh giá, phân tích hoạt động tài cơng khai tình hình tài đới với người sử dụng thơng tin của BCTC Trong q trình soạn thảo CMKT cần tiếp thu thêm ý kiến của chuyên gia kế toán chuyên gia giảng dạy sở đào tạo kế toán, viện nghiên cứu, chuyên gia làm việc tổ chức, DN Sau thời gian triển khai thực cần có tổng kết, đánh giá để sửa chữa, bổ sung cho phù hợp mang tính khả thi Cần có quy định chi tiết vừa mang tính pháp lý, vừa mang tính hướng dẫn nội dung, hình thức BCKT phương pháp lập trình bày, cơng khai BCTC - Chính phủ ban hành kịp thời văn hướng dẫn thực Luật Kiểm tốn độc lập (ngồi vấn đề hướng dẫn Nghị định 17/2012/NĐ-CP); Bổ sung, hoàn chỉnh văn pháp lý bảo vệ môi trường, chẳng hạn, quy định chất lượng không khí, chất lượng nước, chất thải rắn, chất thải độc hại, đa dạng 191 sinh học (liên quan đến trách nhiệm xã hội DN) - Bộ Tài cần rà sốt lại văn pháp luật có liên quan đến công tác KTTC của DN để đảm bảo tính thớng văn này, TT hướng dẫn chuẩn mực chế độ kế toán Bộ Tài cần phải tiếp tục ban hành chuẩn mực kế toán bản, bổ sung thêm nội dung thiếu Bộ Tài cần điều chỉnh, cập nhật lại chuẩn mực kế toán ban hành theo hướng phù hợp với chuẩn mực kế tốn q́c tế Các CMKT Việt Nam ban dựa tảng của chuẩn mực kế tốn q́c tế Đến thời điểm này, chuẩn mực kế tốn q́c tế có thay đổi, vậy, Nhà nước cần xem xét lại cho phù hợp với chuẩn mực kế tốn q́c tế sửa đổi hành Ban hành thêm CMKT CMKT cơng cụ tài chính, chuẩn mực tổn thất tài sản, chuẩn mực giá trị hợp lý, chuẩn mực tài sản sinh học…để phù hợp với điều kiện kinh tế Việt Nam 3.4.2 Về phía Hội kế toán kiểm toán Việt Nam (VAA) Trong năm qua, Hội kế toán kiểm toán Việt Nam có hoạt động đóng góp định vào phát triển của hệ thớng kế tốn Viêt Nam Trong thời gian tới, Hội Kế toán kiểm tốn Việt Nam cần phát huy vai trò của đào tạo huấn luyện nghề nghiệp; đa dạng phương thức nội dung hoạt động Càng hội nhập sâu lĩnh vực kế toán nhận thấy vai trò của Hội Kế tốn kiểm tốn việc truyền bá chun mơn kiến thức lý luận thực tiễn hệ thống chuẩn mực kế tốn q trình đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Vì vậy, Hội kế tốn kiểm tốn Việt Nam cần phải có biện pháp cụ thể để phát triển ngành nghề: - Cần khuyến khích, động viên người làm cơng tác kế toán CTLN tham gia Hội kế toán tạo điều kiện cho người làm kế toán tham gia sinh hoạt Hội - Làm tham mưu cho Bộ Tài việc soạn thảo chuẩn mực kế toán TT hướng dẫn - Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ cập nhật kiến thức cho đội ngũ cán kế toán; đồng thời thường xuyên hướng dẫn, kiểm tra DN việc thực chế độ kế toán hành Thường xuyên mở lớp tập huấn luật, chuẩn mực kế toán chế độ kế toán - Khuyến khích DN kinh doanh dịch vụ kế tốn tham gia vào Hội nghề 192 nghiệp để trao đổi chun mơn nghề nghiệp Đồng thời Hội có quyền kiểm soát chất lượng của DN kinh doanh dịch vụ kế toán, để nâng cao dịch vụ khách hàng sử dụng dịch vụ - Nâng cao vai trò của Hội nghề nghiệp kế tốn cơng tác tổ chức thi cấp Kế toán trưởng chứng hành nghề kế toán, kiểm toán Đồng thời tuyên truyền khuyến khích người hành nghề kế toán tham gia kỳ thi bồi dưỡng kế toán trưởng chứng hành nghề kế toán Việt Nam q́c tế, để nâng cao trình độ chun mơn đáp ứng nhu cầu hội nhập 3.4.3 Về phía cơng ty lâm nghiệp Để hồn thiện hệ thớng BCKT nêu trên, CTLN phải tự hoàn thiện tăng cường lực của Ḿn thực CTLN phải thực yêu cầu sau: - Các nhà quản trị DN nhận thức đắn vai trò của tổ chức cơng tác kế tốn nói chung hệ thớng BCKT nói riêng Nhận thức vai trò chức của thơng tin kế toán của DN Do CTLN cần tổ chức công tác KTTC KTQT theo quy định chế độ kế toán hành, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của DN đặc điểm ngành sản xuất đặc thù yêu cầu quản lý DN nhằm cung cấp thơng tin tình hình tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh, luồng tiền BCTC cung cấp thông tin KTQT phù hợp với yêu cầu quản trị nội của CTLN Các CTLN cần tổ chức hệ thống thông tin thống liên thơng phận, phòng ban chức với phòng kế tốn để phòng ban chức phòng kế tốn trao đổi thu nhận thơng tin kế tốn xác, kịp thời phản hồi lại để kiểm tra Do vậy, ban quản lý Công ty với trưởng phận phòng (ban) chức cần nghiên cứu, xây dựng hoàn thiện quan quản lý quy định quyền hạn trách nhiệm của phận, cán quản lý, trưởng, phó phận phòng ban; quy chế kiểm soát quy chế khác nhằm hoàn thiện máy quản lý đảm bảo gắn kết phận máy quản lý thực nhiệm vụ mục tiêu chung của DN, từ cung cấp thơng tin đầy đủ, kịp thời cho phận kế toán thu nhập, 193 xử lý cung cấp thơng tin hữu ích cho ban quản lý CTLN đới tượng có liên quan Đồng thời CTLN áp dụng phần mềm quản trị DN để phận có phân cấp liên thơng với Ngồi ra, để phần mềm kế toán phần mềm quản trị sử dụng khai thác hiệu phần mềm cần phải viết sở yêu cầu cung cấp thông tin của ban quản lý CTLN kế tốn trưởng - Trước hình hình kinh tế giới ngày hội nhập, VN tham gia tổ chức thương mại giới (WTO) Hiệp định đới tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CTTPP) CTLN cần thay đổi tham gia hiệp hội nghề nghiệp giới, tăng cường quan hệ kinh tế với nước giới Đồng thời CTLN cần tham gia tập huấn, học hỏi cập nhật chế độ chuẩn mực kế tốn q́c tế (IAS) Chuẩn mực BCTC q́c tế (IFRS) - Kế toán trưởng của CTLN cần nắm khới lượng cơng việc kế tốn trình độ trang bị phương tiện xử lý thơng tin của Cơng ty mình, từ có xếp, bớ trí cơng việc cho cán kế tốn phù hợp với trình độ chun mơn, đồng thời xây dựng quy trình luân chuyển xử lý chứng từ theo nội dung nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu quản lý, cung cấp thông tin phần mềm kế tốn CTLN áp dụng Để hồn thiện hệ thớng BCKTQT CTLN cần hồn thiện nội dung sau: - Các CTLN cần tổ chức phân cấp Trung tâm trách nhiệm theo cấp quản lý theo lĩnh vực hoạt động để phục vụ lập hệ thống BCKTQT theo Trung tâm trách nhiệm - Các CTLN cần hồn thiện định mức chi phí trồng rừng, giao khốn khoanh ni bảo vệ rừng pham vi tồn Cơng ty để làm lập báo cáo kế hoạch dự tốn Bác cáo tình hình thực - Các CTLN cần quy định thống mẫu biểu BCKTQT qua năm để làm lập so sánh sớ liệu KTQT qua năm Ban quản trị CTLN phận phòng ban cần xây dựng xác định hệ thống tiêu yêu cầu thông tin KTQT cần thu thấp sử dụng hệ thống BCKTQT, từ kế 194 tốn thiết kế tiêu xây dựng hệ thống BCKTQT phù hợp, đồng thời quy định cụ thể phận phòng ban chức phải cung cấp thơng tin để lập BCKTQT Làm giúp cho DN có hệ thống BCKTQT cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời phù hợp với yêu cầu quản trị theo cấp quản trị - Các CTLN cần xây dựng máy KTQT chi phí có trình độ chun mơn cao am hiểu sâu sắc hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Nhân viên KTQT không tổng hợp xử lý thơng tin kế tốn mà phải phân tích thơng tin cách kỹ lượng theo đinh kinh doanh, nội dung quản trị có đề xuất tư vấn cho nhà quản trị tình h́ng quản trị Đồng thời máy KTQT phải bao gồm người có kiến thức chun mơn, có khả làm việc nhóm, dễ thích nghi phải có kết hợp chặt chẽ với phận chức khác DN 195 KẾT LUẬN CHƯƠNG Căn vào kiến thức tổng hợp chương kết hợp với nội dung phân tích thực trạng hệ thớng BCKT chương CTLN, tác giả đưa số nội dung giải pháp hồn thiện hệ thớng BCKT Cụ thể chương trình bày nội dung sau: - Chương nêu mục tiêu, nguyên tắc yêu cầu hoàn thiện hệ thống BCKT CTLN Các mục tiêu nguyên tắc sở để tác giả đưa giải pháp hồn thiện cho hệ thớng BCKT CTLN - Trên sở phân tích hạn chế tồn hệ thống pháp lý lập trình bày hệ thớng BCKT thực trạng lập trình bày hệ thớng BCKT CTLN Tác giả đưa nhóm giải pháp hồn thiện hệ thớng báo cáo CTLN Các nhóm giải pháp tập trung theo hai nội dung: Nhóm giải pháp hồn thiện hệ thớng BCKT theo khung pháp lý hệ thống BCKT của Nhà nước Bộ Tài chính; Nhóm giải pháp hồn thiện hệ thớng BCKT CTLN bao gồm hệ thống BCTC hệ thống BCKTQT - Đồng thời để thực tốt giải pháp trên, tác giả đưa kiến nghị phía nhà nước, Hội nghề nghiệp kế tốn kiểm tốn phía CTLN Đặc biệt từ phía CTLN phải thay đổi chất vào nội dung để đáp ứng tốt yêu cầu hội nhập với giới 196 197 KẾT LUẬN CHUNG Hiện kinh tế Việt Nam không ngừng vận động hội nhập với kinh tế giới Nhất Việt Nam gia nhập CPTPP Các DN đứng trước hội làm ăn với nước giới, tiếp cận với thị trường rộng lớn gặp nhiều thách thức Một thách thức lớn cơng ty gặp cạnh tranh khốc liệt với nước lớn, có thị trường phát triển lâu đời Để nâng cao tính cạnh tranh cho DN, tăng khả huy động vốn, mở rộng quy mô sản xuất DN tham gia ngày nhiều thị trường tài chính, thị trường tiền tệ, thị trường chứng khoán Nền kinh tế ngày phát triển CTLN không ngừng vận động phát triển theo xu hướng Từ biến đổi thực tế của kinh tế, Nhu cầu sử dụng thông tin của DN ngày trở lên cấp thiết quan trọng Các đới tượng bên đới tượng bên ngồi có nhu cầu sử dụng thơng tin kế tốn tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh tình hình huy động vớn, có chất lượng cao, thơng tin cần xác minh bạch Thơng tin kế toán DN sử dụng bao gồm thơng tin thớng tình hình tài của DN mà thơng tin tình hình quản lý, thơng tin tài nội của DN vơ quan trọng Nhà quản trị DN vào thông tin quản trị nội DN để đưa định kinh tế tài cho DN Các CTLN trình hội nhập khơng ngồi nhu cầu tình hình sản xuất kinh doanh ngày gặp khó khăn Với mục đích nâng cao hiệu chất lượng của BCKT của CTLN, hồn thiện hệ thớng BCKT của CTLN Tác giả nghiên cứu luận án: Hồn thiện hệ thớng BCKT của CTLN Việt Nam Luận án hệ thống hóa sở lý luận hệ thớng báo cáo kế toán DN bao gồm BCTC BCKTQT theo hướng tiếp cận từ đối tượng sử dụng thông tin Luận án làm rõ khung lý thuyết tính hữu ích của thơng tin định kinh tế làm định hướng cho việc khảo sát đưa giải pháp hồn thiện hệ thớng báo cáo kế tốn Đồng thời luận án nghiên cứu hệ thớng báo cáo kế tốn sớ nước giới rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Luận án nghiên cứu đặc điểm sản xuất kinh doanh đặt điểm chế tài Cơng ty lâm nghiệp Việt Nam ảnh hưởng đến hệ thống báo cáo kế tốn của Cơng ty lâm nghiệp Xuất phát từ khung nghiên cứu của đề tài, luận án 198 nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của hệ thớng pháp lý kế tốn hành vào việc lập trình bày BCTC Công ty lâm nghiệp Luận án nghiên cứu, đánh giá thực trạng cơng tác lập trình bày BCTC của công ty lâm nghiệp theo hướng tiếp cận đối tượng thông tin BCTC, gắn với chuẩn mực kế toán Việt Nam chuẩn mực kế toán quốc tế Đồng thời luận án nghiên cứu đánh giá thực trạng lập BCKTQT theo nhu cầu sử dụng thông tin của đối tượng sử dụng Rút kết đạt hạn chế, nguyên nhân của hạn chế Luận án đưa mục đích ngun tắc hồn thiện hệ thớng BCKT đối với CTLN Đồng thời vào thực trạng cơng tác kế tốn thực trạng hệ thống BCKT của CTLN, luận án đưa sớ giải pháp hồn thiện hệ thớng BCTC BCKTQT theo chuẩn mực kế tốn q́c tế phù hợp với đặc điểm tình hình thực tế CTLN Qua đó, hồn thiện hệ thớng BCKT của CTLN nhằm tổ chức tốt hệ thống cung cấp thơng tin kế tốn cách minh bạch, thớng nhất, đầy đủ tin cậy cho người sử dụng thông tin kế toán Từng bước nâng cao khả canh tranh của CTLN thị trường nước quốc tế, kinh tế Việt Nam gia nhập WTO CPTTP DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Hồng Vũ Hải (2012), “Lập Báo cáo tài hợp Tổng công ty nhà nước hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - Cơng ty con”, Tạp chí nghiên cứu Tài kế tốn, Sớ 9/2012, 58-61 Hồng Vũ Hải (2013), “Một sớ ý kiến ghi nhận lợi kinh doanh hợp kinh doanh”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp, Tháng 1/2013, 103-111 Hoàng Vũ Hải, Đoàn Thị Hân (2014), “Xây dựng mơ hình phòng thực hành kế toán ảo phục vụ thực hành thực tập nghề kế tốn cho sinh viên trường ĐH lâm nghiệp” Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp, Tháng 3/2014, 120-127 Hoàng Vũ Hải (2016), “Những nội dung đổi của TT 200/2014/TT-BTC chế độ chứng từ kế toán, sổ kế toán, báo cáo kế toán DN”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp, Tháng 1/2016, 93-100 Hoàng Vũ Hải, La Thị Thắm (2016), “Hoàn thiện tổ chức hệ thớng Báo cáo kế tốn quản trị Công ty lâm nghiệp thuộc tỉnh Phú Thọ”, Tạp chí nghiên cứu Tài kế tốn, Sớ 2/2016, 67-68 Hồng Vũ Hải (2017), “Vai trò Báo cáo kế tốn quản trị Cơng ty Lâm nghiệp”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Kế tốn quản trị - Kinh nghiệm q́c tế thực trạng Việt Nam”, Hội kế toán kiểm tốn Việt Nam, Tháng 8/2016, 123-126 Hồng Vũ Hải, Nguyễn Tiến Thao (2017), “Applying fair value to refleet and to record biological assets in forestry companies” Tạp chí Khoa học Công nghệ lâm nghiệp, Tháng 5/2017, 149-156 Hoàng Vũ Hải, Nguyễn Tiến Thao (2017), “Vận dụng giá trị hợp lý phản ánh ghi nhận giá trị sản phẩm sinh học công ty lâm nghiệp Việt Nam” , Kỷ yếu hội thảo quốc gia “Thực trạng chuyển giá, kiểm sốt chuyển giá đới với DN Việt Nam tác động đến kinh tế” của trường ĐH Kinh tế Quốc dân, Tháng 10/2017, 241-252 Hoàng Vũ Hải, Nguyễn Tiến Thao (2017), “Áp dụng IFRS 13 - Giá trị hợp lý công ty lâm nghiệp để ghi nhận giá trị sản phẩm sinh học”, Tạp chí Kế tốn kiểm tốn, tháng 12/2018, 45-48 10 Hồng Vũ Hải, Chủ trì đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở “Hoàn thiện tổ chức hệ thống báo cáo kế toán quản trị số công ty lâm nghiệp thuộc tỉnh Phú Thọ”, 2014, Đại học Lâm nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Âu Văn Bảy (2017), Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu hoạt động của CTLN vùng Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Bộ NN PTNT (2017), Báo cáo tình hình xếp, đổi phát triển, nâng cao hiệu hoạt động của công ty nông, lâm nghiệp giai đoạn 2015 – 2017, Hà Nội Bộ NN PTNT (2009), Lâm nghiệp Việt Nam- Nhìn lại chặng đường 20 năm đổi mới, Tài liệu chuyên khảo của Câu lạc Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài Chính (2005), Chuẩn mực kế toán số 30 - Lãi cổ phiếu, ban hành theo Quyết định số 100/2005/QĐ-BTC Bộ NN PTNN (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Chương trình hỗi trợ ngành lâm nghiệp đới tác Bộ Tài (2002), Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC Chuẩn mực kế toán số 24, “Báo cáo lưu chuyển tiền tệ”, ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2002 Bộ Tài (2002), Chuẩn mực kế tốn số 01 - Chuẩn mực chung, ban hành theo định số 162/2002/QĐ-BTC Bộ Tài (2002), Chuẩn mực kế tốn số 24 - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, ban hành theo định sớ 162/2002/QĐ-BTC Bộ Tài (2002), Chuẩn mực số 27 - BCTC niên độ, ban hành theo định số Số: 12/2005/QĐ-BTC 10 Bộ Tài (2003), Chuẩn mực kế tốn số 21 - Trình bày BCTC, ban hành theo định sớ 243/2003/QĐ-BTC 11 Bộ Tài (2005), Chuẩn mực kế tốn số 23 - Các kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm, ban hành theo Quyết định sớ 12/2005/QĐBTC 12 Bộ Tài (2005), Chuẩn mực kế toán số 28 - Báo cáo phận, ban hành theo Quyết định sớ 12/2005/QĐ-BTC 13 Bộ Tài (2009), Hướng dẫn áp dụng Chuẩn mực kế toán quốc tế trình bày BCTC thuyết minh thơng tin cơng cụ tài chính, ban hành theo TT sớ 210/2009/TT-BTC ngày 06/11/2009 14 Bộ Tài (2012), Hướng dẫn việc công bố thông tin thị trường chứng khốn, theo TT sớ 52/2012/TT-BTC ngày 5/04/2012 15 Bộ Tài (2014), Chế độ kế tốn DN, theo TT sớ 200/TT-BTC ngày 22/12/2014 16 Bộ Tài (2014), Hướng dẫn phương pháp lập trình bày BCTC hợp nhất, theo TT số 202/TT-BTC ngày 22/12/2014 17 Bùi Thị Thu Hương (2011), Hoàn thiện BCKT DN kinh doanh thức ăn gia súc Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện tài 18 Bùi Thu Hằng (2014), Hoàn thiện hệ thống BCTC DN xây lắp hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - Công ty con, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 19 Chính phủ (2014), Nghị định số 118/2014/NĐ-CP xếp đổi phát triển, nâng cao hiệu hoạt động công ty nơng lâm nghiệp, Nghị định phủ 20 Chúc Anh Tú (2009), Vận dụng chuẩn mực hợp BCTC để tổ chức hệ thống BCTC tập đồn bưu viễn thông Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế 21 CTLN Yên Lập, CTLN Sông Thao, CTLN Xuân Đài (2015), Báo cáo toán năm 2016, 22 Đào Mạnh Huy, Đặng Phương Mai (2016), Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế hội thách thức áp dụng Việt Nam, Hội thảo quốc tế IFRS định hướng lộ trình áp dụng Việt Nam, Bộ Tài chính, ACCA 23 Đồn Ngọc Quế (1999), Hồn thiện hệ thống BCKT DN theo chế kinh tế thị trường, Luận án tiến sĩ Kinh tế, ĐH kinh tế TP Hồ Chí Minh 24 Đồn Thị Hồng Thịnh, Nguyễn Thị Huyền (2018), “Phát triển lĩnh vực kế tốn kiểm tốn trước cách mạng cơng nghiệp 4.0”, Tạp chí Tài chính, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/phat-trien-linh-vuc-ke-toan-kiemtoan-truoc-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-40-138913.html 25 Đồn Xn Tiên nhóm tác giả (2004), Xây dựng mơ hình tổ chức cơng tác kế tốn DN theo loại hình Công ty mẹ Công ty Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 26 Hà Thị Ngọc Hà (2016) Kế toán giá trị hợp lý cơng cụ tài cần nghiên cứu, ban hành Việt Nam cho phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế, Hội thảo đại học Tôn Đức Thắng 27 Hà Thị Ngọc Hà (2013) Cập nhật, bổ sung, sửa đổi chuẩn mực kế toán Việt Nam phù hợp với chuẩn mực Kế tốn Q́c tế, Hội thảo Đại học Đà Nẵng 28 Lê Du Phong- Tơ Đình Mai (2007), Góp phần nghiên cứu sách lâm nghiệp Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 29 Lê Đình Trực (1996), Xây dựng hệ thống BCKT DN tình hình nay, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phớ Hồ Chí Minh 30 Lê Hồng Phúc (2014), Vận dựng chuẩn mực kế tốn quốc tế để hồn thiện hệ thống BCTC DN Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế Thành phớ Hồ Chí Minh 31 Lê Văn Tý (1997), Chiến lược phát triển sản xuất vật liệu xây dựng cao cấp Nam Bộ đến năm 2005, Luận án tiến kinh tế, Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh 32 Lưu Đức Tun, Ngơ Thị Thu Hồng (2011), Giáo trình tổ chức cơng tác kế tốn, Nxb Tài 33 Ngơ Thế Chi (2005), Lập BCTC hợp theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam VAS 25, Nxb Thớng kê, Hà Nội 34 Ngơ Thế Chi, Trương Thị Thủy (2013), Giáo trình KTTC, NXB Tài chính, Hà Nội, 2013 35 Ngơ Thị Thu Hồng (2011), Tổ chức hệ thống BCKT DN nhỏ vừa Việt Nam, đề tài nghiên cứu cấp trường, HVTC, Hà Nội 36 Ngô Thị Thu Hồng, Bùi Thị Hằng (2016) Nguyên tắc giá trị hợp lý theo Luật Kế toán: Lý luận định hướng áp dụng Việt Nam, Tạp chí tài kỳ 37 Ngô Văn Hậu (2016), Tổ chức công tác kế toán DN thương mại địa bàn Hà Nội, Học viện Tài 38 Nguyễn Đình Đỗ, Trương Thị Thủy (2002), Thơng lệ Kế tốn quốc tế KTTC, NXB Tài chính, Hà Nội 39 Nguyễn Ngọc Quang (2011), Kế toán quản trị, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 40 Nguyễn Thế Lộc ( 2010), Tính hợp lý của “Giá trị hợp lý” hệ thớng chuẩn mực BCTC q́c tế”, Tạp chí Kiểm tốn, Sớ 11, trang 36-39; 41 Nguyễn Thị Đơng (2009), Giáo trình Lý thuyết hạch tốn Kế tốn, Nxb Giáo Dục 42 Nguyễn Thị Kim Cúc (2009), Hoàn thiện hệ thống BCTC tổ chức DN nhằm phù hợp với yêu cầu hội nhập phát triển Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, ĐH kinh tế TP Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Thị Thanh Hòa (2016), Hồn thiện hệ thống BCKT DN sản xuất vật liệu xây dựng địa bàn tỉnh Nghệ An, Luận án tiến sỹ, Học viện Tài 44 Nguyễn Viết Lợi (2003), Hồn thiện hệ thống BCTC nhằm cung cấp thơng tin phục vụ cho phân tích tài DN Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 45 Phạm Hồi Hương ( 2010), “ Mức độ hài hòa chuẩn mực kế tốn Việt Nam chuẩn mực kế tốn q́c tế”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, ĐH Đà Nẳng sớ 5(40), trang 155-162 46 Phạm Quang (2002), Phương hướng xây dựng hệ thống BCKTQT tổ chức vận dụng vào DN Viêt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân 47 Phạm Thành Long (2008), Hồn thiện kiểm tra, phân tích BCTC với việc tăng cường quản trị tài DN vừa nhỏ Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 48 Q́c hội (2015), Luật DN, NXB Tài chính, Hà Nội 49 Q́c hội (2015), Luật Kế tốn Việt Nam, NXB Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh 50 Trần Q́c Thịnh (2014), “Định hướng xây dựng chuẩn mực BCTC Việt Nam đáp ứng xu hội tụ kế toán quốc tế ”, Luận án tiến sĩ Kinh tế, ĐH kinh tế TP Hồ Chí Minh 51 Trương Thị Thủy nhóm tác giả (2006), Vận dụng chuẩn mực BCTCHN khoản đầu tư vào công ty chuẩn mực hợp kinh doanh cơng tác kế tốn TĐKT Việt Nam theo mơ hình cơng ty mẹ cơng ty - Kĩ thuật lập BCTCHN, Đề tài nghiên cứu cấp Học viện 52 AASB (2009), Framework for the Preparation and Presentation of Financial Statements [pdf] 53 Ding, Yuan and Jeanjean, Thomas and Stolowy, Hervé (2005), Why Do Firms Opt for Alternative-Format Financial Statements? 54 Grusd, Neville (2006) “Proposing solutions to improve financial statements for private companies” ,GAAP 55 Howard M Armitage Alan Webb (2013) “The use of management accounting at 11 SMEs in Canada” Waterloo University 56 International Accounting Standards Board (2009), International Accounting Standard and International Financial Reporting Standard, IASB 57 International Accounting Standards Board (2009), International Financial Reporting Standard (IFRS) for Small and Medium-sized Entities (SMEs), IASB 58 ICAEW (2008), International financial reporting standards, Certificate Learning materials 59 IASB (2012), IAS 1- Presentation of Financial Statements, was approved May, 2012 [pdf] Available at: , [Accessed November 2012] 60 IASB (1980), CON2- Statement of Financial Accounting Concepts No , 61 Kamilah Ahmad, luận án tiến sĩ (2012) “Management accounting in management in SMEs in Malaysia” Exeter University 62 Li, Qingyuan, Wang, Tielin (2010) “Improve the quality of financial statements and investment efficiency of the company: Experience from China” 63 http:// www.iasb.com http:// www.fasb.com 64 Michael Lucas, Malcolm Prowle anh Glynn Lowth (2013), Management Accounting Practices of (UK) Small-Medium-Sized Enterprises (SMEs), ISSN 1744-7038 (Online), Chartered Institute of Management Accountants ... nghiệp Việt Nam Chương 3: Hồn thiện hệ thớng báo cáo kế tốn công ty lâm nghiệp Việt Nam 18 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG BÁO CÁO KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan báo cáo kế toán doanh nghiệp. .. hồn thiện hệ thớng báo cáo kế tốn 142 3.2.2 Ngun tắc hồn thiện hệ thớng báo cáo kế tốn Cơng ty lâm nghiệp1 45 iii 3.3 Nội dung hoàn thiện hệ thống báo cáo kế tốn cơng ty lâm nghiệp Việt Nam. .. thớng báo cáo kế tốn của công ty lâm nghiệp Việt Nam .87 2.2 Thực trạng hệ thống báo cáo kế toán Công ty lâm nghiệp Việt Nam 102 2.2.1 Thực trạng hệ thống pháp lý kế tốn Việt Nam

Ngày đăng: 19/01/2019, 08:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Bộ Tài chính (2014), Chế độ kế toán DN, theo TT số 200/TT-BTC ngày 22/12/2014 16. Bộ Tài chính (2014), Hướng dẫn phương pháp lập và trình bày BCTC hợp nhất,theo TT số 202/TT-BTC ngày 22/12/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ kế toán DN", theo TT số 200/TT-BTC ngày 22/12/201416. Bộ Tài chính (2014), "Hướng dẫn phương pháp lập và trình bày BCTC hợp nhất
Tác giả: Bộ Tài chính (2014), Chế độ kế toán DN, theo TT số 200/TT-BTC ngày 22/12/2014 16. Bộ Tài chính
Năm: 2014
17. Bùi Thị Thu Hương (2011), Hoàn thiện BCKT trong các DN kinh doanh thức ăn gia súc tại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện BCKT trong các DN kinh doanh thức ăn giasúc tại Việt Nam
Tác giả: Bùi Thị Thu Hương
Năm: 2011
18. Bùi Thu Hằng (2014), Hoàn thiện hệ thống BCTC trong các DN xây lắp hoạt động theo mô hình công ty mẹ - Công ty con, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện hệ thống BCTC trong các DN xây lắp hoạtđộng theo mô hình công ty mẹ - Công ty con
Tác giả: Bùi Thu Hằng
Năm: 2014
19. Chính phủ (2014), Nghị định số 118/2014/NĐ-CP về sắp xếp đổi mới và phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty nông lâm nghiệp, Nghị định chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 118/2014/NĐ-CP về sắp xếp đổi mới và pháttriển, nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty nông lâm nghiệp
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2014
20. Chúc Anh Tú (2009), Vận dụng chuẩn mực hợp nhất BCTC để tổ chức hệ thống BCTC ở tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng chuẩn mực hợp nhất BCTC để tổ chức hệ thốngBCTC ở tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam
Tác giả: Chúc Anh Tú
Năm: 2009
22. Đào Mạnh Huy, Đặng Phương Mai (2016), Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế cơ hội và thách thức khi áp dụng tại Việt Nam, Hội thảo quốc tế IFRS định hướng và lộ trình áp dụng tại Việt Nam, Bộ Tài chính, ACCA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tếcơ hội và thách thức khi áp dụng tại Việt Nam
Tác giả: Đào Mạnh Huy, Đặng Phương Mai
Năm: 2016
23. Đoàn Ngọc Quế (1999), Hoàn thiện hệ thống BCKT của các DN theo cơ chế của nền kinh tế thị trường, Luận án tiến sĩ Kinh tế, ĐH kinh tế TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện hệ thống BCKT của các DN theo cơ chếcủa nền kinh tế thị trường
Tác giả: Đoàn Ngọc Quế
Năm: 1999
24. Đoàn Thị Hồng Thịnh, Nguyễn Thị Huyền (2018), “Phát triển lĩnh vực kế toán - kiểm toán trước cuộc cách mạng công nghiệp 4.0”, Tạp chí Tài chính, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/phat-trien-linh-vuc-ke-toan-kiem-toan-truoc-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-40-138913.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển lĩnh vực kế toán -kiểm toán trước cuộc cách mạng công nghiệp 4.0”, "Tạp chí Tài chính
Tác giả: Đoàn Thị Hồng Thịnh, Nguyễn Thị Huyền
Năm: 2018
25. Đoàn Xuân Tiên và nhóm tác giả (2004), Xây dựng mô hình tổ chức công tác kế toán DN theo loại hình Công ty mẹ Công ty con ở Việt Nam , Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mô hình tổ chức công tác kếtoán DN theo loại hình Công ty mẹ Công ty con ở Việt Nam
Tác giả: Đoàn Xuân Tiên và nhóm tác giả
Năm: 2004
29. Lê Đình Trực (1996), Xây dựng hệ thống BCKT các DN trong tình hình hiện nay, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống BCKT các DN trong tình hình hiệnnay
Tác giả: Lê Đình Trực
Năm: 1996
30. Lê Hoàng Phúc (2014), Vận dựng chuẩn mực kế toán quốc tế để hoàn thiện hệ thống BCTC DN Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế Thành phốHồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dựng chuẩn mực kế toán quốc tế để hoàn thiện hệthống BCTC DN Việt Nam
Tác giả: Lê Hoàng Phúc
Năm: 2014
31. Lê Văn Tý (1997), Chiến lược phát triển sản xuất vật liệu xây dựng cao cấp ở Nam Bộ đến năm 2005, Luận án tiến kinh tế, Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển sản xuất vật liệu xây dựng cao cấp ở NamBộ đến năm 2005
Tác giả: Lê Văn Tý
Năm: 1997
32. Lưu Đức Tuyên, Ngô Thị Thu Hồng (2011), Giáo trình tổ chức công tác kế toán, Nxb Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tổ chức công tác kếtoán
Tác giả: Lưu Đức Tuyên, Ngô Thị Thu Hồng
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 2011
33. Ngô Thế Chi (2005), Lập BCTC hợp nhất theo chuẩn mực kế toán Việt Nam - VAS 25, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập BCTC hợp nhất theo chuẩn mực kế toán Việt Nam -VAS 25
Tác giả: Ngô Thế Chi
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2005
34. Ngô Thế Chi, Trương Thị Thủy (2013), Giáo trình KTTC, NXB Tài chính, Hà Nội, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình KTTC
Tác giả: Ngô Thế Chi, Trương Thị Thủy
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2013
35. Ngô Thị Thu Hồng (2011), Tổ chức hệ thống BCKT trong các DN nhỏ và vừa ở Việt Nam, đề tài nghiên cứu cấp trường, HVTC, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hệ thống BCKT trong các DN nhỏ và vừaở Việt Nam
Tác giả: Ngô Thị Thu Hồng
Năm: 2011
37. Ngô Văn Hậu (2016), Tổ chức công tác kế toán trong các DN thương mại trên địa bàn Hà Nội, Học viện Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức công tác kế toán trong các DN thương mại trênđịa bàn Hà Nội
Tác giả: Ngô Văn Hậu
Năm: 2016
38. Nguyễn Đình Đỗ, Trương Thị Thủy (2002), Thông lệ Kế toán quốc tế và KTTC, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông lệ Kế toán quốc tế và KTTC
Tác giả: Nguyễn Đình Đỗ, Trương Thị Thủy
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2002
39. Nguyễn Ngọc Quang (2011), Kế toán quản trị, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán quản trị
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dânHà Nội
Năm: 2011
40. Nguyễn Thế Lộc (2010), Tính hợp lý của “Giá trị hợp lý” trong hệ thống chuẩn mực BCTC quốc tế”, Tạp chí Kiểm toán, Số 11, trang 36-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị hợp lý” trong hệ thốngchuẩn mực BCTC quốc tế”, "Tạp chí Kiểm toán
Tác giả: Nguyễn Thế Lộc
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w