1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÂN VÙNG SINH THÁI lâm NGHIỆP ở VIỆT NAM

124 339 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 8,35 MB

Nội dung

BÁO CÁO CUỐI CÙNG PHÂN VÙNG SINH THÁI LÂM NGHI ỆP Ở VIỆT NAM Cơ quan thực hiện: RCFEE Chủ trì và ñiều phối: Vũ Tấn Phương Thư ký: Nguyễn Thuỳ Mỹ Linh Các chuyên gia tham gia: GS.TS. Nguyễn Ngọc Lung GS.TSKH. ðỗ ðình Sâm GS.TS. Nguyễn Xuân Quát PGS.TS. Trần Việt Liễn PGS.TS. Ngô ðình Quế PGS.TS. Trần Văn Con PGS.TS. Nguyễn ðình Kỳ TS. Lại Vĩnh Cẩm TS. ðỗ Hữu Thư ThS. Ngô Tiền Giang ThS. Hoàng Việt Anh ThS. ðinh Thanh Giang ThS. Phạm Ngọc Thành ii Mục lục 1 ðặt vấn ñề 2 2 Tổng quan các phân vùng liên quan 3 2.1 Phân vùng lãnh thổ 3 2.1.1 Cơ sở pháp lý 3 2.1.2 Cấp phân vị và tên gọi 5 2.2 Phân vùng sinh thái 6 2.2.1 Phương pháp luận trong phân vùng sinh thái 6 2.2.2 Những công trình phân vùng sinh thái ở Việt Nam 8 2.3 Phân vùng sinh thái lâm nghiệp 9 3 Thảm thực vật rừng Việt Nam và ñặc trưng phân bố 9 3.1 Giới thiệu về rừng và tài nguyên ðDSH 9 3.1.1 Những nhân tố ảnh hưởng và phân bố tự nhiên của rừng 9 3.1.2 Tài nguyên ðDSH rừng 11 3.2 Các hệ sinh thái rừng, cơ sở khoa học của phân loại và áp dụng 12 3.2.1 Khái niệm về HSTR 12 3.2.2 Các cấp bậc (hợp phần) của sinh thái học 14 3.2.3 Các HSTR chủ yếu ở Việt Nam 14 3.3 Các hệ thống phân loại rừng 23 3.3.1 Hệ thống phân loại rừng theo hiện trạng 23 3.3.2 Phân loại thảm thực vật rừng theo các nhân tố sinh thái phát sinh 24 3.3.3 Phân loại các hệ sinh thái theo ñai cao và ñiều kiện sinh thái 25 3.3.4 Thang phân loại rừng của UNESCO 26 3.3.5 Phân loại HSTR tự nhiên theo Cẩm nang ngành Lâm nghiệp 27 3.3.6 Các kiểu rừng sử dụng trong phân vùng STLN 28 4 Cơ sở khoa học của các tiêu chí cho phân vùng STLN 29 4.1 Khí hậu - thủy văn 30 4.1.1. Kinh nghiệm quốc tế 30 4.1.2. Phân vùng lãnh thổ theo khí hậu 31 4.4.3. Phân vị 31 4.4.3. Tiêu chí và các khuyến nghị phân vùng STLN 31 4.2 ðịa hình-ñịa mạo 33 4.2.1 Kinh nghiệm quốc tế và Việt Nam 33 4.2.2 Phân loại 33 4.2.3 Phân vị 34 4.2.4 Tiêu chí và khuyến nghị phân vùng STLN 35 iii 4.3 Thổ nhưỡng - lập ñịa 35 4.3.1 Kinh nghiệm quốc tế và Việt Nam 35 4.3.2 Phân loại 36 4.3.3 Phân vùng ñịa lý thổ nhưỡng 37 4.3.4 Phân vùng lập ñịa 37 4.3.5 Tiêu chí và khuyến nghị phân vùng STLN 37 4.4 Phân vùng STLN 40 4.4.1 Kinh nghiệm quốc tế và Việt Nam 40 4.4.2 Phân loại 42 4.4.3 Luận giải về lựa chọn phân vị 42 4.4.4 Tiêu chí phân vùng sinh thái lâm nghiệp 43 5 Bộ tiêu chí phân vùng STLN và phương pháp xây dựng bản ñồ phân vùng STLN 44 5.1 Tiêu chí phân vùng STLN 44 5.2 Phương pháp xây dựng bản ñồ và dữ liệu phân vùng STLN 45 6 Kết quả và thảo luận 48 6.1 Phân vùng STLN 48 6.2 Xây dựng cơ sở dữ liệu cho vùng STLN 52 6.3 Bản ñồ phân vùng STLN 61 6.4 Bình luận về kết quả và khuyến nghị sử dụng 63 Tài liệu tham khảo 64 Phụ lục 1. Tên ñất theo tên Việt Nam và FAO-UNESCO 69 Phụ lục 2. Bản ñồ ñất Việt Nam theo FAO/UNESCO 71 Phục lục 3. Bản ñồ nhiệt ñộ, lượng mưa và chỉ số ẩm 72 Phụ lục 4. Chi tiết các ñặc trưng của vùng và tiểu vùng STLN 74 Phụ lục 5. Bản ñồ phân vùng STLN vùng Tây Bắc 112 Phụ lục 6. Bản ñồ phân vùng STLN vùng ðông Bắc 113 Phụ lục 7. Bản ñồ phân vùng STLN vùng ðồng bằng Bắc bộ 114 Phụ lục 8. Bản ñồ phân vùng STLN vùng Bắc Trung bộ 115 Phụ lục 9. Bản ñồ phân vùng STLN vùng Nam Trung bộ 116 Phụ lục 10. Bản ñồ phân vùng STLN vùng Tây Nguyên 117 Phụ lục 11. Bản ñồ phân vùng STLN vùng ðông Nam bộ 118 Phụ lục 12. Bản ñồ phân vùng STLN vùng Tây Nam bộ 119 iv Danh mục các bảng Bảng 1. Sự thay ñổi diện tích rừng Việt Nam, 1943 - 2009 10 Bảng 2. Trữ lượng rừng gỗ theo các vùng sinh thái (1000m 3 ) 11 Bảng 3. Các kiểu rừng chính ở Việt Nam 29 Bảng 4. Tiêu chí về khí hậu cho mỗi phân vị phân vùng STLN 32 Bảng 5. Tiêu chí về ñịa chất/ñịa mạo ñể phân vùng STLN 35 Bảng 6. ðề xuất tiêu chí phân chia thổ nhưỡng trong phân vùng STLN 39 Bảng 7. Tổng hợp bộ tiêu chí phân vùng STLN ở Việt Nam 45 Bảng 8. Sự khác biệt giữa phân vùng sinh thái nông nghiệp và lâm nghiệp 48 Bảng 9. Tên và diện tích vùng và tiểu vùng sinh thái lâm nghiệp 51 Bảng 10. Tóm tắt ñặc trưng của các vùng và tiểu vùng sinh thái lâm nghiệp. 53 v Lời cảm ơn Nghiên cứu này là một trong những hoạt ñộng của Chương trình UN-REDD Việt Nam nhằm tổng hợp và ñưa ra các vùng sinh thái lâm nghiệp phục vụ cho Chương trình REDD Việt Nam. ðể hoàn thành nghiên cứu này, thay mặt cơ quan thực hiện xin cảm ơn sự hỗ trợ to lớn về tàu chính và kỹ thuật của Chương trình UN-REDD Việt Nam, ñặc biệt cảm ơn sự ñóng góp của các chuyên gia quốc tế, bà Inoguchi Akiko, TS. Patrick Van Laake. Xin cảm ơn sự tham gia tích cực của các chuyên gia trong nhóm nghiên cứu, cảm ơn sự hỗ trợ kịp thời và có hiệu quả của Văn phòng UN-REDD Việt Nam, các cơ quan và các chuyên gia trong việc tham gia ñóng góp ý kiến cho việc hoàn thiện báo cáo này. Mặc dù Nhóm nghiên cứu ñã có nhiều cố gắng, song do hạn chế về thời gian và nguồn lực, nên chắc chắn báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Rất mong sự ñóng góp của các cơ quan và các chuyên gia ñể việc phân vùng sinh thái lâm nghiệp ngày càng ñược hoàn thiện. vi Các từ viết tắt C & I Bộ tiêu chí và chỉ số sinh thái ñể phân vùng COP Hội nghị các bên ðDSH ða dạng sinh học ðTQHR ðiều tra quy hoạch rừng FAO Tổ chức Nông lương thế giới FSIV Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam GHG Khí nhà kính HST Hệ sinh thái HSTR Hệ sinh thái rừng IPCC Ủy ban liên chính phủ về biến ñổi khí hậu IUCN Liên minh Bảo tồn thiên nhiên quốc tế KHNN Khí hậu nông nghiệp LHQ Liên hợp quốc MRV ðo ñếm, lập báo cáo và thẩm ñịnh NN-PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn REDD Giảm phát thải do mất rừng và suy thoái rừng REL Mức phát thải tham khảo RCFEE Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng RTN Rừng tự nhiên RT Rừng trồng STLN Sinh thái lâm nghiệp TCLN Tổng cục lâm nghiệp UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức khoa học, giáo dục và văn hóa của liên hiệp quốc UNFCCC Công ước khung của Liên hiệp quốc về biến ñổi khí hậu UNDP Chương trình phát triển của Liên hiệp quốc UNEP Chương trình môi trường của liên hiệp quốc UN-REDD Chương trình giảm phát thải do mất rừng và suy thoái rừng của LHQ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá Liên hiệp quốc WWF Quỹ Quốc tế bảo tồn thiên nhiên 2 1 ðặt vấn ñề Tăng phát thải khí nhà kính là nguyên nhân gây nên hiện tượng nóng lên toàn cầu, làm biến ñổi khí hậu rõ nét trong những năm gần ñây và vấn ñề này ñang ñược tất cả các quốc gia trên thế giới quan tâm. ðể hạn chế phát thải khí nhà kính, chủ yếu là khí các bon níc (CO 2 ) một mặt các nước phát triển cần cam kết giảm phát thải, mặt khác cần bảo vệ phát triển rừng nhất là ở các nước nhiệt ñới nơi tập trung lớn diện tích rừng nhiệt ñới và là bể hấp thụ và lưu trữ khí các bon níc. Với ý nghĩa ñó tại Hội nghị các bên lần thứ 13 (COP 13) diễn ra tại Bali, Indonesia vào tháng 12/2007, các bên liên quan ñã thông qua Kế hoạch Hành ñộng Bali (Bali Action Plan) trong ñó có ñề xuất lộ trình xây dựng và ñưa REDD trở thành một cơ chế chính thức thuộc hệ thống các biện pháp hạn chế biến ñổi khí hậu trong tương lai, ñặc biệt là sau khi giai ñoạn cam kết ñầu tiên của Nghị ñịnh thư Kyoto hết hiệu lực vào năm 2012. REDD là viết tắt cụm từ tiếng Anh Reducing Emission from Deforestation and Forest Degradation in Developing Countries – nghĩa là Giảm phát thải do mất rừng và suy thoái rừng ở các nước ñang phát triển. Ở Việt Nam, REDD ñược thực hiện thông qua 3 tổ chức của Liên hiệp quốc là UNDP, FAO và UNEP và ñược gọi tắt là chương trình UN-REDD. Một trong những mục tiêu chính của UN-REDD Việt Nam là hỗ trợ Tổng Cục Lâm Nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và các cơ quan ñầu mối thiết lập ñược và quản lý các công cụ ñể thực hiện một chương trình REDD hiệu quả, minh bạch, công bằng. ðảm bảo rằng các cơ quan ñầu mối có khả năng ño lường giảm phát thải từ phá rừng và suy thoái rừng một cách chính xác và tuân thủ ñúng các tiêu chuẩn quốc tế. Trong các hoạt ñộng liên quan ñến tính toán giảm phát thải thì việc xây dựng mức phát thải tham khảo (Reference Emision Level = REL) và hệ thống ño ñếm, lập báo cáo và thẩm ñịnh (Measurement, Reporting and Verification = MRV) là hết sức quan trọng. Ở cấp ñộ ñánh giá mức quốc gia (Tier 1), các tính toán về hấp thụ và phát thải chủ yếu dựa trên số liệu về phân vùng sinh thái của các kiểu rừng cơ bản của Việt Nam. Trên cơ sở các kiểu rừng trong một phân vùng sinh thái có năng suất sinh học tương ñối ñồng nhất, chúng ta có thể tính toán sơ bộ mức hấp thụ/ phát thải toàn quốc cho lĩnh vực lâm nghiệp. Cho tới nay chưa có hệ thống phân vùng sinh thái lâm nghiệp nào tại Việt Nam. Có chăng chỉ là các hệ thống phân loại rừng, hay phân chia các kiểu thảm thực vật rừng, mà không ñịnh vị ñược các kiểu ñó ñược phân bố tự nhiên tại ñâu? trung tâm vùng phân bố, phạm vi phân bố, và dự báo tiềm năng năng suất của mỗi vùng, ứng với mỗi kiểu rừng ra sao ? Các câu hỏi này chính là nội dung của việc phân vùng sinh thái lâm nghiệp nhằm mục ñích làm cơ sở cho việc xây dựng các Mức phát thải tham khảo (REL), và ño ñếm, lập báo cáo, thẩm ñịnh (MRV). 3 ðể xây dựng chiến lược phát triển ngành 10 năm, 15 năm, hay lập quy hoạch lâm nghiệp cho từng kế hoạch 5 năm khi chưa phân vùng STLN, ngành lâm nghiệp thường dùng khái niệm 8 vùng kinh tế lâm nghiệp, xuất hiện vào ñầu thập kỷ 70 của thế kỷ trước. Từ thập kỷ 90 sau khi hợp nhất các bộ Lâm nghiệp, Nông nghiệp, Thủy lợi, Ngành lâm nghiệp thường sử dụng có hiệu quả hệ thống 7 vùng sinh thái nông nghiệp, với các tiêu chí xác ñịnh về ñịa hình, khí hậu, ñất ñai, kiểu rừng . Song, một mặt các tiêu chí và chỉ số về khí hậu, thủy văn, ñất ñai, v.v, ñể phân vùng sinh thái nông nghiệp khác với các hệ sinh thái rừng, cho dù nó có chung ý nghĩa về vùng phân bố và năng suất tạo ra sản phẩm nông lâm nghiệp phục vụ nhu cầu tiêu dùng của xã hội, sự khác nhau của hệ sinh thái rừng ngoài sản xuất sản phẩm tiêu dùng, lại còn phải tạo ra một dạng sản phẩm quan trọng hơn nữa, ñó là dịch vụ môi trường sinh thái bảo vệ sự sống còn trên trái ñất, mà REDD chính là 1 dạng dịch vụ ñang ñược chú ý ñể góp phần chống biến ñổi khí hậu toàn cầu, trong ñó Việt Nam và cả vùng lưu vực sông Mê Kông ñược dự báo là một trong các vùng chịu tác ñộng lớn nhất. Lần ñầu tiên phân vùng sinh thái lâm nghiệp Việt Nam ñược thực hiện trong hoàn cảnh các hệ sinh thái rừng nguyên sinh ñã bị phá hủy quá nhiều, lại không tiến hành nghiên cứu khảo sát, tuy vậy ñã thừa kế ñược nhiều kinh nghiệm, nhiều số liệu của các công trình phân vùng tại Việt Nam về khí hậu-thủy văn, thổ nhưỡng-lập ñịa, ñịa hình-ñịa chất, sinh thái nông nghiệp… Mục ñích của nghiên cứu này là xây dựng cơ sở khoa học và ñề xuất tiêu chí phân vùng sinh thái cho lãnh thổ Việt Nam ñể có ñược sự ñồng nhất tương ñối về các kiểu rừng cho từng vùng. Sự ñồng nhất tương ñối này về các kiểu rừng có ý nghĩa quan trọng trong việc giảm sai số và tăng ñộ tin cậy trong quá trình ño ñếm trữ lượng các bon của rừng ñể xây dựng mức phát thải tham khảo và thực hiện MRV. Trong các phương pháp truyền thống ñã ñược chọn lọc và thừa kế, trong trường hợp này phương pháp chuyên gia tỏ ra rất hiệu quả, nhưng ñòi hỏi các nhà sinh thái lâm nghiệp lâm nghiệp có nhiều kinh nghiệm thực tiễn. 2 Tổng quan các phân vùng liên quan 2.1 Phân vùng lãnh thổ 2.1.1 Cơ sở pháp lý Những cơ sở pháp lý ñầu tiên của nhà nước về phân vùng lãnh thổ của các ngành kinh tế, các ngành chuyên môn từ những năm 60,70 của thế kỷ trước là thông tư 193/UB/VP ngày 11/2/1963 của Ban phân vùng kinh tế thuộc Ủy Ban Kế hoạch nhà nước, và Quyết ñịnh 270/CP ngày 30/9/1977 của Hội ñồng Chính Phủ, nay là Chính phủ ñã hướng dẫn và thực 4 hiện việc phân vùng kinh tế theo các chuyên ngành cụ thể dưới ñây: 1. Kinh tế 2. ðịa lý tự nhiên 3. ðịa chất công trình 4. Kinh tế ngành 5. ðịa lý kinh tế 6. Sinh thái nông nghiệp 7. Các chuyên ngành kinh tế khác Các chuyên ngành ñã tiến hành phân vùng dựa trên một hoặc nhiều phương án mục tiêu, và sử dụng kết quả phân vùng trong nhiều năm nay. Dưới ñây mô tả một số phân vùng có liên quan ñến nghiên cứu này. 1) Phân vùng kinh tế ngành: Phân chia lãnh thổ ñất nước theo chiều dọc thành các vùng kinh tế ngành, làm căn cứ cho nhà nước, tổ chức, quản lý theo ngành. Phân vùng kinh tế ngành nhằm mục ñích xác ñịnh hợp lý phương hướng phát triển chủ yếu của ngành trong vùng, hiện tại cũng như tương lai, kết hợp ñúng ñắn giữa các ngành trong kế hoạch hóa và trong tổ chức quản lý nền kinh tế quốc dân theo ngành và theo lãnh thổ, phân vùng kinh tế ngành còn là cơ sở cho quy hoạch vùng kinh tế. Có hai dạng phân vùng kinh tế ngành là phân vùng công nghiệp và phân vùng nông nghiệp. Mỗi dạng lại chia ra các phân ngành như trong công nghiệp có phân vùng khai thác than, dầu mỏ, hơi ñốt, phân vùng luyện kim ñen… còn trong nông nghiệp có phân vùng trồng trọt, chăn nuôi… 2) Phân vùng ñịa lý tự nhiên: Ngành ñịa lý tự nhiên chuyên nghiên cứu, phát hiện hệ thống các khu vực tự nhiên ñồng nhất về phát sinh, do ñó mà có những ñặc thù riêng, không lặp lại trong không gian. Có hai nhân tố phát sinh chủ yếu, một là nhân tố ñịa ñới chi phối bởi sự phân bố năng lượng mặt trời không ñồng ñều trên trái ñất, tạo ra các vành ñai nóng, ôn hòa, lạnh, và các ñới rừng, xa van, hoang mạc. Hai là nhân tố phi ñịa ñới chi phối bởi năng lượng kiến tạo trong lòng ñất, hình thành các châu lục, vùng núi, cao nguyên, ñồng bằng, các miền ñịa chất - ñịa hình phân hóa chi tiết trong các xứ. Tại các khu vực ñịa lý nhỏ hơn nữa, có sự thống nhất của cả hai nhân tố, tạo nên các tổng thể lãnh thổ có sự ñồng nhất cao. Phân vùng ñịa lý tự nhiên bao gồm cả hai khâu phân vị và phân loại. Ngoài phân vùng tổng hợp nói trên còn có phân vùng từng thành phần ñịa lý tự nhiên như phân vùng ñịa mạo, phân vùng khí hậu thủy văn, phân vùng thổ nhưỡng, phân vùng sinh vật, các phân vùng này sẽ bổ sung cho nhau làm tăng thêm tính khoa học và tính thực tiễn cho mỗi loại phân vùng thành phần. 3) Phân vùng ñịa lý kinh tế: Ngành ñịa lý kinh tế chuyên nghiên cứu và phát hiện hoặc dự ñoán sự hình thành hệ thống các vùng kinh tế hoàn chỉnh với chức năng sản xuất chuyên 5 môn hóa và phát triển tổng hợp. Dựa vào phân vùng ñịa lý kinh tế, nhà nước có thể nắm ñược ñầy ñủ tiềm năng về các mặt tự nhiên, kinh tế, xã hội của các bộ phận lãnh thổ khác nhau trên ñất nước nhằm xác ñịnh chiến lược và các chương trình phát triển kinh tế - xã hội. Có phân vùng ñịa lý kinh tế tổng hợp, nghiên cứu liên ngành ñể phát hiện các vùng kinh tế ña dạng, phức tạp, và có phân vùng ñịa lý kinh tế theo từng ngành như nông nghiệp, công nghiệp, du lịch ñể phát hiện các vùng chuyên môn hóa hẹp. 4) Phân vùng ñịa chất công trình: Phân chia lãnh thổ nghiên cứu theo các ñiều kiện ñịa chất công trình. Thường sử dụng các phân vị miền – theo ñịa kiến tạo; vùng - theo ñịa mạo; khu – theo sự phân bố các phức hệ ñịa tầng và nguồn gốc; khoảnh – theo một trong những yếu tố ñặc trưng khác: Các hiện tượng và quá trình ñịa chất ñộng lực công trình, ñịa chất thủy văn, tính chất cơ lý của ñất ñá.v.v. Xét tổ hợp các ñiều kiện ñịa chất công trình ñể ñánh giá mức ñộ thuận lợi của từng phân vị ñối với xây dựng. Tùy theo tỷ lệ bản ñồ ñược thành lập và ñặc ñiểm của lãnh thổ, có thể phân nhỏ hơn nữa các phân vị trên, hoặc gộp chúng lại. Bản ñồ phân vùng ñược lập riêng hoặc biểu thị chung trên bản ñồ ñịa chất công trình. 5) Phân vùng khí hậu thủy văn: Hệ thống phân vị sơ ñồ phân vùng khí hậu dựa trên hai ñặc trưng, một là phân hóa về tài nguyên nhiệt, hai là phân hóa về tài nguyên ẩm. Hiện nay ñang sử dụng phổ thông phân vị hai cấp là miền khí hậu và vùng khí hậu (Nguyễn ðức Ngữ, 2008). • Miền khí hậu: phân ñịnh theo tài nguyên nhiệt (biên ñộ/năm, tổng bức xạ/năm); hiện có hai miền là miền bắc và miền nam. • Vùng khí hậu: Trên mỗi miền, theo chỉ tiêu mưa ẩm (mùa mưa, ba tháng mưa cao nhất) ñã phân vùng lãnh thổ thành 7 vùng khí hậu thủy văn sau ñây: vùng Tây Bắc, vùng ðông Bắc, vùng ðồng bằng Bắc Bộ, vùng Bắc trung Bộ, vùng Nam Trung Bộ, vùng Tây nguyên, vùng Nam bộ. 6) Phân vùng sinh thái nông nghiệp: Bộ NN&PTNT phân chia lãnh thổ Việt Nam thành 7 vùng ñể phục vụ cho việc quy hoạch, phát triển nông nghiệp. Các vùng sinh thái nông nghiệp gồm: Trung du và miền núi phía Bắc; ñồng bằng sông Hồng; duyên hải bắc Trung bộ; duyên hải Nam Trung bộ; Tây Nguyên; ðông Nam bộ và ðồng bằng sông Cửu Long. Như vậy có sự khác nhau trong việc phân chia lãnh thổ theo ngành chuyên môn so với phân vùng sinh thái nông nghiệp, hoặc vùng sinh thái lâm nghiệp mà chúng ta ñang nghiên cứu kể cả tên gọi của phân vị cơ bản là vùng, ví dụ vùng ðồng bằng Bắc bộ hay vùng ðồng bằng Sông Hồng, vì trong vùng còn có hệ thống sông Thái Bình. 2.1.2 Cấp phân vị và tên gọi Hiện chưa có sự nhất quán trong tên gọi, số lượng và khái niệm của các cấp phân vị không phải chỉ do mục ñích của sự phân vùng, mà còn tùy thuộc vào quan niệm và phương pháp của tác giả hay nhóm tác giả phân vùng. [...]... Phân vùng sinh thái Phân vùng sinh thái cũng là m t d ng phân vùng lãnh th như v a mô t t i ti t t i m c 2.1, nhưng n i dung phân vùng l i là các h sinh thái khác nhau 2.2.1 Phương pháp lu n trong phân vùng sinh thái Phân vùng sinh thái có vai trò h t s c quan tr ng trong vi c phân ñ nh ñ a lý t nhiên, không gian môi trư ng, xác ñ nh các quy lu t sinh thái ñ c thù c a t ng vùng, ti u vùng Phân vùng hi... phân v c nh quan sinh thái (CQST) t c p th p nh t, ñó là: 1 Di n C nh quan sinh thái 2 D ng c nh quan sinh thái 3 C nh quan sinh thái 4 Vùng sinh thái 5 Khu sinh thái 6 Mi n sinh thái 7 X sinh thái Trong th c ti n, phân vùng lãnh th c a t ng ngành kinh t hay t ng lĩnh v c chuyên môn, không nh t thi t ph i s d ng 7 c p phân v k trên, mà căn c m c ñích c a vi c phân vùng Ví d Phân vùng ñ a m o Vi t Nam. .. phân chia lãnh th thành nh ng ñơn v nh hơn, nhưng có chung m t ho c m t vài tiêu chí ñã ch n Có r t nhi u lo i phân vùng khác nhau ví d : Phân vùng ñ a lý t nhiên; phân vùng ñ a ch t; phân vùng khí h u; phân vùng th y văn; phân vùng sinh thái nông nghi p, lâm nghi p, th y l i;… Trong t ng quan này s t ng h p các h th ng phân vùng lâm nghi p t trư c ñ n nay làm cơ s l a ch n các tiêu chí phân vùng sinh. .. a ch n tiêu chí khác và phân v khác v i phân vùng sinh thái nông nghi p 2.3 Phân vùng sinh thái lâm nghi p Cho ñ n nay, chưa có công trình xây d ng ñư c h th ng phân vùng STLN, nên v n t m dùng 8 vùng lâm nghi p, mà không g i tên là vùng sinh thái, hay vùng kinh t Năm 2006 khi xây d ng Chi n lư c phát tri n lâm nghi p giai ño n 2006-2020 thì ñã sát nh p vùng Trung Tâm v i vùng ðông B c (B c b ) vì... các vùng kinh t cũng như quy ho ch s d ng ñ t c a các t nh trong toàn qu c Phân vùng sinh thái nông nghi p g n k t r t ch t ch v i phân vùng sinh thái lâm nghi p, và ñôi khi ñã ñư c s d ng cho quy ho ch phát tri n lâm nghi p Tám vùng lâm nghi p ch khác 7 vùng sinh thái nông nghi p là có thêm vùng Tây B c (B c b ), song v n ñ ñang c n nghiên c u ti p là s phát sinh và phát tri n c a các h sinh thái. .. th ñ t li n Vi t Nam ñư c chia thành 3 mi n và 9 vùng 2) Phân vùng sinh thái th y l i Mi n trung (Vi n th y l i mi n Nam, 2008) ñã phân chia mi n trung thành 4 vùng sinh thái là: Cát ven bi n, ñ ng b ng, gò ñ i trung du, núi cao 3) Phân vùng sinh thái nông nghi p vùng ñ ng b ng sông H ng (Cao Liêm, 1990) Trong 3 lo i ñ t là b c màu, chua m n, úng trũng, ñã phân chia 8 vùng, 13 ti u vùng, th hi n trên... th ng sinh khí h u” ñ phân lo i ñ t ñai và l p b n ñ , áp d ng trên toàn c u H th ng ñư c tích h p t 3 ch s là: Nhi t ñ sinh h c, vĩ ñ , ñai cao • Ngyên t c phân vùng sinh thái c a FAO (Zhu, 1997; Preto, 1998) ðây là h th ng phân lo i khí h u có y u t sinh thái r ng 30 4.1.2 Phân vùng lãnh th theo khí h u Vi t Nam ñã nghiên c u vi c phân vùng lãnh th theo chuyên ngành khí h u g i tên là Phân vùng khí... 1/250.000 4) Phân vùng sinh thái nuôi tr ng th y s n 8 t nh ven bi n ñ ng b ng sông C u Long (ðHQG TP HCM) trên b n ñ t l 1/250.000 ñ n 1/100.000 v.v 5) ðư c s d ng hi u qu và r ng rãi nh t là công trình Phân vùng sinh thái nông nghi p” S phân chia lãnh th thành các vùng s n xu t nông nghi p khác nhau, d a trên cơ s các ñi u ki n sinh thái như ñ t, nư c, khí h u khác nhau Phân vùng sinh thái nông nghi... nay làm cơ s l a ch n các tiêu chí phân vùng sinh thái lâm nghi p Vi t Nam Trư c h t, c n ph i tìm hi u m t s khái ni m làm cơ s cho vi c phân vùng sinh thái: • C nh quan sinh thái là t ng th lãnh th hi n t i, có c u trúc c nh quan ñ a lý và có ch c 6 năng sinh thái c a h sinh thái (HST) ñang t n t i và phát tri n • trên ñó C u trúc c a c nh quan sinh thái g m có c u trúc c a c nh quan và c u trúc c... mong mu n c a con ngư i Phân vùng ph i b o ñ m các nguyên t c: i) Có s ñ ng nh t tương ñ i c a s phân hóa các ch tiêu phân vùng; ii) Có s l a ch n các nhân t tr i trong khi xem xét các bi u hi n mang tính n ñ nh c a HST t nhiên; iii) B o ñ m toàn v n lãnh th ti n cho vi c khai thác, b o v và qu n lý vùng 2.2.2 Nh ng công trình phân vùng sinh thái Vi t Nam 1) Phân vùng sinh thái ñ t tr ng ngô (Tr n . phân vùng lâm nghiệp từ trước ñến nay làm cơ sở lựa chọn các tiêu chí phân vùng sinh thái lâm nghiệp ở Việt Nam. Trước hết, cần phải tìm hiểu một số khái niệm làm cơ sở cho việc phân vùng sinh. chọn. Có rất nhiều loại phân vùng khác nhau ví dụ: Phân vùng ñịa lý tự nhiên; phân vùng ñịa chất; phân vùng khí hậu; phân vùng thủy văn; phân vùng sinh thái nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi;… Trong. Diện Cảnh quan sinh thái 2. Dạng cảnh quan sinh thái 3. Cảnh quan sinh thái 4. Vùng sinh thái 5. Khu sinh thái 6. Miền sinh thái 7. Xứ sinh thái Trong thực tiễn, phân vùng lãnh thổ

Ngày đăng: 17/01/2015, 09:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN