Phát triển mạnh ngành nghề phi nông nghiệp

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp chuyển dịch lao động nông nghiệp - nông thôn (Trang 47 - 59)

I. Đặc điểm về dân số và lao động:

2. Cơ cấu sử dụng lao động

2.1 Phát triển mạnh ngành nghề phi nông nghiệp

2.1.1. Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

Đây là ngành có khả năng thu hút lao động từ nông nghiệp, những ngành này không đòi hỏi lớn về vốn và trình độ. Do vậy những ngành này có nhiều tiềm năng thu thu hút một lợng lớn lao động trong ngành nông nghiệp cụ thể:

- Phát triển mạnh các ngành có nhiều tiềm năng, lợi thế so sánh để thu hút nhanh và nhiều lao động, d thừa trong nông nghiệp. Khai thác đợc lợi thế về nguồn lao động dồi dào và rẻ ở nông thôn.Trong đó tập trung vào các ngành nh chế biến nông sản, chế biến và bảo quản lơng thực, chè, rau quả và sản phẩm chăn nuôi với quy mô nhỏ, phân tán.

-Khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống, các trung tâm thơng mại, dịch vụ ở nông thôn .Hình thành các thị tứ, thị trấn ở nông thôn để tạo cơ sở kinh tế xã hội thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn

-Phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp dựa trên công nghệ sử dụng nhiều lao động ít vốn, phù hợp với điều kiện của từng vùng và địa phơng.

-Phát triển công nghiệp nông thôn quy mô nhỏ và vừa với nhiều hình thức sở hữu trong đó phát huy sự năng động sáng tạo của kinh tế hộgia đình.

2.1.2.Đẩy mạnh phát triển các hoạt động công nghiệp chế biến-nông lâm thuỷ sản

-Phát triển công nghiệp nông lâm thuỷ sản là yếu tố quan trọng không chỉ góp phần giải quyết việc làm cho lao động nông thôn mà còn tạo điều kiện cho sản xuất nông lâm ng mở rộng quy mô đi vào sản xuất chuyên môn hoá

-Đẩy mạnh phát triển các cơ sở chế biến quy mô lớn, hiện đại đối với những vùng đã hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung nh vùng lúa gạo ,vùng chè,vùng cà phê, vùng cao su, cây ăn quả cây công nghiệp .

-Đối với những vùng cha hình thành nên nền sản xuất hàng hoá tập trung áp dụng mô hình sản xuất quy mô nhỏ và vừa. Phù hợp với quy mô gia đình.

2.1.3.Đẩy mạnh và phát triển các hoạt động thơng mại và dịch vụ.

Phát triển thơng mại và dịch vụ không chỉ giải quyết nhiều việc làm mà còn nâng cao thu nhập cho nông dân.Tuy nhiên hầu hết các hoạt động thơng mại và dịch vụ ở nông thôn hiện còn nhỏ bé, tự phát và cha có điều kiện tốt để mở rộng hình thức hoạt động. Vì vậy cần nâng cao năng lực sáng

gian nông nhàn. Chuyển dịch cơ cấu và đa dạng hoá sản xuất Nông Nghiệp h- ớng vào khai thác tiềm năng, lợi thế so sánh của từng địa phơng bao gồm lợi thế về đất đai, tiểu vùng khí hậu, trình độ và tập tục canh tác, khả năng tiêu thụ sản phẩm, ngành nghề vv Việc làm trong Nông nghiệp còn nhiều và cần đ… ợc khai thác tối đa. Các vùng sản xuất lúa năng suất thấp,hay gặp rủi ro về bão lụt có… thể chuyển sang ng nghiệp trồng cây lâu năm, cây ăn quả, kết hợp với chăn nuôi và phát triển thuỷ sản phù hợp với diều kiện của từng vùng sinh thái .Vùng ven các thành phố lớn, các khu công nghiệp có thể chuyển từ trồng lúa sang trồng các

loại rau, hoa, cây ăn quả, cây cảnh có giá trị cao phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của khu vực thành thị v.v…

Đa dạng hoá sản xuất nông lâm ng theo từng vùng sinh thái là khả năng rất hiện thực để giải quyết việc làm cho lao động nông thôn có hiệu quả, ít tốn kém và có tính lâu bền, cụ thể :

-ở vùng trung du miền núi, cần đẩy mạnh các hoạt động sản xuất cây công nghiệp gắn với phát triển lâm nghiệp, tận dụng các loại sản phẩm rừng nguyên liệu, sản phẩm cây Công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi đại gia súc.Tại đây sẽ phát triển các ngành Công nghiệp chế biến tập trung phục vụ xuất khẩu, chế biến nhỏ phục vụ tiêu dùng tại chỗ. Các hoạt động này khi đợc mở rộng sẽ toạ ra rất nhiều chỗ làm việc và huy động đợc mọi nguồn vốn tại chỗ. Nếu đợc đào tạo thì ngời lao động và doanh nghiệp sẽ vững tin vào các hoạt động này. Các hoạt động sản xuất Nông nghiệp sẽ từng bớc chuyển sang cơ giới hoá, đa dạng hoá dới các hình thức hộ kinh doanh hàng hóa, trang trại, nông, lâm, ng trại và doanh nghiệp. Nhà nớc khuyến khích các hộ nông dân đàu t phát triển các cây trồng, con nuôi hình thành các vùng sản xuất nguyên liệu tập trung thông qua các chính sách khuyến khích nh chính sách thuế, đầu t, tín dụng, khoa học công nghệ, thị trờng…

Để phát triển theo định hớng đó, vấn đề quan trọng là cần xây dựng, nâng cấp hệ thống thuỷ lợi đối với các vùng cây công nghiệp lâu năm ít đợc chú ý về thuỷ lợi với sự tham gia của ngời dân, phát triển các tụ điểm và cụm thị trờng hàng hoá tại các khu dân c, thị trờng tín dụng và hệ thống các dịch vụ hỗ trợ cần thiết khác cho sản xuất, trong đó dịch vụ thông tin và chuyển giao công nghệ là yếu tố cơ bản đối vùng miền núi trung du. Đồng thời, phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng nh đờng sá, và các dịch vụ xã hội đảm bảo cho hộ nông dân từng bớc thâm nhập vào các hoạt động sản xuất lu thông và tiêu thụ, tạo ra sức mua mới cho nông dân và ngời dân nông thôn .

ở vùng đồng bằng lâu nay chỉ quen sản xuất lúa nớc cần tổ chức hớng dẫn, giúp đỡ nông dân đa dạng hoá cây trồng con nuôi theo nhiều mô hình khác nhau nh:

-Chuyển từ sản xuất trồng lúa sang trồng cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày, rau xanh có giá trị cao trồng hoa và chế biến nông sản tại chỗ theo các kinh nghiệm cổ truyền kết hợp hiện đại hoá và đảm bảo vệ sinh thực phẩm

-Kết hợp trồng lúa và nuôi thả thuỷ sản (1 vụ lúa 1vụ cá) -Kết hợp trồng lúa với trồng cây ăn quả .

-Chuyển hẳn trồng lúa sang nuôi thả thủy sản ở vùng ven biển : -Chuyển sang nuôi thả thuỷ sản ở những nơi có điều kiện -Chuyển sản xuất muối sang nuôi thả thuỷ sản ,trồng rừng

-Kết hợp sản xuất lúa một vụ và nuôi thả thuỷ sản 1 vụ, chăn nuôi lợn, gia cầm -Phát triển đánh bắt cá ,hải sản xa bờ

-Phát triển nuôi trồng thuỷ sản theo phơng thức lồng và bè ven bờ

Để khuyến khích phát triển kinh tế và tạo việc làm các vùng ven biển, Chính phủ cần đầu t xây dựng mới nâng cấp sữa chữa các bến cảng ,kho tàng và các cơ sở chế biến thuỷ hải sản. Hỗ trợ ngời sản xuất về giống, kỹ thuật nuôi trồng thâm canh và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm .

2.Đẩy mạnh phát triển ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

Trớc hết phát triển mạnh các ngành nghề có nhiều tiềm năng, lợi thế so sánh để thu nhanh và nhiều lao động nông nghiệp đang d thừa ở ngay chính địa phơng để góp phần nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho chính những ngời nông dân trong vùng. Khai thác và sử dụng có hiệu quả các tiềm năng và lợi thế so sánh về nguồn nguyên liệu tại chỗ sẵn có, nghề truyền thống của địa phơng, thị trờng có nhu cầu về loại sản phẩm đó, lao động dồi dào, giá nhân công thấp.Trong đó trớc hết tập trung vào phát triển các loại ngành nghề chế biến nông sản nh chế biến và bảo quản lơng thực,chè rau quả, thịt và sản phẩm chăn nuôi với quy mô nhỏ, phân tán .

Khôi phục làng nghề truyền thống đồng thời phát triển các ngành nghề mới, các trung tâm thơng mại dịch vụ ở nông thôn, hình thành các thị trấn thị tứ ở nông thôn để tạo cơ sở kinh tế xã hội thúc đẩy quá trình công nghiệp hoávà đô thị hoá nông thôn và nối liền với mạng lới thị trờng cả nớc

Phát triển công nghiệp nông thôn quy mô nhỏ và vừa với các hình thức sở hữu đa dạng và không hạn chế thuê mớn lao động. Phát huy đợc vai trò, thế mạnh và sự năng động sáng tạo của lao động nông thôn .

Tập trung vào các lĩnh vực, ngành sử dụng nhiều lao động, ít vốn, công nghệ thích hợp, nguyên vật liệu tại chỗ, có nguồn gốc nông sản, kể cả bao bì; đặc biệt là các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp đòi hỏi lao động tỉ mỉ, dễ phổ biến và tiếp thu các ngành nghề đã tồn tại nhiều năm nay đợc cải tiến, áp dụng kỹ thuật mới sẽ có vai trò to lớn thu hút lao động ra khỏi sản xuất nông nghiệp tạo ra thu nhập ổn định và tập dợt cho ngời lao động có ý thức sản xuất hàng hoá .

Khôi phục và hiện đại hoá các vùng làng nghề truyền thống ở nông thôn,vừa giải quyết nhiều việc làm vừa là các tụ điểm để thực hiện công nghiệp hoá và đô thị hoá ở nông thôn .

Phát triển thành công các vùng làng nghề truyền thống theo mô hình hiện đại hoá, văn minh hóa sẽ là khả năng to lớn về tạo việc làm, phân công lại lao động nông thôn theo hớng “ly nông bất ly hơng”, phi nông hoá lao động nông nghiệp quá đông hiện nay.

Phát triển các xí nghiệp gia công công nghiệp cho các ngành công nghiệp tập trung nh may mặc, dệt, đóng giày, sản xuất đồ chơi, thiết bị gia đình

Đẩy mạnh phát triển các hoạt động công nghiệp chế biến nông -lâm-thuỷ sản Phát triển công nghiệp nông lâm thuỷ sản là yếu tố quan trọng không chỉ góp phần giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, giải quyết việc làm cho số lao động trực tiếp tham gia vào hoạt động chế biến với thu nhập ngày một cao, khi sản phẩm làm ra có tính cạnh tranh cao hơn mà còn tạo điều kiện cho sản xuất nông-lâm –ng nghiệp mở rộng quy mô đi vào sản xuất chuyên môn hoá, từ đó thu hút thêm lao động ngay chính trong sản xuất nông nghiệp Đẩy mạnh phát triển các hoạt động thơng mại và dịch vụ ở nông thôn

3.Phát triển mạnh kinh tế hộ và kinh tế trang trại ở nông thôn

Đẩy mạnh phát triển kinh tế hộ ở nông thôn trong tất cả các lĩnh vực, ngành hoạt động mà kinh tế hộ có thể tham gia .

Kinh tế hộ gia đình nông dân đã đợc xác định là những đơn vị kinh tế tự chủ trong sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và chứng đã tỏ khả năng phát triển không chỉ trong sản xuất kinh doanh nông, lâm ng nghiệp mà còn mở rộng ra các lĩnh vực hoạt động khác. Hiện nay kinh tế hộ ở các vùng nông thôn đã phát triển nhiều ngành nghề đa dạng ngoài sản xuất nông lâm ng nghiệp đã mở rộng hoạt động sang chế biến nông, lâm thuỷ sản chiếm 17.3% số hộ có ngành nghề có phi nông nghiệp; công nghiệp nhỏ và tiểu thủ công nghiệp chiếm 32.5%. Xây dựng thơng mại và dịch vụ chiếm 49.8% làm cho các hoạt động kinh tế nông thôn trở nên sôi động và bộ mặt nông thôn thay đổi nhiều. Mặc dù quy mô còn nhỏ và tính ổn định còn cha cao, song kinh tế hộ đã góp phần quan trọng vào chính sách khuyến khích tự tạo việc làm của đảng và nhà nớc .

Tuy nhiên để phát triển kinh tế hộ lâu dài và ngày một mở rộng quy mô, nâng cao chất lợng sản phẩm và dịch vụ tạo ra, cần khẩn trơng triển khai một số biện pháp sau:

Một là, có chính sách thích hợp hỗ trợ phát triển kinh tế hộ nông dân sản xuất hàng hóa theo đặc thù sản xuất của từng vùng, đó là các chính sách về: đất đai, thuế, tín dụng khoa học công nghệ và thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Phát triển kinh tế hộ cần hớng vào thúc đẩy hình thành các loại hình tổ chức sản xuất hàng hoá theo mô hình kinh tế nông trại, lâm trại và ng trại, dựa trên lợi thê của từng vùng, địa phơng, cụ thể :

ở các vùng đồi núi: với tổng số khoảng 2.3 triệu hộ nông dân nhng có diện tích gần 10 triệu ha, đó là tiềm năng lớn phát triển các trang trại trồng trọt và chăn nuôi đại gia súc với quy mô lớn về diện tích

ở các vùng ven biển: Ngoài vùng biển dài hơn 2000 km còn có gần 500.000 ha mặt nớc mặn và lợ có khả năng phát triển các ng trại ,bên cạnh đó phải kết hợp với sự hỗ trợ của nhà nớc vào cơ sở hạ tầng kỹ thuật cả về nuôi trồng và đánh bắt hải sản, chắc chắn lao động ven biển sẽ tạo thêm việc làm có thu nhập cao .

ở các vùng đồng bằng , với trên 7 triệu hộ ở nông thôn ,trong đó khoảng 6 triệu hộ làm nông nghiệp có thể phát triển kinh tế nông trại về trồng trọt,chăn nuôi

công nghiệp quy mô nhỏ về diện tích nhng lớn về giá trị sản phẩm và thu dụng nhiều lao động trực tiếp tham gia sản xuất nông nghiệp và trong hoạt động sơ chế đóng gói, tiêu thụ sản phẩm

Hai là, kiên trì thực hiện chủ trơng khuyến khích kinh tế hộ sử lao động làm thuê tại chỗ hoặc lao động từ nơi khác đến tìm việc làm, thông qua chế độ u đãi về cho thuê mặt bằng, tín dụng ban đầu ..

Ba là, từng bớc phát triển kinh tế hộ nông lâm ng trại thành các doanh nghiệp nhỏ trong nông thôn, có t cách pháp nhân, bình đẳng với các loại hình tổ chức kinh tế khác. Những hộ có đủ tiềm lực về kinh tế sẽ đợc hớng dẫn đăng ký hoạt dộng theo pháp luật doanh nghiệp .

4.Phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn

Phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn là một giải pháp lâu dài và hữu hiệu để thực chủ trơng tạo việc làm cho lao động ở nông thôn. Hiện nay số l- ợng doanh nghiệp vừa và nhỏ có đăng ký kinh doanh cha nhiều, mới đạt 3% còn 97% vẫn thuộc loại hình kinh tế hộ không có đăng ký, điều này dẫn đến sự phát triển của kinh tế hộ cha đợc pháp luật bảo hộ nên cha đủ điều kiện phát huy tiềm năng phát triển kinh tế, tạo việc làm ở nông thôn .

Để nhanh chóng phát triển mở rộng thêm số lợng doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn cần phải :

Một là, tạo điều kiện thuận lợi tối đa về mặt thủ tục để cơ sở sản xuất đăng ký thành lập doanh nghiệp đợc dễ dàng .

Hai là, cần có chính sách hỗ trợ để khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh chế biến nông sản về đặt cơ sở sản xuất tại các địa bàn có nguồn nguyên liệu dồi dào. Các cơ sở này một mặt sẽ thu hút một lợng lớn nguồn nhân lực tại chỗ tham gia vào qua trình sản xuất nguyên liệu cho cơ sở chế biến đó, mặt khác nó cũng tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho ngòi dân địa phơng tham gia trực tiếp vào qua trình sản xuất chế biến của các cơ sở này.

Ba là, đối với các doanh nghiệp sản xuất phi nông nghiệp đã có đăng ký và đang hoạt động, khuyến khích các doanh nghiệp này đặt các cơ sở trên các

huyện ,xã chủ yếu làm nông nghiệp, dân số đông .Các doanh nghiệp này sẽ là cơ sở để giải quyết lao động nông nhàn và khởi đầu cho việc phát triển hoạt động phi nông nghiệp trong nông thôn .

Các huyện, xã cần quy hoạch lại địa bàn, xác định khu đất nông nghiệp, khu ở của dân ,khu chợ búa thơng mại dịch vụ và khu phát triển sản xuất công nghiệp để thu hút các doanh nghiệp chuyển địa điểm sản xuất về địa phơng.Sự quy hoạch hợp lý sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động ổn định và không phải di dời khi đã đi vào làm ăn ổn định .

Hiện nay mô hình doanh nghiệp vừa và nhỏ hình thành ở nông thôn đã thu hút nhiều lao động vào làm gia công xuất khẩu. Các doanh nghiệp này đã khai thác đ-

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp chuyển dịch lao động nông nghiệp - nông thôn (Trang 47 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w