thành viên hợp danh phải là cá nhân vàthường là cá nhân đó có trình độ chuyên môn , uy tín nghề nghiệp trong 1 lĩnhvực , ngành nghề nhất định.Thực tiễn kinh tế thị trường thì công ty hợp
Trang 1CÔNG TY HỢP DANH
ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰCKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÀI TIỂU LUẬN
Đề tài: “ phân tích khái niệm , đặc điểm va bộ máy của
Trang 2CÔNG TY HỢP DANH
Mục lục
MỞ ĐẦU 2
1 Khái quát chung về công ty hợp danh 3
1.1 Khái niệm về công ty hợp danh 3
1.2 Đặc điểm của công ty hợp danh 4
2 Cơ cấu tổ chức
13 2.1 Hội đồng thành viên
13 2.2 Ban giám đốc công ty 15
2.3 Ban Kiểm soát 16
Một số phòng ban khác 16
KẾT LUẬN 17
1 Mở Đầu Trần Cao Kỳ -Đ5 QT2
Trang 3
CÔNG TY HỢP DANH
Hiện nay, nước ta trong nền kinh tế hội nhập thế giới, việc kinh doanh ngàycàng phát triển, nhu cầu mở rộng quy mô, phạm vi kinh doanh dẫn đến nhu cầucần có sự góp sức, kinh nghiệm, khả năng, vốn liếng của nhiều người hơn
Những nhà đầu tư riêng lẻ bắt đầu tìm cách liên kết kinh doanh để nhanh
chóng tập hợp một số vốn lớn để phục vụ cho nhu cầu phát triển sản xuất - kinh doanh, có thể giảm chi phí sản xuất thu lợi nhuận cao hơn, khả nănh cạnh tranh tốt hơn, bên cạnh đó các nhà đầu tư có thể phân tán rủi ro Công ty là mô hình kinh doanh nhiều chủ bắt đầu được ra đời Một trong những công ty đó là công ty hợp danh
Công ty hợp danh là một loại hình doanh nghiệp có từ lâu trong lịch sử loài người Tuy nhiên, loại hình này mới chỉ được ghi nhận trong pháp luật của Việt Nam
chưa lâu Lần đầu tiên loại hình doanh nghiệp này được ghi nhận là ở Luật Doanh nghiệp năm 1999 Những quy định hiện hành về công ty hợp danh tập trung trong Luật Doanh nghiệp năm 2005 Để hiểu rõ về loại hình công ty này chúng ta cùng đi tìm hiểu bên trong
2
Trần Cao Kỳ -Đ5 QT2
Trang 4
CÔNG TY HỢP DANH
1 Khái quát chung về công ty hợp danh
1.1 Khái niệm về công ty hợp danh
Công ty hợp danh la loại hình công ty đối nhân , ra đời khá sớm tronglịch sử nhân loại, hiện phổ biến ở nhiều quốc gia có nền kinh tế thị trường pháttriển như Hoa Kỳ , Nhật Bản … ,Ở Việt Nam , laoị hình công ty này đượcchính thức thừa nhận trong luật doanh nghiệp ( 12/06/1999) Nhưng qua hơnsáu năm thực hiện Luật doanh nghiệp (12/06/1999),công ty hợp danh hầu nhưkhông phát triển mấy ở Việt Nam nếu so sánh với các loại hình công ty tráchnhiệm hữu hạn 1 thành viên , cũng là 1 doanh nghiệp mới được thừa nhận vàphát triển nhưng số lượng mà nhà đầu tư thành lập ở công ty này là rất đáng
kể nguyên nhân cơ bản khiến cho công ty hợp danh không thành công nhưmong đợi là do khung pháp lý điều chỉnh công ty hợp danh vẫn còn nhiều bấtcập , vướng mắc Vi thế khi ban hành luật doanh nghiệp (29/11/2005) thì mộttrong những nội dung quan trọng mà các nhà lập pháp Việt Nam phải thựchiện được là hoàn thiện hành lang pháp lí để phát triển công ty hợp danh chophù hợp với giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay
Điều 130 Luật Doanh nghiệp xác định Công ty hợp danh là doanhnghiệp trong đó:
-Phải có ít nhất là hai thành viên là chủ sở hữu chung của công ty,
cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (sau đây gọi là thành viên hợp
danh); ngoài các thành viên hợp danh có thể có thành viên góp vốn.
-Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản củamình về các nghĩa vụ của công ty
3
Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong
Trần Cao Kỳ -Đ5 QT2
Trang 5
CÔNG TY HỢP DANH
phạm vi số vốn đã góp vào công ty.( khoản 1 điều 130 luật DN 2005)
1.2 Đặc điểm của công ty hợp danh
1.2.1 Đặc điểm về thành viên
- Thứ nhất , là đặc điểm về tư cách của thành viên của công ty hợp danh
Vai trò của thành viên hợp danh tại công ty hợp danh
Bất kỳ công ty hợp danh nào phải được thành lập trên cơ sở liên kết gópvốn của ít nhất 2 thành viên hợp danh thành viên hợp danh phải là cá nhân vàthường là cá nhân đó có trình độ chuyên môn , uy tín nghề nghiệp trong 1 lĩnhvực , ngành nghề nhất định.Thực tiễn kinh tế thị trường thì công ty hợp danhchủ yếu được nhà đầu tư thành lập trong 1số ngành nghề đặc thù như kinhdoanh dịch vụ kiểm toán, kinh doanh dịch vụ pháp lí , kinh doanh dich vụthẩm định giá …
Vì vai trò quan trọng trong công tác quản lí điều hành công ty hợp danhcho nên trách nhiệm tài sản của thành viên hợp danh đối với các khoản nợ vànghĩa vụ tài sản phát của công ty là vô hạn nghĩa là thành viên hợp danh phảichịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình, không kể tài sản đó có chuyểnquyền sở hữu vào công ty hay không đối với các rủi ro phát sinh từ nghiệp vụkinh doanh của thành viên hợp danh Bên cạnh đó , để nhằm nâng cao ý thứctrách nhiệm của thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh và bảo vệquyền lợi của nhà đầu tư khác khi kinh doanh chung ở loại hình công ty này ,Luật Doanh Nghiệp quy định 3 hạn chế với thành viên hợp danh :
Trang 6CÔNG TY HỢP DANH
-Thành viên hợp danh không được quyền nhân danh cá nhân hoặc nhân danhngười khác thực hiện kinh doanh cùng ngành nghề , nghề kinh doanh của công
ty đó để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khác
-Thành viên hợp danh không được quyền chuyển 1 phần hoặc toàn bộphần vốn góp của mình tại công ty cho người khác nếu không được sự chấpthuận của các thành viên hợp danh còn lại
Khi 1 nhà đầu tư tham gia công ty hợp danh với tư cách thành viên hợpdanh thì họ có các quyền hạn sau :
-Được tham gia họp , thảo luận và biểu quyết về các vấn đề của công ty ,mỗi thành viên hợp danh có 1 phiếu biểu quyết hoặc có số phiếu khác quy địnhtại Điều lệ của công ty
-Nhân danh công ty tiến hành các hoạt động kinh doanh các ngành, nghềkinh doanh đã đăng kí ; đàm phán và kí kết hợp đồng, thỏa thuận hoặc giaoước với những điều kiện mà thành viên hợp danh đó cho là có lợi nhất chocông ty
-Được sử dụng con dấu , tài sản của công ty để hoạt động kinh doanhcác ngành nghề kinh doanh đã đăng kí ; nếu ứng trước tiền của mình để thựchiện kinh doanh của công ty thì có quyền yêu cầu công ty hoàn trả lại cả sốtiền gốc và lãi theo lãi suất của thị trường trên số tiền gốc đã ứng trước
5
- Yêu cầu công ty bù đắp thiệt hại từ hoạt động kinh doanh trong thẩmquyền nếu thiệt hại đó xảy ra không phải do sai xót cá nhân của chính thànhviên đó
Trần Cao Kỳ -Đ5 QT2
Trang 7
CÔNG TY HỢP DANH
-Yêu cầu công ty , thành viên hợp danh khác cung cấp thông tin về tìnhhình kinh doanh của công ty ; kiểm tra tài sản , sổ kế toán và các tài liệu kháccủa công ty bất cứ khi nào thấy cần thiết
- Được chia lợi nhuận tương ứng với tỉ lệ góp vốn hoặc theo thỏa thuânquy định tại điều lệ của công ty
-Khi công ty bị giải thể hoặc phá sản , được giữ 1 phần giá trị tài sản cònlại theo tỉ lệ góp vốn vào công ty nếu điều lệ công ty không quy định 1 tỉ lệkhác
-Trường hợp thành viên hợp danh chết hoặc bị tòa tuyên bố là đã chếtthì người thừa kế của thành viên được hưởng phần giá trị tài sản của công tysau khi đã trừ đi phần nợ thuộc trách nhiệm của thành viên đó Người thừa kế
có thể trở thành thành viên hợp danh nếu được Hội đồng thành viên chấp thuận
- Các quyền khác quy định theo quy định của Luật doanh nghiệp vàĐiều lệ của công ty
Nhưng bên cạnh đó , thành viên hợp danh cũng có các nghĩa vụ sau :
- Tiến hành quản lí và thực hiện công việc kinh doanh 1 cách trungthực, cẩn trọng và tốt nhất bảo đảm lợi ích hợp pháp tối đa cho công ty và tất
cả các thành viên
6
-Tiến hành quản lí và hoạt động kinh doanh của công ty theo đúng quyđịnh của pháp luật , điều lệ của công ty va quyết định của Hội đồng thànhviên Nếu làm trái quy định pháp luật mà gây thiệt hại cho công ty thì phảichịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại
-Không được sử dụng tài sản công ty để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của
Trần Cao Kỳ -Đ5 QT2
Trang 8
CÔNG TY HỢP DANH
tổ chức , cá nhân khác
- Hoàn trả cho công ty số tiền , tài sản đã nhận và bồi thường thiệt hạigây ra đối với công ty trong trường hợp nhân danh công ty, nhân danh cá nhânhoặc nhân danh người khác để nhận tiền hoặc tài sản từ hoạt động kinh doanhcác ngành nghề đã đăng kí của công ty mà không đem nộp cho công ty
-Liên đới chịu trách nhiệm thanh toán hết số nợ còn lại của công ty nếutài sản của công ty không thể trang trải số nợ của công ty
- Chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp vào công ty hoặc theo thỏa thuậnquy định tại điều lệ công ty trong trường hợp công ty kinh doanh bị lỗ
- Định kì hàng tháng báo cáo trung thực, chính xác bằng văn bản tìnhhình và kết quả kinh doanh của mình với công ty; cung cấp thông tin về tìnhhình và kết quả của mình cho các thành viên có yêu cầu
-Các nghĩa vụ khác theo quy định của Luật doanh nghiệp và Điều lệ củacông ty
Các thành viên hơp danh có quyền đại diên cho pháp luật và tổ chứcđiều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty Họ phân công nhauđảm nhiệm các chức danh quản lí và kiểm soát công ty
7
Khi 1 số hoặc tất cả thành viên hợp danh cùng thực hiện 1 số công viêckinh doanh thì quyết định được thông qua theo nguyên tắc đa số Mọi hạn chếđối với thành viên hợp danh trong thực hiện công việc kinh doanh hằng ngàycủa công ty chỉ có hiệu lực đối với bên thứ 3 khi người đó biết về hạn chếđó.Hoạt đông kinh doanh do thành viên hợp danh thực hiện bên ngoài phạm vihoạt động kinh doanh các ngành nghề kinh doanh đã đăng kí của công ty đều
Trần Cao Kỳ -Đ5 QT2
Trang 9
CÔNG TY HỢP DANH
không thuộc trách nhiệm của công ty , trừ trường hợp hoạt động đó được cácthành viên còn lại chấp nhận
Tư cách thành viên hợp danh chấm dứt trong các trường hợp:
-Họ tự nguyện rút vốn khỏi công ty
-Họ bị chết hoặc bị tòa án tuyên bố là đã chết
-Họ bị tòa án tuyên bố là mất tích,hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặcmất năng lực hành vi dân sự
-Họ bị khai trừ khỏi công ty.Thành viên hợp danh bị khai trừ ra khỏicông ty hợp danh khi không có khả năng góp vốn hoặc không góp vốn như đãcam kết sau khi công ty đã có yêu cầu lần thứ hai hoặc trường hợp họ vi phạmquy định về hạn chế đối với thành viên hợp danh hoặc họ tiến hành công việckinh doanh không trung thực,không cẩn trọng hoặc có hành vi không thích hợpkhác gây thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của công ty và các thành viên kháchoặc đối với trường hợp thành viên hợp danh không thực hiện đúng các nghĩa
vụ của thành viên hợp danh hoặc các trường hợp khác mà điều lệ công ty quyđịnh
8
Khi tham gia công ty,thành viên hợp danh có quyền rút vốn khỏi công
ty nếu được Hội đồng thành viên chấp thuận.Khi đó,thành viên muốn rút vốnkhỏi công ty phải thông báo bằng văn bản yêu cầu vốn chậm nhất 6tháng trướcngày rút vốn.Thành viên hợp danh chỉ được rút vốn vào thời điểm kết thúcnăm tài chính và báo cáo tài chính của năm tài chính đó đã được thông qua
Vai trò của thành viên góp vốn tại công ty hợp danh.
Điểm khác biệt giữa thành viên hợp danh và thành viên góp vốn là
Trần Cao Kỳ -Đ5 QT2
Trang 10
CÔNG TY HỢP DANH
thành viên góp vốn có thể là cá nhân,tổ chức bất kỳ có phần vốn góp vào công
ty hợp danh.Hơn nữa,nếu như thành viên hợp danh là yếu tố then chốt khôngthể thiếu được trong việc hình thành,tồn tại và phát triển của công ty hợp danhthì vai trò của thành viên góp vốn chỉ là thứ yếu.Điều 130 Luật doanh nghiệpkhẳng định:Ở công ty hợp danh”ngoài thành viên hợp danh có thể có thànhviên góp vốn”.Hiểu theo nghĩa đó thì thành viên góp vốn không bắt buộc phải
có trong công ty hợp danh.Việc thành viên góp vốn tham gia công ty hợp danh
là do thỏa thuận liên kết góp vốn giữa họ với thành viên hợp danh hoặc do cácquy định của pháp luật
Nếu thành viên góp vốn hiện diện ở công ty đi chăng nữa thì họ cũngkhông được tham gia quản lý công ty,không được tiến hành công việc kinhdoanh nhân danh công ty
9
Chẳng hạn,theo quy định tại Luật Luật sư của Việt Nam(2006) thì nếu
là công ty luật hợp danh hoạt động theo Luật Luật sư thì nó chỉ bao gồm cácthành viên hợp danh là các luật sư mà thôi,mà không thể có sự tham gia củacác thành viên góp vốn-tức là người không có trình độ chuyên môn hành nghềluật thì không thể tham gia quản lý công ty hợp danh
Thành viên góp vốn có các quyền sau:
-Tham gia họp,thảo luận và biểu quyết tại Hội đồng thành viên về việcsửa đổi,bổ sung Điều lệ công ty,sửa đổi,bổ sung các quyền và nghĩa vụ của
Trần Cao Kỳ -Đ5 QT2
Trang 11
-Chuyển nhượng phần vốn góp của mình tại công ty cho người khác.-Nhân danh cá nhân hoặc nhân danh người khác tiến hành kinh doanhcác ngành,nghề đã đăng ký tại công ty.
-Định đoạt phần vốn góp của mình bằng cách để thừa kế,tặng cho,thếchấp,cầm cố và các hình thức khác theo quy định của pháp luật và Điều lệcông ty,trường hợp chết hoặc bị Tòa tuyên bố là đã chết thì người thừa kế thaythế thành viên đã chết trở thành thành viên góp vốn của công ty
10
-Được chia một phần giá trị tài sản còn lại của công ty tương ứng với tỷ
lệ vốn góp trong vốn điều lệ công ty khi công ty giải thể hoặc phá sản
-Các quyền khác theo quy định của Luật doanh nghiệp và Điều lệ côngty
-Thứ hai,về tư cách pháp lý và trách nhiệm tài sản của công ty hợp danh
Theo quy định tại Luật doanh nghiệp(29/11/2005) thì công ty hợp danh
có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy Chứng nhận đăng ký kinhdoanh
Trần Cao Kỳ -Đ5 QT2
Trang 12
CÔNG TY HỢP DANH
Quy định này là một trong những điểm mới của Luật doanh nghiệp(2005) vì trước đó Luật doanh nghiệp(12/06/1999) đã không xác định rõ tưcách pháp lý của loại hình công ty đối nhân này.Nhưng cũng chính việc côngnhận tư cách pháp nhân cho công ty hợp danh đã thể hiện sự mâu thuẫn giữaquy định về pháp nhân tại Luật doanh nghiệp(29/11/2005) và Bộ Luật dânsự(14/06/2005).Khi mà trách nhiệm tài sản của thành viên hợp danh là vôhạn,không có sự độc lập về tài sản như yêu cầu tại Bộ Luật dân sự (2005) đểtrở thành pháp nhân nhưng Luật doanh nghiệp (2005) vẫn công nhận tư cáchpháp nhân cho loại hình công ty này
-Thứ ba,công ty hợp danh không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào
Do đặc thù của trách nhiệm tài sản vô hạn của thành viên hợp danh,hơnnữa với tính chất là công ty đối nhân,nên Luật doanh nghiệp không cho phépcông ty hợp danh phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào để nhằm mục đíchtăng vốn điều lệ công ty
11
Nguồn tài sản của công ty hợp danh được hình thành từ tài sản góp vốncủa các thành viên đã được chuyển quyền sở hữu cho công ty,tài sản tạo lậpđược mang tên công ty,tài sản thu được từ hoạt động kinh doanh do các thànhviên hợp danh thực hiện nhân danh công ty và từ các hoạt động kinh doanhngành,nghề kinh doanh đã được đăng ký của công ty do các thành viên hợpdanh nhân danh cá nhân thực hiện hoặc các tài sản khác theo quy định củapháp luật
Ngoài ra,trong quá trình tồn tại và hoạt động công ty hợp danh có thểtăng vốn bằng cách tiếp nhận them thành viên hợp danh hoặc thành viên gópvốn.Nhưng việc chấp nhận thành viên mới phải được Hội đồng thanh viên
Trần Cao Kỳ -Đ5 QT2
Trang 13
CÔNG TY HỢP DANH
chấp nhận
Khi gia nhập công ty,thành viên hợp danh hoặc thành viên góp vốn phảinộp đủ số vốn cam kết góp vào công ty trong thời hạn 15 ngày kể từ ngàyđược chấp thuận,trừ trường hợp Hội đồng thành viên quyết định thời hạnkhác.Mặt khác,thành viên hợp danh phải cùng liên đới chịu trách nhiệm bằngtoàn bộ tài sản của mình đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác củacông ty,trừ trường hợp thành viên đó và các thành viên còn lại có thỏa thuậnkhác
1.3.3 Đặc điểm về trách nhiệm của công ty
Công ty hợp danh chịu trách nhiệm về hoạt động của mình không giớihạn trong phạm vi vốn điều lệ được đăng kí tại cơ quan đăng kí kinh doanh.Các thành viên hợp danh cùng nhau chịu trách nhiệm về hoạt động của công
ty bằng toàn bộ tài sản riêng của mình Vì vậy công ty hợp danh là loại doanhnghiệp chịu trách nhiệm vô hạn
2 Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức thống nhất theo mô hình một hiệp hội các thành viên
Trần Cao Kỳ -Đ5 QT2