Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 –

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp chuyển dịch lao động nông nghiệp - nông thôn (Trang 43 - 47)

I. Đặc điểm về dân số và lao động:

1.2Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 –

2. Cơ cấu sử dụng lao động

1.2Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 –

Bớc sang chiến lợc 10 năm 2001-2010, nền kinh tế nớc ta đứng trớc nhiều cơ hội và thách thức lớn.Trong đó vấn đề tăng trởng và phát triển kinh tế có ý nghĩa quan trọng trong quá trình CNH-HĐH đất nớc .

Mục tiêu tổng quát của chiến lợc đó là đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản thành 1 nớc công nghiệp phát triển. Để đạt đợc mục tiêu đó trong vòng 10 năm tới tốc độ tăng trởng kinh tế phải đạt 7,5%/năm .

Riêng trong lĩnh vực nông nghiệp, đây là mặt trận hàng đầu của chiến l- ợc.Trong thời gian tới chúng ta xác định CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn theo hớng hình thành nền nông nghiệp hàng hoá lớn, chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu lao động. Mục tiêu tăng trởng bình quân trong 10 năm tới là 4-4.5%, tỷ trọng lao động nông nghiệp xuống 50%. Để đạt đợc mục

tiêu đó cần chuyển dịch hơn nữa cơ cấu lao động, trong đó đặc biệt là cơ cấu lao động trong nông nghiệp ,phát triển mạnh các hoạt động phi nông nghiệp, chuyển dịch lao động hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp sang các hoạt động tiểu thủ công nghiệp ,công nghiệp và dịch vụ .

2.2.Dự báo dân số và lao động nông thôn

n số cả nớc tính đến tháng 4 năm 1999 là76,3 triệu ngời,trong đó dân số nông thôn chiếm 76.5% dân số cả nớc tơng đơng 58.4 triệu ngời. Dân số trong dộ tuổi lao động ở nông thôn là 33.89triệu ngời, chiếm 58% dân số nông thôn. Nguồn lao động này đã đóng góp không nhỏ vào việc phát triển sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn những năm qua .

Trong khi đó ,tại nông thôn còn một số lợng ngời trong độ tuổi lao động không hoạt động kinh tế: học sinh, sinh viên, học viên, ngời tàn tật, ngời không đủ sức lao động, ngời không có nhu cầu lao động Theo thống kê,năm 1998 tỷ lệ này… chiếm 17.07% số ngời trong độ tuổi lao động ở nông thôn, tơng đơng với 5.78 triệu ngời. Nh vậy số ngời trong tuổi lao động ở nông thôn cần có việc làm là 28.11 triệu ngời .

Theo báo cáo của cục chế biến nông lâm sản thuộc Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, hiện nay trong nông thôn có khoảng 10.88 triệu lao động phi nông nghiệp (gồm cả lao động kiêm và ngành khác nông nghiệp ). Giả sử trong lao động kiêm có 1/2 thời gian làm nông nghiệp,1/2 thời gian làm phi nông nghiệp thì số lao động làm nông nghiệp ở nông thôn khoảng 65% tổng số ngời phi nông nghiệp ở nông thôn ,tơng đơng 17 triệu ngời .

Nh vậy năm 1998 có khoảng 21 triệu lao động ở nông thôn có việc làm,trong đó: riêng sản xuất nông nghiệp đã giải quyết đợc 14 triệu lao động,các ngành nghề khác thu hút đợc 7 triệu lao động. Vì vậy ,số lao động d thừa ,không có việc làm ở vùng nông thôn cả nớc năm 1998 khoảng 7.11 triệu ngời, chiếm 25.3% số ngời có nhu cầu lao động trong khu vực nông thôn

Dự báo đến năm 2010 dân số ở nông thôn có khoảng 57.59 triệu ngời trong đó số ngời trong độ tuổi lao động là 36.40 triệu ngời (chiếm 63.2% dân số nông thôn

). Giả thiết, có hai xu hớng tăng trởng GDP nông nghiệp trong giai đoạn 2001-2010, với tốc độ tăng trởng trung bình của phơng án 1 hàng năm là 3.3%; phơng án 2 là 4.3%.Theo đó, tỷ lệ số ngời trong độ tuổi lao động không tham gia hoạt động kinh tế tơng ứng là 19% (tơng đơng 6.92 triệu ngời ) cho phơng án 2 là 20% khoảng 7.28 triệu ngời .

Theo mức tăng trởng GDP nông nghiệp đã giả thiết, mức tăng sản lợng nông nghiệp theo hai phơng án tơng ứng là 2.7%và 3.6%. Giả thiết năng suất lao động trong hai giai đoạn này tăng 5%/năm. Do năng suất lao động trong nông nghiệp tăng nhanh hơn mức tăng sản lợng nông nghiệp, thời gian cần thiết để sản xuất nông nghiệp sẽ giảm tơng ứng, có nghĩa là số lao động cần thiết cho sản xuất nông nghiệp sẽ giảm. Dự kiến số lao động cần cho sản xuất nông nghiệp năm 2010 theo hai phơng án là 11 triệu lao động và 12 triệu lao động .

Do sự tác động của quá trình đô thị hoá và năng suất lao động trong nông nghiệp ngày càng cao đã thúc đẩy các ngành nghề ở nông thôn phát triển. Dự kiến bình quân hàng năm khu vực phi nông nghiệp ở nông thôn sẽ thu hút khoảng 50 vạn lao động, nâng số phi nông nghiệp ở nông thôn từ mức 7.8 triệu năm 2000 lên 12.5 triệu theo phong án 1 và 13 triệu theo phơng án 2 vào năm 2010.

Nh vậy nhu cầu sử dụng lao động ở nông thôn vào năm 2010 theo phơng án 1 là 23.5 triệu và phơng án 2 là 25 triệu. Điều đó có nghĩa là số ngời trong tuổi lao động ở nông thôn cha có việc làm đến năm 2010 là 5.98 triệu theo phơng án 1 và 4.12 triệu theo phơng án 2.Nừu thực tế diễn ra nh dự báo trên thì nhu cầu việc làm trong nông thôn thời gian tới là một nhân tố anhr hởng rất lớn đến chuyển dịch lao động trong nông nghiệp .

2.3.Thực trạng lao động nông nghiệp nông thôn nớc ta

Trong những năm gần đây, nhiều cuộc điều tra, khảo sát, đã cho thấy tỷ lệ thất nghiệp chính thức ở khu vực nông thôn chiếm từ 3-4%.Tuy nhiên ,tình trạng thiếu việc làm nghiêm trọng là đặc điểm nổi bật của lao động nông thôn.Theo một điều tra về lao động cho thấy tỷ lệ thiếu việc làm của dân số trong độ tuổi lao động ở nông thôn ở Đông Nam Bộ là 32.36% nếu đánh giá theo mức độ thiếu việc làm

thì nhóm lao động thiếu việc làm trên 50% chiếm tỷ lệ cao nhất (59.83%) tiếp đến là mức thiếu việc làm ở mức 30-50% chiếm 36.32%) và thiếu việc làm dới 30% (chiếm 3.85% ). ở Tây nguyên tỷ lệ thiếu việc làm của lao động khu vực nông thôn là 35.59%,trong đó thiếu việc làm dới 3 tháng chiếm 21.67% và thiếu việc làm trên 6 tháng là 4.97%. ở Bắc Trung Bộ tỷ lệ thiếu việc làm của dân số khu vực nông thôn là 43.88%, trong đó phân theo mức độ thiếu việc làm thì cao nhất là ở mức thiếu việc làm dới 30% chiếm 68.98%, tiếp đến là thiếu việc làm từ 30-50% chiếm 23.19% và thiếu việc làm trên 50% chiếm 7.82% ..

Theo số liệu thống kê của Bộ lao động –Thơng binh và Xã hội và Tổng cục thống kê, số lao động thiếu việc làm trong khu vực nông thôn năm 1998 là 8219498 ngời chiếm 29.18% tổng số lao động kinh tế thờng xuyên của khu vực (năm 1997 tỉ lệ này là 25.47%).số ngời thiếu việc làm tập trung nhiều nhất ở nhóm tuổi 15-24 (chiếm 34.03% ) và thấp nhất là nhóm tuổi 60 trở lên (15.76%) .

Trên 7 vùng lãnh thổ khu vực nông thôn của đồng bằng sông Hồng có tỷ lệ thất nghiệp cao nhất 37.78% .

Số lợng lao động thiếu việc làm phân bố nh sau: ngành sản xuất nông nghiệp và lâm nghiệp có 6991718 ngời chiếm 85.06%; ngành công nghiệp chế biến có 327053 ngời, chiếm 3.98%; ngành thơng nghiệp, sữa cha xe có động cơ có 296802 ngời chiếm 3.61% ngành xây dựng có 168395 ngòi chiếm 2.05; ngành thuỷ sản có 118329 ngời chiếm 1.44%. Nh vậy số ngời thiếu việc làm ở khu vực nông thôn chủ yếu vẫn tập trung ở khu vực nông nghiệp .

Nếu theo thành phần kinh tế thì số lao động thiếu việc tập trung ở thành phần kinh tế ngoài nhà nớc 98.34% tiếp đến lả khu vực kinh tế nhà nớc các khu vực thành phần kinh tế khác chiếm một tỷ lệ không nhỏ .

Nh vậy từ năm 1998 đến nay, số lao động không có việc làm thờng xuyên trong khu vực nông thôn ngày càng gia tăng; đến năm 1998 trong tổng số gần 30 triêu lao động nông thôn có gần 9 triệu ngời thất nghiệp hoặc bán thất nghiệp, đây là con số không nhỏ, và còn tiếp tục gia tăng trong một vài năm tới. Do vậy việc làm

cho lao động nông thôn trong thời gian tới là một vấn đề cấp bách, ảnh hởng tới sự chuyển dịch lao động nông nghiệp thời gian tới .

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp chuyển dịch lao động nông nghiệp - nông thôn (Trang 43 - 47)