Tình hình phát triển và phân bố ngành chăn nuôi trâu ở Việt Nam và Thế giới Mới và chính xác nhất 2023. Khám Phá Chi Tiết: Tình Hình Phát Triển và Phân Bố Ngành Chăn Nuôi Trâu tại Việt Nam và Toàn Cầu năm 2023. Tìm hiểu về sự phát triển mới nhất và mô hình phân bố của ngành chăn nuôi trâu, từ cả Việt Nam đến các quốc gia trên khắp thế giới. Bài viết này sẽ cung cấp thông tin chi tiết về xu hướng, thách thức, và triển vọng trong ngành chăn nuôi trâu, đồng thời đi sâu vào tầm quan trọng của nó trong bối cảnh nhu cầu thực phẩm toàn cầu. Đọc để hiểu rõ hơn về đóng góp của Việt Nam và cách ngành chăn nuôi trâu đang định hình cảnh quan nông nghiệp quốc tế.
Trang 1ĐỊA LÝ CHĂN NUÔI TRÂU
Học phần: Địa Lí Kinh Tế Xã Hội Đại Cương 2 GVHD : Trương Văn Cảnh
Sinh viên Phạm Thị Thanh Vi Trần Thị Thuỳ
Lê Thị Phượng
Trang 4Mở đầu
Trâu- bạn của nhà nông, gắn liền với nền văn minh lúa nước của nước nhà từ ngàn xưa.
Trước đây trâu được thuần với mục đích lấy sức kéo
là chủ yếu, ngày nay khi nông nghiệp được cơ giới hoá, vai trò của trâu giảm sút Việc chuyển đổi hướng chăn nuôi trâu là vấn đề cần thiết Vậy trên thế giới người ta quan niệm về trâu thế nào, tình hình chăn
nuôi ra sao? Mời các bạn đến với phần tìm hiểu dưới đây.
Trang 5Nội dung
1 Phân loại và đặc điểm nhận dạng
Nhóm trâu
Trang 6Loài trâu Đặc điểm nhận
dạng Phân bố
Trâu sông Sừng ngắn, cong
về phía dưới, chân cao, đuôi dài, bầu
vú phát triển Lông bóng và dài hơn trâu đầm lầy.
Trâu sông tập trung nhiều ở Tây
Á, Nam Á, các quốc gia vùng Địa Trung Hải, phổ biến nhất ở Ấn Độ.
Trâu đầm lầy Sừng cong hình
bán nguyệt, chân thấp, vai vạm vỡ, lông mỏng, da đen hoặc xám tro.
Tập trung ở vùng ĐNÁ, nhiều nhất là
ở Trung Quốc, Việt Nam Mianma,
Thái Lan…
Trang 7Chùm ảnh về trâu
Trang 82 Tình hình phân bố trâu nước
Trang 93 Vai trò
Trang 104 Thức ăn và phương thức chăn nuôi
Cỏ khô Rơm rạ
Trang 12Bảng1 Số trâu phân theo châu lục (Nguồn FAO)
SỐ LƯỢNG ĐÀN TRÂU TRÊN THẾ GIỚI
(Giai đoạn 2005- 2010)
177.2 180.8 184.3 187.5 190.4
194.2
0 50 100 150 200 250
(Triệu con)
Trang 13Nhóm 3 quốc gia chiếm số lượng trâu lớn nhất thế giới
(theo thống kê của FAO năm 2010)
Trang 14Stt Quốc gia Số trâu Stt Quốc gia Số trâu
10 quốc gia đứng đầu thế giới về số lượng trâu
(theo thống kê năm 2010 của FAO, đơn vị: triệu con)
Trang 155.2 Sản lượng
Sản lượng
(triệu tấn) 2008 2009
% tăng so với năm trước
2010
% tăng so với năm trước
% tăng bình quân
Trang 16Quốc gia Sản lượng Quốc gia Sản lượng
Trang 17Cơ cấu sản lượng sữa thế giới
Trang 186 Tình hình tiêu thụ
Trang 19Hoạt động xuất nhập khẩu thịt trâu
Trang 207 Xu hướng chăn nuôi trâu hiện nay
* Một số hạn chế khi nuôi trâu
+ Khả năng chịu nắng kém
+ Dịch bệnh
+ Cần thức ăn nhiều hơn bò
* Những định kiến cần được xoá bỏ
+ Trâu hung dữ
+ Thịt trâu tanh, dai, không ngon, ăn bị ngộ độc
Trang 23Điều kiện sống của con người ngày càng được cải thiện,
sự thay đổi về nhu cầu tiêu dùng là điều tất yếu, nhu cầu tiêu thụ sữa tăng lên một cách mạnh mẽ Dựa trên nhu cầu đối với các sản phẩm chăn nuôi, sự phát triển và thay thế loại hình trâu từ cày kéo sang khai thác sữa, lấy thịt hoặc kiêm dụng là điều cần thiết và là xu hướng tất yếu trong quá trình phát triển chăn nuôi trâu ở các quốc gia nông
nghiệp
Ưu điểm của trâu đang được quan tâm phát huy, sở dĩ có thể chuyển hướng chăn nuôi trâu theo hướng sản xuất thịt, sữa vì dựa trên những kết quả so sánh giữa trâu và bò
người ta phát hiện ra nhiều điều thú vị:
* Xu hướng chăn nuôi
Trang 24So sánh Sữa trâu và bò
Trang 25* Nguồn gốc: thuần hoá cách đây 4- 4,5 nghìn năm
* Phân loại: Dựa vào tầm vóc phân ra trâu Ngố và trâu Gié
8 Liên hệ Việt Nam
Trang 26* Phân bố:
Đàn trâu của nước ta tập trung chủ yếu ở miền Bắc chiếm 88%, tập trung ở các vùng: Đông Bắc, Trung du Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và Tây Bắc; miền Nam tập trung ở khu vực: Duyên hải miền Trung và Đông Nam Bộ
Miền núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ có sinh thái phù hợp với con trâu Hơn nữa, sức kéo dùng trong sản xuất nông nghiệp, nương rẫy thì con trâu thực sự là “máy kéo” nhỏ của nhà nông, nên tập trung nhiều trâu hơn cả.
Trang 27 * Vai trò trâu ở VN
+ Sức kéo và phân bón
Trâu cung cấp nguồn sức kéo quan trọng đối với nông nghiệp và nông thôn, trâu cày kéo ở tất cả mọi địa hình: ruộng nước, bậc thang và kéo gỗ trong rừng, dưới suối.
Phân bón hữu cơ từ chăn nuôi trâu, hàng năm đàn trâu nước ta cung cấp 9-10 triệu tấn phân bón hữu cơ cho trồng trọt.
+ Cung cấp thịt
+ Nguyên liệu cho các nghề thủ công mỹ nghệ
+ Tham gia vào các lễ hội hằng năm của một số
nơi, như hội Chọi trâu, Đâm trâu…
Trang 29* Phương thức chăn nuôi ở VN
- Hộ chăn nuôi nông hộ, phân tán các vùng đồng bằng chiếm 90% Sử dụng thức ăn tận dụng (sử dụng cỏ tự nhiên hỗn hợp trên bờ đê, bờ ruộng, rơm rạ và một số vùng có sử dụng thức ăn ủ xanh, ủ urê )
- Chăn nuôi trang trại với quy mô trên 10 trâu sinh sản ở một số tỉnh miền núi phía bắc (Hà Giang, Tuyên
Quang); Bắc Trung Bộ (Nghệ An, Thanh Hóa) và phía Nam (Bình Phước).
Trang 30Số lượng trâu phân theo vùng
(Nguồn Tổng cục thống kê, đơn vị: nghìn con)
Trang 31Tỉnh Số lượng Tỉnh Số lượng
1 Nghệ An 308.6 6 Tuyên Quang 146.6
2 Thanh Hoá 207.9 7 Lào Cai 134.9
3 Sơn La 170.2 8 Điện Biên 115.4
Trang 32Biểu đồ sản lượng thịt trâu ở Việt Nam
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
(Năm)
(Nghìn tấn)
67.5 71.5
Trang 33* Tình hình tiêu thụ thịt trâu ở Việt Nam
Thịt trâu hay còn gọi là thịt đỏ ngày càng được người tiêu dùng ưa chuộng, đánh giá đúng vị trí của nó trên thị
trường vì nhiều nạc, ít mỡ và ít cholesterol Hơn nữa, chất lượng thịt trâu không thua kém thịt bò Đời sống ngày
càng cao và nhu cầu về thịt đỏ trên thị trường ngày càng lớn, tuy nhiên thịt trâu trên thị trường hiện nay chiếm tỷ
lệ rất thấp (2,4-3%) trong tổng số thịt tiêu thụ hàng ngày Gần đây nhiều địa phương và thành phố đã xuất hiện
nhiều cửa hàng thịt trâu với biển hiệu đặc sản đã chứng minh vai trò của thịt trâu trong đời sống xã hội, dần dần xóa bỏ được định kiến sai về thịt trâu như hôi, dai, tanh
và không ngon
Trang 34Hàng năm, có khoảng 300-320 ngàn con trâu được giết thịt phục vụ tiêu dùng nội địa và một phần xuất khẩu
sang Lào, Thái Lan Một số vùng trong nước đã có thói quen tiêu thụ thịt trâu từ lâu, theo kết quả điều tra của Viện Chăn nuôi năm 1996, ở thị trường Hà Nội thịt trâu chiếm 52,4% trong tổng số thịt trâu, bò và 96,6% ở Thái Nguyên Như vậy, nhu cầu thịt trâu và thị trường tiêu thụ thịt trâu trong tương lai còn rất lớn Qua kết quả
nghiên cứu này ta thấy được thực tế sản lượng thịt trâu được tiêu thụ cao hơn số lượng thống kê hàng năm
Trang 35* Định hướng chăn nuôi trâu
Cho đến nay nước ta chưa có chính sách quốc gia về phát triển chăn nuôi trâu Nhưng nhiều địa phương đã có chính sách nhằm khuyến khích phát triển chăn nuôi trâu để giải quyết một phần sức kéo, phân bón cho trồng trọt và đáp ứng nhu cầu thịt tiêu dùng của người dân Sau đây là một
số giải pháp để phát triển đàn trâu:
+ Cải tạo đàn trâu tăng sản lượng và phẩm chất thịt trâu
trong tiêu thụ thực phẩm
+ Khuyến khích mở và duy trì chợ trâu truyền thống tạo điều kiện cho người chăn nuôi có cơ hội mua bán trâu giống và trâu thịt
Trang 36+ Xây dựng chiến lược về thị trường dựa trên tiềm năng phát triển và nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thịt trâu trong nước và khu vực.
+ Chủ động tổ chức sản xuất để tạo ra sản phẩm hàng hóa có
số lượng lớn, ổn định đạt tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, đáp ứng thị trường tiêu dùng trong nước
và xuất khẩu
Trang 37Kết luận
Dân số thế giới hiện nay đã đạt gần 8 tỉ người, để đảm bảo thực phẩm
đủ cho quy mô dân số đông và ngày một gia tăng như vậy là yêu cầu đặt ra đối với ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi trâu nói riêng Hiện nay, tuy chăn nuôi trâu chiếm vị trí chưa đáng kể trong ngành chăn nuôi, nhưng cùng với sự chuyển hướng của nhu cầu người tiêu dùng, các sản phẩm từ trâu đang dần tìm được chỗ đứng của mình trên thị trường Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển đàn trâu, nếu thực hiện tốt việc chuyển đổi hướng chăn nuôi trâu phù hợp với tình hình hiện nay, thì có thể chắc chắn rằng trâu sẽ mang lại
đóng góp không nhỏ cho ngành chăn nuôi nước nhà cũng như để trâu luôn là biểu trưng của văn hoá Việt, mộc mạc, bình dị.
Trang 38Tài liệu tham khảo
1 Địa lí Kinh tế Xã hội đại cương, Nguyễn Minh Tuệ (chủ
biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông
5 FAO
6 Số liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam
7 “Tình hình chăn nuôi ở Việt Nam giai đoạn 2000- 2005,
và định hướng phát triển đến năm 2015” (Viện nghiên cứu
chăn nuôi)
Trang 39Cảm ơn thầy và các bạn
đã lắng nghe