BÀI TIỂU LUẬN đề tài tình hình phát triển và phân bố ngành nông lâm ngư nghiệp ở việt nam

34 27 0
BÀI TIỂU LUẬN đề tài tình hình phát triển và phân bố ngành nông lâm ngư nghiệp ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP Tp HCM Khoa Quản trị kinh doanh - - BÀI TIỂU LUẬN Đề tài: “Tình hình phát triển phân bố ngành nônglâm-ngƣ nghiệp Việt Nam” Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Việt Lâm Nhóm thực hiện: Hội Ngộ Lớp HP: 210700217 Năm học: 2011- 2012 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH NÔNG – LÂM – NGƯ NGHIỆP Ở VIỆT NAM NHÓM HỘI NGỘ 2012 Mở đầu Nội dung đề tài: Nghiên cứu nông nghiệp Việt Nam cụ thể tổ chức LT-KT-XH nônglâm-ngƣ nghiệp Mục tiêu trình bày rõ nội dung: + Tình hình phân bố phát triển ngành nông-lâm-ngƣ nghiệp + Các giải pháp phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam giai đoạn Lý chọn đề tài: Nông nghiệp xƣơng sống kinh tế Việt Nam Từ xƣa đến nhờ vị trí địa lí thuận lợi yếu tố thổ nhƣỡng,… giúp phát triển nông nghiệp nhiệt đới phát triển Hơn tìm hiểu nơng nghiệp giúp có kiến thức kĩ trình lập nghiệp sau Vì lí nhƣ vậy, Nhóm Hội Ngộ định chọn đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài: + Xác định đề tài + Tham khảo sách vở, báo chí tài liệu liên quan sở bám sát giáo trình khoa + Lập đề cƣơng mẫu + Nhóm tiến hành họp nhóm trao đổi, phân tích, nhận xét, đánh giá,… tìm thêm tƣ liệu kênh chữ kênh hình cho đề tài + Hồn thiện tiểu luận Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Do khn khổ có hạn giáo trình “Địa lí kinh tế Việt Nam” thời gian thực nên nhóm chƣa thể đào sâu thêm Nội dung đƣợc giới hạn theo mẫu giáo trình Tuy nhiên có bổ sung thêm số đề mục để làm rõ thêm đề tài * Vì cịn thiếu sót nhiều kinh nghiệm, nhầm lẫn cịn nhiều sai sót khó tránh khỏi Mong đƣợc giảng viên châm chƣớc Cuối xin cảm ơn thầy giúp đỡ nhóm em thực đề tài! Tài liệu tham khảo Giáo trình Địa lí kinh tế Việt Nam, khoa Quản trị kinh doanh, trƣờng đại học Cơng Nghiệp Tp Hồ Chí Minh, – 2010 Nhiều sách tài liệu liên quan khác tìm kiếm mạng internet Danh sách nhóm Hội Ngộ: Tên 1.Hồng Nguyễn Ngọc Hƣng 2.Nguyễn Thanh Vƣơng 3.Đoàn Tuấn Ngĩa 4.Đặng Thị Ngọc 5.Phạm Thị Ngoan 6.Võ Thị Kim Quý 7.Trần Thị Ơn 8.Bùi Huy Toàn 9.Nguyễn Thị Phƣơng 10 Võ Văn Huy 11 Võ Văn Dũng 12 Đinh Phú Quý MSSV 11065151 11075791 11073261 11068181 11232561 11049881 11067851 11250111 08092641 MỤC LỤC I.TÌNH HÌNH CHUNG II.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ TỪNG NGÀNH NÔNG – LÂM – NGƢ NGIỆP Ở VIỆT NAM 1.Ngành nông nghiệp a Ngành trồng trọt 9 b Ngành trồng công nghiệp ăn 11 c Chăn nuôi: 16 2.Ngành lâm nghiệp: 19 3.Thủy sản 22 a Khai thác thủy sản 24 b Nuôi trồng thủy sản: 25 c Chế biến xuất 25 III.CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY26 1.Những hạn chế nông nghiệp Việt Nam nay: 26 2.Một số giải pháp phát triển nông nghiệp giai đoạn nay: 30 3.Phát triển thị trường tài nơng thơn, tạo nguồn vốn cho phát triển nơng nghiệp nơng thơn 32 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NƠNG – LÂM – NGƯ NGHIỆP I TÌNH HÌNH CHUNG Sau 20 năm thực công đổi mới, khu vực nông thôn việt nam có thay đổi rõ nét Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch tích cực, hoạt động dịch vụ phát triển mạnh, hình thành phát triển mơ hình kinh tế (khu cơng nghiệp, trang trại, doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp tƣ nhân) hoạt động có hiệu thu hút nhiều lao động nông thôn, tạo nhiều sản phẩm cho kinh tế Kết cấu kinh tế - xã hội nông thơn có nhiều thay đổi, hệ thống điện, đƣờng trƣờng trạm, sở y tế, nƣớc sạch, môi trƣờng đƣợc quan tâm đẩy mạnh Cơng tác xóa đói giảm nghèo đạt thành tựu đáng kể, tỷ lệ hộ nghèo giảm Mặc dù việc xây dựng thực chƣơng trình phát triển số ngành nơng nghiệp đƣợc tiến hành thời gian chƣa lâu nhƣng kết cho thấy tốc độ phát triển nhanh, đạt hiệu cao lúc đạt đƣợc nhiều mục tiêu nhƣ cải thiện đời sống nông thôn, tạo nguồn thu ngoại tệ, góp phần phủ xanh đất trống đồi trọc v.v… Ngành nông nghiệp tiếp tục phát triển với nhiều thành điểm đáng ý như: - Mức tăng trƣởng sản xuất trì mức 4,8% liên tục 10 năm Nhiều lĩnh vực sản xuất đƣợc mở rộng diện tích nhƣ tăng trƣởng sản lƣợng nhƣ gạo, cà phê, chế biến thủy hải sản, tạo khối lƣợng hàng hóa lớn phục vụ tiêu dùng nƣớc xuất Ví dụ nhƣ ngành lúa gạo, từ nƣớc nhập gạo Việt Nam trở thành quốc gia hàng đầu giới xuất gạo Sản lƣợng gạo tăng liên tục từ mức 16 triệu tấn/năm (1986) lên mức 19,2 triệu tấn/năm (1990) 38,9 triệu tấn/năm (2009), tăng gấp 2,4 lần sau 20 năm đổi Tính riêng năm 2008 2009, sản lƣợng giá trị loại trồng, đặc biệt tạo nguồn nguyên liệu cho xuất nhƣ: cà phê tăng 40,4%, cao su tăng 37%, chè tăng 33,3% điều tăng 28,3% so với năm 2005 Tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp thủy sản GDP chiếm 30% giai đoạn 1986 – 1990 giảm dần giai đoạn tiếp sau theo xu hƣớng tích cực, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế - Nơng nghiệp góp phần khơng nhỏ vào kim ngạch xuất với giá trị xuất tăng bình quân 10% năm Nếu nhƣ năm 1995, kim ngạch xuất hàng hóa nơng lâm thủy sản khu vực nông nghiệp đạt 2,5 tỷ USD đến cuối năm 2009, ƣớc đạt 13,2 tỷ USD, cao gấp lần so với năm 1995 Trong 24 mặt hàng xuất chủ lực nƣớc nơng lâm thủy sản đóng góp tới 11 mặt hàng, chiếm gần ½ số mặt hàng xuất Việt Nam có mặt hàng đƣợc xem hàng chủ lực nhƣ gạo, cà phê, cao su, gỗ, với kim ngạch tỷ USD Cùng với việc mở rộng thị trƣờng xuất khẩu, nhiều mặt hàng nông sản gia tăng thị phần chiếm vị cao thị trƣờng giới, nhƣ hạt điều, hạt tiêu chiếm vị trí thứ nhất, lúa gạo, cà phê đứng thứ hai, cao su đứng thứ tƣ, chè đứng thứ năm thủy sản đứng thứ bảy nhóm nƣớc sản xuất mặt hàng - Khu vực nơng nghiệp góp phần giải cơng ăn việc làm cho hàng triệu lao động, tiếp tục ngành tạo thu nhập cho ngƣời nghèo Tính đến cuối năm 2009, khu vực nông nghiệp, nông thôn có 15,57 triệu hộ gia đình (chiếm 69,37% tổng số hộ gia đình nƣớc) dân số 60,41 triệu ngƣời (chiếm 70,37% tổng số dân nƣớc), có 24 triệu lao động làm việc lĩnh vực nông nghiệp, chiếm tỷ trọng gần 60% tổng số lao động làm việc khu vực kinh tế nƣớc - Một nông nghiệp hƣớng vào sản xuất hàng hóa bƣớc đầu hình thành Diện tích gieo trồng loại trồng mà sản phẩm tạo dành nhiều cho xuất phục vụ trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng nƣớc tăng lên nhƣ diện tích loại rau, quả, cơng nghiệp ngắn ngày có hƣớng tăng nhẹ khoảng 2-4%/năm Diện tích lâu năm tăng gần 80 nghìn riêng năm 2009 giá xuất số nông sản tăng Những dịch chuyển tạo hình thành vùng chuyên canh, đặc biệt vùng sản xuất loại rau, xuất nhƣ vải, bƣởi, sầu riêng, na, xồi, long,… với hình thành mơ hình sản xt hàng hóa nơng sản lớn Bên cạnh trồng có định hƣớng phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến sản phẩm tiêu dùng nội địa thể khó khăn, khơng có lực phát triển nhƣ mía đƣờng, bông, thức ăn gia súc,… - Một nét phát triển nông nghiệp xuất số mơ hình tổ chức sản xuất kiểu nhƣ kinh tế trang trại, cao su tiểu điền, cà phê nhân dân, tổ hợp tác tự nguyện, hợp tác xã kiểu làm dịch vụ cho kinh tế hộ Tính đến năm 2009, nƣớc có 135.437 trang trại, có 39.769 trang trại trồng hàng năm, 23.880 trang trại trông lâu năm, 20.809 trang trại chăn nuôi 35.489 trang trại nuôi trồng thủy sản, tập trung nhiều khu vực Đồng Sông Cửu Long Kinh tế hợp tác hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp nét đáng ghi nhận tổ chức sản xuất nông nghiệp Trong điều kiện tồn cầu hóa, biến đổi khí hậu, khủng hoảng lƣơng thực lƣợng trở thành vấn đề nghiêm trọng nhƣ nay, khu vực nông nghiệp nông thôn quốc gia có số dân sống dựa nhiều vào nông nghiệp nhƣ Việt Nam tiếp tục đƣợc xác định có vai trị đặc biệt quan trọng đời sống kinh tế xã hội Trên sở thành tựu đạt đƣợc lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, Đảng ta xác định: “Hiện nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, nông dân nơng thơn có tầm chiến lƣợc đặc biệt quan trọng Phải ln coi trọng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, hƣớng tới xây dựng nơng nghiệp hàng hóa lớn, đa dạng, phát triển nhanh bền vững có suất, chất lƣợng khả cạnh tranh cao; bảo đảm vững an ninh lƣơng thực tạo điều kiện bƣớc hình thành nơng nghiệp sạch…; Gắn phát triển kinh tế với xây dựng nông thôn mới, giải tốt mối quan hệ nông thôn thành thị, vùng miền, góp phần giữ vững ổn định trị xã hộ Việt Nam có nhiều chuyển dịch cấu kinh tế nông- lâm- ngƣ nhiệp theo hƣớng phát triển toàn diện, đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng nhanh mở đƣờng trình đổi mới, tạo điều kiện để đất nƣớc vƣơn lên Trong tổng diện tích tự nhiên việt nam thì, tổng diện tích đất nơng nghiệp nƣớc tăng gần 1,28 triệu so với năm 2005 diện tích đất lúa lại giảm mạnh Tính đến hết năm 2010, tổng diện tích loại đất kiểm kê nƣớc 33.093.857 ha, bao gồm 26.100.160 đất nông nghiệp, 3.670.186 đất phi nông nghiệp 3.323.512 đất chƣa sử dụ 47.254 đất có mặt nƣớc ven biển sử dụng cho nuôi trồng thủy sản, rừng ngập mặn Số liệu tình hình biến động diện tích đất thấy, tổng diện tích đất nơng nghiệp nƣớc tăng gần 1,28 triệu so với năm 2005, tăng chủ yếu loại đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp Tuy nhiên, diện tích đất trồng lúa lại giảm đến 37.546 ha, trung bình năm giảm 7.000 Riêng đồng sông Hồng đất nông nghiệp giảm 32.000 ha, chủ yếu chuyển sang mục đích phi nơng nghiệp Đất lâm nghiệp so với năm 2005 nƣớc tăng 571.616 ha, có 38 tỉnh tăng 23 tỉnh giảm diện tích Các tỉnh giảm chủ yếu việc xây dựng cơng trình chuyển sang sản xuất nông nghiệp Đất nuôi trồng thủy sản nƣớc so với năm 2005 giảm 9.843 số địa phƣơng đồng sông Cửu Long chuyển sang trồng lúa BIỂU 01: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP (Giá hành) Gross output of agriculture ( At current price ) Chia - Of which Năm - Year Tổng số Total Trồng trọt Cultivation Chăn nuôi Livestock Dịch vụ Service Triệu đồng - Mill.dongs 2004 6,896,052 5,585,870 706,962 603,220 2005 8,501,222 7,005,616 851,542 644,064 2006 9,284,791 7,421,534 1,076,452 786,805 2007 11,904,604 9,859,699 1,229,035 815,870 2008 17,010,083 14,024,638 2,113,575 871,870 2009 18,095,456 14,927,194 2,195,272 972,990 Cơ cấu - Structure (%) 2004 100.00 81.00 10.25 8.75 2005 100.00 82.41 10.02 7.57 2006 100.00 79.93 11.59 8.48 2007 100.00 82.82 10.33 6.85 2008 100.00 82.45 12.43 5.13 2009 100.00 82.49 12.13 5.38 Những năm qua, ngành nơng nghiệp nƣớc ta có bƣớc phát triển vƣợt bậc, giá trị giá trị sản lƣợng nông nghiệp liên tục tăng cụ thể ngành trồng trọt từ 2004 đến 2009 tăng từ 5,585,870 đến 14,927,194 triệu đồng cho cấu ngành tăng theo từ 81% đến 82,94%,chăn nuôi tăng không cụ thể từ năm 2004 đến 2009 tăng từ 706,692 triệu đồng lên 2,195,272 triệu đồng làm cho cấu ngành tăng theo từ 10,25% lên 12,13% chủng loại trồng, vật nuôi đa dạng hơn, cấu nông nghiệp chuyển dịch theo hƣớng gia tăng sản phẩm qua chế biến, giảm cung cấp sản phẩm thơ, từ an ninh lƣơng thực nƣớc đƣợc đảm bảo, nhiều sản phẩm nơng nghiệp trở thành hàng hóa xuất chủ đạo, có khả cạnh tranh cao thị trƣờng quốc tế nhƣ gạo, thủy hải sản, cà phê, cao su Đời sống vật chất tinh thần đại phận nông dân đƣợc cải thiện, công tiếp cận hội phát triển Bộ mặt nơng thơn có nhiều khởi sắc theo hƣớng văn minh, đại, hệ thống kết cấu hạ tầng nhƣ mạng lƣới tổ chức kinh tế hoạt động nông thơn ngày phát triển II TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ TỪNG NGÀNH NÔNG – LÂM – NGƯ NGIỆP Ở VIỆT NAM Ngành nông nghiệp a Ngành trồng trọt  Cây lương thực Những đƣợc xếp vào loại lƣơng thực Việt Nam là: lúa, ngô, khoai lang, sắn, khoai tây, khoai sọ, khoai nƣớc, dong, riềng, kê, mì, mạch, cao lƣơng Sản xuất lƣơng thực ngành bản, quan trọng nông nghiệp sản xuất lƣơng thực trƣớc hết bảo đảm nguồn thức ăn tinh bột cho toàn dân cƣ nƣớc cung cấp thức ăn cho gia súc để chuyển hóa thành thịt, trứng sửa sản phẩm sữa chất dinh dƣỡng cần thiết cho thể, lƣơng thực cung cấp nguyên liệu cho ngành cơng nghiệp Sản xuất lƣơng thực cịn có tác dụng thúc đẩy việc chăn nuôi lên thành sản xuất chính, hình thành ngành chun canh cơng nghiệp , góp phần quan trọng để ổn định kinh tế quốc phịng xuất Bảng – Tình hình ngành sản xuất lúa gạo Các yếu tố Diện tích gieo trồng Năm 2006 7,32 triệu Năm 2007 Ghi 7,2 triệu Diện tích gieo trồng lúa gạo thƣờng (chiếm 54% xuyên chiếm 50% tổng diện tổng diện tích tích gieo trồng nơng nghiệp) gieo trồng nơng nghiệp) Sản lượng thóc Khả cạnh tranh 35,8 triệu 35,87 triệu XK gần 4,7 triệu XK 4,5 triệu (kim ngạch gần 1,3 gạo (kim triệu USD) ngạch gần 1,5 tỷ USD)  Việt Nam đứng thứ thị trƣờng giới khối lƣợng gạo xuất (sau Thái Lan) Có lợi cạnh tranh loại gạo có phẩm cấp trung bình thấp (so với Thái lan) suất lúa cao, giá thành sản xuất thấp Đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng nƣớc (dân số 84 triệu ngƣời, với mức tăng khoảng 1,1 triệu ngƣời năm) Cây hoa màu Bảng – Tình hình ngành sản xuất ngơ Các yếu tố Diện tích trồng Năm 2006 1,03 triệu Năm 2007 1,07 triệu Ghi Mức tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2001-2005: 13,4%/năm; năm 2007 tăng 4% so với 2006 Sản lƣợng 3,8 triệu 4,1 triệu Năm 2007 tăng 8% so với năm ngô hạt 2006 Khả Quy mô sản xuất nhỏ, giá thành cao, công nghệ bảo quản chậm phát cạnh tranh triển; sản xuất ngô chƣa đủ đáp ứng nhu cầu thức ăn chăn nuôi nƣớc (ngành chăn nuôi phát triển với tốc độ 6-7%/năm); Tỷ lệ nguyên liệu ngô nhập phục vụ chăn nuôi tăng hàng năm (kim ngạch nhập ngô 2006: 94 triệu USD) Chính sách Áp thuế nhập ngơ thấp (5%) để tạo điều kiện cho chăn nuôi ngành Bảng – Tình hình ngành sản xuất khoai lang Các yếu tố Diện tích trồng Sản lƣợng khoai Khả cạnh tranh Năm 2006 181.000 Năm 2007 178.000 1,4 triệu 1,46 triệu Ghi Năm 2007 giảm 2% so với năm 2006 Sản phẩm chủ yếu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nƣớc; vài năm gần đây, có số vùng xuất đƣợc khoai lang (chủ yếu sang Nhật bản, Hàn quốc) nhƣng khối lƣợng khơng đáng kể Chính sách Do mức độ phụ thuộc vào lƣơng thực dạng củ giảm nên mức độ bảo hộ mức thấp (thuế nhập 10%); khơng có sách riêng biệt ngành nhằm khuyến khích phát triển sản xuất Bảng – Tình hình ngành sản xuất sắn Các yếu tố Diện tích 10 Năm 2006 474.000 Năm 2007 497.000 Ghi Trong Tây nguyên vùng lâm nghiệp lớn nƣớc diện tích tự nhiên 5.612 nghìn ha, cịn 3.140 nghìn rừng loại, trữ lƣợng 238,9 triệu m3, chiếm tới 31,9% diện tích 36,3% trữ lƣợng rừng tồn quốc (trong rừng giàu chiếm 41,2%; rừng trung bình chiếm 51,2% so với tổng trữ lƣợng rừng loại nƣớc) Bắc Trung Bộ Đơng Bắc diên tích rừng trữ lƣợng gỗ có nhiều nhƣng khơng nhiều Tây Nguyên đồng sông Hồng chủ yếu rừng trồng phân tán nên trữ lƣợng không lớn.đồng song Cửu Long chủ yếu rừng sú, vẹt, tràm…trong năm qua (2006 - 2010), diện tích rừng tỉnh Tây nguyên - Đông Nam Bộ liên tục bị suy giảm với tổng diện tích 158.000ha, chiếm 31,6% Trong số diện tích rừng bị suy giảm khu vực Tây nguyên - Đông Nam Bộ, rừng bị chủ yếu chuyển đổi mục đích để trồng cao su Trong năm qua, khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng 95.497ha rừng, chiếm 60,1% diện tích rừng bị suy giảm Trong đó, tỉnh Tây nguyên chuyển đổi mục đích sử dụng 79.194ha (bằng 45,8% nƣớc) Đông Nam Bộ chuyển đổi 16.303ha Mục đích chuyển đổi rừng trồng cao su khu vực 74.500ha mục đích sử dụng khác (thủy điện, thủy lợi, trồng nƣơng rẫy, khu công nghiệp…) 20.500ha Theo quy định, việc chuyển đổi rừng sang mục đích sử dụng khác phải trồng rừng thay Nhƣng thực tế, hầu hết dự án không thực điều Sau giao dự án, nhiều địa phƣơng buông lỏng quản lý để chủ rừng chuyển đổi rừng tràn lan không phục hồi lại rừng Trong đó, tình trạng khai thác rừng trái phép khu vực năm qua làm 9.700ha rừng (chiếm 6,1% diện tích rừng bị suy giảm), bình quân năm 2.000ha Mặc dù không chiếm tỷ trọng lớn nguyên nhân suy giảm rừng nhƣng gây thiệt hại cho tài nguyên thiên nhiên tạo xúc xã hội Tính riêng tháng đầu năm nay, tỉnh Tây nguyên - Đông Nam Bộ phát 1.710 vụ phá rừng trái phép (chiếm 68,6% toàn quốc), làm thiệt hại 1.047ha rừng Đối tƣợng phá rừng chủ yếu đồng bào dân tộc chỗ, dân di cƣ tự số phận ngƣời dân khác Mục đích họ phá rừng để lấy đất sản xuất, mua bán kiếm lời, đòi dự án đền bù… Địa bàn bị phá rừng chủ yếu khu vực doanh nghiệp đƣợc tỉnh giao, cho thuê đầu tƣ sản xuất nông, lâm nghiệp Trọng điểm xảy huyện Tuy Đức, Đắc Song (Đắc Nông), Đạ Huoai, Lạc Dƣơng (Lâm Đồng), Krông Năng, Ea Súp, Ea H’leo (Đắc Lắc), Mang Yang, K’bang (Gia Lai)… 20 Diện tích rừng bị phá tháng 01 năm 2010 Đơn vị Bình Phướ c Bà Rịa V.Tà u 10 Bình Thuậ n 18 Đăk Nơng 37 Lâm Đồng 39 Nghệ An 44 Tổng cộng 124,7 Phárừng Rừng đặc Rừng dụng phòng hộ R.tự Rừn R.tự Rừn nhiê g nhiê g n trồn n trồn g g - 12,8 Rừng sản xuất R.tự Rừng nhiê trồng n Phá rừng theo mục đích Làm N.trồn Trồn Khá rẫy g thuỷ g c sản CN - 111,9 124,7 - - - 0,43 - - 0,18 0,25 - - - - - 0,43 2,45 - - 2,45 - - - 2,45 - - - 37,45 - - - 0,20 37,2 - 37,45 - - - 4,59 - - 1,01 0,03 3,55 - 4,59 - - - 0,11 - - - 0,05 0,06 - - - - 0,11 0,44 0,44 - - - - - 0,44 - - 21 Phú Yên 56 Tây Ninh 67 VQG Cát Tiên Tổng số 0,20 - - - - 0,20 - 0,20 - - - 0,41 0,41 - - - - - 0,41 - - - 170,8 0,85 - 3,64 13,3 41,0 111,9 170,3 - - 0,54 2010 phục hồi 85% diện tích rừng ngập mặn Bên cạnh đó, khơi phục vùng đất ngập nƣớc quan trọng bị suy thoái nhƣ cửa sông Đồng Nai, phá Tam Giang, thiết lập khu bảo tồn ven biển nhƣ cửa sông Tiên Yên (Quảng Ninh), bảo vệ nguồn lợi cá mang tính di cƣ xuyên quốc gia, phục hồi rạn san hô, cỏ biển Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NN-PTNT) vừa cho biết, gặp nhiều khó khăn vốn ngân sách nhƣng với tâm Rừng ngập mặn Cần toàn ngành lâm nghiệp, năm qua, giá trị xuất Giờ, hệ sinh thái quan sản phẩm từ ngành lâm nghiệp liên tục tăng cao, trọng cửa ngõ TP từ 335 triệu USD năm 2001 lên 3,45 tỷ USD năm 2010 dự HCM kiến 2011 đạt 4,1 tỷ USD Thủy sản BIỂU 56: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT THUỶ SẢN PHÂN THEO NGÀNH HOẠT ĐỘNG ( Giá hành ) Chia Năm Tổng số Nuôi trồng Khai thác Dịch vụ thủy sản thủy sản thủy sản Triệu đồng 2004 100.00 68.62 10.84 20.54 2005 100.00 72.61 8.21 19.18 2006 100.00 69.10 6.98 23.91 2007 100.00 73.56 3.31 23.13 2008 100.00 77.60 3.24 19.16 2009 100.00 80.28 2.86 16.86 Tùy theo vùng cá mà tàu thuyền di chuyển phù hợp với quy luật phân bố loài cá ngƣ trƣờng, vừa tránh đƣợc thiệt hại bão, gió mạnh vừa tạo thêm đƣợc việc làm tăng sản lƣợng.Từ năm 2004 sản lƣợng nuôi trồng thủy sản đạt 68.62 triệu đồng nhƣng đến năm 2009 sản lƣợng tăng lên 80.28 triệu đồng, bên 22 cạnh nguồn khai thác thủy sản lại giảm cụ thể năm 2004 sản lƣợng 10.84 triệu đồng nhƣng đến năm 2009 sản lƣợng giảm còn2.86 triệu đồng, giảm qua lớn nguyên nhân tình hình khai thác tự nhiên bừa bãi nguồn thủy sản tự nhiên khơng cịn đa dạng chủ trƣơng đổi cấu sản xuất ngành thủy sản chuyển từ khai thác nguồn lợi sẵn có thiên nhiên sang nuôi trồng thủy sản sở khai thác sử dụng tiềm năng, mạnh diện tích mặt nƣớc nguồn lao động có để phát triển sản xuất, phù hợp với chủ trƣơng bảo vệ nguồn thủy sản Mặc dù kinh tế giới năm 2010 phục hồi có dấu hiệu tích cực sau khủng hoảng tài suy thoái, nhƣng chƣa thực ổn định tiềm ẩn nhiều yếu tố bất lợi tác động đến kinh tế nƣớc ta Ở nƣớc, thiên tai liên tiếp xảy ra, ảnh hƣởng không nhỏ đến sản xuất đời sống dân cƣ Hàng loạt tài sản, vật tƣ sản phẩm thủy sản nuôi Trung Bộ bị theo nƣớc lũ Mùa lũ mùa mƣa Nam Bộ trái với quy luật thông thƣờng Cho đến cuối năm, hàng loạt ngƣ dân gặp nạn áp thấp gió mùa Bên cạnh đó, Việt Nam đƣợc đánh giá nƣớc sớm vƣợt qua giai đoạn khó khăn phục hồi nhanh sau khủng hoảng tài tồn cầu, với tổng sản phẩm nƣớc (GDP) năm 2010 ƣớc tính tăng 6,78% so với năm 2009, song thực chất nhiều yếu tố kinh tế vĩ mô chƣa vững chắc, tỷ giá ngoại tệ không ổn định, lạm phát mức cao, lãi suất ngân hàng liên tục biến động theo chiều hƣớng bất lợi cho sản xuất, kinh doanh Trên thị trƣờng XK thủy sản, năm đầu tiên, tất nhóm ngành hàng Việt Nam gặp trở ngại lớn Đầu năm viêc thực quy định EU chứng nhận nguồn gốc sản phẩm khai thác, chống khai thác bất hợp pháp, không báo cáo không quản lý (IUU) Đến nửa cuối năm, XK tôm sang thị trƣờng Nhật Bản bị thách thức nghiêm trọng nhiễm trifluralin, dẫn đến nguy thị trƣờng không liệt Và gần cuối năm, mặt hàng cá tra bị tổ chức WWF nƣớc EU cho ăn “đòn hội chợ” cách đƣa vào danh sách đỏ Cẩm nang hƣớng dẫn tiêu dùng thủy sản năm 2010-2011 họ 23 Tuy nhiên, với nƣớc, ngành thủy sản nỗ lực phấn đấu, đạt kết xem thắng lợi toàn diện Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thuỷ sản năm 2010 theo giá so sánh 1994 ƣớc đạt 232.700 tỷ đồng, tăng 4,7% so với năm 2009, bao gồm nông nghiệp 168.400 tỷ đồng, tăng 4,2%; lâm nghiệp 7.400 tỷ đồng, tăng 4,6%; thuỷ sản 56.900 tỷ đồng, tăng 6,1% Tổng sản lƣợng thuỷ sản năm ƣớc đạt 5.128.000 tấn, tăng 5,3% so với năm 2009, cá 3.848.000 tấn, tăng 4,8%; tôm 589.000 tấn, tăng 7,1% a Khai thác thủy sản Năm 2010, nói chung khơng có trở ngại thời tiết lớn hoạt động khai thác thủy sản, ngƣ dân có điều kiện bám biển dài ngày Nguồn lợi cá xuất với mật độ tƣơng đối cao vùng biển khơi, nghề vây, câu khơi, câu mực khơi đạt suất cao Ngƣ dân nhiều địa phƣơng phát triển mạnh hình thức hợp tác hoạt động khai thác theo tổ, tập đồn, hỗ trợ tìm kiếm ngƣ trƣờng, vận chuyển sản phẩm nhu yếu phẩm, đặc biệt tổ chức cứu trợ chỗ có cố, tai nạn, thiên tai, kéo dài thời gian hoạt động, nâng cao hiệu an toàn biển Ngoài ra, sách Nhà nƣớc hỗ trợ ngƣ dân thay máy thủy tiêu thụ nhiên liệu đóng tàu cơng suất lớn làm tăng lực khai thác xa bờ hiệu kinh tế hoạt động khai thác Theo Tổng cục Thống kê, sản lƣợng thuỷ sản khai thác năm ƣớc đạt 2.420.800 tấn, tăng 6,2% so với năm trƣớc, khai thác biển 2.226.600 tấn, tăng 6,4% Đặc biệt sản lƣợng cá ngừ đại dƣơng năm tăng cao, Phú Yên đạt 5.000 tấn, tăng 13,6% so với năm 2009; Bình Định 4.000 tấn, tăng 5,3%; Khánh Hịa 3.500 tấn, tăng 9% 24 b Nuôi trồng thủy sản: năm gặp nhiều bất lợi với biến động thất thƣờng thời tiết ảnh hƣởng biến đổi khí hậu Sản lƣợng thuỷ sản ni trồng năm ƣớc đạt 2.706,8 nghìn tấn, tăng 4,5% so với năm trƣớc Đây năm tỷ lệ tăng sản lƣợng thủy sản nuôi trồng thấp so với tỷ lệ tăng sản lƣợng thủy sản khai thác Ni cá tra năm gặp khó khăn, giá cá nguyên liệu thị trƣờng tiêu thụ lên xuống thất thƣờng Giá thu mua cá nguyên liệu tháng cuối năm tăng mạnh, nhƣng lại vào thời điểm hầu hết ao nuôi hết cá thịt Nhiều ngƣời ni khơng cịn khả đầu tƣ, khơng tin vào tăng giá bền vững năm tới nên chƣa dám thả ni đợt Tổng diện tích ni cá tra năm ƣớc giảm 5% so với năm trƣớc, số địa phƣơng giảm nhiều Cần Thơ (-13,6%); An Giang (-9%); Bến Tre (-8,1%) Sản lƣợng cá tra năm ƣớc đạt 1,2 triệu Một mối lo cho ngƣời nuôi DN sản xuất cá tra ngày khó tiếp cận nguồn tín dụng, ngân hàng đánh giá nghề ni cá tra rủi ro q cao Ni tơm nhìn chung đƣợc mùa giá Đặc biệt nuôi tôm chân trắng tăng mạnh, diện tích đạt gần 24.400 ha, tăng 32%, sản lƣợng 135,000T tăng 50% so với năm 2009 Sản phẩm tơm chân trắng đóng góp gần 20% tổng giá trị XK tôm Việt Nam 2010 Tuy sản lƣợng cá tra giảm nhƣng tổng sản lƣợng loài cá nuôi thu hoạch năm tăng 4,9% so với năm trƣớc địa phƣơng thực chuyển đổi mở rộng diện tích ni theo hƣớng đa canh, với nhiều đối tƣợng hình thức ni, nhằm vào sản phẩm phục vụ thị trƣờng nội địa Đáng ý nuôi thủy sản lồng biển mở rộng nhanh số địa phƣơng Số lƣợng lồng, bè nuôi loại tăng gần 10.000 (+ 9,3%) so với năm 2009, số lồng, bè nuôi biển tăng 20% Sản phẩm thủy sản nuôi tiêu thụ tốt với giá cao, cá biển tôm, cá biệt giá 1kg tôm hùm nuôi vào cuối tháng 12 lên tới triệu đồng c Chế biến xuất Năm 2010, thủy sản tiếp tục nhóm mặt hàng XK chủ lực, có tốc độ tăng trƣởng cao 18 nhóm mặt hàng đạt giá trị XK tỷ USD nƣớc (năm 2009 có 12 nhóm mặt hàng giá trị XK tỷ) Giá trị XK thủy sản năm ƣớc đạt 4,95 tỷ USD, tăng 16,4% so với năm 2009 Tuy nhiên, tỷ trọng nhóm hàng thủy sản cấu XK nƣớc giảm xuống cịn 6,9% từ mức 7,4% năm 2009 25 Tơm cá tra tiếp tục mặt hàng đơn lẻ có giá trị XK cao tỷ USD/năm, đặc biệt giá trị XK tôm lần chạm mốc tỷ USD Đây mặt hàng đơn lẻ thứ tƣ nƣớc có giá trị XK từ tỷ USD/năm trở lên, sau dầu thô, gạo cao su Tốc độ tăng trƣởng giá trị XK tôm nhanh đáng kể so với tốc độ tăng khối lƣợng, giá đƣợc cải thiện mạnh Do tình hình khan nguồn cung nỗ lực DN, tỷ lệ tăng giá trị sản lƣợng XK cá tra giảm dần chênh lệch, giá trung bình XK cá tra đƣợc cải thiện rõ Tuy nhiên, năm 2010 năm mà cá tra tơm hầu nhƣ khơng cịn sản phẩm tồn kho, khiến giá trị XK tháng đầu năm 2011 khó đạt cao Tổng giá trị NK thủy sản năm đạt 334 triệu USD, phần sản phẩm tiêu dùng nƣớcvà phần chủ yếu nguyên liệu chế biến để tái XK III CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY Những hạn chế nông nghiệp Việt Nam nay: Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, cần phải thấy ngành nông nghiệp Việt Nam giai đoạn đầu trình chuyển dịch từ nơng nghiệp tự cung tự cấp sang nơng nghiệp hàng hóa Vì vậy, tồn nhiều yếu tố bất cập kể đến nhƣ: - Cơ cấu nông nghiệp chậm chuyển dịch, tồn nhiều yếu tố cân đối Năm 1990, cấu ngành nông nghiệp nƣớc ta (tính theo giá trị sản xuất theo giá thực tế) bao gồm trồng trọt chiếm 79,3%, tiếp chăn ni 17,9% dịch vụ 2,8% đến năm 2009, ƣớc tính sơ bộ, giá trị sản xuất ngành trồng trọt chiếm tới 71,4%, chăn ni có tăng lên 26,9% nhƣng dịch vụ giảm xuống 1,7% (theo số liệu từ tổng cục thống kê) Các sản phẩm xuất chủ yếu ngành nông nghiệp nông sản phân ngành trồng trọt làm nhý gạo, cà phê, cao su Sản phẩm chãn nuôi hầu nhý chýa xuất Cõ cấu nông, lâm nghiệp thủy sản nãm 2000 lần lýợt 79%, 16% 5% đến năm 2009, nơng nghiệp chiếm 74%, thủy sản tăng lên 23% lâm nghiệp giảm xuống 3% Sự cân đối thể mối quan hệ nguyên liệu sản xuất nhà máy chế biến Nhƣ ngành hạt điều, từ chỗ có vài chục ngàn với sản lƣợng đáp ứng tiêu dùng nội địa, đến nƣớc có 400.000 điều, nhiên công suất nhà máy chế biến vƣợt xa khả cung ứng nguyên liệu điều thơ nƣớc Tình trạng tƣơng tự xảy lĩnh vực thủy sản Trong năm trở lại đây, lực chế biến 26 nhà máy chế biến thủy sản tăng tới 20% sản lƣợng khai thác nuôi trồng tăng 7,6% - Quy mơ sản xuất nhỏ, hoạt động sản xuất cịn manh mún Ví dụ nhƣ ngành sản xuất cà phê, nay, cà phê thuộc gia đình nơng dân quản lý chiếm 90% tổng diện tích cà phê nƣớc, có tới 53% chủ vƣờn có diện tích cà phê dƣới 85% chủ vƣờn có diện tích cà phê dƣới 2ha Diện tích cà phê nơng trƣờng nhà nƣớc ngày thu hẹp sách khốn đến hộ cơng nhân bán vƣờn nông trƣờng Đối với cao su, đến năm 2009, diện tích cao su tiểu điền chiếm khoảng 50,2% tổng diện tích cao su nƣớc, tƣơng đƣơng 338.480ha Do quy mơ sản xuất nhỏ, vốn đầu tƣ ít, điều kiện kinh tế nhiều hộ nơng dân cịn nghèo nên công nghệ sau thu hoạch nhƣ phơi sấy, chế biến bảo quản nhiều hạn chế, dẫn đến chất lƣợng sản phẩm thấp - Cơ cấu giống trồng vật ni cịn nhiều điểm chưa hợp lý dẫn tới cấu sản phẩm nông nghiệp chưa hợp lý theo cung cầu Ví dụ nhƣ diện tích cà phê vối chiếm tới 92,9% chủ yếu trồng hạt, diện tích cà phê chè đạt 31 nghìn ha, chiếm khoảng 7% nhu cầu tiêu dùng chủ yếu tập trung vào cà phê chè Hiện tƣợng diễn tƣơng tự với nhiều loại trồng vật nuôi khác Cơ cấu giống trồng, vật ni cịn thiếu đa dạng, tồn nhiều giống cho hiệu suất cịn thấp, nhiều giống vật ni có chất lƣợng so với sản phẩm loại nƣớc - Năng suất lao động chưa cao, chất lượng sản phẩm thấp, khả cạnh tranh yếu chưa hình thành chuỗi giá trị nông sản mạnh bền vững Mặc dù suất lao động ngành nơng nghiệp có tăng nhiều năm trở lại đây, nhiên, theo báo cáo khoa học ngành nông nghiệp Việt Nam 2011-2015 (Bộ NN PTNT) suất lao động bình quân ngành nông nghiệp nƣớc ta 0,16% đến 0,22% so với ngành công nghiệp từ năm 2006 đến Chất lƣợng sản xuất thấp vấn đề đặc biệt nghiêm trọng Do chất lƣợng sản xuất thấp dẫn đến giá trị xuất không cao, làm giảm thu nhập nhƣ hiệu lao động ngƣời nông dân, làm giảm hiệu khai thác đất đai tài nguyên khác Theo thông báo ICO (tổ chức cà phê giới) tỷ lệ cà phê dƣới chuẩn CQP Việt Nam lên đến 75% Indonesia mức 9% Đây lý khiến tỷ lệ cà phê Việt Nam bị loại sàn giao dịch Liffe năm 2008 lên tới 60% Mặc dù nƣớc xuất gạo hàng đầu giới, nay, Việt Nam chƣa xuất gạo có thƣơng hiệu mạnh, giá gạo Việt Nam ln trì mức thấp so với giá gạo tƣơng đƣơng Thái Lan Ngƣời nông dân phần lớn trọng nâng cao suất chất lƣợng sản phẩm Khi giá lên cao, để đạt đƣợc suất tối đa, ngƣời trồng cà phê sẵn sàng sử dụng phân hóa học, nƣớc tƣới, thuốc bảo vệ thực vật với mức cao mức khuyến cáo, tiết giảm loại che bóng mát, hái cà phê xanh hái lẫn xanh chín để tăng cao sản lƣợng Cà phê hái ủ đống chờ đủ lƣợng đổ phơi sân đất gây nên tình trạng cà phê bị ủ, phơi lâu khơ, nhiễm nấm mốc phơi,… Tình trạng tƣơng tự xảy loại trồng khác - Thị trường thiếu ổn định, nhiều yếu tố bất ổn trình sản xuất, tiêu thụ đặc biệt vấn đề giá Bên cạnh yếu tố rủi ro thời tiết, mùa vụ, nơng nghiệp hàng hóa ngƣời nơng dân lại phải đối mặt nhiều với rủi ro thị trƣờng giá cả, cung cầu đầu vào đầu Do yếu tố cung cầu không ổn định, dẫn đến biến động giá trở nên phức tạp khó đốn trƣớc, 27 ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi ích ngƣời nơng dân Đặc biệt trƣờng hợp Việt Nam, mặt hàng nông sản chƣa làm chủ đƣợc thị trƣờng thụ động mặt cung cầu tăng lên, đồng nghĩa với việc rủi ro giá trở nên nghiêm trọng ngƣời nơng dân Sự khó khăn vốn, yếu kỹ thuật khâu phơi sấy, bảo quản dẫn đến ngƣời nông dân không làm chủ đƣợc thời điểm tiêu thụ, buộc phải bán vào thời điểm giá thấp Sự bất ổn giá có ngun nhân xuất phát từ ngƣời nơng dân Khi giá loại nông sản tăng lên năm mùa vụ sau, ngƣời nơng dân lại đổ xô trồng chăn nuôi loại nông sản đó, dẫn đến nguồn cung tăng đột biến, giá thành hạ xuống Một số nguyên nhân dẫn đến hạn chế cịn tồn lĩnh vực nơng nghiệp nay: Công tác quy hoạch quản lý quy hoạch chưa thực tốt, thiếu chiến lược giải pháp nhằm quy hoạch ổn định, lâu dài cây, con, sản xuất phần cịn mang tính phong trào tự phát gây ảnh hưởng tiêu cực nguồn tài nguyên, đặc biệt nguồn nước Ví dụ nhƣ cà phê, Thủ tƣớng phủ có định số 150/QĐ-TTg việc phê duyệt quy hoạch chuyển đổi cấu kinh tế nông lâm nghiệp thủy sản nƣớc đến năm 2015 tầm nhìn 2020, quy mơ cà phê nƣớc trì từ 450.000 đến 500.000 ha, nhƣng thực tế nƣớc có khoảng 525.000 ha, nhiều diện tích trồng không nằm vùng quy hoạch, chủ yếu trồng nơi khơng thích hợp với đặc điểm sinh lý, sinh thái cà phê, khơng không đủ bù đắp sản lƣợng thiếu hụt diện tích ca phê già cỗi mà cịn đe dọa trực tiếp đến tính bền vững diện tích cà phê cịn lại mơi trƣờng bị hủy hoại Theo số liệu ngành nông nghiệp tỉnh Đắk Lắk, diện tích cà phê có lúc lên tới 270.000ha, có đến nửa phải tƣới nguồn nƣớc ngầm Tình trạng khai thác nƣớc ngầm mức để phục vụ tƣới nƣớc cho cà phê, khơng tn thủ theo quy trình dẫn đến tƣợng chẩy tầng, tụt mạch nƣớc ngầm Theo điều tra, khảo sát Đoàn quy hoạch điều tra tài nguyên nƣớc 704 lƣợng nƣớc ngầm sụt xuống từ đến 5m, địa bàn có nguồn nƣớc ngầm giảm mạnh rơi vào địa phƣơng “cơ phá xong rừng” Ngay ngành chế biến nông sản, phát triển nhanh nhƣng chủ yếu tự phát thiếu quy hoạch tầm nhìn chiến lƣợc, phân tán, thiếu liên kết, chƣa tiếp cận đầy đủ nhu cầu thị trƣờng để định sản xuất chế biến Việc thiếu quy hoạch hợp lý sản xuất dẫn đến hoạt động sản xuất cân đối, chạy theo thị trƣờng nhiều đón trƣớc thị trƣờng, đó, rủi ro giá cả, tiêu thụ ngƣời nông dân lại tăng lên Cũng thiếu công tác quy hoạch nên quy mơ sản xuất manh mún, khó hình thành vùng sản xuất tập trung, đó, việc áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật đại trở nên khó khăn Điều kiện khoa học kỹ thuật áp dụng sản xuất nông nghiệp mức thấp Các biện pháp canh tác, thu hoạch nhiều bất cập Điều kiện phơi sấy, sơ chế, chế biến bảo quản nhiều hạn chế Trong q trình sản xuất cịn nhiều khâu ngƣời nông dân thực cách thủ công dẫn đến suất lao động không cao Việc nghiên cứu đƣa vào sản xuất giống cây, cho suất chất lƣợng cao hạn chế Chưa hình thành hệ thống kiểm sốt chất lượng nơng sản vật tư nơng nghiệp Tình trạng tồn đọng dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kháng sinh 28 nông sản tồn phổ biến mà chƣa có biện pháp xử lý Thiếu biện pháp kiểm sốt chất lƣợng dẫn đến chất lƣợng nơng sản bị thả nổi, tỷ lệ sản phẩm có chất lƣợng thấp cịn cao, khơng đƣợc phân loại dẫn tới giá thành sản phẩm thấp khó chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng Đặc biệt bối cảnh cạnh tranh nay, hàng rào thuế quan hầu nhƣ khơng cịn đƣợc áp dụng theo quy định bảo hộ thƣơng mại WTO, hàng rào tiêu chuẩn chất lƣợng lần lƣợt đƣợc nƣớc dựng lên nhƣ biện pháp bảo vệ hữu hiệu sản xuất nơng nghiệp nƣớc Việc chƣa hình thành hệ thống kiểm sốt chất lƣợng nơng sản hiệu vừa gây khó quản lý nâng cao chất lƣợng nơng sản nƣớc vừa gây thiệt thịi cho ngành nơng nghiệp nƣớc không đƣợc áp dụng biện pháp bảo hộ hợp lý Kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất nông sản quy mô lớn, vùng miền núi, đặc biệt giao thông, thủy lợi, thông tin liên lạc… Vẫn cịn 5% số xã chƣa có đƣờng ô tô, 28% xã chƣa có trạm bƣa điện 17% trụ sở xã chƣa có điện thoại, 11% xã chƣa có điện 90% xã chƣa có trƣờng phổ thơng, 40% dân sống nơng thơn chƣa có nƣớc sinh hoạt Ngay hệ thống thủy lợi đƣợc đầu tƣ lớn, nhƣng hiệu sử dụng thấp quản lý yếu Cơ sở hạ tầng vùng nông thôn chậm đƣợc xây dựng nâng cấp gây khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nơng thơn Có tới 21% doanh nghiệp nông thôn cho chất lƣợng giao thông nơng thơn cịn vấn đề nghiêm trọng cản trở phát triển Khó khăn vốn cho phát triển sản xuất Trong đa số hộ nghèo tập trung nông thôn hầu hết ngƣời dân sống nơng thơn có thu nhập thấp vốn cho phát triển sản xuất vấn đề đặc biệt quan trọng Do khơng có vốn, ngƣời nơng dân mở rộng sản xuất nhƣ đầu tƣ áp dụng phƣơng thức sản xuất tiên tiến, từ dẫn tới khơng thể nâng cao suất chất lƣợng sản xuất Việc thiếu vốn dẫn tới ngƣời nông dân bị thụ động trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm, bị thƣơng lái ép giá Tính tới cuối năm 2008, tổng dƣ nợ tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn đạt 248.000 tỷ đồng, tăng 15,1% so với năm 2007 nhƣng chiếm 20% so với tổng dƣ nợ tín dụng kinh tế Ngƣời nông dân không tiếp cận đƣợc với nguồn vốn từ khu vực tài chính thức thủ tục vay ngân hàng rƣờm rà giá trị khoản vay thấp, dẫn tới chi phí vay cao Hơn nữa, yêu cầu cho vay từ phía ngân hàng chặt chẽ, thơng thƣờng địi hỏi có tài sản chấp (mà chủ yếu bất động sản) nên ngƣời nông dân vay đƣợc khơng có tài sản chấp Do đó, ngƣời nông dân thƣờng phải chấp nhận vay từ khu vực phi thức với lãi suất cao tiếp cận ngân hàng Bên cạnh đó, sở hạ tầng hệ thống ngân hàng chƣa có hệ thống đánh giá rủi ro hợp lý để tiến hành hoạt động cho vay vi mô, thân ngân hàng không muốn mở rộng cho ngƣời nông dân vay hoạt động sản xuất họ mang nhiều yếu tố rủi ro dẫn tới nguy khả tốn Trình độ văn hóa mặt dân trí khu vực nơng thơn cịn thấp Đây rào đáng lo ngại Thực tế cho thấy tình trạng đói nghèo liền với trình độ dân trí thấp phần nguyên nhân hạn chế sản xuất nông nghiệp phát triển xuất phát từ ngƣời nơng dân, họ không chịu sử dụng giống trồng vật nuôi mới, bảo thủ chậm tiếp cận phƣơng thức canh tác, chăn nuôi, chậm tiếp nhận quy luật cung cầu thị trƣờng dẫn tới sản xuất hàng hóa chất lƣợng thấp, khơng phù hợp với nhu cầu thị trƣờng 29 Mối liên hệ sản xuất tiêu thụ yếu Gắn liền sản xuất với tiêu thụ yêu cầu sản xuất hàng hóa Ngƣời nơng dân hầu hết thụ động khâu tiêu thụ sản phẩm mà phụ thuộc chủ yếu vào thƣơng lái dẫn tới thƣờng xuyên bị ép giá Cũng khơng có gắn kết sản xuất tiêu thụ, dẫn tới khâu sản xuất không nhận đƣợc tín hiệu nhu cầu thị trƣờng mà thơng thƣờng trình tiêu thụ mang lại nên sản xuất khơng thị trƣờng cần, q trình tiêu thụ sản phẩm trở nên khó khăn Vấn đề thúc đẩy mối liên kết “4 nhà” (Nhà nông, nhà khoa học, doanh nghiệp Nhà nƣớc) đƣợc đặt nhƣng chƣa đạt đƣợc hiệu Bên cạnh nguyên nhân trên, tồn nhiều yếu tố vĩ mơ gây khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp nhƣ: biến động kinh tế giới dẫn tới cầu tiêu thụ giảm sút mạnh mẽ, diện tích đất đai cho sản xuất nông nghiệp giảm trình phát triển cơng nghiệp thị hóa, thiên tai biến đổi khí hậu tồn cầu,… Có thể thấy khó khăn tồn sản xuất nơng nghiệp có mối quan hệ đan xen, tác động lẫn Do khả tiếp cận vốn khó khăn, khơng có đủ vốn cho sản xuất, ngƣời nơng dân mở rộng sản xuất nhƣ áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất, dẫn đến chất lƣợng sản phẩm không cao Điều lại đẩy ngƣời nơng dân tới chỗ phải chịu thiệt thịi tiêu thụ sản phẩm, không thu lại đƣợc tiền đầu tƣ nhƣ khơng có lợi nhuận sản xuất, từ trở nên khó khăn vốn Cũng khơng có vốn, ngƣời nơng dân phải bán sản phẩm thu hoạch Do nhiều ngƣời bán lúc dẫn tới nguồn cung tăng đột biến, giá nông sản giảm ngƣời nông dân dễ bị thƣơng lái ép giá Những lý tạo thành vòng quay luẩn quẩn khiến cho việc giải khó khăn sản xuất nơng nghiệp trở nên khó khơng nằm tay ngƣời nông dân Một số giải pháp phát triển nông nghiệp giai đoạn nay: - Chính phủ cần sớm xây dựng phê duyệt quy hoạch phát triển tổng thể phân ngành nơng nghiệp, đặc biệt ngành có ƣu thế, tạo nhiều giá trị xuất nhƣ sản xuất gạo, cà phê, cao su, chè, nuôi trồng chế biến thủy sản, sở địa phƣơng phải đạo kiên quyết, không để tồn tƣợng phát triển quy hoạch Đồng thời Chính phủ cần có biện pháp hỗ trợ ngƣời nông dân thông qua ƣu đãi sử dụng đất, tín dụng đầu tƣ,… - Xây dựng sở hạ tầng vùng nông thôn Đặc biệt cần trọng đầu tƣ vào hệ thống giao thông, thủy lợi, điện, nƣớc Bên cạnh việc sử dụng vốn nhà nƣớc cho việc xây dựng sở hạ tầng vùng nơng thơn, cịn kêu gọi tài trợ từ tổ chức, dự án quốc tế, đặc biệt cần huy động sức mạnh từ cộng đồng ngƣời dân sống nông thôn, kết hợp nhà nƣớc nhân dân làm để xây dựng nâng cao chất lƣợng sở hạ tầng nông thôn - Tăng cƣờng công tác trồng rừng bảo vệ rừng Việc trì diện tích rừng có ý nghĩa đặc biệt việc bảo tồn điều kiện thiên nhiên khí hậu đất đai cho sản xuất nông nghiệp - Đầu tƣ cho nghiên cứu phát triển khoa học kỹ thuật, tăng cƣờng giải pháp kỹ thuật cho sản xuất nông nghiệp Tăng cƣờng đầu tƣ cho hoạt động nghiên cứu phát triển giống trồng vật nuôi, phát triển biện pháp thâm canh, nuôi trồng cho suất, chất lƣợng cao Đặc biệt hoạt động nghiên cứu phải gắn liền 30 với sản xuất, rút ngắn khoảng cách lý thuyết khoa học hoạt động sản xuất thực tế - Tăng cƣờng công tác khuyến nông để đƣa giống trồng vật ni có suất chất lƣợng cao vào sản xuất Phổ biến phƣơng pháp canh tác, chăn nuôi, biện pháp thu hoạch bảo quản đại, hiệu đến ngƣời nông dân để nâng cao chất lƣợng sản phẩm Phát triển đa dạng sản xuất nông nghiệp theo hƣớng phát triển kinh tế sinh thái VACR để cải thiện đời sống nông dân - Nâng cao dân trí cho vùng nơng thơn Phát triển thêm hệ thống trƣờng học, nâng cao chất lƣợng trƣờng lớp vùng nông thôn Đẩy mạnh công tác khuyến nông, hƣớng dẫn đào tạo ngắn hạn cho ngƣời nông dân Tăng cƣờng công tác đào tạo cho đội ngũ khuyến nông nâng cao chất lƣợng hệ thống cán quản lý vùng nông thôn - Đẩy mạnh tạo lập thƣơng hiệu cho hàng hóa nơng sản Việt Nam Đối với ngành sản phẩm tạo giá trị xuất cao, chiếm lĩnh đƣợc vị thị trƣờng giới, cần tiếp tục nâng cao chất lƣợng sản phẩm để trì nâng cao thƣơng hiệu hàng hóa Nhà nƣớc doanh nghiệp phối hợp việc quảng bá hình ảnh nơng sản Việt Nam đến ngƣời tiêu dùng giới, lồng ghép hoạt động quảng bá du lịch Tăng cƣờng tham gia sàn giao dịch nông sản quốc tế Ngƣời nông dân phả ạo lập thƣơng hiệu cách tuân thủ nghiêm ngặt quy trình đảm bảo chất lƣợng sản phẩm Chỉ sản phẩm có chất lƣợng thực tốt có hình thành thƣơng hiệu định vị lâu dài thị trƣờng quốc tế Việc tạo lập thƣơng hiệu cho hàng hóa nơng sản cần có tham gia phối hợp ngƣời nông dân, doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề quan quản lý Nhà nƣớc - Hình thành mối liên kết sản xuất tiêu thụ, thúc đẩy mối liên kết “4 nhà”, đặc biệt mối liên kết nhà nông doanh nghiệp Cần xây dựng mơ hình tổ chức quản lý từ khâu trồng trọt, chăn nuôi đến khâu thu hoạch, bảo quản, chế biến tiêu thụ tạo thành chu trình khép kín hợp lý, giúp ngƣời nơng dân liên minh với doanh nghiệp, sử dụng nhiều biện pháp nhƣ ký gửi để tiêu thụ theo kế hoạch, lƣu trữ sản phẩm để bán có giá cao - Xây dựng phát triển sàn giao dịch hàng hóa nơng sản tập trung đầu mối để ngƣời nông dân tiếp cận thị trƣờng nhƣ doanh nghiệp tiếp cận với nguồn sản xuất, giảm thiểu khâu trung gian Trên sở phát triển sàn giao dịch tập trung cịn hình thành thị trƣờng tài sản phái sinh nhƣ hợp đồng giao sau, tăng cƣờng hội lựa chọn nhƣ tính ổn định khâu tiêu thụ hàng hóa cho ngƣời nơng dân - Tạo điều kiện tiếp cho ngƣời nông dân tiếp cận vốn thơng qua phát triển thị trƣờng tài nơng thơn Xây dựng sở hạ tầng tài nơng thơn, phát triển mạng lƣới tổ chức tài cung cấp sản phẩm tín dụng nơng nghiệp nơng thơn, xây dựng phổ biến tiêu chuẩn đánh giá, thẩm định q trình cấp tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn từ giảm thiểu u cầu, thủ tục cho ngƣời nông dân Phát triển sản phẩm tài nhƣ chứng lƣu kho, hợp đồng giao sau phép ngƣời nơng dân có tài sản chấp tiếp cận nguồn thức Tăng cƣờng vốn cho vay nông nghiệp cách huy động nguồn tiền tiết kiệm từ khu vực nơng thơn thơng qua đa dạng hóa loại tiền gửi tiết kiệm 31 - Nâng cao vai trò hiệp hội hội nông dân Việt Nam Các hiệp hội ngành nghề (hiệp hội cao su, hiệp hội cà phê,…) đóng vai trị quan trọng làm cầu nối ngƣời nông dân với quan chức năng, phản ánh nhu cầu ngƣời nông dân đến quan quản lý, đồng thời định hƣớng ngƣời nông dân phát triển theo định hƣớng chung Chính phủ Hội nơng dân cần tăng cƣờng bảo vệ lợi ích cho ngƣời nông dân, thúc đẩy xây dựng nông thôn Phát triển thị trường tài nơng thơn, tạo nguồn vốn cho phát triển nông nghiệp nông thôn Từ nghiên cứu cho thấy, khó khăn phát triển khu vực nơng nghiệp có mối quan hệ mật thiết với nhau, đó, nguồn vốn cho phát triển nông nghiệp, nông thôn vấn đề quan trọng cần có quan tâm giải nhanh chóng Việc tháo gỡ nút thắt vốn cịn đầu mối để giải nhiều vấn đề khác nhƣ: ngƣời nông dân chủ động đƣợc vốn sản xuất kinh doanh nên họ áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật tốt từ nâng cao chất lƣợng sản phẩm nơng sản, đồng thời họ chủ động thời điểm tiêu thụ hàng hóa, tránh tình trạng “bán lúa non” để trang trải nợ, từ giảm thiểu rủi ro giá,v.v… Cơ cấu luồng vốn đầu tƣ cho phát triển nông nghiệp nông thôn bao gồm: vốn từ ngân sách nhà nƣớc, vốn từ định chế tài hoạt động thị trƣờng tài nơng thơn, vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, vốn tự có doanh nghiệp ngƣời nông dân Vốn đầu tƣ Nhà nƣớc cho phát triển nông nghiệp đáp ứng đƣợc khoảng 17% nhu cầu khu vực nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội, chƣa tƣơng xứng với tỉ trọng đóng góp vào GDP ngành Vốn tự có doanh nghiệp ngƣời nơng dân q nhỏ so với tổng nhu cầu vốn Do đó, nguồn vốn từ định chế tài đóng vai trị chủ lực thúc đẩy khu vực nông nghiệp nông thôn phát triển năm vừa qua Tuy nhiên, dịng vốn có suất đầu tƣ thấp, chƣa phù hợp với nhu cầu vốn đơn vị diện tích cây, dẫn tới việc đầu tƣ manh mún phân tán Cơ chế tín dụng, tốn, sản phẩm dịch vụ cung ứng cho khu vực nơng nghiệp nơng thơn cịn thiếu linh hoạt, động, chƣa đa dạng, phong phú, chế bảo đảm tiền vay chƣa thực thuận lợi ngƣời vay Tổng dƣ nợ tổ chức tín dụng cho khu vực cịn nhỏ so với nhu cầu tiềm phát triển Xét bình diện tồn xã hội lƣợng vốn đầu tƣ đổ vào khu vực nông nghiệp kinh tế nơng thơn cịn hạn chế, điểm đáng lƣu ý tỷ trọng vốn đầu tƣ cho khu vực có xu hƣớng giảm dần từ năm 2007 nay, vốn đầu tƣ tồn xã hội có xu hƣớng tăng Luồng vốn đầu tƣ dành cho khu vực nông nghiệp nông thôn chƣa tƣơng xứng nhu cầu khả tạo giá trị gia tăng cho kinh tế khu vực Chính vậy, để phá vỡ rào cản, khơi thơng dịng vốn cho kinh tế nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam cần thiết phải có định hƣớng tổng thể việc phát triển thị trƣờng tài nơng thơn hiệu lành mạnh Thị trƣờng tài nơng thơn Việt Nam giai đoạn phát triển sơ khai sở gắn kết đặc điểm kinh tế xã hội khu vực nông nghiệp nông thôn thị trƣờng tài Việt Nam với biểu nhƣ: chủ thể tham gia thị trƣờng hạn chế, hoạt động dịch vụ cịn đơn điệu, chƣa có sản phẩm thiết kế chuyên biệt cho khu vực nông thơn, lực tài mức độ bền vững hoạt động nhiều bất cập, mức độ ảnh hƣởng tính chuyên nghiệp tổ chức tài 32 vi mơ cịn hạn chế Việc phát triển thị trƣờng gặp phải khơng rào cản nhƣ: Kinh tế khu vực nông thôn phát triển, trình độ dân trí thấp,… Củng cố phát triển hệ thống tài khu vực nơng thơn để nâng cao tính lành mạnh hiệu quả, giảm thiểu rủi ro tốt để đạt đƣợc mục tiêu hoạt động an toàn phát triển bền vững cho tổ chức tín dụng thị trƣờng tài nông thôn thách thức lớn Tuy nhiên, khó khăn rào cản khơng thể cản trở xu hƣớng phát triển ngày sôi động thị trƣờng tài nơng nghiệp Trên thực tế, thời gian qua Chính phủ NHNN có nhiều giải pháp để thúc đẩy thị trƣờng tài nơng thơn phát triển Bên cạnh giải pháp thực hiện, nên thực thêm số giải pháp để khắc phục rào cản trên, cụ thể là:  Chính phủ hỗ trợ mua bảo hiểm rủi ro nơng sản cho nơng dân: Chính phủ hỗ trợ cho ngƣơi nông dân mua bảo hiểm rủi ro giá cả, mùa, thiên tai cho sản phẩm nơng nghiệp, thay hỗ trợ ngƣời nơng dân vay với lãi suất thấp  Một thị trƣờng tài phát triển, nguồn vốn phân bổ hợp lý chi phí vốn gắn với cung cầu vốn thị trƣờng Do vậy, cần có lộ trình giảm dần khoản lãi suất ƣu đãi, xây dựng sách lãi suất hợp lý địa bàn nơng thơn  Củng cố, phát triển thị trƣờng tài cần dựa sở tích tụ tập trung vốn chủ thể kinh tế lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn cách tự nguyện Do vậy, cần phát triển đa dạng định chế tài chính, định chế tài vi mơ Khuyến khích NHTM rộng hoạt động tài vi mơ để bao phủ tồn khu vực nơng thôn, vùng sâu, vùng xa; đƣa sản phẩm huy động vốn phù hợp với tâm lý đặc điểm kinh tế nông nghiệp nông thôn  Phát triển bƣớc đại hóa sở hạ tầng hệ thống thông tin, đảm bảo cho hoạt động thị trƣờng tài đƣợc vận hành thơng suốt, đáp ứng đƣợc yêu cầu thông tin để quản lý điều hành có hiệu thị trƣờng tài  Hồn thiện hệ thống pháp luật quản lý giám sát thị trƣờng, đảm bảo cho thị trƣờng hoạt động lành mạnh, an tồn có hiệu quả, có chế tài đủ mạnh để trì trật tự hoạt động thị trƣờng khuôn khổ pháp luật, bảo vệ đƣợc chủ thể tham gia thị trƣờng, tạo sân chơi bình đẳng cho thành phần kinh tế tiếp cận nhƣ nguồn vốn tín dụng  Các định chế tài hữu thị trƣờng nơng thơn cần có đổi mạnh mẽ, quản trị điều hành, không ngừng cải thiện lực tài chính, lực hoạt động, để tạo khả tiếp cận nguồn vốn doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ gia đình địa bàn nơng thơn  Khuyến khích TCTD mạnh dạn đầu tƣ vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm sở phối hợp chặt chẽ với quan quản lý nhà nƣớc lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn để có tƣ vấn hƣớng dẫn cho khách hàng việc sản xuất, tiêu thụ sản 33 phẩm đảm bảo đƣợc hiệu hoạt động kinh doanh khách hàng nhƣ hiệu đồng vốn vay TCTD  Đẩy mạnh việc phát triển mơ hình hoạt động có hiệu nhƣ sản phẩm bảo hiểm phù hợp nhằm giảm thiểu rủi ro cho chủ thể kinh tế, TCTD định chế tài khác hoạt động lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thôn 34 ...2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH NƠNG – LÂM – NGƯ NGHIỆP Ở VIỆT NAM NHÓM HỘI NGỘ 2012 Mở đầu Nội dung đề tài: Nghiên cứu nông nghiệp Việt Nam cụ thể tổ chức LT-KT-XH nơnglâm-ngƣ nghiệp. .. nội dung: + Tình hình phân bố phát triển ngành nông- lâm- ngƣ nghiệp + Các giải pháp phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam giai đoạn Lý chọn đề tài: Nông nghiệp xƣơng sống kinh tế Việt Nam Từ xƣa... I.TÌNH HÌNH CHUNG II.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ TỪNG NGÀNH NÔNG – LÂM – NGƢ NGIỆP Ở VIỆT NAM 1 .Ngành nông nghiệp a Ngành trồng trọt 9 b Ngành trồng công nghiệp ăn 11 c Chăn nuôi: 16 2.Ngành

Ngày đăng: 05/07/2021, 22:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan